ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm (Trang 47 - 52)

IV/ Hướng dẫn tự học

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Câu 1: A (0,5đ) Câu 2: C (0,5đ) Câu 3: C (0,5đ) Câu 4: D (0,5đ) Câu 5: B (0,5đ) Câu 6: C (0,5đ) Câu 7: C (0,5đ) Câu 8: C (0,5đ) PHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ)

Câu 1:(2đ) Vận tốc của ôtô là:

V = ts =1002 = 50 km/h Câu 2: (2đ) Lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật là:

FA = d.v =10.000 . 0,5 = 5000N Câu 3:(2đ) Công của trọng lực là:

Tuần 18 Ngày soạn:

Tiết 18: ÔN TẬP

I/Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

Giúp hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 2/ Kĩ năng:

Làm được tất cả những TN đã học 3/ Thái độ:

Tập trung, tư duy trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan. 2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới

Để ôn lại những kiến thức mà các em đã học ở chương trình lớp 9, hôm nay chúng ta vào tiết “ôn tập”.

4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu phần lí thuyết. GV: Chuyển động cơ học là gì?

HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp

HS: Trả lời

GV: Hãy lấy VD về chuyển động đều và không đều?

HS: Lấy ví dụ

GV: Khi nào có lực ma sát trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời

GV: Hãy nêu một số VD về lực ma sát? HS: Lấy VD

GV: Áp suất là gì? Công thức tính, đơn vị? HS: Trả lời

GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: P = d.h

GV: Hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét.

HS: FA = d.v

GV: Khi vật nổi thì FA như thế nào với

A. Lí thuyết

1.Chuyển động cơ học là gì?

2. Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? 3. Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? 4. Hãy nêu VD về chuyển động đều? không đều?

5. Khi nào có lực ma sát trượt? nghỉ? lặn? 6. Nêu một số VD về lực ma sát?

7. Áp suất là gì? Công suất tính 8. Công thức tính áp suất chất lỏng

trọng lực của vật? HS: Bằng nhau

GV: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính?

HS: Thực hiện

GV: Hãy phát biểu định luật về công? HS: Nêu định luật

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk

HS: Thực hiện

GV: Em nào hãy giải câu 1 sgk? HS: câu B đúng

GV: Em nào giải được câu 2? HS: câu D đúng.

GV: Em nào giải C3 HS: Thực hiện

GV: tương tự hướng dẫn hs giải các BTở phần BT trang 65 sgk

HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện

9. Lực đẩy Ácsimét là gì? 10. Khi nào có công cơ học? 11. Phát biểu định luật công. B/ Vận dụng: Bài 1: Vận tốc đoạn một là: V1 = 1 1 t s = 10025 = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là: V2 = 2 2 t s = 5020= 2,5 m/s Vận tốc cả quãng đường V = 2 1 2 1 t t s s + + = 10025++2050 = 15045 = 3,3 m/s HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức vừa ôn 2. Hướng dẫn tự học

a. BVH:

Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết Làm các BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65 b. BSH: “ Cơ năng”

* Câu hỏi soạn bài:

- Thế nào là thế năng hấp dẫn và đàn hồi?

- Khi nào vật có động năng và động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Ngày soạn: 08/01/ Ngày giảng: Tuần 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 16: CÔNG SUẤT

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết được thế nào là công suất.

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người.

- Viết được công thức tính công suất. 1. Kĩ năng :

Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập. 2. Thái độ:

Trung thực, tập trung trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Tranh vẽ hình 15.1 sgk 2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Tiến trình bài giảng

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Hãy phát biểu định lụâ công? Làm BT 14.2 SBT? HS: Thực hiện

GV: Nhận xét, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới:

Hai người cùng kéo một thùng hàng từ dưới đất lên, người thứ nhất kéo nhanh hơn người thứ hai. Như vậy người nào làm việc có công suất lớn hơn.

4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP TG NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn GV: Cho hs đọc phàn giới thiệu ở sgk HS: Thực hiện

GV: Như vậy ai làm việc nhanh hơn HS: Trả lời

GV:Hãy tính công thực hiện của anh An và anh Dũng?

HS: Anh An: A = F.S

= 160.4 = 640 (J) Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) GV: Vậy ai thực hiện công lớn hơn? HS: A. Dũng

GV: Cho hs thảo luận C3

I/ Ai làm việc khỏe hơn: C2: C và d đều đúng

C3: (1) Dũng

(2) Trong cung 1 giây dũng thực hiện công lớn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó gọi1 hs đứng lên trả lời. HS: Phương án C và d là đúng nhất

GV: Em hãy tìm những từ để điền vào chỗ trống C3?

HS: (1) Dũng ; (2) Trong cùng một giây Dũng thực hiện công lớn hơn.

GV: Giảng cho hs hiểu cứ 1J như vậy thì phải thực hiện công trong một khoảng thời gian là bao nhiêu.

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu công suất

GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk HS: Thực hiện

GV: Như vậy công suất là gì?

HS: Là công thực hiện trong một đưon vị thời gian.

GV: Hãy viết công thức tính công suất? HS: P = At

GV: Hãy cho biết đơn vị của công suất? HS: Jun/giây hay Oát (W)

GV: Ngoài đơn vị oát ra còn có đưon vị KW, MW.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Hãy tính công suất của anh An và anh Dũng ở đầu bài học?

HS: lên bảng thực hiện GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được C5? HS: Lên bảng giải

GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thảo luận trong 3 phút GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng thực hiện

GV: chấn chỉnh và cho hs ghi vào vở

II/ Công suất:

P= At

* Đơn vị công suất:

Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W

1W = 1 J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW

III/ Vận dụng:

C4: - Công suất của anh An: P = At = 64050 = 12,8 W - Công suất của anh Dũng: P = At = 96060 = 16 W

C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày)

- Máy cày chỉ mất 20p

=> Máy có công suất lớn hơn trâu.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm (Trang 47 - 52)