Phong cách lãnh đạo độc đoán của tần thủy hoàng sau khi thống nhất trung quốc
Trang 1VIỆN ÐÀO TẠO SAU ÐẠI HỌC
Tiểu luận môn học
TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong một tổ chức, người lãnh đạo bao giờ cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng,một tổ chức không thể tồn tại nếu không có người lãnh đạo Vậy như thế nào để trở thànhmột nhà quản trị thành công? Có rất nhiều yếu tố tác động nhưng “phong cách lãnh đạo”chính là nền tảng cho việc đạt được mục tiêu ấy Đây là một mảng nội dung rất thú vị của
“tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo” mà nhóm chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu để có cái nhìn tổngquát hơn, sâu sắc hơn về chân dung của một nhà lãnh đạo
Có rất nhiều nhà lãnh đạo nổi tiếng được cả Thế giới ghi nhận, và có lẽ trong đó nhiềunhất là Trung Quốc, một quốc gia nổi tiếng với bề dày lịch sử hào hùng Nhắc đến TrungQuốc, chúng ta không thể không nhắc đến Tần Thuỷ Hoàng, người đã thống nhất sáunước để thống nhất Trung Quốc và đặt nền móng cho cơ chế trung ương tập quyền sau này.Thế nhưng, Tần Thuỷ Hoàng lại là nhân vật đã gây bao tranh cãi cho người đời xưa và naykhi một trường phái cho rằng ông là một bạo quân, một trường phái kháccho rằng ông là một nhà lãnh đạo có tài Vậy đâu mới là Tần Thuỷ Hoàng – một nhà lãnhđạo, một vị hoàng đế nổi tiếng của lịch sử? Và chúng ta học được gì từ Tần Thuỷ Hoàng?
Và đó chính là lý do mà nhóm chúng tôi quyết định chọn nhân vật này để làm sáng tỏphần nào đề tài về phong cách lãnh đạo độc đoán - nhằm mang đến một giá trị nào đó cho tất
cả những ai đang trong quá trình phát triển mục tiêu lãnh đạo của mình nói chung và các bạnđang nghiên cứu môn “tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo” nói riêng
Phạm vi nghiên cứu
Cuộc đời của Tần Thuỷ Hoàng được chia làm nhiều giai đoạn:
- Thời thiếu niên lưu lạc
- Củng cố quyền lực
- Sau khi thống nhất Trung Quốc
Riêng nhóm chúng tôi quyết định chọn giai đoạn sau khi thống nhất Trung Quốc để đivào tìm hiểu những nét độc đáo trong phong cách lãnh đạo của ông
Trang 4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Lãnh đạo
Theo George R.Terry (được trích dẫn bởi TS.Huỳnh Thanh Tú, 2013), lãnh đạo
là một hoạt động mục đích gây ảnh hưởng đến con người để họ đóng góp một cách tựnguyện cho những mục tiêu của nhóm
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các nhân bằng việctạo ra mối ràng buộc giữa người với công việc nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổchức trong điều kiện cụ thể nhất định
Lãnh đạo là cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các hoạt động của nhóm đểđạt mục tiêu chung bằng khả năng lôi cuốn người khác theo mình, biết tạo ra một sựthoả thuận chung của nhóm, biết thông tin cho nhân viên để họ biết làm gì để hoànthành công việc
Thực tế, khái niệm lãnh đạo và nhà lãnh đạo là những khái niệm trừu tượng,mang tính chủ quan Tùy theo khía cạnh nghiên cứu mà các nhà nghiên có các địnhnghĩa khác nhau Tuy nhiên, ta có thể hiểu đơn giản:
Lãnh đạo là một quá trình mang tính xã hội mà trong đó, lãnh đạo tìm cách đểcấp dưới tham gia một cách tự nguyện nhằm đạt mục tiêu của tổ chức
Người lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hay mộtnhóm người và biết cách sử dụng quyền lực của mình gây ảnh hưởng lên những người
đi theo thực hiện tầm nhìn đó
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của người lãnh đạo
Trang 5Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hìnhthành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lýchủ quan của nhà lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, được
biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Tính cách x Môi trường
1.1.3 Phong cách lãnh đạo độc đoán
1.1.3.1 Khái niệm
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung quyền lựcvào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn
áp ý chí và sáng chiến của mọi thành viên trong tập thể
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viênchính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm bất kỳlời khuyên hay hướng dẫn nào cả
1.1.3.2 Đặc điểm
- Kiểu lãnh đạo độc tài được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vàotay một người lãnh đạo Lãnh đạo bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến củamọi thành viên trong tập thể
- Một người quản lý có phong cách làm việc độc đoán sẽ điều hành với tư tưởngnhân viên phải làm những gì họ nói, hoàn thành công việc theo định hướng được cácông chủ vạch ra và đã được xác định bởi mong muốn của việc sản xuất Các nhà quản
lý độc tài thường gọi cho các nhà quản lý cấp dưới và đưa cho họ chỉ thị cũng như lờikhuyên với tư tưởng nhân viên sẽ tuân theo Họ cảm thấy nhân viên cần sự chỉ đạonghiêm ngặt hơn, các biện pháp kiên quyết và quyết định mạnh mẽ hơn Điều này tạonên các kỹ năng quản lý Phong cách quản lý này cho phép nhân viên biết những gì họcần phải làm, họ sẽ làm như thế nào và lúc nào các nhiệm vụ phải hoàn thành
- Các nhà lãnh đạo chuyên quyền cao độ, ít có lòng tin vào cấp dưới
- Nhà lãnh đạo thúc đẩy nhân viên bằng đe dọa
- Quá trình quản lý thông tin từ trên xuống và giới hạn ở việc ra quyết định ở cấp
Trang 6cao nhất, không cho phép nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định.
- Nhân viên thường ít thích người lãnh đạo
- Hiệu quả công việc cao chỉ khi có mặt người lãnh đạo, thấp khi không có ngườilãnh đạo
- Không khí trong tổ chức thường nặng nề, gây hấn, tạo áp lực, chủ yếu phụthuộc vào định hướng cá nhân của người quản lý
* So sánh phong cách lãnh đạo độc đoán với phong cách lãnh đạo dân chủ và phong cách lãnh đạo tự do:
Tiêu chí so
sánh
Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo tự do
Quyền lực
lãnh đạo
Tập trung vào tay người lãnhđạo, người lãnh đạo quyếtđịnh mọi công việc
Lãnh đạo giảiquyết công việccùng nhân viên
Trước khi raquyết định mộtviệc gì cũng đưa
ra trước tập thểlấy ý kiến củamọi người
Lãnh đạo giải quyếtcông việc cùng nhânviên Trước khi raquyết định một việc
gì cũng đưa ra trướctập thể lấy ý kiến củamọi người
Hiệu quả
công việc
Hiệu quả công việc cao khi cóngười lãnh đạo ở đó, thấp khikhông có mặt người lãnh đạo
Đạt hiệu quả cao
dù có mặt haykhông có mặt củangười lãnh đạo
Hiệu quả công việckhông cao (vì ngườilãnh đạo vắng mặtthường xuyên)
Không khí
nơi làm việc
Không khí làm việc ngột ngạt,căng thẳng, tạo cảm giác mệtmỏi cho nhân viên Nhân viên
ít thích người lãnh đạo
Không khí làmviệc thoải mái,thân thiện, tạohứng thú làmviệc cho nhânviên Nhân viên
Không khí làm việcthoải mái, thân thiện,tạo hứng thú làmviệc cho nhân viên.Nhân viên rất thíchngười lãnh đạo
Trang 7rất thích ngườilãnh đạo.
