1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH

73 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 463,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương Một số vấn đề công tác hộ tịch 1.1 Khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tịch quản lý hộ tịch 1.1.1 Khái niệm hộ tịch 1.1.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch 1.1.3 Khái niệm quản lý hộ tịch 1.2 Vị trí, vai trò hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch 1.3 Quản lý nhà nước hộ tịch 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý hộ tịch 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Ngoại giao quản lý hộ tịch 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tỉnh quản lý hộ tịch 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Huyện quản lý hộ tịch 1.3.5 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Xã quản lý hộ tịch 1.3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Ngoại giao Lãnh Việt Nam quản lý hộ tịch 1.4 Việc ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch, lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch 1.4.1 Việc quản lý sử dụng sổ sách, biểu mẫu hộ tịch 1.4.2 Ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch 1.4.3 Việc lưu trữ sổ sách, hồ sơ hộ tịch 1.5 Thống kê, báo cáo hộ tịch 1.6 Khiếu nại giải khiếu nại liên quan đến việc đăng ký quản lý hộ tịch 1.6.1 Quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức 1.6.2 Thẩm quyền, trình tự thủ tục giải khiếu nại 1.7 Tố cáo giải tố cáo hành vi VPPL đăng ký quản lý hộ tịch 1.7.1 Quyền tố cáo công dân 1.7.2 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tố cáo 1.8 Xử lý vi phạm đăng ký quản lý hộ tịch 1.8.1 Xử lý vi phạm cán bộ, công chức có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch 1.8.2 Xử lý vi phạm người yêu cầu đăng ký hộ tịch Chương Đăng ký hộ tịch 2.1 Đăng ký khai sinh 2.1.1 Thẩm quyền đăng ký khai sinh 2.1.2 Thời hạn đăng ký khai sinh 2.1.3 Thủ tục đăng ký khai sinh 2.1.4 Khai sinh cho trường hợp đặc biệt 2.2 Đăng ký kết hôn 2.2.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn 2.2.2 Thủ tục đăng ký kết hôn 2.2.3 Xác nhận tình trạng hôn nhân tờ khai đăng ký kết hôn 2.3 Đăng ký khai tử 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký khai tử 2.3.2 Thời hạn khai tử Trang 4 4 5 6 7 10 10 10 10 11 11 11 12 13 13 13 14 14 14 15 15 15 15 15 16 17 18 18 19 19 19 20 2.3.3 Thủ tục đăng ký khai tử 2.3.4 Đăng ký khai tử số trường hợp đặc biệt 2.4 Đăng ký việc nuôi nuôi 2.4.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi 2.4.2 Điều kiện xin nuôi điều kiện trở thành nuôi 2.4.3 Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi 2.4.4 Bổ sung, sửa đổi giấy khai sinh nuôi 2.4.5 Một số điểm cần lưu ý đăng ký nuôi nuôi 2.5 Đăng ký giám hộ 2.5.1 Thẩm quyền đăng ký việc giám hộ 2.5.2 Điều kiện để hưởng chế độ giám hộ 2.5.3 Thủ tục đăng ký giám hộ 2.5.4 Đăng ký chấm dứt, thay đổi việc giám hộ 2.6 Đăng ký việc nhận cha, mẹ, 2.6.1 Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, 2.6.2 Thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, 2.6.3 Từ chối đăng ký nhận cha, mẹ, 2.6.4 Bổ sung, cải sổ đăng ký khai sinh giấy khai sinh người 2.6.5 Một số điểm cần lưu đăng ký nhận cha, mẹ, 2.7 Thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch 2.7.1 Phạm vi, điều kiện thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch 2.7.2 Thẩm quyền thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch 2.7.3 Thủ tục thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch 2.7.4 Điều chỉnh nội dung sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch khác 2.7.5 Thông báo ghi vào sổ hộ tịch việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch 2.7.6 Ghi vào sổ hộ tịch thay đổi hộ tịch khác 2.8 Đăng ký hạn, đăng ký lại 2.8.1 Đăng ký hạn 2.8.2 Đăng ký lại Chương Đăng ký hộ tịch có yếu tố nước 3.1 Thẩm quyền đăng ký hộ tịch có yếu tố nước 3.2 Trình tự, thủ tục đăng ký việc hộ tịch có yếu tố nước 3.2.1 Đăng ký khai sinh 3.2.2 Đăng ký khai tử 3.2.3 Đăng ký giám hộ 3.2.4 Ghi vào sổ hộ tịch việc hộ tịch công dân Việt Nam đăng ký quan có thẩm quyền nước 3.2.5 Đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi Chương Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch , cấp lại giấy khai sinh 4.1 Bản thẩm quuyền cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch 4.2 Nguyên tắc ghi giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch 4.3 Cấp lại giấy khai sinh thẩm quyền cấp lại giấy 20 21 22 22 23 23 25 25 26 26 26 27 28 28 28 28 29 29 29 29 30 31 31 32 33 33 33 33 34 37 37 37 37 38 38 39 39 41 41 42 41 khai sinh 4.4 Thủ tục cấp lại giấy khai sinh 4.5 Cấp giấy tờ hộ tịch cấp lại giấy khai sinh cho người nước Việt Nam định cư nước Bài tập Phụ lục 41 41 45 46 CHƯƠNG1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HỘ TỊCH * Đặt vấn đề: Quản lý Nhà nước hộ tịch lĩnh vực thể chức xã hội Nhà nước, sở để Nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng; phương thức để Nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân; đồng thời góp phần bảo đảm trật tự xã hội Nhận thức tầm quan trọng ấy, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đến công tác từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Giữa bộn bề công việc ngày đầu cách mạng nước ta giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ngày 10/10/1945 tạm thời quản lý hộ tịch không trái với độc lập nước Việt Nam thể dân chủ cộng hòa; sau đó, Điều lệ hộ tịch ban hành kèm theo Nghị định số 764/TTg 8/5/1956 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa coi văn pháp lý Nhà nước ta công tác hộ tịch Trải qua nhiều giai đoạn phát triển cách mạng, công tác quản lý hộ tịch triển khai thuận lợi, nhiều văn ban hành phát huy hiệu thiết thực việc quản lý xã hội, đồng thời công tác đạt nhiều thành tích kinh nghiệm quý báu Bước sang kỷ XX, nghiệp đổi đất nước chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, mở rông giao lưu hợp tác quốc tế nhiều mặt công tác quản lý xã hội nói chung, có công tác quản lý Nhà nước hộ tịch cần nâng cấp ngang tầm nhiệm vụ Với tinh thần ấy, việc học tập nghiên cứu chuyên đề Công tác hộ tịch hoàn toàn cần thiết sinh viên Trung cấp luật Đại học luật chuyên ngành Hành – Nhà nước Môn học nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề quản lý, đăng ký hộ tịch nước ta 1.1 KHÁI NIỆM HỘ TỊCH, ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 1.1.1 Khái niệm hộ tịch Khái niệm “hộ tịch” quy định cụ thể Điều Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch (sau gọi NĐ 158): “Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết” Công tác hộ tịch bao gồm hoạt động quản lý hộ tịch, đăng ký hộ tịch hoạt động khác có liên quan đến quản lý hộ tịch đăng ký hộ tịch 1.1.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch Đăng ký hộ tịch việc quan có thẩm quyền: a Xác nhận kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính; xác định lại dân tộc; b Căn vào định quan Nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ hộ tịch việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt nuôi nuôi " Đăng ký hộ tịch có hai nhóm hành vi với tính chất khác rõ ràng: - Hành vi xác nhận kiện Đối với kiện hộ tịch nói trên, quan đăng ký hộ tịch xác nhận cách đăng ký vào sổ dành riêng cho loại việc, đồng thời cấp cho đương giấy chứng nhận việc Giấy khai sinh; Giấy chứng nhận kết hôn Hành vi xác nhận quan đăng ký hộ tịch làm phát sinh hiệu lực pháp lý kiện đăng ký Chỉ sau đăng ký, kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cá nhân - Hành vi ghi vào sổ hộ tịch khác với hành vi xác nhận, việc hộ tịch này, quan đăng ký hộ tịch đơn vào định (bằng văn bản) quan Nhà nước có thẩm quyền (Ví dụ: Bản án định Toà án giải việc ly hôn; định Tòa án tuyên bố người tích; định Chủ tịch nước cho người quốc tịch Việt Nam ) ghi việc vào sổ hộ tịch Hành vi không làm phát sinh hiệu lực pháp lý Bởi thân định quan Nhà nước có thẩm quyền đem lại hiệu lực pháp lý việc (VD: Bản thân án xử ly hôn Tòa án có hiệu lực pháp lý chờ đến ghi vào sổ hộ tịch có hiệu lực pháp lý.) 1.1.3 Khái niệm quản lý hộ tịch Quản lý hộ tịch công việc thường xuyên quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tạo sở xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Quản lý hộ tịch có