1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí 8 cả năm

97 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn: 23/8 Chương 1: CƠ HỌC Tiết : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động. 2. Kĩ năng : Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên. 3. Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình nhìn nhận sự vật. II/ Chuẩn bị: 1. Cho cả lớp : Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6. 2. Cho mỗi nhóm học sinh : 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn. III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3. Tình huống bài mới: Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật8. Tình huống bài mới : Các em biết rằng trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hình thức khác nhau. Những chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên: GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yên? HS: Người đang đi, xe chạy, hòn đá, mái trường đứng yên. GV: Tại sao nói vật đó chuyển động? 5 I/ Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yên. HS: Khi có sự thay đổi so với vật khác. GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? HS: Chọn một vật làm mốc như cây trên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc thì nó chuyển động. Nếu không chuyển động thì đứng yên. GV: Giảng cho HS vật làm mốc là vật như thế nào. GV:Cây trồng bên đường là vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có đúng hoàn toàn không? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Em hãy tìm một VD về chuyển động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi trên xe không chuyển động so với xe. GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ hơn HOẠT ĐỘNG 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và giảng cho học sinh hiểu hình này. GV: Hãy cho biết: So với nhà gia thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách chuyển động vì nhà ga là vật làm mốc. GV: So với tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách đứng yên vì tàu là vật làm mốc. GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 HS: (1) So với vật này (2) Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu bài. 7 8 7 C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. C2: Em chạy xe trên đường thì em chuyển động còn cây bên đường đứng yên. C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật đặt trên xe không chuyển động so với xe. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: Hành khách chuyển động với nhà ga vì nhà ga là vật làm mốc. C5: So với tàu thì hành khách đứng yên vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động cùng với hành khách. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yên. C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời đứng yên. 2 HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên. HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp: GV: Hãy nêu một số chuyển động mà em biết và hãy lấy một số VD chuyển động cong, chuyển động tròn? HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng hồ. GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển động và giảng cho học sinh rõ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng. Cho HS thảo luận C10 GV: Mỗi vật ở hình này chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? HS: Trả lời GV: Cho HS thảo luận C11. GV: Theo em thì câu nói ở câu C11 đúng hay không? HS: Có thể sai ví dụ như một vật chuyển động tròn quanh vật mốc. III/ Một số chuyển động thường gặp: C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: ném đá Chuyển động tròn: kim đồng hồ IV/ Vận dụng: C10: Ô tô đứng yên so với người lái, ôtô chuyển động so với trụ điện. 3 4 5: Củng cố. Hệ thống lại kiến thức của bài. Cho HS giải bài tập 1.1 sách bài tập. 6/ Kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn 1- Kiểm tra: GV: kiểm tra sự nhận thức của học sinh HS: Tự đánh giá quá trình nhận thức của mình 2 Hướng dẫn về nhà : a.Bài vừa học: Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết” b.Bài sắp học: “vận tốc” *Câu hỏi soạn bài. - Vận tốc là gì? - Công thức tính vận tốc. 5 Tuần 2: Ngày soạn: 25/8 Tiết : 2 VẬN TỐC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc. 2.Kỷ năng: Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian. 3.Thái độ: Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK. Tranh vẽ hình 2.2 SGK 2. Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK. III. Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ GV: Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động cơ học? Ta đi xe đạp trên đường thì ta chuyển động hay đứng yên so với cây cối? Hãy chỉ ra vật làm mốc HS: Trả lời GV: Nhận xét ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới. 3. Tình huống bài mới Ở bài 1. Chúng ta đã biết thế nào là một vật chuyển động và đứng yên. Trong bài tiếp theo này ta sẽ biết vật đó chuyển động nhanh, chậm như thế nào? Ta vào bài mới. 4. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc. GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 I/ Vận tốc là gì? C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh 6 lên bảng. HS: Quan sát GV: Các em thảo luận và điền vào cột 4 và 5. HS: Thảo luận GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian ít nhất thì nhanh hơn, ai có thời gian chạy nhiều nhất thì chậm hơn. GV: cho HS xếp hạng vào cột 4. GV: Hãy tính quãng đường hs chạy được trong 1 giây? HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy. GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột 5. Như vậy Quãng đường/1s là gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trên 1s gọi là vận tốc. GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: GV: Cho HS đọc phần này và cho HS ghi phần này vào vở. HS: ghi HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: Treo bảng 2.2 lên bảng GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu 3 chấm. HS: Lên bảng thực hiện GV: Giảng cho HS phân biệt được vận tốc và tốc kế. GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì? HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ô tô. Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa. GV: Em hãy lấy VD trong cuộc sống của chúng ta, cái nào là tốc kế HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận 2 phút GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và giải nhất, ai có thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. C2: Dùng quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy được. C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị II/ Công thức tính vận tốc: S V = t Trong đó V: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian III/ Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h) C4: C5: - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa - Vận tốc xe đạp nhỏ hơn. C6: Tóm tắt: t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải: Áp dụng: 7 HS: lên bảng thực hiện GV: Các HS khác làm vào giấy nháp. GV: Cho HS thảo luận C7. HS: thảo luận trong 2 phút GV: Em nào tóm tắt được bài này? HS: Lên bảng tóm tắt GV: Em nào giải được bài này? HS: Lên bảng giải. Các em khác làm vào nháp GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8. v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Tóm tắt t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = 8 km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ giờ Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s= v .t = 4 x ½ = 2 (km) 5-Củng cố. : Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chính. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT 6/ Kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn Kiểm tra: GV: kiểm tra sự nhận thức của học sinh HS: Tự đánh giá quá trình nhận thức của mình Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT b. Bài sắp học: Chuyển động đều, chuyển động không đều. * Câu hỏi soạn bài: - Độ lớn vận tốc xác định như thế nào? - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều. ---------------------------------------------- 8 Tuần 3 Ngày soạn: 28/8 Ngày giảng: T3 Tiết : 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. Kỷ năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. 2. Học sinh: Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: Giáo viên: Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT. Học sinh: trả lời GV: Nhận xét và ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới. 3. Tình huống bài mới : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”. 9 4. Bài mới: HĐ của Thầy -Trò TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu ĐN: GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trong 3 phút. HS: Tiến hành đọc. GV: Chuyển động đều là gì? HS: trả lời: như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… GV: Chuyển động không đều là gì? HS: trả lời như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về chuyển động không đều? HS: Xe chạy qua một cái dốc … GV: Trong chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm VD hơn? HS: Chuyển động không đều. GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động không đều? HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển dộng không đều. GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ lớn vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường A và D. HS: trả lời GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận trong 3 phút GV: Em hãy lên bảng tóm tắt và giải thích bài này? HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào lên bảng tóm tắt và giải I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều. Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường còn lại là chuyển động đều. C2: a: là chuyển động đều B,c,d: là chuyển động không đều. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: C3: Vab = 0,017 m/s Vbc = 0,05 m/s Vcd = 0,08m/s III/ Vận dụng: C4: Là CĐ không đều vì ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm. 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt: 10 [...]... giải được C7 C7:- P1 = d h1 HS: lên bảng thực hiện = 10.000.h2 GV: Quan sát hình 8. 7 =12.000Pa Ấm nào chứa nước nhiều hơn? HS: Ấm có vòi cao hơn GV: Hãy quan sát hình 8. 8 h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0 ,8 m HS: Quan sát và đọc nội dung C8: => P2 = d.h2 = 10.000 x 0 ,8 GV: hãy giải thích họat động của thiết bị = 80 00 Pa này? C8: Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều HS: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được nước hơn... áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại C2: Nước không chảy ra vì ánh sáng khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài C4: Vì không khí trng quả cầu lúc này không có (chân không) nên ánh sáng trong bình bằng O Áp suất khí quyển ép 2 bánh cầu chặt lại II/ Độ lớn của... lên vật có cường độ C1: a Có 2 lực P và Q bằng nhau, cùng phương ngược chiều GV: Các vật đặt ở hình 5.2 nó chịu những b Tác dụng lên quả cầu có 2 lực lực nào? P và lực căng T 15 HS: Trọng lực và phản lực, 2 lực này cân bằng nhau GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không? HS: Không GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK HS: trả lời GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK HS: dự đoán:... ta biết được mực nước trong bình HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học 1 Củng cố: Sơ lược ôn lại kiến thức của bài Hướng dẫn HS giải BT 8. 1, 8. 2, 8. 3 SBT 2 Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học: Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8. 4; 8. 5; 8. 