Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bác Hồ kính yêu sinh thời coi trọng việc giáo dục người toàn diện Người rõ "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Đó người có lý tưởng Cách mạng vững vàng, đạo đức sáng, có kiến thức văn hoá khoa học kỹ thuật có kỹ lao động cao, có sức khoẻ dồi dào, có ý chí vươn tới hay, cao Đó phát triển cân đối, hài hoà đức tài, phẩm chất lực, hồng chuyên Trong năm qua thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra, đất nước ta chuyển bước đầu đạt thành tựu tất lĩnh vực Sự mở cửa hội nhập kinh tế thị trường tạo bước phát triển đời sống kinh tế Nhưng kinh tế thị trường có mặt trái nó, dễ lôi kéo người có sống "thực dụng" Vậy làm để đất nước vừa hội nhập để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá, lại vừa giữ nguyên truyền thống văn hoá dân tộc, giá trị tốt đẹp người Việt Nam? Điều tuỳ thuộc vào việc giáo dục hệ trẻ mà nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng giữ vai trò vô quan trọng Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phâm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc" Như Đảng Nhà nước ta rõ mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, vấn đề đạo đức đặt lên hàng đầu 1.2 Những năm gần phận học sinh, sinh viên có biểu suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng Vì hết việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức phải chiếm hàng đầu công tác giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh trung học phổ thông độ tuổi 16 - 18 lứa tuổi giao thời trẻ em người lớn, lứa tuổi chuẩn bị bước vào đời Xong thực tế lại thấy điều: Học sinh ngày chịu nhiều tác động từ xã hội; Những tác động ngày phức tạp xã hội ngày phát triển hội nhập lệch chuẩn đạo đức số thiếu niên: Liên tục thời gian qua mặt báo đăng "Hung tin", kể đứa nghịch tử, học trò chưa ngoan, khiến tất người không khỏi giật mình, điều ảnh hưởng xấu đến đạo đức em Trong nhà trường không ít em học sinh cuả vi phạm pháp luật, sống thiếu trách nhiệm thiếu trách nhiệm với thân mình, khẳng định trò nghiện ngập, dối thầy cô, lừa bạn bè, gia đình Thậm trí có em học sinh coi học giỏi, thông minh vi phạm pháp luật, có hành vi côn đồ với bạn mình, hình ảnh học sinh xông lên tận bục giảng đánh lại thầy, có vụ học sinh trường đánh có học sinh nữ tham gia, có học sinh nghiện game phải nghỉ học, học sinh nữ yêu đương “quan hệ” sớm phải nghỉ học để lấy chồng, học sinh vô lễ với thầy cô giáo, học sinh trấn lột điện thoại, lấy cắp xe đạp bạn bán lấy tiền tiêu xài, học sinh vi phạm luật giao thông, vi phạm pháp luật… Trách nhiệm phải thuộc người làm công tác giáo dục Điều đòi hỏi phải đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức; tìm biện pháp tháo gỡ, khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 1.3 Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; nhiên việc nghiên cứu cụ thể thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nói chung cho học sinh trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đến chưa có công trình khoa học cụ thể Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh" Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Hiện đạo đức học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng nhiều vấn đề cần quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Trong nhà trường, việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh THPT chưa đạt kết mong muốn Nếu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cho học sinh THPT trường Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tổ chức thực đồng bộ, thống lực lượng giáo dục góp phần nâng cao kết giáo dục đạo đức cho em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDĐĐ cho học sinh THPT thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng nhà trường thành viên khác BGH, GVCN, GVBM, CB Đoàn đội, cha mẹ học sinh học sinh: 500 HS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá … trình nghiên cứu văn kiện Trung Ương, Bộ giáo dục đào tạo, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận giúp cho nhà quản lý có cách nhìn nhận , thực đánh giá công tác quản lý giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông sở khoa học giáo dục Về mặt thực tiễn đóng góp tích cực vào mục tiêu giáo dục hài hoà toàn diện trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh , vấn đề giáo dục đạo đức Câu hỏi nghiên cứu 9.1 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân quận 1,thành phố Hồ Chí Minh chưa mong muốn, phải công tác quản lý hoạt động chưa phù hợp? 9.2 Cần có biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân, Quận 1, Thành phố HCM? 