Định hướng
công việc
Định hướng mang tính cánhân người lãnh đạo
Định hướngnhóm, địnhhướng dịch vụ
Định hướng nhóm,định hướng dịch vụ
Trường hợp
áp dụng
Áp dụng đối với những tổchức thiếu kỉ luật, rơi vào tìnhtrạng khó khăn, hoặc khi độingũ nhân viên thiếu kinhnghiệm, trình độ chuyên mônnghiệp vụ còn yếu kém
Áp dụng với tổchức mà trình độquản lý còn chưacao
Áp dụng cho tổ chức
có đội ngũ nhân viêndưới quyền giỏichuyên môn, nghiệp
vụ, có tính sáng tạocao
1.1.3.3 Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm:
- Tạo tính ổn định, trật tự cao trong tổ chức
- Nhà lãnh đạo sẽ trở thành một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình
độ cho các nhân viên mới
- Nâng cao tính hiệu quả trong quản lý
- Trong những tính huống bất ngờ, bất trắc, đòi hỏi phải đưa ra quyết định xử lýngay, hoặc những bất đồng trong trong tập thể hay những tình huống gây hoang mang,thì việc sử dụng phong cách lãnh đạo này sẽ đem lại hiệu quả rất cao
* Nhược điểm:
- Đôi khi hiệu quả công việc không cao
- Gây tâm lý lo sợ trong nhân viên Họ sợ chứ không phục người lãnh đạo chonên làm việc không hết tâm => hạn chế năng lực làm việc
- Kìm hãm, thậm chí dập tắt tính năng động và sáng tạo của nhân viên
- Tạo không khí căng thẳng ngột ngạt => ảnh hưởng đến kết quả công việc
Trang 8- Không tập trung được nhiều ý kiến, sáng kiến tốt Các quyết định quản lýmang tính chủ quan duy ý chí nên tính khả thi công việc không cao.
- Người lãnh đạo dễ nảy sinh tâm lý chuyên quyền, hách dịch, ảnh hưởng khôngtốt đến tổ chức
1.1.4 Các yếu tố cấu thành phong cách lãnh đạo độc đoán
1.1.4.1 Tính cách
a Khái niệm
“Tính cách” hay “tính” là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗicon người, mà
có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người cóthể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách
Tính cách khác với tính tình, tính khí hay cá tính Tính cách là yếu tố quan trọngnhất của con người Người ta thường đánh giá hành động, lời nói, và đôi khi là suynghĩ của một người để suy ra tính cách người đó, và cuối cùng là kết luận về bản chấtngười đó
Thường thì tính cách được chia làm hai loại: tính tốt và tính xấu Tốt và xấu làtheo quan niệm của đa số người dân Tuy nhiên đối với những tính cách mà số ngườicho là xấu bằng số người cho là tốt hay không ai cho tốt xấu gì cả thì chúng ta nênxem xét lại trong từng trường hợp cụ thể hoặc gắn cho nó quan niệm trung lập
+ Luôn điềm tĩnh trong mọi tình huống
+ Giản dị, nhiệt tình và gương mẫu
+ Uy tín, trung thực, khiêm tốn
+ Vị tha, khoan dung
Trang 9+ Ích kỉ: đừng nhầm lẫn từ này với nghĩa keo kiệt, người ích kỉ chỉ muốn mọithứ đều diễn ra có lợi cho mình và không quan tâm xem người khác có lợi hay hại.Tính xấu này là động cơ chủ yếu để phát triển những tính xấu khác Ví dụ như nhữngngười hay giận dỗi hoặc giận dai, họ chỉ nghĩ là những người xung quanh đáng ghét
và phải bị mình giận, trong khi không nghĩ rằng những người bị giận đang gặp phiềntoái vì hành động ngu xuẩn đó, trong trường hợp này người giận nên học tính vị tha.+ Khoe khoang, ba hoa
- Tính trung lập và tính vừa xấu vừa tốt
Tính vừa xấu vừa tốt, ví dụ như kiên định (hay bảo thủ), đôi lúc ta cần giữ vữnglập trường, đôi lúc cũng phải biết thay đổi nếu thấy mình chưa đúng Thẳng thắn,nhiều khi có những điều cần phải bộc trực mà nói, nhưng nhiều khi không thể thẳngmặt mà nhận xét được Hiền lành, trong những trường hợp bình thường thì đúng lànên nhu mì, hiền dịu, nhưng khi gặp kẻ dữ dằn, ghê gớm thì nên cứng rắn lên để tránh
Trang 10bị lợi dụng hay ăn hiếp Cởi mở với mọi người nhưng kiên quyết trong công việc,không a dua, nịnh nọt, “theo đuôi” người khác
Tính trung lập, ví dụ như trầm lặng, người mang tính này chả gây rắc rối gì, màcũng chẳng bị ai gây rắc rối cho, không xấu mà cũng không tốt
b Một số tính cách tiêu biểu của người lãnh dạo có phong cách độc đoán.
• Quyết đoán
Trong nhiều trường hợp, quyết đoán rất quan trọng Nó sẽ giúp chúng ta ứng phólinh hoạt, vượt qua khó khăn và thay đổi kịp thời để chớp lấy thời cơ Thiếu tự tin,không quyết đoán thì cho dù có kiến thức, có tầm nhìn, có được thông tin chăng nữathì sự do dự cũng sẽ làm lỡ mất cơ hội
Quyết đoán là sự cân bằng giữa rụt rè - thận trọng (thái độ phục tùng) và năng nổ
- hiếu thắng (thái độ gây hấn) Để tạo ra sự cân bằng này không có nghĩa là phải tỏ ragay gắt, liều lĩnh mà cũng không lo lắng, do dự, chờ đợi nơi người khác Tính quyếtđoán, nói đơn giản là đạt tới những gì mình muốn, những điều mình xứng đáng cóđược mà không vi phạm trắng trợn quyền lợi của người khác, là một cách để bạn cóthể đứng trên quan điểm của mình và không để bị chi phối bởi những người có thể lợidụng bạn Đồng thời quyết đoán là tôn trọng cảm xúc và ý kiến người khác
Quyết đoán không phải là làm bừa mà là dám nghĩ, dám làm Một việc gì nếubạn dám hành động, hành động có suy nghĩ, chủ động và kiên quyết thì tại sao thànhcông lại không thể đến Những người quyết đoán thường là những người tự tin và biếtmình cần gì ở cuộc sống Họ cũng theo đuổi những gì họ muốn với tất cả nhiệt huyết
và lòng quyết tâm Họ thường là những người thành công trên hầu hết mọi phươngdiện của cuộc sống, đặc biệt khi có cạnh tranh
Ví dụ: Là ông chủ, đặt một đống công việc lên bàn nhân viên vào một buổi chiềutrước khi nhân viên đó chuẩn bị vào kỳ nghỉ, như thế là quyết đoán? Hoặc, nếu lànhân viên, bạn sẽ nói với sếp rằng, công việc đó chỉ sẽ được thực hiện sau, vì bây giờ
là kỳ nghỉ!