6 SBT b Bài sắp học: Áp suất khí quyển * Câu hỏi soạn bài: - Tại sao dùng vòi hút nước từ dưới lên, nước lại vào miệng? IV/ Bổ sung: 27... số ví dụ về lực ma sát có hại? HS: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát làm mòn sên và líp của xe đạp … 19 bánh xe Ma sát giữa trục quạt với ổ trục 2 Lực ma sát lăn: Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia C2: - Bánh xe và mặt đường - Các viên bi với trục 3 Lực ma sát nghỉ: C4: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ II/ Lực ma... HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét: HS: thực hiện 1 Dự đoán: GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng thế nào? trong chất lỏng bằng trọng lượng của HS: Nêu ở SGK phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó 2 Thí nghiệm (SGK) 34 HS: Quan sát GV: Hãy cho biết công thức tính... mới: Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK 4 Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi trong nó nhúng chìm rong chất lỏng Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất GV: Làm TN như hình 10.2 SGK lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới HS: Quan sát lên GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật. .. dừng lại, lực ngăn cản đó là lực ma sát lăn Vậy lực ma sát lăn là gì? HS: Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật kia GV: hãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy cho biết ở trường hợp nào có lực ma sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát trượt? HS: Hình a là ma sát trượt, hình b là 8 ma sát lăn GV: Cho HS quan sát hình 6.2 SGK GV: Làm TN như hình 6.1 HS: Quan sát số chỉ của lực kế lúc vật chưa chuyển... HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào có lực ma sát: GV: cho HS đọc phần 1 SGK TG 18 NỘI DUNG I/ Khi nào có lực ma sát: 1 Lực ma sát trượt: C1: Ma sát giữa bố thắng và vành HS: Thực hiện đọc GV: Lực ma sát do má phanh ép vào 4 vành bánh xe là lực ma sát gì? HS: ma sát trượt GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? HS: Vật này trượt lên vật kia GV: Hãy lấy VD về lực ma sát trượt trong đời sống? HS: Đẩy cái tủ... quả tính toán hãy giải thích câu hỏi đầu bài? HS: Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún Giải: Áp suất xe tăng: Fx 340000 Px = Sx = 1,5 = 226666,6N/m 2 Áp suất ôtô Fô 20.000 Pô = Sô = 0,025 = 80 0.000 N/m2 Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún 5/ củng cố Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK Làm BT 7.1 SBT 6/ Kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn Kiểm tra: GV: kiểm tra sự nhận thức của học sinh HS: Tự đánh giá quá . và líp của xe đạp … 4 6 8 bánh xe. Ma sát giữa trục quạt với ổ trục. 2. Lực ma sát lăn: Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia. C2: - Bánh. So với vật này (2) Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu bài. 7 8 7 C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6. - Giáo án vật lí 8 cả năm
ranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6 (Trang 1)
HS: lên bảng thực hiện - Giáo án vật lí 8 cả năm
l ên bảng thực hiện (Trang 8)
GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe  lăng   chuyển   động   đều   và   chuyển   động  không đều? - Giáo án vật lí 8 cả năm
ho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động không đều? (Trang 10)
HS: Lên bảng thực hiện - Giáo án vật lí 8 cả năm
n bảng thực hiện (Trang 11)
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát.     GV: Lực được kí hiệu như thế nào?     HS: trả lời phần b SGK - Giáo án vật lí 8 cả năm
h ình lên bảng cho HS quan sát. GV: Lực được kí hiệu như thế nào? HS: trả lời phần b SGK (Trang 13)
GV: hãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy cho biết ở trường hợp nào có lực ma  sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát  trượt? - Giáo án vật lí 8 cả năm
h ãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy cho biết ở trường hợp nào có lực ma sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát trượt? (Trang 19)
GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực? - Giáo án vật lí 8 cả năm
y quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực? (Trang 22)
GV: Em nào lên bảng giải bài này? - Giáo án vật lí 8 cả năm
m nào lên bảng giải bài này? (Trang 23)
GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên bảng HS: Quan sát - Giáo án vật lí 8 cả năm
reo hình vẽ hình 13.2 lên bảng HS: Quan sát (Trang 42)
HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện - Giáo án vật lí 8 cả năm
ng nghe và lên bảng thực hiện (Trang 50)
HS: lên bảng thực hiện GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được C5? HS: Lên bảng giải - Giáo án vật lí 8 cả năm
l ên bảng thực hiện GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được C5? HS: Lên bảng giải (Trang 52)
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng - Giáo án vật lí 8 cả năm
reo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng (Trang 56)
GV:Quan sát hình 19.3 và hãy xho biết giữa các nguyên tử ấy có liên kết không? HS: Có khoảng cách - Giáo án vật lí 8 cả năm
uan sát hình 19.3 và hãy xho biết giữa các nguyên tử ấy có liên kết không? HS: Có khoảng cách (Trang 61)
1. Thí nghiệm mô hình: - Giáo án vật lí 8 cả năm
1. Thí nghiệm mô hình: (Trang 61)
GV: Làm TN như hình 22.3 sgk HS: Quan sát - Giáo án vật lí 8 cả năm
m TN như hình 22.3 sgk HS: Quan sát (Trang 69)
GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát - Giáo án vật lí 8 cả năm
m TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát (Trang 72)
1.Giáo viên:Hình vè hình 26. 2; bảng đồ hình 26.3 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk - Giáo án vật lí 8 cả năm
1. Giáo viên:Hình vè hình 26. 2; bảng đồ hình 26.3 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk (Trang 81)
1.GV: Chuẩn bị ra bảng phụ trò chơi ô chữ. 2. HS: Nghiên cứu kĩ sgk. - Giáo án vật lí 8 cả năm
1. GV: Chuẩn bị ra bảng phụ trò chơi ô chữ. 2. HS: Nghiên cứu kĩ sgk (Trang 96)
GV: Treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn học sinh trả lời các câu ở trong ô chữ này. - Giáo án vật lí 8 cả năm
reo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn học sinh trả lời các câu ở trong ô chữ này (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w