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương : Chương : Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chương : Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Chương : Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở thời đại, quốc gia đạo đức giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, với chuẩn mực, giá trị đắn Cho dù giai đoạn lịch sử loài người chuẩn mực chung đạo đức hướng thiện, chống lại ác hướng tới quan hệ tốt đẹp người với người, người với tự nhiên xã hội Đồng thời đạo đức khẳng định khả tự tu dưỡng, tự giáo dục cá nhân, đạo đức giáo dục đạo đức luôn quan tâm, trú trọng thời đại Ở phương Tây, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho rằng, gốc đạo đức tính thiện, tính người vốn thiện, tính thiện nuôi dưỡng, phát triển người có hạnh phúc Theo ông, chuẩn mực đạo đức phải nhận thức lý tính kết hợp với phương pháp nhận thức khoa học Theo Rabơlen (1494-1553), nhà tư tưởng giáo dục thời kỳ phục hưng đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp giáo dục phải bao hàm “Trí dục, Đức dục, Thể dục, Mỹ dục” ông có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục việc học tập lớp, nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, với nhà văn, nghệ sĩ, đặc biệt tháng lần thầy, cô học trò sống nông thôn ngày Vào kỷ XX, nhà giáo dục tiếng người Nga A.S Makarenko nêu lên nguyên tắc giáo dục tập thể thông qua tập thể Trong tác phẩm “Bài ca sư phạm” ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đức Ở phương Đông, vấn đề giáo dục đạo đức quan tâm từ sớm Khổng Tử (551-479 TCN), nhà giáo dục lớn Trung hoa phong kiến mà tư tưởng ông trở thành “Đạo” có ảnh hưởng sâu rộng không Trung Quốc mà nhiều quốc gia khác Ông đề cao đường lối “Đức trị” để trị quốc an dân, phát triển 13 từ thiện, tình nguyện Thông qua hoạt động văn nghệ, TDTT Câu 14 Xin Anh, chị vui lòng cho biết biện pháp giáo dục đạo đức cần thiết có tính khả thi công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhà trường? T T Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết Nâng cao nhận thức hoạt động GDĐĐ cho lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh Kế hoạch hóa hoạt động quản lý GDĐĐ cho toàn trường Xây dựng kế hoạch tự tu dưỡng đạo đức ý thức tự quản HS Nâng cao chất lượng hoạt động cuả GVCN lớp Nâng cao vai trò tổ chức Đoàn niên Nâng cao chất lượng hoạt động cờ Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Làm tốt công tác quản lý thiết g cần thiết Tính khả thi Rất Khả Khôn khả thi thi g khả thi 14 đạo kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để góp phần đổi nâng cao chất lượng công tác “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân – quận thành phố Hồ Chí Minh” em vui lòng trả lời cho biết ý kiến câu hỏi sau (em đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em) Cảm ơn em! Câu 1: Em cho biết ý kiến vị trí, vai trò công tác giáo dục đạo đức (GDĐĐ): TT Nội dung ý kiến Đạo đức quan trọng tài Tài quan trọng đạo đức Coi trọng tài lẫn đức HS cần phải thường xuyên tu dưỡng GDĐĐ HS không thiết phải thường xuyên tu dưỡng GDĐĐ GDĐĐ có môn GD công dân GDĐĐ có môn học GDĐĐ cần thực gia đình GDĐĐ cần thực XH Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý 15 10 GDĐĐ cần thực nhà trường 11 GDĐĐ cần thực nhà trường, gia đình xã hội Câu 2: Những nội dung sau nhà trường, gia đình quan tâm giáo dục nhiều cho em? TT Các nội dung giáo dục Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Yêuquêhươngđất nước, yêu giađình, thày, cô, bạn bè Ý thức độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Động học tập đắn Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn Tinh thần vượt khó học tập, tu dưỡng Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trưởng, bảo vệ công Lòng khoan dung độ lượng Tinh thần tập thể, biết kết hợp lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân Quan tâm đến bạn bè, người có hoàn cảnh khó khăn 10 Kính trọng thày, cô giáo 11 12 13 14 15 Trung thực, thật Lối sống giản dị, hoà đồng Tính khiêm tốn tự kiềm chế Lòng tự trọng Lòng dũng cảm Câu 3: Theo em, nhà trường sử dụng hình thức sau để giáo dục đạo đức cho học sinh sử dụng mức độ nào? T Các hình thức Mức độ sử dụng 16 Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa sử dụng Phát động phong