đặc điểm sau: - Xét đối tượng quản lý: đối tượng quản lý quản lý hộ tịch bao gồm tổng thể nhiều đặc điểm nhân thân cá nhân từ sinh đến chết: ngày, tháng, năm sinh/dân tộc/quốc tịch/nơi sinh/quê quán/quan hệ gia đình/quan hệ hôn nhân/tình trạng lực hành vi dân - Xét từ phương diện bảo vệ quyền nhân thân quản lý hộ tịch biện pháp giúp cá nhân thực tổng thể nhiều quyền nhân thân - Nhiệm vụ quản lý hộ tịch hoạt động chuyên môn ngành Tư pháp, 1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Nhìn chung, hoạt động quản lý hộ tịch lĩnh vực thể sâu sắc chức xã hội Nhà nước xét ba phương diện bản: - Thứ nhất, quản lý hộ tịch sở để Nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng tổ chức thực có hiệu sách Một hệ thống quản lý liệu hộ tịch đầy đủ, xác, cập nhật kịp thời, thường xuyên nguồn tài sản thông tin quí giá sẵn sàng hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định sách xã hội cách xác, có tính khả thi, tiết kiệm chi phí xã hội Một hệ thống quản lý hộ tịch đầy đủ, xác, kịp thời cung cấp thông tin tình hình dân số (cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nơi cư trú, tỷ suất sinh, chết phát triển dân số; tình hình hôn nhân ) vào thời điểm Trên địa bàn đơn vị cấp xã, cần triển khai sách cộng đồng liên quan đến dân cư: bảo vệ sức khỏe nhân dân, chăm sóc y tế bà mẹ trẻ em, phổ cập giáo dục, hôn nhân gia đình quyền thường vào sổ hộ tịch đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn để xác định đối tượng triển khai biện pháp phù hợp với đặc điểm dân cư xã - Thứ hai, hoạt động quản lý đăng ký hộ tịch thể tập trung nhất, sinh động tôn trọng Nhà nước việc thực số quyền nhân thân công dân ghi nhận Hiến pháp 1992 Bộ luật dân như: quyền họ tên, quyền thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền quốc tịch, quyền kết hôn, quyền nuôi nuôi nhận làm nuôi Ở phương diện này, đăng ký hộ tịch phương tiện để người dân thực hiện, hưởng thụ quyền nhân thân Các liệu cước cá nhân thể chứng thư hộ tịch (giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn ) khẳng định có giá trị pháp lý đặc điểm nhân thân người, mà qua đó, quan, tổ chức, cá nhân khác đánh giá người có khả năng, điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật định hay không Quản lý hộ tịch lĩnh vực hoạt động thể sâu sắc chức xã hội Nhà nước Với ý nghĩa vậy, việc Nhà nước tổ chức quản lý, đăng ký hộ tịch bảo hộ việc thực quyền người Điều có xã hội mà dân chủ mở rộng phát huy, mà giá trị quyền người Nhà nước tôn trọng có trách nhiệm bảo hộ - Thứ ba, quản lý hộ tịch có vai trò to lớn việc bảo đảm trật tự xã hội Hệ thống sổ hộ tịch giúp việc truy nguyên nguồn gốc cá nhân cách dễ dàng Các chứng thư hộ tịch người có thẩm quyền lập theo thủ tục chặt chẽ có giá trị khẳng định thức Nhà nước vị cá nhân gia đình xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, cần đánh giá lực chủ thể cá nhân, quan tiến hành tố tụng cần đến Giấy khai sinh cá nhân Giấy khai sinh chứa đựng liệu gốc nhân thân cá nhân ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh, dân tộc, quốc tịch, họ tên, cha mẹ Do đó, sử dụng với tính cách chứng cứ, thông tin thể Giấy khai sinh giúp quan tiến hành tố tụng đánh giá nhiều vấn đề vụ án hình sự, dân sự, lao động Bởi ý nghĩa quan trọng vậy, nên phát triển quốc gia, vấn đề xây dựng hệ thống quản lý hộ tịch khai thác hiệu phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước quan tâm 1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý hộ tịch Căn Điều 75 NĐ 158, Bộ tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý hộ tịch phạm vi nước, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a Soạn thảo, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch b Hướng dẫn, đạo chung việc thực văn quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch Đây nhiệm vụ quan trọng Bộ tư pháp Chính phủ giao Nội dung nhiệm vụ là: + Căn vào văn quy phạm pháp luật Nhà nước hộ tịch, Bộ tư pháp có văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật + Hướng dẫn văn cho địa phương để giải khó khăn, vướng mắc phát sinh chưa pháp luật quy định Trong trường hợp vướng mắc phát sinh mang tính phổ biến nhiều địa phương, văn hướng dẫn tạm thời cho địa phương nước để kịp thời đáp ứng yêu cầu đăng ký hộ tịch nhân dân c Ban hành, hướng dẫn việc sử dụng thống loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch d Kiểm tra, tra việc đăng ký quản lý hộ tịch Việc tra, kiểm tra việc đăng ký quản lý hộ tịch nhằm mục đích bảo đảm việc tuân thủ quan quản lý đăng ký hộ tịch trình thực văn pháp luật Nhà nước hộ tịch Mục đích việc tra, kiểm tra nhằm: + Bảo đảm nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa; + Uốn nắn kịp thời sai phạm quan quản lý đăng ký hộ tịch; + Nâng cao hiệu quản lý đăng ký hộ tịch, đáp ứng ngày tốt yêu cầu quản lý Nhà nước yêu cầu đăng ký hộ tịch công dân e Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Chính phủ theo định kỳ năm; f Giải khiếu nại, tố cáo hộ tịch theo thẩm quyền g Nghiên cứu việc áp dụng công nghệ tin học đăng ký, quản lý hộ tịch h Hợp tác quốc tế hộ tịch 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Ngoại giao quản lý hộ tịch Điều 76 Nghị định 158/NĐ-CP qui định rõ: Bộ Ngoại Giao phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý Nhà nước hộ tịch công dân Việt nam nước ngoài, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, đạo, kiểm tra Thanh tra việc thực đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan Ngoại giao, lãnh Việt Nam; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho viên chức Lãnh quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam; - Lưu trữ sổ hộ tịch quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam chuyển về; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; - Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch Cơ quan Ngoại giao Lãnh Việt Nam giữ cho Bộ Tư pháp theo định kỳ tháng hàng năm; - Giải khiếu nại, tố cáo hộ tịch theo thẩm quyền 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tỉnh quản lý hộ tịch (Điều 77) * UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi UBND cấp tỉnh) thực quản lý Nhà nước hộ tịch địa phương mình, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Hướng dẫn, đạo việc tổ chức thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch UBND cấp huyện UBND cấp xã; - Xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác hộ tịch; - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hộ tịch; - Kiểm tra, tra việc đăng ký quản lý hộ tịch phạm vi địa phương; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền; - Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; - Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; - Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo Bộ Tư pháp theo định kỳ tháng hàng năm; - Hàng năm bố trí kinh phí cho việc mua in sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch, đáp ứng yêu cầu đăng ký hộ tịch địa phương; trang bị sở vật chất để phục vụ cho hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch; - Quyết định việc thu hồi huỷ bỏ giấy tờ hộ tịch Giám đốc Sở Tư pháp UBND cấp huyện cấp trái với quy định Nghị định * Sở Tư pháp giúp UBND cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước hộ tịch quy định điểm từ điểm a đến điểm g, khoản Điều (riêng việc giải tố cáo điểm d, khoản Sở Tư pháp thực giao), thực đăng ký việc hộ tịch thuộc thẩm quyền Sở Tư pháp Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức thuộc Sở Tư pháp đăng ký quản lý hộ tịch, Giám đốc Sở Tư pháp phải chịu trách nhiệm * Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Huyện quản lý hộ tịch Điều 78 Nghị định 158/NĐ-CP qui định rõ: * UBND cấp huyện thực quản lý Nhà nước hộ tịch địa phương mình, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức, thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch UBND cấp xã; - Thực giải việc thay đổi, cải hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho trường hợp, không phân biệt độ tuổi; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán Tư pháp hộ tịch; - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hộ tịch; - Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; - Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; - Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo UBND cấp tỉnh