Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 66

5 248 0
Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 66

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. trắc nghiệm 1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bằng Việt : A. Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. B. Ô ng làm thơ từ những năm 60. C. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. E. Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm thiếu thời. 2. Bài thơ Bếp lửa sáng tác trong hoàn cảnh nào ? A. Năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. B. Năm 1964 khi tác giả đang học tại Hà Nội. C. Năm 1963 tại quê hương tác giả. 3. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bếp lửa : A. Tác giả dùng từ ngọn lửa và bếp lửa với ý nghĩa hoàn toàn giống nhau. B. Tuy gần nghĩa nhau nhưng nếu cụm từ bếp lửa gợi nhắc về bà và những kỷ niệm thân thiết bên bà thì ngọn lửalại nhấn mạnh đến tấm lòng, tình yêu và niềm tin trong trái tim bà. 4. Trong bài thơ Bếp lửa, hình ảnh tay bà đã nhóm lên ngọn lửa hay cũng chính là đã nhóm lên : A. Tình yêu thương B. Niềm tin C. Sự sống và niềm tin D. Cả A, B, C. 5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp A B a) So sánh 1. Biến các sự vật không phải là người trở nên có đặc điểm tính chất, hoạt động… như con người. b) ẩn dụ 2. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. c) Nhân hóa 3. Gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó d) Hoán dụ 4. Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó Nối : …………………………………………………………………………………………………….. 6. Bài thơ Bếp lửa là tác phẩm : A. Trữ tình kết hợp với bình luận, triết lí. B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận. C. Chỉ có tự sự và biểu cảm. 7. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau : a)         Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b)                    Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8. Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trên. Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã …………………………………………………………. II. tự luận 1. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt 2. Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa. Đáp án I. trắc nghiệm Câu Nội dung trả lời 1 A, B, D, E (Đúng)  ;        C (Sai) 2 A 3 B (Đúng) ; A  (Sai) 4 D 5 Nối a – 2 ;   b – 3 ;   c – 1 ;   d – 4 6 B 7 a) Nhân hóa ánh trăng thành người bạn tri âm tri kỷ. Nhờ nhân hóa mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn với con người hơn   b) ẩn dụ. Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sáng, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai 8 Cách 1 : Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương   Cách 2 : Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta II. tự luận 1. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Bài làm Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Đó là tâm trạng của những người xa quê. Những cái bình thường quen thuộc hàng ngày tưởng chừng như chẳng có gì đáng nhớ nhưng đến khi xa rồi mới biết chẳng thể nào quên. Nhưng nỗi nhớ quê ấy ở mỗi người có những sắc thái cảm xúc khác nhau : có khi là hình ảnh dung dị một bát canh rau muống, một chén cà dầm tương,... có khi lại là một ánh trăng quê… Còn riêng với Bằng Việt, trong những năm tháng du học ở Liên xô, nhà thơ nhớ da diếtBếp lửa của bà : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm… Cảm xúc về Bếp lửa của Bằng Việt bắt đầu từ đây. Chúng ta hãy cùng đọc và khẽ ngâm lên từng lời thơ để hòa nhập hồn mình bâng khuâng theo dòng cảm xúc đang trào dâng của tác giả. Thật xúc động biết bao ! Từ một đất nước công nghiệp chỉ toàn bếp điện, bếp hơi, với những ống khói con tàu, tác giả nhớ về một bếp lửa đang chờn vờn trong sương sớm. Và từ bếp lửa, nhớ đến kỉ niệm ấu thơ : Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Cả một hồi ức kỉ niệm hiện về trong tâm trí nhà thơ, suốt một quãng đời vất vả bà cháu bên nhau : Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói. Làng đói kém, bố đi đánh xe thật vất vả – Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay. Hồi tưởng những năm tháng bà cháu cùng sớm hôm có nhau. Bà kể chuyện những ngày ở Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết thư cho bố ở chiến khu, bà sớm chiều nhen bếp lửa… Lời kể sao mà ngậm ngùi tha thiết quá ! Nó gợi trong lòng người bao niềm