Hãy xem xét ví dụ trên, ông chủ đã làm như vậy vì thấy công việc cần phải đượcthực hiện Tuy nhiên, đổ công việc cho nhân viên của mình tại thời điểm như vậy là
Trang 11không phù hợp, ông đã thiếu cái nhìn tổng quan về nhu cầu và cảm giác của nhân viênmình Mặt khác, người nhân viên phản hồi với ông chủ của mình rằng, công việc chỉ
sẽ được thực hiện sau khi trở về từ kỳ nghỉ Khẳng định quyền của mình, mặc dù thừanhận "ông chủ cần mình để hoàn thành công việc”, hành động như vậy là chứng minhcho sự quả quyết?
Quả thực, không phải lúc nào cũng dễ dàng xác định được hành vi quyết đoánđúng Bởi vì ranh giới giữa sự quyết đoán và khăng khăng cố chấp khá mong manh
Ở một khía cạnh khác, mạnh mẽ, quyết đoán không có nghĩa là cứng đầu cứng
cổ, không thể linh hoạt khi hoàn cảnh thay đổi Vì thế, những ông chủ độc đoán nênlinh hoạt hơn và các nhà quản lý dễ dãi nên cứng rắn hơn
Nói một cách quyết đoán là một phần thuộc về phẩm chất lãnh đạo Nhưngkhông thể hiện sự quyết đoán một cách khăng khăng, cố chấp và cố gắng tránh làmcho đồng nghiệp cũng như cấp dưới cảm thấy “phòng thủ”
Các nhà nghiên cứu nhận thấy: Người lãnh đạo thường mất điểm khi cần tới sựquyết đoán, khi hoặc là quá cứng nhắc hoặc là quá dễ dãi Những ông chủ kém quyếtđoán sẽ không thể bảo vệ quan điểm của mình, dẫn tới thiếu hiệu quả trong việc đạtđược mục tiêu đề ra Nhưng quá cứng rắn cũng gây tổn hại tới sự thành công của mộtnhà lãnh đạo, nếu không muốn nói là còn nặng nề hơn Bởi những người bảo thủ cốchấp thường ít ai chịu đựng nổi Vì vậy, mặc dù họ có thể đạt được ý muốn của họnhưng làm tổn hại tới các mối quan hệ xung quanh
Cả hai thái cực nhu nhược và cứng rắn thô bạo đều làm hỏng một nhà lãnh đạohiệu quả, các nhà quản lý không chỉ nên biết bảo vệ ý kiến của mình mà còn biết lắngnghe phản hồi của nhân viên
“Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Tóm lại, quyết đoán:
- Giúp chúng ta ứng phó linh hoạt, vượt qua khó khăn và thay đổi kịp thời để chớp lấythời cơ
Trang 12- Đạt tới những gì mình muốn, những điều mình xứng đáng có được mà không vi phạmtrắng trợn quyền lợi của người khác, là một cách để bạn có thể đứng trên quan điểm củamình và không để bị chi phối bởi những người có thể lợi dụng bạn Đồng thời quyết đoán
là tôn trọng cảm xúc và ý kiến người khác
- Những người quyết đoán thường là những người tự tin và biết mình cần gì ở cuộc sống
Họ cũng theo đuổi những gì họ muốn với tất cả nhiệt huyết và lòng quyết tâm
Họ thường dám nghĩ dám làm
- Mạnh mẽ, quyết đoán không có nghĩa là cứng đầu cứng cổ, không thể linh hoạt khi hoàncảnh thay đổi Vì thế, những ông chủ độc đoán nên linh hoạt hơn và các nhà quản lý dễdãi nên cứng rắn hơn
- Kém quyết đoán sẽ không thể bảo vệ quan điểm của mình, dẫn tới thiếu hiệu quả trongviệc đạt được mục tiêu đề ra
- Cả hai thái cực nhu nhược và cứng rắn thô bạo đều làm hỏng một nhà lãnh đạo hiệu quả,các nhà quản lý không chỉ nên biết bảo vệ ý kiến của mình mà còn biết lắng nghe phảnhồi của nhân viên
• Nham hiểm
Người tính cách nham hiểm thường có cử chỉ và sắc mặt thay đổi nhanh chóngnhư một diễn viên Ăn nói chậm chạp như muốn nuốt từng câu nói, vì họ đang cần lờinói khéo léo, tìm cách ứng xử thích hợp với môi trường xung quanh
Họ thuộc người gian manh, lừa đảo, có nhiều âm mưu, và lúc nào cũng giả nhângiả nghĩa, thích nịnh hót mọi người
Sự nham hiểm giúp họ có thể tìm được những cách xử tình huống bằng bất kìthủ đoạn "cao tay" khiến nhiều người phải ngạc nhiên đến kinh sợ Họ xem tất cả là
"quân cờ" trong tay, họ có thừa thủ đoạn để sai khiến Từ đó, có thể thấy rằng, ngườinham hiểm xảo quyệt về lâu dài nó sẽ tạo ấn tượng không tốt cho đối phương Ngườikhác sẽ tốt nhất là tránh xa họ, và người lãnh đạo sẽ trở nên đơn độc trong tổ chức củamình
Trong lịch sử, Tào Tháo là đại diện tiêu biểu cho tính cách nham hiểm đến mứcđược người đời nhận định là "gian hùng" Thủ đoạn dối lừa nhất thời của Tào, mang
Trang 13tính “bá đạo” nhưng đem lại hiệu quả cao ví như chuyện mượn thủ cấp để mua lòngquân Trong một lần đánh chiếm thành trì, do không đủ lương thực nên ông đã saingười cấp phát lương thực làm cái đấu đong gạo nhỏ lại để đong ít số gạo kéo dài thờigian, sau đó ông đổ tội cho viên quan trông coi việc cấp phát là Vương Hậu rồi đổ tộicho Hậu, chém đầu để trấn an lòng quân Vì việc làm trên Tào Tháo đã trả công cho
sự hy sinh oan uổng của viên quan ngày đó bằng cách nhận phụng dưỡng suốt đời giađình của ông ta Tương tự như câu chuyện hành quân dưới trời nóng khô khát, TàoTháo đã trỏ roi mà nói, “trước mặt có một rừng mơ!”, xảo trá này trong dùng binh đãnuôi một hy vọng gần cho binh sĩ phấn chấn tinh thần
Vì vậy, nham hiểm cũng có thể là một tính cách của người lãnh đạo độc đoán,giúp họ đạt được điều mong muốn Vì vậy, người nham hiểm dễ gây mất lòng tin chongười khác
Chân thành - sự khôn ngoan cao cấp
Người nham hiểm thì khó khắc phục được bản tính của họ vì "giang sơn dễ đổi,bản tính khó dời" Với mỗi chúng ta, nên tránh trở thành người nham hiểm bằng việchọc cách chân thành trong mọi chuyện Chân thành là sự không ngoan cấp cao.[TS.Huỳnh Thanh Tú, 2013]