trào thi đua Viết tìm hiểu người tốt, việc tốt Noi gương người tốt, việc tốt Hội thảo, nói cquận chuyên đề GDĐĐ Sự gương mẫu thày, cô Nhắc nhở, động viên, khen thưởng Kiểm điểm, phê bình, kỷ luật Câu Theo em, lực lượng xã hội có ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nào? TT Các lực lượng xã hội Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn Tập thể lớp, bạn bè Tổ chức Đoàn TN nhà trường Tổ chức Đoàn TN xã, phường Công đoàn nhà trường Hội đồng GD nhà trường Gia đình học sinh Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh Ảnh hưởng nhiều hưởng 17 10 11 12 13 14 15 16 17 Hội Phụ huynh học sinh Công an địa phương sở Chính quyền địa phương sở Khu dân cư nơi học sinh cư trú Dòng tộc Hội Khuyến học địa phương sở Hội phụ nữ sở Mặt trận tổ quốc sở Hội Người cao tuổi sở Câu Em cho ý kiến đánh giá mức độ cần thiết nội dung GDĐĐ cho học sinh mức độ thực nội dung trường nơi em học nào? Mức độ cần thiết TT Nội dung giáo dục đạo Lập trường tư tưởng trị Lòng yêu quê hương đất nước Động mục đích học tập Tính tự giác, tích cực học tập Ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần đoàn kết giúp đỡ Rất Cần cần thiết thiết Mức độ thực Không Không Thườn Đôi cần thực thiết g xuyên 18 lẫn Ý thức giữ gìn tài sản, bảo vệ môi trường Ý thức phê bình tự phê bình Kính trọng ông bà, cha mẹ, thày cô giáo, tôn trọng bạn bè Lòng trung thực, tự trọng 10 học tập sống 11 Tính tự lập, siêng năng, cần cù, vượt khó học tập 12 13 Lòng nhân ái, lòng dũng cảm Ý thức tuân theo pháp luật 19 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH Để nâng cao chất lượng công tác “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân – quận - thành phố Hồ Chí Minh”, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến Xin cảm ơn ông (bà)! Câu Xin ông (bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá mức độ cần thiết nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT mức độ thực nội dung trường nơi người thân ông (bà) theo học? T T Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất Không Nội dung giáo dục đạo Cần Không Thường Đôi cần thực đức thiết thiết cần xuyên Lập trường tư tưởng trị Lòng yêu quê hương đất nước Động mục đích học tập Tính tự giác, tích cực học tập Ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn Ý thức giữ gìn tài sản, bảo vệ môi trường Ý thức phê bình tự phê bình Kính trọng ông bà, cha mẹ, thày cô giáo, tôn trọng bạn bè Lòng trung thực, tự trọng 10 học tập thiết 20 sống 11 Tính tự lập, siêng năng, cần cù, vượt khó học tập 12 13 Lòng nhân ái, lòng dũng cảm Ý thức tuân theo pháp luật Câu 2: Xin ông (bà) đánh giá tượng vi phạm đạo đức học sinh biểu mức độ? TT Mức độ vi phạm Thường Thỉnh Không Hành vi vi phạm đạo đức xuyên thoảng vi phạm Ý thức học tập chưa tốt, không học 10 11 12 13 14 15 16 17 làm tập nhà Nghỉ học không lý do, trốn tiết Gian lận kiểm tra thi cử Hay nói cquận học Vô lễ với thầy cô người lớn Sử dụng điện thoại học Không thực nội qui nhà trường Nói tục, chửi bậy Gây gổ đánh Trộm cắp, đánh bạc Yêu đương sớm Hút thuốc lá, uống rượu bia Nghiện games, online, internet Vi phạm luật giao thông Không giữ gìn vệ sinh công cộng Phá hoại công Câu Theo ông (bà) biểu sau có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT? Mức độ ảnh hưởng TT Biểu Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 21 Xã hội có nhiều tiêu cực Quản lý chưa đồng Người lớn chưa gương mẫu Gia đình XH buông lỏng GDĐĐ Quản lý GDĐĐ nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung giáo dục chưa thiết thực Những biến đổi tâm sinh lý học sinh Phim ảnh, sách báo, VH mạng Chưa có giải pháp phối hợp phù hợp 10 Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm đến GDĐĐ cho học sinh Câu Ông (bà) đánh tầm quan trọng lực lượng giáo dục sau công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT? Mức độ đánh giá TT Các lực lượng Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn Tập thể lớp, bạn bè Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường địa phương Nhóm bạn bè Quan trọng Bình Không thường quan trọng 22 10 11 12 Gia đình học sinh Hội Phụ huynh học sinh Công an địa phương sở Chính quyền địa phương sở Khu dân cư nơi học sinh cư trú Dòng tộc Các tổ chức Hội địa phương sở Câu Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến biểu đạo đức sau học sinh trường nơi người thân ông (bà) theo học? TT Nội dung đánh giá Ý kiến đánh giá Phân Không Đồng ý vân đồng ý Biểu tốt nhiều xấu Biểu xấu nhiều tốt Đan xen tốt xấu ĐĐ học sinh xuống cấp nghiêm trọng Câu Xin ông (bà) vui lòng cho biết thực trạng nội dung, biện pháp phối hợp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường nơi người thân ông (bà) theo học? 23 TT Mức độ Nội dung biện pháp phối hợp phối hợp Nâng cao chất lượng hoạt động Hội cha mẹ học sinh (%) Nhà trường phổ biến cho Hội cha mẹ học sinh nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức Ký cam kết nhà trường gia đình việc GDĐĐ cho HS Thống nội dung cách trao đổi thông tin giáo viên chủ nhiệm với gia đình Nắm tình hình học tập trường Duy trì chế độ hội họp kỳ GVCN thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh gia đình HS Phối hợp nhà trường GĐ việc tổ chức hoạt động ngoại khoá cho HS Phối hợp nhà trường GĐ việc khen thưởng, kỷ luật HS Câu Xin ông (bà) đánh giá kết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội? TT Các biện pháp quan hệ phối hợp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm CB, GV lực lượng XH nhằm GDĐĐ cho HS XD tổ chức thực kế hoạch quản lý phối hợp nhà trường, GĐ&XH nhằm GDĐĐ cho học sinh Đa dạng hoá nội dung hoạt động GDĐĐ cho Kết đạt Bình Chưa Tốt thường tốt 24 HS Tổ chức liên kết sức mạnh lực lượng giáo dục nhà trường Tăng cường trao đổi thông tin nhà trường, GĐ-XH trình GDĐĐ cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý phối hợp nhà trưòng GĐ - XH Câu Xin ông (bà) đánh giá mức độ thực biện pháp phối hợp nhà trường với gia đình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh? TT Các biện pháp phối hợp Mức độ thực (%) Thườn Thỉnh g xuyên thoảng Không sử dụng Họp phụ huynh học sinh hàng năm GVCN thăm hỏi gia đình HS Trao đổi thông tin qua sổ liên lạc Nhà trường mời PHHS đến trao đổi cần thiết 10 Trao đổi qua Hội PHHS để GDĐĐ Toạ đàm giáo dục đạo đức Nêu gương người tốt, việc tốt Thống biện pháp GDĐĐ cho HS cá biệt Trao đổi thông tin qua thư tín, điện thoại Các hình thức khác Câu Xin ông (bà) đánh giá mức độ thực biện pháp phối hợp 25 nhà trường với xã hội quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh? Mức độ thực (%) Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ gia đình Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, trì nếp sống văn minh cộng đồng Các quan, tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trường nhiều hình thức: Bằng vật chất, học bổng cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi, học bổng cho học sinh giỏi toàn diện, đạt giải khiếu Nhà trường kết hợp với quyền để GDĐĐ Nhà trường kết hợp với Đoàn TN để GDĐĐ Nhà trường kết hợp với Công an, hội đoàn thể, tổ chức trị địa phương để GDĐĐ Thành lập Ban đạo cấp xã, phường giáo dục đào tạo Các hình thức khác Câu 10 Xin ông (bà) đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu phối hợp lực lượng trình GDĐĐ cho HS? TT Nguyên nhân Các LLGD nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho học sinh HS gia đình quan tâm đến học văn hoá để đạt kết cao Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trường Các tổ chức xã hội quan tâm đến nhà trường Sự phối hợp lực lượng mang tính hình thức Nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch cho hoạt Ý kiến đánh giá TL % Thứ bậc 26 động GDĐĐ Nội dung biện pháp GD lực lượng GD chưa đồng bộ, nghèo nàn GVCN cha mẹ HS chưa có mối quan hệ thường xuyên Khi có học sinh hư, vi phạm pháp luật, nhà trường triển khai việc phối hợp LLGD 10 Chưa có đa dạng hoá nội dung hình thức hoạt động GDĐĐ nhà trường 11 Chưa có nhiều kênh thông tin để nắm bắt tình hình GDĐĐ 12 Công tác khen thưởng, kỷ luật chưa kịp thời 13 Thiếu văn pháp quy đạo công tác GDĐĐ Câu 11: Xin ông (bà)hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến tượng vi phạm đạo đức học sinh ? TT Nội dung Tính tự giác học sinh chưa cao Sự nhận thức hành vi đạo đức thấp Tác động tiêu cực từ bạn bè xấu, rủ rê lôi kéo Những thay đổi tâm lý lứa tuổi Thiếu quan tâm gia đình Người lớn chưa gương mẫu Sự bùng nổ CNTT, điện thoại, phim ảnh,Website Sự tác động tiêu cực văn hóa hội nhập Những tác động tiêu cực xã hội 10 Quản lý giáo dục nhà trường chưa đồng 11 BGH nhà trường ĐTN chưa làm tốt công tác GDĐĐ cho HS 12 Vai trò môn học xã hội như; môn GDCD, lịch sử, văn học việc GDĐĐ HS chưa hiệu 13 Một số thầy cô chưa quan tâm GDĐĐ Đồng ý Không đồng ý 27 cho HS, lực sư phạm hạn chế 14 Chương trình GDĐĐ trường THPT chưa thiết thực 15 Việc giáo dục kỹ sống chưa hiệu 16 Nhà trường chưa phát huy tính tự giác rèn luyện đạo đức HS [...]