theo định kỳ tháng hàng năm; - Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền; - Quyết định việc thu hồi, huỷ bỏ giấy tờ hộ tịch UBND cấp xã cấp trái với quy định nghị định (trừ việc đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình) * Phòng Tư pháp giúp UBND cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước hộ tịch theo quy định khoản Điều (riêng việc giải tố cáo điểm i khoản thực giao) Đối với việc giải khiếu nại quy định điểm i khoản Điều UBND cấp huyện thực * Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp huyện chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch UBND cấp huyện phải chịu trách nhiệm 1.3.5 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Xã quản lý hộ tịch a) Nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã (Điều 79): lĩnh vực quản lý Nhà nước hộ tịch, UBND cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực đăng ký việc hộ tịch thuộc thẩm quyền UBND cấp xã theo quy định Nghị định này; - Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành quy định pháp luật hộ tịch; - Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; - Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; - Tổng hợp tình hình số liệu thông kê hộ tịch báo cáo UBND cấp huyện theo định kỳ tháng hàng năm; - Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền * Cán Tư pháp hộ tịch có trách nhiệm giúp UBND cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định khoản Điều (Trừ trường hợp giải tố cáo điểm g khoản Điều này) * Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch UBND cấp xã phải chịu trách nhiệm b) Cán tư pháp hộ tịch xã Cán Tư pháp hộ tịch công chức cấp xã, giúp UBND cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký quản lý hộ tịch Đối với xã, phường, thị trấn có đông dân cư, số lượng công việc hộ tịch nhiều, phải có cán chuyên trách làm công tác hộ tịch, không kiêm nhiệm công tác tư pháp khác Cán tư pháp hộ tịch phải có đầy đủ tiêu chuẩn cán công chức cấp xã theo qui định pháp luật cán bộ, công chức phải có thêm tiêu chuẩn sau đây: - Có tốt nghiệp trung cấp luật trở lên; - Được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hộ tịch; - Chữ viết rõ ràng * Nhiệm vụ cán Tư pháp hộ tịch đăng ký quản lý hộ tịch (Điều 82) Trong đăng ký quản lý hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch giúp UBND cấp xã thực nhiệm vụ sau đây: - Thụ lý hồ sơ, kiểm tra, xác minh đề xuất với Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, định việc đăng ký hộ tịch theo qui định Nghị định - Thường xuyên kiểm tra vận động nhân dân đăng ký kịp thời kiện hộ tịch Đối với khu vực người dân bị chi phối phong tục, tập quán điều kiện lại khó khăn, cán Tư pháp hộ tịch phải có lịch định kỳ đến tận nhà dân để đăng ký kiện hộ tịch phát sinh Cán hộ tịch phải chịu trách nhiệm trước UBND cấp xã kiện hộ tịch phát sinh địa bàn xã, phường, thị trấn mà không đăng ký - Sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo qui định Bộ Tư pháp; - Tổng hợp tình hình thống kê xác số liệu hộ tịch để UBND cấp xã báo cáo UBND cấp huyện theo định kỳ tháng hàng năm; - Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành qui định pháp luật hộ tịch; - Giữ gìn, bảo quản, lưu trũ sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch; giữ phải bàn giao cho người kế nhiệm * Những việc cán Tư pháp hộ tịch không làm: - Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho quan, tổ chức, cá nhân đăng ký hộ tịch; - Nhận hối lộ; - Thu lệ phí hộ tịch cao mức qui định tự ý đặt khoản thu đăng ký hộ tịch; - Làm sai lệch nội dung đăng ký sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; - Cố ý cấp giấy tờ hộ tịch có nội dung không xác Những qui định nói áp dụng cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp 1.3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Ngoại giao Lãnh Việt Nam quản lý hộ tịch (Điều 80) Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam thực việc quản lý Nhà nước hộ tịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Thực đăng ký việc hộ tịch cho công dân Việt Nam nước theo hướng dẫn Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao; - Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo qui định Bộ Tư pháp; - Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Bộ Ngoại giao theo định kỳ tháng hàng năm Viên chức Lãnh làm công tác hộ tịch có trách nhiệm giúp Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo qui định nói (trừ trường hợp giải tố cáo) 1.4 VIỆC GHI CHÉP SỔ HỘ TỊCH, BIỂU MẪU HỘ TỊCH; LƯU TRỮ SỔ HỘ TỊCH, GIẤY TỜ HỘ TỊCH 1.4.1 Việc quản lý sử dụng sổ sách, biểu mẫu hộ tịch Sổ sách biểu mẫu hộ tịch tài liệu giấy tờ có ý nghĩa quan trọng quan quản lý Nhà nước, công dân Vì vậy, việc quản lý sử dụng sổ sách, biểu mẫu hộ tịch phải theo quy định pháp luật nói chung Bộ Tư pháp nói riêng Cụ thể là: - Đối với biểu mẫu Bộ Tư pháp thống in ấn phát hành, quan Tư pháp địa phương không phép sử dụng loại sổ sách biểu mẫu lưu hành thị trường Hằng năm Sở Tư pháp có trách nhiệm tổng hợp nhu cầu địa phương tỉnh đăng ký số lượng với Bộ Tư pháp trước ngày 15/10 năm; Bộ Tư pháp in cung cấp theo số lượng đăng ký Sở Tư pháp - Đối với loại sổ sách, biểu mẫu hộ tịch Bộ Tư pháp quản lý mặt nội dung, Sở Tư pháp phải vào mẫu Bộ Tư pháp để in phát hành cho Cơ quan hộ tịch tỉnh - Sổ sách hộ tịch sử dụng năm đưa vào lưu trữ phải giữ gìn cẩn thận, không để rách nát, hư hỏng; người có trách nhiệm khai thác nội dung Sổ đăng ký hộ tịch 1.4.2 Ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch a Nguyên tắc ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch (Điều 68) - Khi đăng ký hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp phải tự ghi vào sổ hộ tịch biểu mẫu hộ tịch: nội dung ghi phải xác: chữ viết phải rõ ràng, đủ nét, không viết tắt, không tẩy xoá - Sổ hộ tịch phải viết liên thứ tự trang, không bỏ trống, phải đóng dấu giáp lai từ trang đến trang cuối sổ - Sổ đăng ký sổ hộ tịch ghi liên tục từ số 01 hết năm Đối với sổ hộ tịch sử dụng tiếp cho năm sau, số thứ tự năm sau số 01, không lấy thứ tự năm trước - Số ghi biểu mẫu hộ tịch số tương ứng với số thứ tự ghi sổ hộ tịch b Sửa chữa sai sót ghi chép (Điều 69) - Trong đăng ký, có sai sót ghi chép sổ hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp phải trực tiếp gạch bỏ phần sai sót, viết lại xuống dòng phía dưới, không chữa đè lên chổ cũ, không tẩy xoá để viết lại Cột ghi sổ hộ tịch phải ghi rõ nội dung sửa; họ, tên, chữ ký người sửa ngày, tháng, năm sửa chữa Cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp đóng dấu vào phần sửa chữa Nếu có sai sót giấy tờ hộ tịch, huỷ giấy tờ hộ tịch viết lại giấy tờ hộ tịch khác - Nghiêm cấm việc tự ý tẩy xoá, sửa chữa, bổ sung làm sai lệch nội dung ghi sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch 1.4.3 Việc lưu trữ sổ sách, hồ sơ hộ tịch Theo quy định Nghị định, việc lưu trữ sổ sách, hồ sơ hộ tịch đưa vào lưu trữ theo năm Cụ thể là: a Lưu trữ sổ sách hộ tịch (Điều 70) Sổ đăng ký hộ tịch tài liệu gốc, pháp lý để phục vụ cho việc tra cứu, lục, cấp giấy tờ chứng nhận tình trạng nhân thân cá nhân cấn thiết; phải lưu trữ, bảo quản lâu dài, không để hư hỏng, mát nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước 10 cấp cho người đăng ký giấy tờ hộ tịch theo loại việc Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) thu hồi lưu hồ sơ Trong cột ghi sổ hộ tịch tiêu đề giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ “Đăng ký lại" Trường hợp cần phải xác minh, thời hạn nói kéo dài thêm không ngày Khi đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi, người đăng ký lại xuất trình giấy tờ cấp hợp lệ trước đây, nội dung khai sinh, khai tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi ghi theo nội dung giấy tờ hộ tịch Trường hợp đăng ký lại việc sinh cho người Giấy khai sinh cấp trước đây, có hồ sơ, giấy tờ cá nhân như: Sổ hộ khẩu, Giấy chứng minh nhân dân, học bạ, tốt nghiệp, lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, mà hồ sơ giấy tờ có thống họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán, đăng ký theo nội dung Trường hợp họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán hồ sơ, giấy tờ nói người không thống đăng ký theo hồ sơ, giấy tờ lập Trong trường hợp địa danh có thay đổi, phần khai quê quán ghi theo địa