Người khôn ngoan thường làm đẹp lòng người khác và dễ đạt những thành công,nên hầu hết mọi người đều mong mình trở thành người sớm khôn ngoan Để nhanhchóng có được điều ấy, một số bạn trẻ đã tìm cách làm đẹp lòng người khác bằng mọicách, kể cả sự dối trá và lối sống hai mặt
Thế nhưng một bậc hiền triết lại cho rằng "Sự khôn ngoan cao cấp, đó là sự chânthành" Đơn giản bởi lẽ, sự chân thành bao giờ cũng là điều được ưa chuộng nhấttrong cuộc sống Người ta cho rằng một sự thật xấu xí còn hơn một điều dối trá tốtđẹp Người có lối sống chân thành bao giờ cũng tạo một sức hấp dẫn với người khác,bởi bản chất con người là luôn hướng về sự thật, về chân lý
Người chân thành luôn tạo ra sự tin cậy quanh họ, là chỗ dựa tinh thần ấm áp củabạn bè, người thân Sống bên họ ta cảm thấy yên ổn, thanh thản vì không phải dò xét,
dè dặt, hoài nghi, sợ bị trở mặt hay phải khám phá ra những sự thật phũ phàng, đen
Trang 14Sự chân thành được thể hiện không chỉ trong lời nói mà nó phải được bắt rễ sâu
xa từ trong một tấm lòng thành, với tình cảm thực sự thì mới có sức thuyết phục
Hành xử trong sự chân thành, sẽ cho bạn sự tự tin, sức lôi cuốn và sự vữngmạnh Hãy thành thật với người khác và với chính mình Muốn thế hãy đánh giáđúng bản thân, đừng tự huyễn hoặc mình và cũng đừng huyễn hoặc người khác
Nhưng tất cả sự chân thành phải được thể hiện trong sự tế nhị, đôn hậu và có vănhóa, nếu không nó cũng dễ trở thành thô thiển khó chấp nhận Hãy phân biệt sự khônngoan thực sự với sự tinh khôn hoặc khôn ranh, đó là kẻ chỉ ''khôn" để cầu lợi
Nếu được sống giữa một cộng đồng của những người chân thành thì đó là lúc cuộcsống đang tiến dần đến một thiên đường nơi trần thế
Tóm lại, nham hiểm:
- Thuộc người gian manh, lừa đảo, có nhiều âm mưu, và lúc nào cũng giả nhân giả nghĩa,thích nịnh hót mọi người
- Sự nham hiểm giúp họ có thể tìm được những cách xử tình huống bằng bất kì thủ đoạn
"cao tay" khiến nhiều người phải ngạc nhiên đến kinh sợ Đồng thời, về lâu dài nó sẽ tạo
ấn tượng không tốt cho đối phương, tức mất lòng tin của người khác
- Tránh trở thành người nham hiểm bằng cách học cách ứng xử chân thành, chân thành là
sự khôn ngoan cao cấp
có ý chí và quyết tâm Nếu ta thích một điều gì đó mà ta không thể có được nó nhưng
ta vẫn cố hết sức để có được nó đó chính là tham vọng Muốn thành đạt cần có thamvọng, muốn tham vọng cần có ý chí cầu tiến cần có quyết tâm và cả năng lực Thamvọng có thể dẫn ta đến một cuộc sống tốt đẹp hơn mà nó còn có thể cho ta được hạnh
Trang 15phúc Tham vọng sẽ làm cho ta thêm sức mạnh, ý chí và quyết tâm cao.
Bên cạnh đó, tham vọng cũng có thể lấy đi tất cả những gì ta đang có nếu takhông biết dừng đúng lúc Đừng bao giờ để từ "quá" đi trước từ "tham vọng" nó sẽlàm cho ta chẳng còn gì Thông thường, một người quá tham vọng thường là người sẽ
đi theo con đường bất thiện, sẵn sàng đánh đổi tất cả, sẵn sàng hy sinh tất cả thậm chí
là hy sinh cả gia đình, người thân để phục vụ cho tham vọng của cá nhân đó Điềunày đúng là không tốt
Do đó, mỗi con người cần có tham vọng, và phải dùng con đường thập thiện đểtừng bước hoàn thành ước mơ đó của mình, phải dùng tài trí, khả năng, trí tuệ, phẩmhạnh, đạo đức của mình để biến ước mơ thành sự thật, chứ không nên là một ngườiđầy tham vọng, như vậy rất dễ đưa bản thân mình vào tà đạo, để lại những điều khôngtốt cho chính bản thân mình Điều này cũng đã thể hiện qua hai nhân vật Tôn Tẩn vàBàng Quyên trong truyện Xuân Thu Chiến Quốc Tương truyền rằng trong thời XuânThu Chiến Quốc, có hai người nam tử hán tên Tôn Tẩn và Bàng Quyên cùng lên núihọc võ nghệ và phép để làm tướng ra trận chinh chiến Khi gặp được thầy dạy võnghệ, thầy muốn thử tư cách của hai người cho nên mới hỏi rằng đi học võ nghệ đểlàm gì Bàng Quyên trả lời rằng học võ nghệ để trả thù rửa hận những người đã hàhiếp mình, còn Tôn Tẩn thì trả lời rằng học võ nghệ để làm tướng giúp đỡ triều đình,trừ bạo an lương, bảo vệ bờ cõi nước nhà
Chỉ qua cách trả lời đã có thể đánh giá được phần nào tư cách của mỗi người Vìthế trong khi học, thầy mới ngồi trên cái ghế trong phòng và nói là ai có thể bắt ta tựnguyện rời khỏi phòng này ta sẽ truyền võ nghệ Bàng Quyên dùng mọi cách lừa gạt,dối lừa nhưng vẫn không kết quả, cuối cùng Bàng Quyên dùng lửa đốt ghế thì thầy bắtbuộc phải chạy ra khỏi phòng Đến phiên Tôn Tẩn thì khác, Tôn Tẩn nói rằng dạ thưathầy con không cách nào dụ thầy ra được nhưng nếu thầy ngồi bên ngoài thì con cócách dụ thầy vào phòng, thế là ông thầy tự động xách ghế ra ngoài ngồi và Tôn Tẩn đãthắng Qua đó, Bàng Quyên là con người chỉ biết đạt mục đích bằng mọi thủ đoạn cho
dù là dùng lửa đốt thầy rất nguy hiểm, nhưng hắn ta vẫn làm Quả nhiên sau này,Bàng Quyên là một người nguy hiểm dám giết cả thầy và đồng môn để đạt được mụctiêu của hắn ta Vì thế chúng ta cần phải tránh để đừng rơi vào trong ma đạo hủy hoại
Trang 16cả một đời.