... GDĐĐ cho HS ở trường THPT Bùi Thị Xuân, quận I, Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÙI THỊ XUÂN-QUẬN I-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của quận I, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Khái quát về Quận I Quận 1 là một quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh nằm giữa sáu quận. .. động giáo dục, chú trọng việc rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong của người thầy trong các hoạt động giáo dục và trong sinh hoạt Các hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh mà chúng ta cần quản lý bao gồm các hoạt động chính sau đây: - Các hoạt động giáo dục chính khoá; - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; - Các hoạt động sinh hoạt đoàn thể; - Các hoạt động xã hội và giáo dục trong... những buổi sinh hoạt mang tính tập thể của nhà trường hoặc ngay trong đời sống hàng ngày và những ứng xử trong các tình huống sư phạm có ý nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh thiết thực nhất Chính vì vậy, mỗi thầy cô giáo phải thực sự là một tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo 1.4 Lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức Căn... các hoạt động theo từng chủ đề, mang nội dung giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh để lôi cuốn các em tham gia, thông qua đó giáo dục đạo đức cho học sinh Các hoạt động này được tổ chức bởi các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Đoàn trường, GVCN, các CLB Mỗi tổ chức đều có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh. .. mình, cho nên quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh ở lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm, sinh lý như học sinh THPT là hết sức phức tạp và cần thiết 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đaọ đức cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn công nghiệp hoá – hiện đại hoá 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức là một bộ phận của quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường. .. dục và dạy học, nhằm làm cho cơ sở giáo dục vận hành luôn luôn ổn định và phát triển để đạt tới mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đó 1.2.3.3 Quản lý trường học Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trường, vì nhà trường là cơ sở giáo dục, là nơi diễn ra các hoạt động và thực hiện các mục tiêu giáo dục Vì vậy, quản lý nhà trường là một loại quản lý giáo dục đặc thù được thực hiện ở tầm vi... thống giáo dục phát triển so với các quận khác của thành phố Hồ Chí Minh Toàn quận có 24 trường mầm non với 18.559 trẻ; 24 trường tiểu học với 15.359 học sinh; 22 trường THCS với 10.363 học sinh; 08 trường THPT với 6.125 học sinh; 1 trung tâm GDTX, 1 trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp; 02 trường Trung cấp; 06 trường Đại học Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Sở Giáo dục và Đào tạo Hồ Chí Minh, UBND quận. .. trên cũng cho thấy quản lý giáo dục luôn luôn phải đổi mới, đảm bảo tính năng động, khả năng tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục đối với sự vận động và phát triển chung Tùy theo đối tượng quản lý mà quản lý giáo dục có nhiều cấp độ khác nhau Theo TS Nguyễn Phúc Châu thì quản lý giáo dục được chia ra: - Quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) : Ở cấp độ này, Quản lý giáo dục được... của việc quản lý giáo dục đạo đức là làm sao cho quá trình giáo dục đạo đức tác động đến người học để hình thành cho các em ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, tạo lập được các thói quen, thể hiện thường xuyên trong các hành vi hằng ngày và cao hơn nữa là tiếp cận đến việc biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục đạo đức của học sinh 1.4.2 Quản lý nội dung, hình thức giáo dục đạo đức Để... giáo viên và học sinh trong quá trình giáo dục đạo đức Hoạt động dạy và học là những hoạt động chính trong nhà trường mà các đối tượng trực tiếp tham gia quá trình này là GV và học sinh Đây cũng là những lực lượng quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường, ... xử lý kết 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Quận I, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng đạo đức học sinh trường trung. .. học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi... hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chương : Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Chương : Biện pháp quản lý