1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

11 687 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU: Tòa án nhân dân bốn hệ thống quan nhà nước hợp thành tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để thực chức xét xử nhà nước Là quan hệ thống tư pháp, Tòa án có đặc thù so với quan khác hệ thống này, người đại diện quyền lực tư pháp, khác với quan lập pháp hành pháp chỗ không giải vấn đề tầm vĩ mô, không hoạch định sách kinh tế - xã hội mà có chức giải vấn đề cụ thể, tình huống, kiện cụ thể đời sống xã hội Vì vậy, cách thức tổ chức hoạt động tòa án cần dựa nguyên tắc cụ thể, đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trò án lại khẳng định Vì án quan thực thi quyền tư pháp máy nhà nước việc thực thi quyền lại ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam II CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân Hiện nay, theo quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 Chánh án tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước; Phó chánh án Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án quân trung ương Chủ tịch nước bầu nhiêm, miễn nhiệm, cách chức; Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực Chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân địa phương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm; Chánh án, phó chánh án tòa án quân quân khu tương đương, tòa án quân khu vực Chánh án, Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hiến pháp 1992 đời thay chế độ bầu thẩm phán tòa án địa phương chế độ bổ nhiệm, từ tạo điều kiện tốt cho tòa án xét xử độc lập, khách quan đề cao phẩm chất nghề nghiệp thẩm phán Việc thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán tất cấp tòa án đổi tổ chức tòa án nhân dân, giúp cho Nhà nước chọn người đủ điều kiện để thực chức xét xử tòa án Ở nước ta, Thẩm phán Chủ tịch bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, có nhiệm kì năm theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 Đối với hội thẩm nhân dân thực theo chế độ bầu cử Hội thẩm tòa án nhân dân địa phương hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu úy ban mặt trận Tổ quốc cấp hội đồng nhân dân cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị chánh án tòa án nhân dân cấp sau thống với ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp Theo quy định Điều 41, Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Nhiệm kì hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân địa phương năm Có ý kiến cho rằng, nên quy định Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu Hội thẩm nhân dân án sơ thẩm khu vực tỷ lệ Hội thẩm nhân dân huyện khu vực án sơ thẩm phân bổ theo số lượng cụ thể tuỳ theo đặc điểm dân cư, địa lý huyện Còn hội thẩm quân nhân tòa án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, Tổng cục cấp tương đương Hội thẩm quân nhân tòa án quân khu vực chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đoàn cấp tương đương Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân (hội thẩm quân nhân) tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán Nguyên tắc quy định điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 điều 129 Hiến pháp năm 1992: “Việc xét xử Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Tòa án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia quy định Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 Điều thể chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Vì hội đồng nhân dân người lao động sống làm việc gần gũi với nhân dân, họ thay mặt nhân dân để tham gia vào hoạt động xét xử tòa án, từ đảm bảo cho tòa án hoạt động đắn với đường lối, sách Đảng nhà nước, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng nhân dân thực tế đời sống xã hội Nhân dân không giám sát mà trực tiếp tham gia vào hoạt động án, quyền tham gia quản lí nhà nước với nhiều hình thức khác công dân Vì trình xét xử, thành viên hội đồng xét xử có quyền đưa thảo luận tất vấn đề quan trọng cần giải phiên tòa, có quyền xét hỏi, nghị án, định tội, lượng hình, định quyền nghĩa vụ bên đương Mọi định tòa án ý kiến thảo luận biểu theo đa số Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, tức xét xử vụ án nào, hình sự, dân sự, kinh tế,…thuộc thẩm quyền tòa án mà có Hội thẩm tham gia Hội thẩm Thẩm phán có quyền việc giải tất vấn đề vụ án, như: quyền kiểm tra, đánh giá chứng cứ, quyền biểu án, định Tòa án…, không phân biệt vấn đề mặt tố tụng hay nội dung Tuy nhiên, thực tế việc tham gia Hội thẩm vào hoạt động xét xử Tòa án có số hạn chế đặc biệt trình độ chuyên môn hay vai trò Hội thẩm trình nghị án… Nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử án nhân dân Việt Nam số nguyên tắc pháp luật tố tụng hình quy định Điều 17 – Bộ luật tố tụng hình Điều – Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 Nguyên tắc có nghĩa xét xử, tòa án có trách nhiệm áp dụng đắn pháp luật, vào pháp luật để xét xử; cá nhân quan nhà nước khác quyền can thiệp vào công tác xét xử tòa án, điều nghĩa tòa án biệt lập với quan khác nhà nước, mà phải phối hợp, cộng tác chặt chẽ với quan khác để xét xử tốt, pháp luật, phục vụ tốt lợi ích nhà nước nhân dân Nguyên tắc quy định từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992 Điều 130 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc ghi nhận luật, đạo luật khác Việt Nam, điều kiện để đảm bảo cho án định, án pháp luật, công minh Được bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tòa án nhân dân xét xử khách quan, pháp luật để bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc thể chỗ: Thứ xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hoàn toàn độc lập với nhau, độc lập với kết luận viện kiểm sát; thẩm phán hội thẩm nhân dân phải chịu trách nhiệm ý kiến vấn đề vụ án Không tổ chức, quan, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân Khi xét xử tất vụ án tất trình tự tố tụng, thẩm phán hội thẩm nhân dân vào chứng quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải vụ việc án, định cụ thể, không phụ thuộc vào can thiệp Thứ hai là: xét xử, thành viên hội đồng xét xử không bị ràng buộc với nhau, ảnh hưởng lẫn mà hoạt động độc lập việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng để định tội lượng hình vụ án hình sự, định quyền nghĩa vụ đương vụ án khác Và thứ ba, án phải xét xử nhiều lần theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án xét xử sơ thẩm xin ý kiến đạo tòa án cấp Ngược lại xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định tòa án xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm pháp luật cần áp dụng để có định cụ thể Để tuân thủ nguyên tắc này, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân luôn phải đề cao ý thức cá nhân tinh thần tự giác với tư cách người nhân danh cho nhà nước, kiên bảo vệ pháp luật để thực chức xét xử nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể công dân Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số Trước Sắc lệnh số 13 ngày 14/1/1946 Chủ tịch nước cách tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: “Những vấn đề bàn phòng nghị xử giải theo đa số Một người không biểu coi có ý kiến lợi cho bị can” (Mục C – điều thứ 32) Như nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số ghi nhận từ văn pháp lý thời kì khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Và quy định điều 131 Hiến pháp năm 1992 cụ thể hóa Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Xét xử hoạt động đặc thù tòa án nhân dân thực nhằm hoàn thành chức Khi xét xử tất vụ án, tất trình tự tố tụng phải thành lập hội đồng xét xử Toà án xét xử tập thể có nghĩa việc xét xử vụ án nào, theo trình tự Hội đồng thực Các văn pháp luật tố tụng quy định cụ thể thành phần Hội đồng xét xử cấp xét xử: Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp hội đồng xét xử gồm hai thẩm phán ba hội thẩm nhân dân Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình hội đồng xét xử gồm hai thẩm phán ba hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán trường hợp cần thiết có thêm hai hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao gồm ba thẩm phán Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, ủy ban thẩm phán tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử giám đốc thẩm tái thẩm số thành viên tham gia xét xử phải chiếm hai phần ba tổng số thành viên hội thẩm hội đồng thẩm phán ủy ban thẩm phán Nguyên tắc bảo đảm cho tòa án xét xử khách quan, toàn diện, chống độc đoán, việc thể cụ thể nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nói chung, việc định áp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự, dân sự, kinh tế, hành nói riêng… Nguyên tắc tòa án xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Nguyên tắc quy định khoản điều 131 Hiến pháp 1992 điều Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1992 Nội dung nguyên tắc thể chỗ tòa án nhân dân phải có kế hoạch xét xử vụ án Kế hoạch xét xử phải niêm yết trụ sở tòa án, tòa án phải thông báo cho quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú làm việc cuối bị cáo Đồng thời tòa án phải thông báo cho bị cáo, người bị hại (các vụ án hình sự), đương người có liên quan đến vụ án biết thời gian, địa điểm xử án Mục đích nguyên tắc nhằm thu hút quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử tòa án Đối với vụ án quan trọng, tòa án phải thông báo cho phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân biết để nâng cao công tác giáo dục ý thức pháp luật nhân dân, thu hút tham gia nhân dân vào công đấu tranh chống phạm vi phạm pháp luật khác xã hội Về nguyên tắc chung, việc xử án tiến hành phòng xử án tòa án tòa án xét xử lưu động nơi xảy vụ án để tăng cường tính giáo dục Ví dụ, vụ án có nội dung liên quan đến ma túy, tham nhũng, mang tính chất thời quan trọng có hình phạt thích đáng, nghiêm khắc nên người quan tâm Do cần bảo đảm nguyên tắc xét xử công khai nhằm tuyên truyền giáo dục rộng rãi Các tòa án nhân dân phải niêm yết kế hoạch xét xử vụ án trụ sở tòa án phải thông báo cho quyền địa phương nơi cư trú làm việc bị cáo Đồng thời phải thông báo cho bị cáo người có liên quan đến vụ án biết thông tin vụ án (địa điểm, thời gian,…) Tại phiên tòa, công dân đủ 16 tuổi trở lên có quyền tham dự Ngoài xét xử công khai, Luật tổ chức tòa án nhân dân quy định tòa án xét xử kín để giữ bí mật Nhà nước, phong mĩ tục dân tộc giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Nhưng dù xét xử công khai hay xét xử kín, tuyên án, tòa án phải đọc công khai để người biết Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật Toà án xét xử theo nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc quan trọng chế định quyền nghĩa vụ công dân, thể dân chủ chế độ xã hội chủ nghĩa, khẳng định công dân người chủ đất nước quy định Hiến pháp nước ta Trong hoạt động xét xử tòa án, nguyên tắc quy định Điều Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002: “ Tòa án xét xử theo nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật” Theo quy định tội phạm, tranh chấp pháp lí thực phải tòa án nhân dân xét xử công bằng, không thiên vị Trong điều kiện, hoàn cảnh mà hành vi vi phạm pháp luật tòa án phải áp dụng quy phạm pháp luật Vì vậy, để nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật thực thực tế đòi hỏi thẩm phán hội thẩm nhân dân phải tinh thông nghiệp