danh Phần khai cha, mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh ghi theo thời điểm đăng ký lại việc sinh Riêng phần ghi quốc tịch cha, mẹ trường hợp cha, mẹ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài, quốc tịch cha, mẹ phải ghi quốc tịch Việt Nam; Quốc tịch cha, mẹ ghi vào sổ đăng ký khai sinh mặt sau Giấy khai sinh Khi đăng ký lại việc kết hôn, nhận nuôi nuôi, bên đương phải có mặt Quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn đăng ký việc nuôi nuôi trước Chương III ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Mục ĐĂNG KÝ KHAI SINH Điều 49 Thẩm quyền đăng ký khai sinh Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh Việt Nam, có cha mẹ người nước ngoài, thực Sở Tư pháp, nơi cư trú người cha người mẹ, họ có yêu cầu Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh Việt Nam, có cha mẹ người nước ngoài, người công dân Việt Nam định cư nước ngoài, thực Sở Từ pháp, nơi cư trú người mẹ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh Việt Nam, có cha mẹ người nước ngoài, người công dân Việt Nam cư trú Việt Nam, thực Sở Tư pháp, nơi cư trú người mẹ người cha công dân Việt Nam Điều 50 Thủ tục đăng ký khai sinh Người đăng ký khai sinh nộp Giấy chứng sinh giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định khoản Điều 15 Nghị định xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ trẻ em có đăng ký kết hôn) Trong trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch nước cho con, phải có giấy thỏa thuận cha mẹ việc chọn quốc tịch Giấy thỏa thuận việc chọn quốc tịch phải có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền nước mà người nước công dân việc chọn quốc tịch cho phù hợp với pháp luật nước 59 Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán hộ tịch Sở Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh, Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp Giấy khai sinh cho người khai sinh Bản Giấy khai sinh cấp theo yêu cầu người khai sinh Trong trường hợp khai sinh cho giá thú, không xác định người cha, phần ghi người cha sổ đăng ký khai sinh giấy khai sinh để trống Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, Sở Tư pháp kết hợp giải việc nhận đăng ký khai sinh Tên trẻ em tên Việt Nam tên nước theo lựa chọn cha mẹ Mục ĐĂNG KÝ KHAI TỬ Điều 51 Thẩm quyền đăng ký khai tử Việc đăng ký khai tử cho người nước công dân Việt Nam định cư nước chết Việt Nam thực Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi cư trú cuối người đó, thân nhân họ có yêu cầu Trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người chết, Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi người chết, thực việc đăng ký khai tử Điều 52 Thủ tục đăng ký khai tử Người đăng ký khai tử phải nộp Giấy báo tử giấy tờ thay cho Giấy báo tử theo quy định Điều 22 Nghị định Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán hộ tịch Sở Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký khai tử Giấy chứng tử, Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp Giấy chứng tử cho người đăng ký khai tử Bản Giấy chứng tử cấp theo yêu cầu người đăng ký khai tử Sau đăng ký khai tử, Sở Tư pháp gửi cho Cục lãnh sự, Bộ Ngoại giao Giấy chứng tử để thông báo cho quan có thẩm quyền nước mà người chết công dân thường trú Mục ĐĂNG KÝ GIÁM HỘ Điều 53 Thẩm quyền đăng ký giám hộ Việc đăng ký giám hộ công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam thực Sở Tư pháp, nơi cư trú người giám hộ người giám hộ Điều 54 Thủ tục đăng ký giám hộ đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ Thủ tục đăng ký giám hộ công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam áp dụng tương tự quy định Điều 30 Nghị định Sau đăng ký giám hộ, Sở Tư pháp gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú người giám hộ người giám hộ Quyết định công nhận việc giám hộ để giám sát việc giám hộ theo quy định Bộ luật Dân Thủ tục đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ công dân Việt Nam người nước cư cú Việt Nam áp dụng tương tự quy định Điều 31 Nghị định Mục G H I VÀ O S Ổ H Ộ T Ị C H C Á C VI Ệ C H Ộ T Ị C H C Ủ A C Ô N G D Â N V I Ệ T NAM ĐÃ ĐĂNG KÝ TẠI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI 60 Điều 55 Những trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch Công dân Việt Nam đăng ký quan có thẩm quyền nước việc: khai sinh; kết hôn, nhận cha, mẹ, con; nuôi nuôi nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch theo quy định Mục Việc công nhận kết hôn; nuôi nuôi; nhận cha, mẹ, đăng ký trước quan có thẩm quyền nước theo quy định Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình có yếu tố nước ghi vào sổ hộ tịch theo quy định Mục Sở Tư pháp, nơi đương cư trú thực việc ghi vào sổ hộ tịch Điều 56 Thủ tục ghi vào sổ hộ tịch Người có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch phải xuất trình giấy tờ hộ tịch cần ghi Sau kiểm tra giấy tờ hợp lệ, cán hộ tịch sở Tư pháp ghi vào sổ hộ tịch theo quy định tạt Điều 57 Nghị định Điều 57 Cách ghi vào sổ hộ tịch Việc ghi vào sổ hộ tịch thực sau: a) Việc sinh ghi vào Sổ đăng ký khai sinh; b) Việc kết hôn ghi vào Sổ đăng ký kết hôn; c) Việc nhận cha, mẹ, ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con; d) Việc nuôi nuôi ghi vào Sổ đăng ký việc nuôi nuôi Khi ghi vào sổ hộ tịch phải ghi theo nội dung giấy tờ hộ tịch mà đương xuất trình; nội dung sổ hộ tịch có mà giấy tờ hộ tịch không có, để trống, nội dung giấy tờ hộ tịch có sổ hộ tịch ghi vào cột ghi sổ hộ tịch Đối với giấy tờ hộ tịch công dân Việt Nam nước nước thường trú, sau thực việc ghi vào sổ hộ tịch, Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp cho đương giấy tờ hộ tịch Sổ ghi kiện hộ tịch để cấp giấy tờ hộ tịch sau Đối với việc công nhận kết hôn; nuôi nuôi; nhận cha, mẹ, theo quy định khoản Điều 55 Nghị định này, sau thực việc ghi vào sổ hộ tịch, Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp cho đương giấy xác nhận việc ghi Mục Đ Ă N G K Ý L Ạ I VI Ệ C S I N H , T Ử , K Ế T H Ô N , N H Ậ N N U Ô I C ON N U Ô I Điều 58 Điều kiện, thẩm quyền đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi công dân Việt Nam định cư nước người nước dã đăng ký Việt Nam, giấy tờ hộ tịch số đăng ký hộ tịch bị hư hỏng không sử dụng được, đăng ký lại Sở Tư pháp mà địa hạt tỉnh (thành phố) trước dây đương đăng ký việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi thực đăng ký lại Điều 59 Thủ tục đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi Người đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) Trong trường hợp việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi trước đăng ký Ủy ban nhan dân cấp xã, phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký việc sinh, tử, 61 kết hôn, nhận nuôi nuôi việc đăng ký; trừ trường hợp đương xuất trình giấy tờ hộ tịch cấp hợp lệ trước Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán hộ tịch Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký theo loại việc Giấy khai sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn Quyết định công nhận việc nuôi nuôi Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp cho đương giấy tờ hộ tịch theo loại việc Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) thu hồi lưu hồ sơ Trong cột ghi sổ hộ tịch tiêu đề giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ "Đăng ký lại" Trường hợp cần phải xác minh, thời hạn nói kéo dài thêm không ngày Việc xác định nội dung đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi thực tương tự quy định khoản Điều 48 Nghị định Trong trường hợp đương quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài, phần ghi quốc tịch người sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch phải ghi quốc tịch Việt Nam Quốc tịch đương ghi vào sổ hộ tịch mặt sau giấy tờ hộ tịch Khi đăng ký lại việc kết hôn, nhận nuôi nuôi bên đương phải có mặt Quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn đăng ký việc nuôi nuôi trước Chương IV CẤP BẢN SAO GIẤY TỜ HỘ TỊCH TỪ SỔ HỘ TỊCH, CẤP LẠI BẢN CHÍNH GIẤY KHAI SINH Điều 60 Bản thẩm quyền cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch Bản giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều này, vào sổ hộ tịch lưu trữ, để cấp cho người có yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tư pháp, nơi lưu trữ sổ hộ tịch