Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn tại Tòa án nhân dân và thực tiến áp dụng

13 1.4K 9
Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn tại Tòa án nhân dân và thực tiến áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Bộ luật tố tụng dân đời quy định thủ tục giải vụ việc dân có nhiều điểm tiến hẳn Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân trước Bởi luật hình thức chung cho pháp luật dân có Luật nhân gia đình Trong việc dân mà Bộ luật tố tụng dân quy định có quy định việc “u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn” Cơ sở pháp lý loại việc “u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn” xuất phát từ Điều 90 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 nghi nhận loại việc khoản Điều 28 việc “yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn” Để làm rõ thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly e xin vào giải vấn đề: Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly Tòa án nhân dân thực tiến áp dụng NỘI DUNG I Thủ tục giải yêu cầu công nhận thuận tình ly Cơ sở pháp lý u cầu cơng nhận thuận tình lý Thuận tình ly loại việc đặc biệt,do có mâu thuẫn vợ chồng , đời sống chung kéo dài nên họ phải yêu cầu tòa án chấm dứt hôn nhân, cặp vợ chồng mà u cầu tịa án chấm nhân mà trước họ thỏa thuận với việc chia tài sản quyền ni họ có quyền u cầu tịa án cơng nhận thuận tình ly hôn Cơ sở pháp lý loại việc “yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn” xuất phát từ Điều 90 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, theo đó: “Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly mà hồ giải Tồ án khơng thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thoảthuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tồ án cơng nhận thuận tình ly thoả thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ ” Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 nghi nhận loại việc khoản Điều 28 việc “u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn” Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn a Thẩm quyền giải yêu cầu công nhận thuận tình ly Mục Chương BLTTDS quy định thẩm quyền tòa án cấp, cụ thể khoản Điều 33, khoản Điều 34 khoản Điều 35 Trường hợp thuận tình ly (khơng có yếu tố nước ngồi), điểm h khoản Điều 35 BLTTDS, đương có quyền thỏa thuận, lựa chọn nộp đơn kiện quan có thẩm quyền giải quyết: TAND quận (huyện) nơi hai bên có hộ thường trú, tạm trú; hai bên có hộ thường trú, tạm trú hai nơi khác hai bên thỏa thuận nộp đơn kiện TAND quận (huyện) nơi hai bên có hộ Đối với nhân có yếu tố nước ngồi thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh,Thành phố trực thuộc trung ương giải (Điều 34 BLTTDS) nơi đương có hộ thường trú, tạm trú, hộ thường trú, tạm trú b Hình thức u cầu cơng nhận thuận tình ly Trong trường hợp hai bên thật tự nguyện ly họ có quyền gửi đơn u cầu tịa án cơng nhận thuận tình ly Đơn u cầu tịa án cơng nhận thuận tình ly phải có đủ nội dung đơn yêu cầu giải việc dân quy định khoản điều 312 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Theo đó, đương phải gửi đơn yêu cầu tịa án có thẩm quyền giải việc u cầu cơng nhận thuận tình ly Bên cạnh đơn yêu cầu đương phải gửi kèm theo đơn tài liệu chứng giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy khai sinh con, giấy tờ chứng nhận sở hữu tài sản chung vợ chồng sở hữu riêng người, chứng minh thư nhân dân vợ/chồng sổ hộ gia đình… c Thụ lý đơn yêu cầu Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu cơng nhận thuận tình ly tịa án nơi đương gửi đơn yêu cầu sau nhận đơn yêu cầu phải tiến hành xem xét, kiểm tra tính hợp pháp đơn yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu khơng đủ điều kiện hình thức tịa án phải yêu cầu đương tiến hành sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu trường hợp đơn yêu