vụ, sáng đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, thực “chí công vô tư” hoạt động xét xử Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nguyên tắc quy định điều 132 Hiến pháp năm 1992, cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân (điều 9) Bộ luật tố tụng hình (điều 12) Nó thể tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, thể tôn trọng quyền người, bảo đảm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử khách quan, toàn diện, đầy đủ, tránh chủ quan phiến diện phù hợp với pháp luật quốc tế quy định điểm D khoản điều 14 công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966: “được có mặt xét xử tự bào chữa nhờ giúp đỡ pháp lý lựa chọn; chưa có giúp đỡ pháp lý phải thông báo quyền này; trường hợp lợi ích công lý đòi hỏi, phải bố trí cho người giúp đỡ pháp lý mà trả tiền người đủ điều kiện trả” Để thực quyền bào chữa mình, bị cáo đương tự bào chữa nhờ luật sư, người đại diện hợp pháp bào chữa cho Trong trường hợp cần thiết, bị cáo không yêu cầu tòa án phải yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho bị cáo Đó trường hợp sau: Bị cáo có nhược điểm thể chất tinh thần; Bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà hình phạt cao tử hình; Bị cáo vị thành niên phạm tội; Để giúp bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh tổ chức luật sư vào ngày 21/2/1988, Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quy chế đoàn luật sư Gần đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/2001 thay Pháp lệnh luật sư ngày 18/12/1987 Theo văn pháp luật này, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập đoàn luật sư để giúp bị can, bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nguyên tắc công dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án Nguyên tắc không quy định điều 133 Hiến pháp năm 1992 mà ba Hiến pháp trước cụ thể hóa điều 10 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002: “Tòa án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án” Xuất phát từ thực tế nước ta có nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ Để thực sách Đảng Nhà nước đoàn kết bình đẳng dân tộc, hoạt động xét xử mình, tòa án phải đảm bảo nguyên tắc công dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án Nguyên tắc bảo đảm cho chủ thể tham gia tố tụng phiên tòa bị cáo, người bị hại, đương sự, người làm chứng… thể cách đắn xác ý chí tham gia tố tụng, đồng thời giúp cho tòa án xét xử xác, thật khách quan vụ án, góp phần nâng cao hiệu công tác xét xử Trong trường hợp người tham gia tố tụng trình bày ngôn ngữ dân tộc họ tòa án phải định người phiên dịch Nguyên tắc tòa án nhân dân chịu giám sát quan quyền lực nhà nước Tòa án nhân dân tối cao chịu giám sát Quốc hội; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Tòa án nhân dân địa phương chịu giám sát hội đồng nhân dân Chánh án tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp, trả lời chất vấn địa biểu hội đồng nhân dân 10 Nguyên tắc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử Nội dung nguyên tắc quy định cụ thể khoản Điều Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002: “ Tòa án thực hai cấp xét xử “.Bản án, định sơ thẩm tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thoe quy định pháp luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật III PHẦN KẾT BÀI: Trong phạm vi chức mình, tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân ( trích điều Luật tổ chức án nhân dân năm 2002) Toà án quan đóng vai trò máy “quyền lực” hệ thống quan tư pháp, thực việc áp dụng pháp luật, đưa việc thực quyền lực tư pháp vào sống Bởi thông qua quyền lực tư pháp mà pháp luật tác động đến quan hệ xã hội Đây phương tiện phương tiện chủ yếu việc giải trường hợp xung đột quan hệ pháp luật, nơi thể sâu sắc chất Nhà nước công lý chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -33/2002-QH10 ngày 02/04/2002 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân -16/2002/L-CTN ngày 11/10/2002 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm án nhân dân -2000/PL-UBTVQH10 ngày 25/07/2000 Pháp lệnh sửa đổi Điều 18 Pháp lệnh tổ chức tòa án quân -11/L/CTN 26/04/1993 Pháp lệnh Tổ chức Toà án quân - Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ Uỷ ban MTTQ Việt Nam ban hành ngày 01/04/2003 - Thông tư liên ngành số 01/2004/TTLT/TANDTC-UBTWMTTQVN việc hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu hội thẩm tòa án nhân dân TAND Tối cao- Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam ban hành ngày 01/03/2004 - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb Tư pháp, Hà Nội,2003 - Luật Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội, 1994 - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV Khoa Luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, trang 221 - Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 - http://toaan.gov.vn - http://www.saigonminhluat.com.vn - http:// www.ykvn-law.com - http://www.eluat.com/92000014.htm - http://www.luatgiapham.com - http://www.thuvienphapluat.vn ... Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb Tư pháp, Hà Nội,2003 - Luật Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội, 1994 - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt... 130 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc ghi nhận luật, đạo luật khác Việt Nam, điều kiện để đảm bảo cho án định, án pháp. .. vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/2001 thay Pháp lệnh luật sư ngày 18/12/1987 Theo văn pháp luật này, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập đoàn luật sư để giúp bị can,

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w