Vì vậy, ta nên nhớ rằng, tham vọng sẽ dẫn ta đến thành công và cũng sẽ lấy đi tất
cả những gì ta có được nếu ta không biết cách dùng nó
Ta phải biết cách dung hoà các mối quan hệ có như thế mới vừa thực hiện tham vọngcủa mình, cũng như đắc được nhân tâm
- Đừng quá tham vọng vì nó sẽ làm cho ta chẳng còn gì Người quá tham vọng thường làngười sẽ đi theo con đường bất thiện, sẵn sàng đánh đổi tất cả, sẵn sàng hy sinh tất cảthậm chí là hy sinh cả gia đình, người thân để phục vụ cho tham vọng của cá nhân đó
- Học cách dung hoà các mối quan hệ
• Kiên định
Người kiên định là người có khả năng nhận biết được những gì mình muốn hoặckhông muốn và biết cách làm thế nào để đạt được điều đó một cách hiệu quả nhưngphù hợp với hoàn cảnh cụ thể
Kiên định (hay tự khẳng định) được phân biệt theo ba thái cực:
- Một là: Do thụ động, nhu nhược, người ta có thể biết mình muốn gì nhưng lạiquá nhút nhát và lười biếng để vươn lên
- Hai là: Do quá hiếu thắng nên người ta kiên quyết giành giật những điều mìnhmuốn mà không đếm xỉa gì đến những người xung quanh hoặc hoàn cảnh cụ thể
- Ba là: Trạng thái thể hiện sự cân bằng của hai thái cực trên
Việc biết lắng nghe và ý thức được những điều người khác cảm nhận cũng như ý
Trang 17thức được quyền của bản thân và quyền của người khác để điều chỉnh thái độ, hành vicủa mình là điều căn bản của kỹ năng kiên định.
Cần nhấn mạnh rằng sự kiên định có thể rèn luyện được Việc nhận thức vềquyền của bản thân cũng như quyền của người khác phải được luyện tập Quyền kiênquyết cũng quan trọng như quyền không kiên quyết Bạn có thường quá lạm dụngquyền của mình hay chưa biết sử dụng đến nó trong cuộc sống hàng ngày? Những yếu
tố như văn hóa, giao tiếp, kinh nghiệm sống có ảnh hưởng lớn đến tính kiên định củacon người
a. Giai đoạn hình thành bắt đầu cũng như giai đoạn đổi mới
Giai đoạn bắt đầu hình thành, là giai đoạn tập thể chưa ổn định mọi thành viênthường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo cần sử dụng
Trang 18phong cách độc đoán.
Song, giai đoạn tổ chức cần phải tái lập tổ chức để tạo nên sự đổi mới, tiến tới sựbền vững trong tương lai, nhà lãnh đạo cũng cần sử dụng phong cách độc đoán đểđịnh hướng tổ chức phát triển theo định hướng mới
b. Trong môi trường đòi hỏi kỉ luật cao
Quân đội, trong quá trình tập trung tập luyện thể lực,
c. Trong tình huống bất trắc
Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳnghạn như hoả hoạn, hiểm hoạ chiến tranh, …
d. Độc đoán khi có bất đồng trong tập thể
Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, người lãnhđạo cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình.Ngoài ra, quan trọng nhà lãnh đạo cần nhận ra sự thay đổi của môi trường để biết ápdụng kiểu lãnh độc đoán phù hợp
Độc đoán đối với
- Những người ưa chống đối
1.2.1 Các yếu tố hình thành tính cách của Tần Thuỷ Hoàng
1.2.1.1 Yếu tố môi trường trước khi thống nhất Trung Quốc
Yếu tố môi trường đến từ thực tiễn khách quan
từ trước khi thống nhất Trung Quốc:
- Từ nhỏ Tần Thuỷ Hoàng đã phải cùng mẹ làm con tin ở nước Triệu nên chịu
Trang 19bao cảnh đàn áp từ nước Triệu Ngay cả khi lên ngôi vua, ông vẫn phải chịu sự chiphối từ Lã Bất Vi trong việc triều chính.