thực cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch Người yêu cầu cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch gửi đề nghị qua đường bưu điện đến quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều Điều 61 Nguyên tắc ghi giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch Nội dung giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch phải ghi theo nội dung đăng ký sổ hộ tịch Trong trường hợp sổ hộ tịch ghi việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch điều chỉnh hộ tịch, giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch ghi theo nội dung ghi Điều 62 Cấp lại Giấy khai sinh thẩm quyền cấp lại Giấy khai sinh Trong trường hợp Giấy khai sinh bị mất, hư hỏng phải ghi nhiều nội dung thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch điều chỉnh hộ tịch mà Sổ đăng ký khai sinh lưu trữ được, cấp lại Giấy khai sinh Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh thực việc cấp lại Giấy khai sinh Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi trước đương đăng ký khai sinh có yếu tố nước thực việc cấp lại Giấy khai sinh Điều 63 Thủ tục cấp lại Giấy khai sinh Người yêu cầu cấp lại Giấy khai sinh phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) Giấy khai sinh cũ (nếu có) 62 Sau nhận Tờ khai, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp vào Sổ đăng ký khai sinh lưu trữ để ghi vào nội dung Giấy khai sinh ghi rõ "Cấp lại" tiêu đề Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Giám đốc Sở Tư pháp ký cấp cho đương Giấy khai sinh mới, thu hồi lại Giấy khai sinh cũ (nếu có) Trong cột ghi Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ "Đã cấp lại Giấy khai sinh ngày tháng năm " Nguyên tắc ghi nội dung giấy khai sinh cấp lại áp dụng tương tự quy định Điều 61 Nghị định Sau cấp lại Giấy khai sinh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm gửi thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã; nơi đăng ký, khai sinh để ghi tiếp vào Sổ đăng ký khai sinh lưu Ủy ban nhân dân cấp xã Điều 64 Cấp giấy tờ hộ tịch cấp lại Giấy khai sinh cho người nước người Việt Nam định cư nước Các quy định cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch, cấp lại Giấy khai sinh Chương này, áp dụng cho người nước người Việt Nam định cư nước trước đăng ký hộ tịch Việt Nam Thẩm quyền cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch cấp lại Giấy khai sinh trường hợp Sở Tư pháp nơi lưu trữ sổ đăng ký hộ tịch Chương V GIẤY XÁC NHẬN TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN Điều 65 Sử dụng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định Chương sử dụng vào việc đăng ký kết hôn vào mục đích khác Điều 66 Thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú người có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thực việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người Công dân Việt Nam cư trú nước có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thời gian nước, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú trước xuất cảnh, thực việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Công dân Việt Nam cư trú nước có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thời gian nước ngoài, quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước mà người cư trú, thực việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Điều 67 Thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) Trong trường hợp người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân có vợ, có chồng, ly hôn người chết, phải xuất trình trích lục án/Quyết định có hiệu lực pháp luật Tòa án việc ly hôn giấy chứng tử Quy định áp dụng việc xác nhận tình trạng hôn nhân Tờ khai đăng ký kết hôn theo quy định khoản Điều 18 Nghị định Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã viên chức Lãnh ký cấp cho đương Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (theo mẫu quy định) Trường hợp cần phải xác minh, thời hạn xác minh ngày Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định Chương phải ghi vào Sổ cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để theo dõi Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị tháng, kể từ ngày xác nhận 63 Chương VI GHI CHÉP SỔ HỘ TỊCH, BIỂU MẪU HỘ TỊCH; LƯU TRỮ SỔ HỘ TỊCH, GIẤY TỜ HỘ TỊCH; CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ HỘ TỊCH Mục GHI CHÉP SỔ HỘ TỊCH, BIỂU MẪU HỘ TỊCH Điều 68 Nguyên tắc ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch Khi đăng ký hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp phải tự ghi vào sổ hộ tịch biểu mẫu hộ tịch; nội dung ghi phải xác; chữ viết phải rõ ràng, đủ nét, không viết tắt, không tẩy xóa Sổ hộ tịch phải viết liên thứ tự trang, không bỏ trống, phải đóng dấu giáp lai từ trang đầu đến trang cuối sổ Sổ đăng ký sổ hộ tịch ghi liên tục từ số 01 hết năm Đối với sổ hộ tịch sử dụng tiếp cho năm sau, số thứ tự năm sau số 01, không lấy số thứ tự năm trước Số ghi biểu mẫu hộ tịch số tương ứng với số thứ tự ghi sổ hộ tịch Điều 69 Sửa chữa sai sót ghi chép Trong đăng ký, có sai sót ghi chép sổ hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp phải trực tiếp gạch bỏ phần sai sót, viết lại xuống dòng phía dưới, không chữa đè lên chữ cũ, không tẩy xóa để viết lại, cột ghi sổ hộ tịch phải ghi rõ nội dung sửa; họ, tên, chữ ký người sửa ngày, tháng, năm sửa chữa Cán Tư pháp hộ tịch cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp đóng dấu vào phần sửa chữa Nếu có sai sót giấy tờ hộ tịch, hủy giấy tờ hộ tịch viết lại giấy tờ hộ tịch khác Nghiêm cấm việc tự ý tẩy xóa, sửa chữa, bổ sung làm sai lệch nội dung ghi sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch Mục LƯU TRỮ SỔ HỘ TỊCH, GIẤY TỜ HỘ TỊCH; BÁO CÁO SỐ LIỆU THỐNG KÊ HỘ TỊCH Điều 70 Lưu trữ sổ hộ tịch Sổ hộ tịch phải lưu trữ, bảo quản để sử dụng lâu dài; phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước Mỗi loại việc hộ tịch phải đăng ký vào sổ (đăng ký kép), lưu Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký hộ tịch; chuyển lưu Ủy ban nhân dân cấp huyện Những việc hộ tịch thuộc thẩm quyền Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp huyện, đăng ký vào lưu Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp huyện Đối với sổ cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, cần lập lưu Ủy ban nhân dân cấp xã Điều 71 Khóa sổ hộ tịch lưu sổ hộ tịch Khi sử dụng hết sổ hộ tịch, thực việc khóa sổ Khi khóa sổ hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch Sở Tư pháp phải ghi rõ vào trang cuối tổng số trang tổng số kiện hộ tịch đăng ký; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Giám đốc Sở Tư pháp ký xác nhận đóng dấu 64 Đối với sổ hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, sau xác nhận đóng dấu, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm chuyển sổ thứ hai cho Ủy ban nhân dân cấp huyện để thực việc lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tư pháp có trách nhiệm lưu trữ, bảo quản sổ hộ tịch; phải thực biện pháp an toàn: phòng chống bão lụt, cháy, ẩm ướt, mối mọt Điều 72 Lưu trữ giấy tờ hộ tịch Các giấy tờ đương nộp đăng ký hộ tịch phải lưu trữ, bảo quản quan đăng ký hộ tịch thời hạn năm Việc lưu trữ sau thời hạn năm thực theo quy định pháp luật lưu trữ Điều 73 Số liệu thống kê hộ tịch Số liệu thống kê hộ tịch phải lập (theo mẫu quy định) theo định kỳ tháng năm Số liệu thống kê hộ tịch phải bảo đảm xác phải gửi báo cáo theo thời hạn quy định khoản Điều Số liệu thống kê hộ tịch tháng đầu năm tính từ ngày 01 tháng 01 hàng năm đến hết ngày 30 tháng năm đó; số liệu thống kê hộ tịch năm tính từ ngày 01 tháng 01 hàng năm đến hết ngày 31 tháng 12 năm Thời hạn gửi báo cáo số liệu thống kê hộ tịch thực sau: a) Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã, báo cáo số liệu thống kê hộ tịch tháng đầu năm phải gửi cho Phòng Tư pháp trước ngày 10 tháng hàng năm; báo cáo năm phải gửi trước ngày 15 tháng 01 năm sau; b) Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện, báo cáo số liệu thống kê hộ tịch tháng đầu năm phải gửi cho Sở Tư pháp trước ngày 31 tháng hàng năm; báo cáo năm phải gửi trước ngày 31 tháng 01 năm sau; c) Đối với Sở Tư pháp, báo cáo số liệu thống kê hộ tịch tháng đầu năm phải gửi cho Bộ Tư pháp trước ngày 31 tháng hàng năm; báo cáo năm phải gửi trước ngày 01 tháng