cầu giải thuận tình ly khơng thuộc thẩm quyền tịa án nơi đương nộp đơn tòa án phải trả lại đơn chuyển đơn yêu cầu tới tịa án có thẩm quyền giải Đối với đơn yêu cầu đủ điều kiện hình thức nội dung, tòa án phải tiến hành thụ lý vụ việc, thông báo để đương nộp tiền tạm ứng án phí Sau nộp án phí, người nộp đơn nộp cho tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí để Tịa thụ lý vụ việc d Tiến hành hòa giải Theo quy định pháp luật, yêu cầu cơng nhận thuận tình ly coi việc dân đặc thù việc dân mặt nội dung khơng có tranh chấp đương Do đó, trình giải việc dân nguyên tắc khơng có tranh chấp đương khơng đặt vấn đề hòa giải Tuy nhiên, theo quy định Điều 90 Luật nhân gia đình : Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly mà hồ giải Tồ án khơng thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thoả thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tồ án cơng nhận thuận tình ly thoả thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Như vậy, BLTTDS không quy định thủ tục hòa giải việc giải yêu cầu cơng nhận thuận tình ly Luật nhân gia đình quy định tịa án giải việc cơng nhận thuận tình ly phải tiến hành hòa giải bên Việc hòa giải theo thủ tục giải việc dân hiểu hịa giải để vợ chồng đồn tụ khơng phải hịa giải tranh chấp ly chất việc u cầu cơng nhận thuận tình ly khơng có tranh chấp Bên cạnh bên đương thuận tình ly họ cịn tình cảm với tiến hành hịa giải họ có hội quay với Sau tiến hành hòa giải, tùy vào kết hòa giải mà tòa án định sau: +/ Đối với trường hợp hịa giải đồn tụ thành: người u có u cầu cơng nhận thuận tình ly rút đơn u cầu tịa án định đình giải việc dân Trong trường hợp người yêu cầu không rút đơn tịa án lập biên hịa giải đoàn tụ thành, sau bảy ngày bên đương khơng thay đổi tịa án định công nhận thỏa thuận đương việc hịa giải đồn tụ thành Nếu sau bảy ngày mà đương thay đổi ý kiến tóa án tiến hành mở phiên họp giải việc dân +/ Đối với trường hợp hịa giải đồn tụ không thành mà đương thỏa thuận với tài sản quyền ni tịa án lập biên hịa giải đồn tụ khơng thànhvà định mở phiên họp giải yêu cầu cơng nhận thuận tình ly Trường hợp mà đương không thỏa thuận với nhua tài sản quyền ni tịa án định đình giải việc dân đồng thời hướng dẫn đương khởi kiện tòa án theo thủ tục giải vu án dân ( Nghị 01/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) e Phiên họp giải việc dân Theo quy định Điều 313 BLTTDS sau định mở phiên họp giải việc dân tòa án phải gửi định hồ sơ việc dân cho viện kiểm sát cấp nghiên cứu Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận hồ sơ viện kiểm sát phải nghiên cứu hồ sơ, hết thời hạn viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho tòa án để mở phiên họp giải việc dân Theo quy định BLTTDS việc dân viện kiểm sát phải tham gia 100% phiên họp Tại phiên họp, đương trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu tòa giải quyết, lý do, mục đích cẳn việc yêu cầu tịa giải cơng nhận thuận tình ly Thẩm phán xem xét chứng cứ, tài liệu có hồ sơ Đại diện viện kiểm sát phát biểu ý kiến viện kiểm sát việc giải việc cơng nhận thuận tình ly Căn vào tài liệu chứng có hồ sơ, lời trình bày xác nhận đương phiên họp, quan điểm đại diện viện kiểm sát tịa án định chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu giải việc công nhận thuận tình ly d Trường hơp cơng nhận thuận tình ly hôn theo thủ tục giải vụ án dân Đối với vụ án dân sự, sau thụ lý vụ án, Toà án triệu tập đương để tiến hành hồ giải Trong q trình hịa giải bên đương tự nguyện thuận tình ly hôn họ thoả thuận với việc nuôi con, chia tài sản ly hôn Tồ án biên ghi nhận tự nguyện ly hịa giải thành Sau bảy ngày bên đương không thay đổi ý kiến Tịa án Quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn thoả thuận đương (Hướng dẫn Công văn số 107/KHXX ngày 23/6/2006 Tồ án nhân dân tối cao) Quyết định có hiệu lực thi hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm II Thực tiễn áp dụng thủ tục giải yêu cầu công nhận thuận tình ly tịa án Từ Bộ luật tố tụng dân đời, quy định thủ tục giải việc dân Toà án quy định Bộ luật tố tụng dân sự, quy định pháp luật quy định việc dân “u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn” Tuy nhiên, thực tiễn nay, việc thụ lý, giải việc dân “u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn” theo quy định khoản Điều 28 BLTTDS Toà án Để lý giải lại có bất cập thực tiễn, theo tơi, có ngun nhân sau: Xét khía cạnh quy định BLTTDS ưu điểm thủ tục giải việc dân đơn giản hơn, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, thời hạn mở phiên họp ngắn nhiều so với thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn mở phiên việc giải vụ án dân thực tiễn cho thấy giải việc dân “u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn” lại phức tạp thời gian so với việc thụ lý giải vụ án sau định cơng nhận thuận tình ly thoả thuận đương Bởi lẽ: Đối với việc dân sự, Viện kiểm sát phải tham gia 100% phiên họp, đồng nghĩa với việc Toà án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn luật định để Viện kiểm sát tham gia phiên họp Ngoài ra, theo quy định Điều 90 Luật Hôn nhân Gia đình trước mở phiên họp, Tồ án phải tiến hành hoà giải Đối với vụ án dân sự, trường hợp đương thuận tình ly hơn, sau thụ lý vụ án, Toà án triệu tập đương để tiến hành hoà giải Xét thấy đương thật tự nguyện thuận tình ly hơn, Tồ án hồ giải không thành họ thoả thuận với việc nuôi con, chia tài sản ly hôn Tồ án Quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn thoả thuận đương (hướng dẫn Công văn số 107/KHXX ngày 23/6/2006 Toà án nhân dân tối cao) Quyết định có hiệu lực thi hành khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm So sánh cách giải trường hợp thuận tình ly việc dân vụ án dân nêu thấy rằng: Đối với quan tiến hành tố tụng Toà án Viện kiểm sát, việc giải theo thủ tục vụ án dân định cơng nhận thuận tình ly hôn thoả thuận đương sự, tiết kiệm mặt thời gian, không phức tạp mặt thủ tục Viện kiểm sát khơng phải tham gia phiên tồ; đương tiết kiệm thời gian, định giải Tồ án lại có hiệu lực thi hành Như vậy, Luật nội dung khơng rõ thuận tình ly hôn giải theo thủ tục Luật tố tụng lại tồn lúc song song hai loại thủ tục tố tụng dân giải trường hợp thuận tình ly hôn theo quy định Điều 90 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 mà khơng thể rõ ràng vụ án dân việc dân Từ đây, dẫn đến tâm lý “ngại” thụ lý, giải trường hợp thuận tình ly theo thủ tục việc dân Tồ án lẽ nói lẽ định công nhận tự nguyện thoả thuận đương Tồ án Thẩm phán cách giải ưu việt phương diện Chính tâm lý “ngại” thụ lý mà thực tế có nhiều tóa án sau nhận đơn khởi kiện xin ly hôn đương sự, có nhiều trường hợp phải thụ lý giải theo thủ tục việc dân quy định khoản Điều 28 BLTTDS Toà án thường hướng đương sửa lại đơn khởi kiện theo hướng có tranh chấp với theo hướng ly hôn theo yêu cầu bên, để thụ lý giải theo thủ tục vụ án dân Như vậy, ban đầu thụ lý vụ án dân sự, sau đó, tiến hành hồ giải, hướng vụ án theo trường hợp thuận tình ly hơn, có tính chất việc dân (khơng có tranh chấp) để vận dụng Điều 90 Luật Hơn nhân Gia đình định cơng nhận thuận tình ly sựthoả thuận đương Bên cạnh bất cập phân tích trên, có số ý kiến cho khơng nên coi thuận tình ly việc dân mà nên coi vụ án dân Theo cách giải thích người theo quan điểm khơng nên coi thuận tình ly việc dân bới lý sau: Thứ nhất, Điều 89 LHNVGĐ quy định dù vợ chồng có thuận tình ly tịa giải cho ly xét thấy tình trạng nhân đến mức trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt Như vậy, chất quan hệ nhân hai vợ chồng có tranh chấp, bất đồng Việc thuận tình ly lúc giải pháp mà họ lựa chọn để giải tranh chấp Thứ hai, BLTTDS coi thuận tình ly việc dân mà giải quy định tòa