- Khi lên ngôi, ông chịu ảnh hưởng rất lớn từ tư tưởng Pháp gia của Hàn Phi vềđạo Đế Vương, ngoài ra người luôn giúp sức ông trong triều chính hay thống nhấtthiên hạ là Lý Tư, Uý Liêu cũng đều là học trò Tuân Tử - nhà tư tưởng Pháp gia lớnđương thời
- Nước Tần là nước hùng mạnh nhất trong các nước chư hầu, nên hội đủ mọiđiều kiện để thống nhất các nước
- Tư tưởng Pháp gia do tiếp thu cùng tham vọng bá chủ của nước Tần đã thấmvào huyết quản của bao đời vua Tần, ông sẵn sàng đánh đổi tính mạng của quần thần,bách tính, quân sĩ miễn thực hiện được tham vọng bá chủ của mình
Từ sự kết hợp yếu tố môi trường và yếu tố cá nhân đã hình thành tính cách củaTần Thuỷ Hoàng từ trước giai đoạn thống nhất đất nước
tính cách
Từ nhỏ Tần Thuỷ Hoàng đã phải
cùng mẹ làm con tin ở nước Triệu
nên chịu bao cảnh đàn áp từ nước
Triệu Ngay cả khi lên ngôi vua, ông
Ông luôn biết cách nhẫn nhịn vìnghiệp lớn, biết khi nào mình nhukhi nào cần cương để tồn tại, đểthực hiện được mục đích của
Nham hiểm
Trang 20vẫn phải chịu sự chi phối từ Lã Bất
Vi trong việc triều chính
mình
Ông chịu ảnh hưởng rất lớn từ tư
tưởng Pháp gia của Hàn Phi về đạo
Đế Vương, ngoài ra người luôn giúp
sức ông trong triều chính hay thống
nhất thiên hạ là Lý Tư, Uý Liêu cũng
đều là học trò Tuân Tử - nhà tư tưởng
Pháp gia lớn đương thời
Ông là người ham học hỏi đặcbiệt những vấn đề liên quan đếnđạo Đế Vương, cải triều, đổi thời,cũng như cải thiện bản thân hiệntại Đồng thời, ông cũng tạo nên
bá nghiệp thiên thu vạn thế, chứkhông chỉ là làm vua nước Tầnhùng mạnh đơn thuần
Quyết đoán
Nước Tần là nước hùng mạnh nhất
trong các nước chư hầu, nên hội đủ
mọi điều kiện để thống nhất các
nước
Tư tưởng Pháp gia cùng thamvọng bá chủ của nước Tần đãthấm vào huyết quản của bao đờivua Tần, ông sẵn sàng đánh đổitính mạng của quần thần,bách tính, quân sĩ miễn thực hiệnđược tham vọng bá chủ của mình
Tham vọng
1.2.2 Bối cảnh Trung Quốc sau khi thống nhất
Phong cách độc đoán của Tần Thuỷ sau khi thống nhất chịu tác động nhiều từmôi trường: Đất nước sau khi thống nhất còn bất ổn cần phải thực hiện và củng cố chế
độ phân kiến tập quyền
Từ đó, để làm rõ phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàng, nhómchúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng:
STT Bối cảnh Trung Quốc sau khi thống nhất Tính cách thể hiện
1 Đất nước sau khi thống nhất còn bất ổn cần phải thực
hiện và củng cố chế độ phân kiến tập quyền
Quyết đoán
Trang 213 Tham vọng
Trang 22Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
TẦN THUỶ HOÀNG SAU KHI THỐNG NHẤT TRUNG QUỐC
2.1 Khái quát chung về Tần Thủy Hoàng
- Tần Thủy Hoàng (259 TCN – 210 TCN) tên là Doanh Chính là vua của nướcTần ở Trung Quốc từ năm 246 TCN đến 221 TCN trong thời kỳ Chiến Quốc và trởthành vị hoàng đế sáng lập ra nhà Tần, đồng thời là hoàng đế đầu tiên của Trung Quốcthống nhất vào năm 221 trước Công Nguyên sau khi tiêu diệt các nước chư hầu khác.Ông cai trị cho đến khi qua đời vào năm 210 trước Công Nguyên ở tuổi 49
- Tần Thủy Hoàng là con trai cả của Trang Tương Vương nước Tần, mẹ là Triệu
Cơ, vốn là một người thiếp của Lã Bất Vi - một thương nhân và sau trở thành Tướngquốc nước Tần
2.1.1 Thời niên thiếu lưu lạc
- Hai năm ngay trước khi Tần Thủy Hoàng ra đời (262 TCN - 260 TCN), nướcTần và nước Triệu đánh nhau đẫm máu trong trận chiến Trường Bình, kết cục 450.000quân Triệu đều bị thảm sát, Triệu đại bại Triệu Cơ cùng Doanh Chính không kịp trốntheo, phải ở lại Triệu
- Năm 247 TCN, Trang Tương Vương mất sau ba năm trị vì, ngôi vua thuộc vềDoanh Chính, khi ấy mới 13 tuổi
2.1.2 Củng cố quyền lực
- Năm 238 trước Công Nguyên, Doanh Chính đi du lịch đến Ung Thành Lao Áichiếm con dấu của Thái hậu và huy động một đội quân trong một nỗ lực để bắt đầumột cuộc đảo chính và nổi loạn Vụ việc liên quan tới Lã Bất Vi, ông bị cách chức,lưu đày rồi sang năm 235 TCN thì được cho một chén rượu độc để tự tử DoanhChính sau đó nắm quyền đầy đủ như vua của nước Tần
- Năm 230 TCN đến 221 TCN, Tần Thủy Hoàng hoàn thành việc thôn tín 6nước
Trang 232.1.3 Sau khi thống nhất Trung Quốc
2.1.3.1 Xưng hiệu
Sau khi đã thôn tính các chư hầu, Tần Vương Chính quyết định bỏ chữ Thái, lấychữ Hoàng, thêm chữ Đế, của những vị đế thời thượng cổ hiệu gọi là Hoàng Đế
Đồng thời, mệnh ban ra gọi là chế, lệnh ban ra gọi là chiếu, thiên tử tự xưng gọi
là Trẫm Ông truy tôn vua cha Tần Trang Tương Vương là Thái thượng hoàng
Vì là hoàng đế Trung Quốc đầu tiên nên ông xưng hiệu Thủy Hoàng Đế ThủyHoàng có nghĩa là “hoàng đế đầu tiên”, và ông muốn con cháu đời sau lấy danh hiệu:Nhị thế, Tam thế cho đến vạn thế
2.1.3.2 Hành chính
Sau khi thống nhất Trung Quốc, trong một nỗ lực để tránh cục diện chư hầu cát
cứ như đời Chu, lập tức thực hiện một loạt cải cách quan trọng, hủy bỏ chế độ cũ(phế bỏ phân phong cho các công thần), các quốc gia chinh phục được không đượcphép được gọi là quốc gia độc lập Ông chia cả nước thành 36 quận và sau đó là 40;quận thú, huyện lệnh do triều đình bổ nhiệm, có thể điều động bất cứ lúc nào
2.1.3.3 Tư tưởng
Tần Thủy Hoàng loại bỏ hàng hàng trăm tư tưởng bao gồm Nho giáo và các triết
lý khác Sau khi Trung Quốc thống nhất, với tất cả các trường phái khác bị cấm, Phápgia đã trở thành hệ tư tưởng ủng hộ của triều đại nhà Tần Pháp gia là một hệ thống
mà về cơ bản yêu cầu mọi người tuân theo pháp luật hoặc bị trừng phạt
2.1.3.4 Nông nghiệp
Tần Thủy Hoàng theo Pháp gia nên khuyến khích binh, nông; ghét công, thương.Muốn nắm hết mối lợi thương nghiệp, triều đình đày hết phú thương có những xưởngsản xuất sắt lại miền Thiểm Tây và miền Tứ Xuyên Hai trăm ngàn gia đình phúthương, tiểu thương bị đày tại xứ Thục và miền An Dương (phía nam Lạc Dươngngày nay), hẳn là để làm ruộng
2.1.3.5 Kinh tế và văn tự
Ông cũng thống nhất Trung Quốc về kinh tế bằng cách tiêu chuẩn hóa các đơn vịphép đo của Trung Quốc như trọng lượng và đơn vị đo, tiền tệ, chiều dài các trục bánh
Trang 24xe để tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển trên hệ thống đường bộ và để dễ tínhthuế và thu thuế Thuế trả bằng lúa, phải dùng thuyền, xe chở đến các quận và kinh
đô Hoàng đế cũng phát triển một mạng lưới rộng lớn đường giao thông và kênh kếtnối các tỉnh để cải thiện thương mại giữa chúng Các loại tiền tệ của các quốc gia khácnhau cũng tiêu chuẩn hóa
2.1.3.6 Xây dựng
- Bắc: Vạn Lý Trường Thành
Để ngăn chặn Hung Nô xâm lấn biên giới phía bắc, Tần Thủy Hoàng đã ra lệnhxây dựng một bức tường phòng thủ to lớn Bức tường này có hàng trăm ngàn ngườiđược huy động để xây dựng và là tiền thân của Vạn Lý Trường Thành hiện tại củaTrung Quốc Nó kết nối với rất nhiều khúc thành được xây dựng trong suốt bốn thế kỷtrước bởi các nước Yên, Triệu, Nguỵ nên là một mạng lưới các bức tường nhỏ liên kếtbảo vệ những vách đá khó vượt qua
- Nam: Kênh Linh Cừ
Miền Nam Trung Quốc có một câu nói nổi tiếng "Ở miền Bắc có Trường Thành,
ở miền Nam có kênh Linh Cừ" Năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng bắt đầu dự án xâydựng một kênh đào lớn để vận chuyển quân nhu cho quân đội
- Lăng mộ và di tích
Một trong những dự án đầu tiên mà Tần Thủy Hoàng thực hiện trong khi cònsống là xây dựng lăng mộ cho mình Năm 215 TCN, ông ra lệnh cho tướng MôngĐiềm dùng 300.000 người để bắt đầu việc xây dựng Ngôi mộ rất nhiều châu báu, cómột bản đồ của một trăm con sông, trên đó sông Hoàng Hà, sông Dương Tử và biểnĐông đều bằng thủy ngân Hầm mộ ngày đêm đều thắp đèn đốt bằng dầu cá, một loại
cá đặc biệt giống hình người Có khoảng 6.000 chiến binh đất nung và mục đích của
họ là để bảo vệ hoàng đế trong thế giới bên kia khỏi các linh hồn xấu xa Cũng trongđội quân này là xe ngựa và 40.000 vũ khí thực sự bằng đồng
- Khác
Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng di chuyển ra khỏi cung điện HàmDương và bắt đầu xây dựng cung A Phòng khổng lồ về phía nam của sông Vị, dựa
Trang 25trên tên người thiếp yêu nhất của Tần Thủy Hoàng Phải dùng 70 vạn tù nhân để cất,chở đá từ các núi phương bắc xuống, chở gỗ từ các rừng phương nam lên.
Chưa hết, trong một khoảng mà bán kính dài trên trăm cây số chung quanh kinh
đô, còn xây thêm 270 cung điện nữa Bao nhiêu châu báu, nhạc công và vũ nữ của lụcquốc, ông gom cả về đó để làm vui tai mắt cho ông Tương truyền cuối đời Tần, kinh
đô bị chiếm và đốt, ba tháng sau ngọn lửa mới tắt
2.1.3.7 Mở mang cương thổ
Mới hoàn thành sự thống nhất Trung Quốc, chưa kịp củng cố ở trong, ThủyHoàng đã nghĩ đến việc mở mang bờ cõi ra nước ngoài
Phía Bắc thì sai Mông Điềm làm chánh tướng cầm quân, cùng với con Vương
Bí, cháu Vương Tiễn là Vương Ly làm phó tướng, đưa quân đánh dẹp và trấn thủ biêngiới phía Bắc
Phía Nam thì sai Đồ Thư đi đánh lấy Bách Việt
Năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng sai Triệu Đà đưa những người thường trốntránh, người ở rể và người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm,Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ
Năm 213 TCN, Tần Thủy Hoàng lại đem đày những quan coi ngục không thanhliêm đi xây Trường Thành và đi thú ở đất Nam Việt
Chỉ trong mười mấy năm Tần Thủy Hoàng thực hiện được bấy nhiêu công trình
về nội trị, tổ chức hành chính, thống nhất ngôn ngữ, văn tự v.v , xây cất, đắp đường,
mở mang cương vực, được nhiều sử gia coi là vĩ đại
Trang 262.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất Trung Quốc
Hàng nghìn năm nay, người đời vẫn có nhiều luận bàn về “công” và “tội” củaTần Thuỷ Hoàng Cái tham vọng “thống nhất thiên hạ” và giữ cho giang sơn thiên thuvạn thế, khiến Tần Thuỷ Hoàng nhiều khi độc đoán mà nhiều người cho rằng là bạoquân Nhưng bằng tính cách của mình trong bối cảnh lịch sử TrungQuốc sau khi thống nhất đã giúp Tần Thuỷ Hoàng có được thành công mà đời sau cònnhắc mãi
2.2.1 Bối cảnh đất nước sau khi thống nhất còn bất ổn cần phải thực hiện và củng
cố chế độ trung ương tập quyền
Sau khi dẹp tan các chư hầu, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc rộng lớn.Trung Quốc đất rộng người đông, cơ chế quản lý cũ (như nhà Chu) yếu kém vốn gópphần đào sâu mâu thuẫn các nước tạo điều kiện nước Tần thống nhất thiên hạ Cùngvới đó là sức ép phân phong cho các chư thần như pháp chế cũ, để thưởng thí cho lòngtận trung của quần thần Mặc khác, tư tưởng Pháp gia mặc dù đã chứng minh đúng giátrị của nó khi Tần Thuỷ Hoàng áp dụng và tạo nên bá nghiệp Nhưng với thời đại mới,Pháp gia vẫn là non trẻ và để có thể cải thời đổi triều cần phải tạo điều kiện cho nó ápdụng Vì vậy, Tần Thuỷ Hoàng đã bãi bỏ phân phong, chia đất nước thành 64 quậnhuyện, đồng thời cấm người đương thời bàn về thi thư, học thuyết chư tử bách gia.Nhưng, sau một thời gian, những bất đồng về việc trị quốc: quá nặng về hìnhpháp; cùng viết trào lưu khôi phục Lễ trị rộng rãi trong giới học sĩ; cũng như một sốquần thần bị mất quyền lợi trong phân phong Tần Thuỷ Hoàng ra quyết sách ”đốtsách, chôn nhà nho” trong đó đốt thi thư và học thuyết Chư Tử Bách Gia vốn không
có lợi cho việc xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền, cũng như làm dân chúng cónhững suy nghĩ sai
Song, để tránh những bất đồng khác ông lấy chế độ nước Tần làm chuẩn đểthống nhất chữ viết, đo lường, …