năm sau Điều 74 Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; báo cáo số liệu thống kê hộ tịch quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Các quy định lưu trữ sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch; báo cáo số liệu thống kê hộ tịch Mục áp dụng Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Chương VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH, CÁN BỘ TƯ PHÁP HỘ TỊCH Mục Q U Ả N L Ý N HÀ N Ư Ớ C V Ề H Ộ T Ị C H Điều 75 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước hộ tịch Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực thống quản lý nhà nước hộ tịch phạm vi nước, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Soạn thảo, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch; Hướng dẫn, đạo chung việc thực văn quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch; Ban hành, hướng dẫn việc sử dụng thống loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; Kiểm tra, tra việc đăng ký quản lý hộ tịch; Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Chính phủ theo định kỳ hàng năm; 65 Giải khiếu nại, tố cáo hộ tịch theo thẩm quyền; Nghiên cứu việc áp dụng công nghệ tin học đăng ký, quản lý hộ tịch; Hợp tác quốc tế hộ tịch Điều 76 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Ngoại giao quản lý nhà nước hộ tịch Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước hộ tịch công dân Việt Nam nước ngoài, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, đạo, kiểm tra, tra việc thực đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam; Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho viên chức Lãnh Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam; Lưu trữ sổ hộ tịch Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam chuyển về; Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam gửi cho Bộ Tư pháp theo định kỳ tháng hàng năm; Giải khiếu nại, tố cáo hộ tịch theo thẩm quyền Điều 77 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước hộ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực quản lý nhà nước hộ tịch địa phương mình, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Hướng dẫn, đạo việc tổ chức thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký quản lý hộ tịch, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác hộ tịch; c) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hộ tịch; d) Kiểm tra, tra việc đăng ký quản lý hộ tịch phạm vi địa phương; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền; đ) Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; e) Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; g) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; h) Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo Bộ Tư pháp theo định kỳ tháng hàng năm; i) Hàng năm bố trí kinh phí cho việc mua in sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch, đáp ứng yêu cầu đăng ký hộ tịch địa phương; trang bị sở vật chất để phục vụ cho hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch; k) Quyết định việc thu hồi hủy bỏ giấy tờ hộ tịch Giám đốc Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái với quy định Nghị định Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước hộ tịch quy định điểm từ điểm a đến điểm g, khoản điều (riêng việc giải tố cáo điểm d, khoản Sở Tư pháp thực giao), thực đăng ký việc hộ tịch thuộc thẩm quyền Sở Tư pháp Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức thuộc Sở Tư pháp đăng ký quản lý hộ tịch, Giám đốc Sở Tư pháp phải chịu trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm 66 Điều 78 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thực quản lý Nhà nước hộ tịch địa phương mình, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức, thực công tác đăng ký quản lý hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Thực giải việc thay đổi, cải hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho trường hợp, không phân biệt độ tuổi c) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán Tư pháp hộ tịch; d) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hộ tịch; đ) Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; e) Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; g) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; h) Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo định kỳ tháng hàng năm; i) Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền; k) Quyết định việc thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trái với quy định Nghị định (trừ việc đăng ký kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình) Phòng Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước hộ tịch theo quy định khoản Điều (riêng việc giải tố cáo điểm i khoản thực giao) Đối với việc giải khiếu nại quy định điểm i khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp huyện thực Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực cán bộ, công chức đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải chịu trách nhiệm Điều 79 Nhiệm vụ, truyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước hộ tịch Trong lĩnh vực quản lý nhà nước hộ tịch, Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thực đăng ký việc hộ tịch thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định Nghị định này; b) Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành quy định pháp luật hộ tịch; c) Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; d) Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; đ) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; e) Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo định kỳ tháng hàng năm; g) Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền Cán Tư pháp hộ tịch có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định khoản Điều (trừ trường hợp giải tố cáo điểm g khoản Điều này) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu 67 cực cán bộ, công chức công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chịu trách nhiệm Điều 80 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam quản lý nhà nước hộ tịch Cơ quan Ngoại giao, lãnh Việt Nam thực việc quản lý nhà nước hộ tịch có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thực đăng ký việc hộ tịch cho công dân Việt Nam nước theo hướng dẫn Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao; b) Quản lý, sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp c) Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; d) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch đ) Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Bộ Ngoại giao theo định kỳ tháng hàng năm; e) Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hộ tịch theo thẩm quyền Viên chức Lãnh làm công tác hộ tịch có trách nhiệm giúp Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy khoản Điều (trừ trường hợp giải tố cáo điểm c khoản điều này) Mục CÁN BỘ TƯ PHÁP HỘ TỊCH Điều 81 Cán Tư pháp hộ tịch Cán Tư pháp hộ tịch công chức cấp xã, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký quản lý hộ tịch Đối với xã, phường, thị trấn có đông dân cư, số lượng công việc hộ tịch nhiều, phải có cán chuyên trách làm công tác hộ tịch, không kiêm nhiệm công tác tư pháp khác Cán Tư pháp hộ tịch phải có đủ tiêu chuẩn cán công chức cấp xã theo quy định pháp luật cán bộ, công chức phải có thêm tiêu chuẩn sau đây: a) Có tốt nghiệp trung cấp luật trở lên; b) Được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hộ tịch; c) Chữ viết rõ ràng Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, khen thưởng, kỷ luật cán Tư pháp hộ tịch thực theo quy định chung pháp luật công chức cấp xã Cán Tư pháp hộ tịch phải thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi cán bộ, công chức mà pháp luật quy định công chức cấp xã Điều 82 Nhiệm vụ cán Tư pháp hộ tịch đăng ký quản lý hộ tịch Trong đăng ký quản lý hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ sau đây: Thụ lý hồ sơ, kiểm tra, xác minh đề xuất với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định việc đăng ký hộ tịch theo quy định Nghị định này; Thường xuyên kiểm tra vận động nhân dân đăng ký kịp thời kiện hộ tịch Đối với khu vực người dân bị chi phối phong tục, tập quán điều kiện lại khó khăn, cán Tư pháp hộ tịch phải có lịch định kỳ đến tận nhà dân để đăng ký kiện hộ tịch phát