3.1 Mục tiêu
- Đưa ra những suy nghĩ, nhận xét và bài học kinh nghiệm về những thành công và thất bại của Tần Thủy Hoàng.
- Đưa ra các đề xuất, các ý kiến phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm trong con người Tần Thủy Hoàng.
- Vận dụng phong cách lãnh đạo độc đoán một cách linh hoạt và hiệu quả.
3.2 Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàngsau khi thống nhất Trung Quốc sau khi thống nhất Trung Quốc
3.2 Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàngsau khi thống nhất Trung Quốc sau khi thống nhất Trung Quốc đã giúp ông nhanh chóng đạt được những điều ông mong muốn như: ổn định đất nước, xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, thể hiện sự thống trị của một quốc gia hùng mạnh nói chung, cũng như xây dựng hình ảnh một vị vua đầy uy quyền nói riêng, đã chứng minh cho thế hệ sau thấy rằng, độc đoán chưa hẳn là xấu mà nếu chúng ta biết áp dụng sự độc đoán trong những môi trường phù hợp như: Những tình huống cấp bách đòi hỏi giải quyết nhanh, những tình huống có mâu thuẫn bất đồng xảy ra trong nội bộ.
Người lãnh đạo cần phải độc đoán để đưa ra những quyết sách định hướng, "lèo lái" con thuyền tổ chức đi đúng hướng như vậy mới có thể đạt được mục tiêu cuối cùng mà tổ chức đã đặt ra. Người lãnh đạo có đặc trưng là tính quyết đoán, vì vậy dù là phong cách lãnh đạo độc đoán cũng cần phải phát huy tính quyết đoán. Một số tình huống mà các nhà lãnh đạo nên áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán như: Trong giai đoạn mới thành lập, sự độc đoán của người đứng đầu sẽ giúp triển khai tổ chức theo định hướng đã vạch ra khi hình thành tổ chức, tất cả các thành viên trong tổ chức đều phải thực hiện đúng những gì mà người lãnh đạo đó yêu cầu, từng công việc phải