Để đảm bảo chế độ trung ương tập quyền vững mạnh trước nguy cơ ngoại xâm,Tần Thuỷ Hoàng đã cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành, đánh lũ Hung Nô phía Bắc,
Trang 27“Bách bình”, “Bách việt”, nam thú Ngũ linh ở phía Nam Với những chính sách đốingoại cứng rắn như thế, Tần Thuỷ Hoàng đã giúp nước Tần vững mạnh, cũng như tạonên bá nghiệp vạn thế của ông
Sự độc đoán của Tần Thuỷ Hoàng trong bối cảnh đất nước vừa thống nhất.Những sự thống nhất đó đã đưa nước Tần phát triển rất nhanh và đặc biệt chính làthống nhất được quyền lực tập trung
2.2.2 Tính cách của Tần Thuỷ Hoàng
2.2.2.1 Quyết đoán
Sau khi thống nhất lục quốc, thống nhất thiên hạ, xây dựng một quốc gia rộnglớn thì Tần Thủy Hoàng phải đối mặt với việc xây dựng nhà nước như thế nào để phùhợp với thời thế mới Đây là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết
Tần Thủy Hoàng quyết đoán tiếp tục lấy Pháp gia là hệ tư tưởng chính thống duynhất; ra lệnh ngăn cấm truyền bá thi thư, học thuyết Chư Tử Bách Gia
Tiếp theo, trong các đại thần đã có rất nhiều ý kiến khác nhau Thừa tướngVương Quán cho rằng nên theo chế độ phân phong Tức là khi vua giành được thiên
hạ, họ sẽ phân phong cho con cháu, cùng họ hàng cũng như các công thần đã vào sinh
ra tử Họ hy vọng với sự phân phong của mình thể hiện sự ghi nhận đóng góp của cáccông thần, đồng chuthời, đấy là những người vào sinh ra tử, hi vọng vào sự tận trungcủa họ sẽ giúp vua cai trị thiên hạ Đình úy Lý Tư thì chủ trương xây dựng nhà nước
có nhiều quận, huyện, trung ương tập quyền… Sau khi xem xét ý kiến của quần thần,Tần Thủy Hoàng quyết tâm xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền, xác lậpmột vị trí cao nhất cho địa vị, thế lực và uy quyền của mình.Tần Hoàng để cho Vương Quán thừa tướng cáo lão hồi hương;
đưa Lý Tư làm thừa tướng mới
Hơn nữa, ông tiến hành kiện toàn bộ máy tổ chức trung ương Người thống trịcao nhất đất nước là hoàng đế, dưới hoàng đế là cơ cấu chính quyền trung ương do
“Tam công” phân quản Thừa tướng đứng đầu trăm quan, giúp hoàng đế xử lý đại sựquốc gia, Thái úy đứng đầu các quan võ nắm giữ việc quân, ngự cự đại phu phò táthừa tướng nắm giữ sổ sách tấu chương, giám sát quan lại các cấp Dưới “Tam công”
Trang 28có “Cửu khanh” là người trông coi cụ thể mọi công việc của các quan lại…Hoàng đếlại là người trực tiếp phụ trách tam công, cửu khanh và là người quyết định tất cả cácviệc quan trọng nhất của đất nước Qua đó ta thấy Tần Thủy Hoàng là người có quyềnlực tập trung cao nhất.
Cơ cấu hành chính được hoàn thiện đến tận hai cấp quận, huyện Đứng đầuquận, huyện là quan lại Hoàng đế trực tiếp bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các chức quantrong cơ cấu chính quyền từ trung ương đến quận huyện Ông quyết bãi bỏ chế độphân phong và thực hiện sự thống trị nhất quán từ trên xuống dưới trong cả nước.Bên cạnh đó hoàng đế cũng nắm cả quân đội bao gồm cả bộ binh và thủy binh.Ông coi trọng việc xây dựng quân đội hùng mạnh vì ông xác định đây là lực lượngchính bảo vệ đất nước, lực lượng chính yếu của chính quyền một nước Để phục vụcho mục đích đó ông quy định con trai hai mươi ba tuổi trở đi phải đi làm binh dịchhai năm và một năm canh giữ kinh thành, một năm trấn thủ biên cương
Ông tiếp tục dùng ”Pháp” để cai trị đất nước bằng việc cho soạn thảo pháp luật
Để duy trì đặc quyền của gia cấp địa chủ, nhà nước đã soạn thảo pháp luật với nhiềuhình phạt, có hơn ba mươi điều như “Điều luật”, “Quân tước luật”, “Tư không luật”,
“Công luật”, “Đạo”, “Tặc”, “Liên tọa pháp” bao gồm các luật pháp về chính trị, kinh
Tiếp đó, Thái Tử Phù Tô dù là con trưởng của ông, nhưng ủng hộ tư tưởng Báchgia, cũng như có những lời nói khuyên can vua cha Lời can trái ý, Thủy Hoàng nổi
Trang 29giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm xây Vạn Lý Trường Thành ởThượng Quận
Với sự nham hiểm của mình, Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất tư tưởng, tạo điềukiện cho Pháp gia phát huy trong việc trị quốc, đánh dấu một thời kì đen tối của cáchọc thuyết Chư Tử Bách Gia
2.2.2.3 Tham vọng
Nhắc đến Tần Thuỷ Hoàng là nhắc đến sự tham vọng, về quyền lực tuyệt đốicũng như sự bất tử vĩnh hằng (sử sách hay dùng cụm từ: “hiếu đại" ý chỉ thích làmchuyện lớn, vĩ đại, khi nói về ông) Tham vọng của Tần Thuỷ Hoàng thể hiện ở chínhsách đối ngoại của ông Trước hết, Hung Nô ngàn đời nay luôn là mối đe doạ các triềuđại trước Nhằm giải quyết triệt để vấn đề này, ông đã cho xây Vạn Lý Trường Thành
ở phía Bắc để ngăn chặn sự xâm lược của Hung Nô Tiếp đến đào kênh Linh Cừ ởphía Nam để vận chuyển quân lương, phục vụ quân đội Cũng như tiếp tục mở mang
bờ cõi bằng việc tiếp tục xâm lược các nước chư hầu
Bên cạnh ham muốn quyền lực, Tần Thủy Hoàng cũng là người đam mê tửu sắc,đắm chìm trong mỹ nữ, ông đã cho xây dựng Cung A Phòng, Cung Điện Hàm Dươngvới quy mô lớn cho hậu cung ba ngàn giai nhân của mình Cuối cùng, cho đến khichết, Tần Thủy Hoàng cũng muốn mình là vị hoàng đế quyền lực nhất chốn cõi âmbằng cách cho xây lăng mộ với quy mô trên hai kilomet vuông với đội quân đất nungvài ngàn người
Để thực hiện tham vọng trong thời gian ngắn, Tần Thuỷ Hoàng đã ra lệnh huyđộng quá nhiều của cải, nhân lực, chấp nhận hi sinh trong khi đất nước vừa mới trảiqua chiến tranh, người dân còn đói khổ
2.3 Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất Trung Quốc
2.3.1 Bối cảnh đất nước sau khi thống nhất còn bất ổn cần phải thực hiện và củng
cố chế độ trung ương tập quyền
Khi diệt trừ xong tình trạng phân phong, và cục diện phong kiến cát cứ hàngmấy trăm năm, Tần Thuỷ Hoàng mới xác lập lên chế độ trung ương tập quyền Đứng