sinh Cán Tư pháp hộ tịch phải chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp xã kiện hộ tịch phát sinh địa bàn xã, phường, thị trấn mà không đăng ký Sử dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; 68 Tổng hợp tình hình thống kê xác số liệu hộ tịch để Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo định kỳ tháng hàng năm Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành quy định pháp luật hộ tịch Giữ gìn, bảo quản, lưu trữ sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch; giữ chức vụ phải bàn giao đầy đủ cho người kế nhiệm Điều 83 Những việc cán tư pháp hộ tịch không làm Cán Tư pháp hộ tịch không làm việc sau đây: a) Cửa quyền, hách địch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho quan, tổ chức, cá nhân đăng ký hộ tịch; b) Nhận hối lộ; c) Thu lệ phí hộ lịch cao mức quy định tự ý đặt khoản thu đăng ký hộ tịch; d) Tự đặt thủ tục, giấy tờ trái với quy định Nghị định đăng ký hộ tịch; đ) Làm sai lệch nội dung đăng ký sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; e) Cố ý cấp giấy tờ hộ tịch có nội dung không xác Những quy định khoản Điều này, áp dụng cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch sở Tư pháp Chương VIII GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Mục K H I Ế U N Ạ I VÀ G I Ả I Q U Y Ế T K H I Ề U N Ạ I Điều 84 Quyền khiếu nại cá nhân, tổ chức liên quan đến việc đăng ký quản lý hộ tịch Cá nhân, tổ chức (sau gọi người khiếu nại) có quyền khiếu nai với quan nhà nước có tham quyền định hành quan đăng ký quản lý hộ tịch hành vi hành đãng ký quản lý hộ tịch cán hộ công chức làm công tác hộ tịch có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Điều 85 Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy han nhân dân cấp xã thụ lý giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành hành vi hành cán Tư pháp hộ tịch đăng ký quản lý hộ tịch Trình tự, thủ tục giải khiếu nại phải thực theo quy định pháp luật khiếu nại, cụ thể sau: Trong thời làm 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biết Trong trường hợp khiếu nại không thụ lý phải thông báo văn nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp, thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày Đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn, thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp, thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải 69 Việc giải khiếu nại phải thể định giải khiếu nại Trước định giải khiếu nại, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều này, mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã mà người khiếu nại không đồng ý, có quyền khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định pháp luật Đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn, thời hạn nói kéo dài, không 45 ngày Điều 86 Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thụ lý giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mình; hành vi hành cán Phòng Tư pháp đăng ký quản lý hộ tịch; giải khiếu nại hộ tịch mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giải quyết, có khiều nại Thời hạn, trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu thực tương tự theo quy định Điều 85 Nghị định Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần phải thực theo quy định pháp luật khiếu nại, cụ thể sau: a) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biết Trong trường hợp khiếu nại không thụ lý phải thông báo văn nêu rõ lý Việc giải khiếu nại phải thể định giải khiếu nại Người giải khiếu nại lần phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại trường hợp cần thiết b) Thời hạn giải khiếu nại lần không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Ở vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn thời hạn giải lần không 60 ngày, kể từ ngày thu lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải c) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 86 mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại lên người có thẩm quyền giải khiếu nại tiếp theo, trừ trường hợp định giải khiếu nại cuối Đối với vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn thời hạn kéo dài không 45 ngày Đối với khiếu nại thuộc thẩm quyền giải cấp đưới thời hạn quy định mà chưa giải Thủ trưởng quan cấp yêu cầu cấp giải Điều 87 Giải khiếu nại Giám đốc Sở Tư pháp Giám đốc Sở Tư pháp thụ lý giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mình; hành vi hành cán hộ tịch Sở Tư pháp đăng ký quản lý hộ tịch Thời hạn, trình tự, thủ tục giải khiếu nại thực tương tự theo quy định Điều 85 Nghị định Điều 88 Giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 70 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải khiếu nại hộ tịch mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết, có khiếu nại Thời hạn, trình tự, thủ tục giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực tương tự theo quy định khoản khoản Điều 86 Nghị định Quyết định giải khiếu nại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giải khiếu nại cuối Điều 89 Giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thu lý giải khiếu nại hộ tịch mà Giám đốc Sở Tư pháp giải có khiếu nại; xem xét lại định giải khiếu nại cuối Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức theo kiến nghị Tổng tra Trình tự, thủ tục thời hạn giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực tương tự theo quy định khoản khoản Điều 86 Nghị định Quyết định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Tư pháp định giải cuối Mục T Ố C Á O VÀ G I Ả I Q U Y Ế T T Ố C Á O Điều 90 Quyền tố cáo công dân quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch Công dân (sau gọi người tố cáo) có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan đăng ký hộ tịch cán bộ, công chức làm công tác hộ tịch gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp người khác Điều 91 Tiếp nhận tố cáo Người tố cáo phải gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Trong đơn tố cáo phải nêu rõ họ, tên, địa người tố cáo người bị tố cáo, quan bị tố cáo, nội dung tố cáo Trong trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người có trách nhiệm tiếp nhận việc tố cáo phải ghi rõ nội dung tố cáo, họ, tên, địa người tố cáo người bị tố cáo, quan bị tố cáo Bản ghi nội dung tố cáo phải người tố cáo ký xác nhận Điều 92 Thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thụ lý giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch cán Tư pháp hộ tịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thụ lý giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, cán Phòng Tư pháp cấp huyện phân công phụ trách công tác hộ tịch Giám đốc Sở Tư pháp thụ lý giải việc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch cán hộ tịch sở Tư pháp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải việc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch lãnh đạo Sở Tư pháp, lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện giao phụ trách công tác hộ tịch Thủ trưởng quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo thụ lý giải trường hợp tố cáo giải người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật tố cáo tiếp Điều 93 Trình tự, thủ tục giải tố cáo Trình tự, thủ tục giải tố cáo thực theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành 71 Mục XỬ LÝ VI PHẠM TRONG ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Điều 94 Xử lý vi phạm cán bộ, công chức có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch Người có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch mà thiều tinh thần trách nhiệm cố ý làm trái với quy định Nghị định văn pháp luật khác hộ tịch, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại, phải bồi thường theo quy định pháp luật Việc xử lý kỷ luật xác định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch thực theo quy định chung pháp luật phân cấp quản lý cán bộ; chế độ việc cán bộ, công chức; xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức Trường hợp xử lý kỷ luật, xét thấy để cán bộ, công chức bị kỷ luật tiếp tục làm công tác hộ tịch không bảo đảm uy tín quan, phải bố trí cán bộ, công chức làm công việc khác Trong trình xem xét kỷ luật cán bộ, công chức mà phát có dấu tội phạm, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình Điều 95 Xử lý vi phạm người yêu