phải tổ chức hịa giải tự nhiên lại thành mâu thuẫn Bởi lẽ chất việc dân hai bên đương khơng có yếu tố tranh chấp Mà khơng có tranh chấp khơng cần hòa giải Thứ ba, thực tiễn cho thấy giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn thủ tục việc dân lại phức tạp thời gian nhiều so với thủ tục vụ án Tuy nhiên, em đồng ý với quan điểm cho phải giải thuận tình ly theo thủ tục việc dân lý sau: Thứ nhất, xét chất thuận tình ly khơng có tranh chấp ba mối quan hệ hôn nhân, vấn đề chung tài sản Giữa vợ chồng thỏa thuận quan hệ nói nhờ tịa định cơng nhận Tính chất “tranh chấp” phải hiểu bên muốn ly hôn bên không đồng ý đồng ý ly có tranh chấp chung tài sản tranh chấp vợ chồng có mâu thuẫn, bất đồng chuyện tình cảm viết phân tích Thứ hai, việc hịa giải ly hiểu theo hai nghĩa: hòa giải để vợ chồng đồn tụ, hàn gắn tình cảm vợ chồng; hai hịa giải theo hướng để bên thuận tình ly hịa giải đồn tụ khơng thành Việc hịa giải theo thủ tục giải việc dân hiểu hịa giải để vợ chồng đồn tụ khơng phải hịa giải tranh chấp ly hôn chất việc yêu cầu công nhận thuận tình ly khơng có tranh chấp Thứ ba, vấn đề đặt việc giải thuận tình ly theo thủ tục vụ án phải xác định hai bên “nguyên đơn” “bị đơn” Thực tế hầu hết vụ ly hôn đương không muốn mang tiếng người bỏ vợ bỏ chồng Và với trường hợp đương không đồng ý “đổi đơn” tịa buộc phải thụ lý giải theo thủ tục việc dân KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ đánh giá,phân tích thấy việc giải yêu cầu thuận tình ly hôn theo thủ tục việc dân quy định khoản Điều 28 BLTTDS tồn nhiều bất cập Mặc dù BLTTDS quy định thủ giải việc dân 10 nhằm rút ngắn thủ tục tố tụng, rút ngắn thời gian giải vụ việc dân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho đương Tuy nhiên, từ thực tiễn giải yêu cầu thuận tình ly cho thấy việc giải theo thủ tục việc dân lại phức tạp thời gian so với việc thụ lý giải vụ án Theo em nhà làm luật nên xem xét sửa đổi có hướng dẫn cụ thể để khắc phục tình trạng này, tránh gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Cơng văn số 107/KHXX ngày 23/6/2006 Toà án nhân dân tối cao 11 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP-TANDTC Nghị 01/2005/NQ-HĐTP-TANDTC giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam website: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=18652134&article_details=1 http://phapluattp.vn/20120815110528374p0c1063/van-phai-giai-quyet-theo-thu-tuc-viec-dan-su.htm http://www.luatsurieng.vn/shop-366/Ly-hon-thuan-tinh.html?&Page12=1&trang=1 http://www.baomoi.com/Khong-nen-coi-thuan-tinh-ly-hon-la-viec-dan-su/58/9087879.epi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Thủ tục giải yêu cầu công nhận thuận tình ly Cơ sở pháp lý u cầu cơng nhận thuận tình lý Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn 12 2 a Thẩm quyền giải u cầu cơng nhận thuận tình ly b Hình thức u cầu cơng nhận thuận tình ly c Thụ lý đơn yêu cầu d Tiến hành hòa giải e Phiên họp giải việc dân d Trường hơp cơng nhận thuận tình ly hôn theo thủ tục giải vụ án dân II Thực tiễn áp dụng thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly tòa án KẾT THÚC VẤN ĐỀ 13 ... thuận tình ly Cơ sở pháp lý u cầu cơng nhận thuận tình lý Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly 12 2 a Thẩm quyền giải yêu cầu cơng nhận thuận tình ly b Hình thức u cầu cơng nhận thuận tình ly. .. đơn yêu cầu d Tiến hành hòa giải e Phiên họp giải việc dân d Trường hơp cơng nhận thuận tình ly theo thủ tục giải vụ án dân II Thực tiễn áp dụng thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly tịa án. .. nghi nhận loại việc khoản Điều 28 việc “u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn? ?? Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly a Thẩm quyền giải yêu cầu công nhận thuận tình ly

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan