Thực trạng phong cách lãnh đạo độc đoán của Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất Trung Quốc

Một phần của tài liệu Phong cách lãnh đạo độc đoán của tần thủy hoàng sau khi thống nhất trung quốc (Trang 26)

thống nhất Trung Quốc

Hàng nghìn năm nay, người đời vẫn có nhiều luận bàn về “công” và “tội” của Tần Thuỷ Hoàng. Cái tham vọng “thống nhất thiên hạ” và giữ cho giang sơn thiên thu vạn thế, khiến Tần Thuỷ Hoàng nhiều khi độc đoán mà nhiều người cho rằng là bạo quân. Nhưng bằng tính cách của mình trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc sau khi thống nhất đã giúp Tần Thuỷ Hoàng có được thành công mà đời sau còn nhắc mãi.

Hàng nghìn năm nay, người đời vẫn có nhiều luận bàn về “công” và “tội” của Tần Thuỷ Hoàng. Cái tham vọng “thống nhất thiên hạ” và giữ cho giang sơn thiên thu vạn thế, khiến Tần Thuỷ Hoàng nhiều khi độc đoán mà nhiều người cho rằng là bạo quân. Nhưng bằng tính cách của mình trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc sau khi thống nhất đã giúp Tần Thuỷ Hoàng có được thành công mà đời sau còn nhắc mãi. Trung Quốc đất rộng người đông, cơ chế quản lý cũ (như nhà Chu) yếu kém vốn góp phần đào sâu mâu thuẫn các nước tạo điều kiện nước Tần thống nhất thiên hạ. Cùng với đó là sức ép phân phong cho các chư thần như pháp chế cũ, để thưởng thí cho lòng tận trung của quần thần. Mặc khác, tư tưởng Pháp gia mặc dù đã chứng minh đúng giá trị của nó khi Tần Thuỷ Hoàng áp dụng và tạo nên bá nghiệp. Nhưng với thời đại mới, Pháp gia vẫn là non trẻ và để có thể cải thời đổi triều cần phải tạo điều kiện cho nó áp dụng. Vì vậy, Tần Thuỷ Hoàng đã bãi bỏ phân phong, chia đất nước thành 64 quận huyện, đồng thời cấm người đương thời bàn về thi thư, học thuyết chư tử bách gia.

Nhưng, sau một thời gian, những bất đồng về việc trị quốc: quá nặng về hình pháp; cùng viết trào lưu khôi phục Lễ trị rộng rãi trong giới học sĩ; cũng như một số quần thần bị mất quyền lợi trong phân phong. Tần Thuỷ Hoàng ra quyết sách ”đốt sách, chôn nhà nho” trong đó đốt thi thư và học thuyết Chư Tử Bách Gia vốn không có lợi cho việc xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền, cũng như làm dân chúng có những suy nghĩ sai.

Song, để tránh những bất đồng khác ông lấy chế độ nước Tần làm chuẩn để thống nhất chữ viết, đo lường, …

Để đảm bảo chế độ trung ương tập quyền vững mạnh trước nguy cơ ngoại xâm, Tần Thuỷ Hoàng đã cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành, đánh lũ Hung Nô phía Bắc,

Một phần của tài liệu Phong cách lãnh đạo độc đoán của tần thủy hoàng sau khi thống nhất trung quốc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w