Hướng dẫn tự học:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm (Trang 32 - 36)

* Bài sắp học: “Lực đẩy Acsimet” Câu hỏi soạn bài:

- Tác dụng của chất lỏng lên những vật đặt trong nó. - Công thức tính lực đẩy Acsimét?

IV/ Bổ sung:

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMA/ Phần trắc nghiệm: (4đ) A/ Phần trắc nghiệm: (4đ) * 1. Lực ép có phương vuông góc 2. Mọi hướng 3. Áp suất khí quyển * Câu 1: A Câu 2 D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: B B/ Phần tự luận: Câu 1:

Thời gian bay là: S S 1400

V = t => t = V = 800 = 1,75 giờ Câu 2:

a. Tàu nổi lên vì áp suất lúc sau nhỏ hơn áp suất lúc đầu b. Áp suất lúc đầu P1 2020.000

P1 = d.h1 => h1 = d = 10300 = 196,11 (m) P2 860000

Tuần 11 Ngày soạn:

Tiết 11: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét.

2. Kĩ năng:

Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới:

Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK. 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm rong chất lỏng. GV: Làm TN như hình 10.2 SGK HS: Quan sát GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên

GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK HS: Dưới lên

GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét.

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK HS: thực hiện

GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như thế nào? HS: Nêu ở SGK GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó. I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.

II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét:

1. Dự đoán:

Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

HS: Quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet

HS: Fa = d.v

GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức.

HS: trả lời

HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?

HS: trả lời

GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?

HS: Bằng nhau.

GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Thỏi nhúng vào nước

3. Công thức tính lực đẩy ácsimét:

Trong đó:

Fa: Lực đẩy Acsimét (N)

d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2)

V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

III/ Vận dụng

C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.

C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên 2 thỏi bằng nhau.

C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu hơn

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học. 1. Củng cố:

Hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT

2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học:

Học thuộc công thức tính lực đẩy ácsimét n Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT.

b. bài sắp học: “ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét”

Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học tốt hơn.

IV/ Bổ sung:

Tuần 12 Ngày soạn:

Tiết 12 Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉTI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Kiến thức:

Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành

2. Kĩ năng:

Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn. 3. Thái độ:

Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.

II/ Chuẩn bị:

Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N

1 vật nặng bằng nhôm

1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm (Trang 32 - 36)