cầu đăng ký hộ tịch Người yêu cầu đăng ký hộ tịch mà gian dối việc đăng ký hộ tịch, tùy mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phải đăng ký hộ tịch mà không thực quy định Nghị định này, bị xử phạt hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Chương IX ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 96 Áp dụng Nghị định số trường hợp đặc biệt Các quy định đăng ký khai sinh Mục Chương II Nghị định này, áp dụng để đăng ký khai sinh trường hợp sau: a) Trẻ em sinh Việt Nam, có cha mẹ công dân Việt Nam định cư nước ngoài; b) Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ công dân Việt Nam cư trú nước, người công dân Việt Nam định cư nước ngoài; c) Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ người nước người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài Việt Nam; d) Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ người nước người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài Việt Nam, người công dân Việt Nam cư trí nước; đ) Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới, người công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới Các quy định đăng ký khai tử Mục Chương II nghị định áp dụng trường hợp người chết người nước người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài Việt Nam 72 Các quy định thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch Mục Chương II Nghị định áp dụng công dân Việt Nam định cư nước ngoài, mà trước đăng ký hộ tịch trước quan có thẩm quyền Việt Nam Các quy định cải hộ tịch, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch Mục Chương II Nghị định áp dụng người nước trước đăng ký hộ tịch trước quan có thẩm quyền Việt Nam Sở Tư pháp mà địa hạt tỉnh (thành phố) trước đương đăng ký hộ tịch có thẩm quyền giải việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch trường hợp nói Riêng việc giải cải hộ tịch, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho người nước người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài Việt Nam mà đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định Nghị định này, thực công dân Việt Nam nước Các quy định đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký lại việc nuôi nuôi Mục Chương II Nghị định này, áp dụng để giải đăng ký lại việc kết hôn, nhận nuôi nuôi công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam mà việc kết hôn, nuôi nuôi trước đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yêu tố nước Điều 97 Áp dụng Nghị định việc đăng ký quản lý hộ tịch huyện đảo Đối với huyện đảo đơn vị hành cấp xã, việc thực chức đăng ký quản lý hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân huyện đảo thực nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký quản lý hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định Nghị định Phòng Tư pháp huyện đảo có trách nhiệm cử cán chuyên trách thực nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký quản lý hộ tịch theo quy định Nghị định Điều 98 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2006 thay Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch Các quy định đăng ký, quản lý hộ tịch trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 99 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Tài có trách nhiệm ban hành chế độ thu, miễn, giảm, quản lý, sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch hỗ trợ kinh phí mua sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn vấn đề có liên quan đến ngành quy định Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM Chính phủ Thủ tướng Phan Văn Khải 73 [...]... ngày b Giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp huyện (Điều 86) * Chủ tịch UBND cấp huyện thụ lý và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình; hành vi hành chính của cán bộ Phòng Tư pháp trong đăng ký và quản lý hộ tịch; giải quyết khiếu nại về hộ tịch mà Chủ tịch UBND cấp xã đã giải quyết, nhưng còn có khiếu nại * Thời hạn, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại. .. trong đăng ký và quản lý hộ tịch của cán bộ Tư pháp hộ tịch * Chủ tịch UBND cấp huyện thụ lý và giải quyết đối với hành vi vi phạm pháp luật trong đăng ký và quản lý hộ tịch của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã, cán bộ Phòng Tư pháp cấp huyện được phân công phụ trách công tác hộ tịch * Giám đốc Sơ Tư pháp thụ lý và giải quyết việc tố cáo đối với những hành vi vi phạm pháp luật trong đăng ký và quản lý. .. trước đây đã đăng ký sự kiện hộ tịch có liên quan đến việc thay đổi để ghi vào sổ hộ tịch b Cách ghi vào sổ hộ tịch các thay đổi hộ tịch khác * Việc ghi vào sổ hộ tịch các thay đổi hộ tịch khác được thực hiện như sau: Việc xác định cha, mẹ, con được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh trước đây của người con; - Việc thay đổi quốc tịch được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh trước đây; - Việc ly hôn, huỷ việc kết hôn... hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp, thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết * Việc giải quyết khiếu nại phải thể hiện bằng quyết định giải quyết khiếu nại Trước khi ra quyết định giải quyết khiếu nại, Chủ tịch UBND cấp xã phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu. .. ngày Khi đăng ký việc giám hộ, người cử giám hộ và người được cử làm giám hộ phải có mặt Cán bộ Tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký giám hộ và Quyết định công nhận việc giám hộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người giám hộ và người cử giám hộ mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc giám hộ Bản sao Quyết định công nhận việc giám hộ được cấp theo yêu cầu của người giám hộ và người... của năm đó; số liệu thống kê hộ tịch 1 năm được tính từ ngày 01/01 hằng năm đến hết ngày 31/12 của năm đó * Lưu ý: Các quy định về lưu trữ sổ hộ tịch và giấy tờ hộ tịch; báo cáo số liệu thống kê hộ tịch cũng được áp dụng đối với các Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam 1.6 KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 1.6.1 Quyền khiếu nại của cá nhân, tổ chức (Điều... định này d Giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp tỉnh (Điều 88) * Chủ tịch UBND cấp tỉnh thụ lý và giải quyết khiếu nại về hộ tịch mà UBND cấp huyện đã giải quyết nhưng còn khiếu nại * Thời hạn, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực hiện tương tự theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 86 của nghị định này * Quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp... người khiếu nại) có quyền khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những quyết định hành chính của cơ quan đăng ký và quản lý hộ tịch hoặc hành vi hành chính trong đăng ký và quản lý hộ tịch của cán bộ, công chức làm công tác hộ tịch khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình 1.6.2 Thẩm quyền, trình tự và thủ tục giải quyết khiếu nại. .. mà chưa được giải quyết thì thủ trưởng cơ quan cấp trên yêu cầu cấp dưới giải quyết c Giải quyết khiếu nại của Giám đốc Sở Tư pháp (Điều 87) * Giám đốc Sở Tư pháp thụ lý và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình; hành vi hành chính của cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp trong đăng ký và quản lý hộ tịch * Thời hạn, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại thực hiện... khiếu nại, người bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại * Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 2 của Điều này mà khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp xã mà người khiếu nại không đồng ý, thì có quyền khiếu nại lên Chủ tịch ... hộ tịch 1.4.2 Ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch a Nguyên tắc ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch (Điều 68) - Khi đăng ký hộ tịch, cán Tư pháp hộ tịch, cán Tư pháp Phòng Tư pháp cán hộ tịch. .. tờ hộ tịch từ Sổ hộ tịch 4.2 NGUYÊN TẮC GHI BẢN SAO GIẤY TỜ HỘ TỊCH TỪ SỔ HỘ TỊCH - Nội dung giấy tờ hộ tịch từ Sổ hộ tịch phải ghi theo nội dung đăng ký Sổ hộ tịch - Trong trường hợp Sổ hộ tịch. .. dụng loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định Bộ Tư pháp; - Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; - Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; - Tổng hợp tình hình số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w