xúc động sâu xa. Làm sao quên được : Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi. Bà đã dặn cháu : Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kẻ này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên Hình ảnh người bà hiện lên trong lời thơ ấy đẹp làm sao ! Bà lúc nào cũng sẵn sàng chịu đựng. Bà là thế đấy! Suốt một đời tận tụy vì con, vì cháu. Nhưng không chỉ có thế. Vượt lên trên tình thương ấy, bà còn là người làm việc âm thầm, lặng lẽ, biểu lộ ý thức trách nhiệm của mình với Tổ quốc. Bà đã cùng chịu đựng gian khổ, cùng chia sẻ hi sinh cho cuộc kháng chiến này. Càng lớn khôn, tác giả càng nhận thức rõ tấm lòng cao quí của bà. Người đã lận đận biết mấy nắng mưa để nhen nhóm trong lòng đứa cháu yêu quí của mình ngay từ tuổi thơ một tình cảm rộng lớn hơn tình bà cháu thông thường, đó là một ngọn lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đối với đất nước con người : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm thương yêu khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng bếp lửa Hình ảnh bếp lửa được lặp lại nhiều trong bài thơ có giá trị tu từ độc đáo. Đây là hình ảnh tả thực trong cuộc sống đời thường. Song, đối với người đi xa quê hương lại là một dấu ấn khó phai mờ – Bởi vì chính bên cạnh bếp lửa hồng ấy, hình ảnh người bà “còm cõi”, “chập chờn”, “sương sớm” in đậm trong tâm trí tác giả từ tuổi nhỏ. Nhờ bếp lửa mà thời ấu thơ của tác giả êm đềm, ấm áp như những câu chuyện cổ tích mà bà thường hay kể. Bếp lửa và người bà chính là nguồn sáng tâm hồn, nuôi dưỡng tình cảm thương yêu cho người cháu. Điều đáng nói nhất về bài thơ chính là ý nghĩa tượng trưng của hình tượng bếp lửa. Đó là ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa của tâm hồn dân tộc đã nhóm lên trong tâm hồn nhà thơ những cảm xúc và suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ. Hình ảnh bếp lửa trong quá khứ, trong hiện tại đan cài vào nhau, nâng cảm xúc và tư duy nhà thơ bay bổng dạt dào, hướng về gia đình, về nguồn cội, về quê hương đất nước. Sức hấp dẫn của bài thơ chính là ở đó. Với giọng thơ ân tình tha thiết, nhà thơ hồi tưởng những năm tháng cùng bà “nhóm lửa”. Hình ảnh chim tu hú kêu trên những cánh đồng xa gợi lên không khí của một buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu… Cùng với hình ảnh chim tu hú, hình ảnh bà cũng hiện lên còm cõi, đơn côi, vất vả trong tâm trí của nhà thơ. Các vần nối tiếp nhau để diễn tả cảm xúc ấy : Xa, nhà, huế, thế, về... tạo nên một âm hưởng kéo dài liên tục không dứt. Nhạc điệu buồn, tha thiết, trầm lặng thể hiện nỗi nhớ nhung người bà : Giờ cháu đi xa có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Chính tình bà cháu cao đẹp và thiêng liêng kì diệu đã nhen nhóm trong lòng nhà thơ niềm tin yêu cuộc sống con người trên quê hương đất nước. Đây là một bài thơ dạt dào cảm xúc. Tác giả đã khéo léo sử dụng cách gieo vần, láy điệp từ và những hình ảnh có sức liên tưởng độc đáo tạo nên giá trị cho bài thơ. Ta cảm nhận được tấm lòng biết ơn, nỗi nhớ nhung của nhà thơ dành cho người bà yêu dấu của mình. Bếp lửa đã khơi dậy trong ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, quê hương, đất nước. Đặc biệt là lòng biết ơn sâu nặng đối với người bà. 2. Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa. Bài làm Bếp lửa tái hiện hình ảnh người bà quen thuộc, yêu thương mà trong thơ hiện đại không phải dễ gặp. Bẳng Việt đã đem đến một biểu tượng tình bà yêu cháu vô cùng sâu nặng. Đó là những tháng năm xa chỉ còn trong kí ức, mẹ cha bận công tác, giữa thời bom đạn, bà chăm chút, yêu thương dạy bảo cháu nên người. Bà là nguồn sống gia đình, là những gì tảo tần, nhẫn nại, giàu niềm tin, hết lòng yêu thương, chăm lo, chi chút cho cháu và gia đình. Bà là ngọn lửa của tình thương hạnh phúc con cháu. Bà khơi dậy và làm bùng lên khát vọng. Hành động nhóm bếp không chỉ là hình ảnh đời thường ấm áp mà chính là ngọn lửa của sự sống. Khi viết những dòng thơBếp lửa, tác giả đang ở xa Tổ quốc và đã trưởng thành. Đây là một bài thơ thật sự sâu sắc về tình yêu đất nước trong hình ảnh dung dị của người bà -  quê hương. Hồi ức về những người thân yêu bao giờ cũng sinh động, ta càng rời xa tuổi thơ thì kỉ niệm càng thân thiết, gần gũi, cảm động. Bếp lửa là một hồi ức tuyệt đẹp về người bà, nhắc nhở mỗi người về tình yêu cụ thể trong tâm hồn và trái tim  những người Việt Nam yêu nước.

I trắc nghiệm Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau Bằng Việt : A Bằng Việt sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây B Ô ng làm thơ từ năm 60 C Ông trưởng thành kháng chiến chống Pháp D Ông trưởng thành kháng chiến chống Mỹ E Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mượt mà, thường khai thác kỉ niệm thiếu thời Bài thơ Bếp lửa sáng tác hoàn cảnh ? A Năm 1963 tác giả sinh viên học ngành Luật nước B Năm 1964 tác giả học Hà Nội C Năm 1963 quê hương tác giả Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau Bếp lửa : A Tác giả dùng từ lửa bếp lửa với ý nghĩa hoàn toàn giống B Tuy gần nghĩa cụm từ bếp lửa gợi nhắc bà kỷ niệm thân thiết bên bà lửalại nhấn mạnh đến lòng, tình yêu niềm tin trái tim bà Trong thơ Bếp lửa, hình ảnh tay bà nhóm lên lửa nhóm lên : A Tình yêu thương B Niềm tin C Sự sống niềm tin D Cả A, B, C Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp A B a) So sánh Biến vật người trở nên có đặc điểm tính chất, hoạt động… người b) ẩn dụ Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng c) Nhân hóa Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với d) Hoán dụ Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi với Nối : …………………………………………………………………………………………………… Bài thơ Bếp lửa tác phẩm : A Trữ tình kết hợp với bình luận, triết lí B Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận C Chỉ có tự biểu cảm Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu sau : a) Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… b) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… Khổ thơ sau thiếu câu Hãy làm thêm câu cuối cho vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu Mỗi độ thu lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã ………………………………………………………… II tự luận Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt Bằng văn ngắn, viết cảm nhận em hình ảnh người bà thơ Bếp lửa Đáp án I trắc nghiệm Câu Nội dung trả lời A, B, D, E (Đúng) ; A B (Đúng) ; A (Sai) D Nối a – ; b – ; c – ; d – B C (Sai) a) Nhân hóa ánh trăng thành người bạn tri âm tri kỷ Nhờ nhân hóa mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn với người b) ẩn dụ Từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ thể gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sáng, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Cách : Bóng thấp thoáng sương Cách : Thoang thoảng hương bay dịu quanh ta II tự luận Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt Bài làm Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Đó tâm trạng người xa quê Những bình thường quen thuộc hàng ngày tưởng chừng chẳng có đáng nhớ đến xa biết chẳng thể quên Nhưng nỗi nhớ quê người có sắc thái cảm xúc khác : có hình ảnh dung dị bát canh rau muống, chén cà dầm tương, có lại ánh trăng quê… Còn riêng với Bằng Việt, năm tháng du học Liên xô, nhà thơ nhớ da diếtBếp lửa bà : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm… Cảm xúc Bếp lửa Bằng Việt Chúng ta đọc khẽ ngâm lên lời thơ để hòa nhập hồn bâng khuâng theo dòng cảm xúc trào dâng tác giả Thật xúc động ! Từ đất nước công nghiệp toàn bếp điện, bếp hơi, với ống khói tàu, tác giả nhớ bếp lửa chờn vờn sương sớm Và từ bếp lửa, nhớ đến kỉ niệm ấu thơ : Cháu thương bà nắng mưa Cả hồi ức kỉ niệm tâm trí nhà thơ, suốt quãng đời vất vả bà cháu bên : Mới lên bốn tuổi quen mùi khói Làng đói kém, bố đánh xe thật vất vả – Nghĩ lại đến sống mũi cay Hồi tưởng năm tháng bà cháu sớm hôm có Bà kể chuyện ngày Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết thư cho bố chiến khu, bà sớm chiều nhen bếp lửa… Lời kể mà ngậm ngùi tha thiết ! Nó gợi lòng người bao niềm xúc động sâu xa Làm quên : Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Bà dặn cháu : Bố chiến khu, bố việc bố Mày có viết thư kẻ kể Cứ bảo nhà bình yên Hình ảnh người bà lên lời thơ đẹp ! Bà lúc sẵn sàng chịu đựng Bà đấy! Suốt đời tận tụy con, cháu Nhưng không Vượt lên tình thương ấy, bà người làm việc âm thầm, lặng lẽ, biểu lộ ý thức trách nhiệm với Tổ quốc Bà chịu đựng gian khổ, chia sẻ hi sinh cho kháng chiến Càng lớn khôn, tác giả nhận thức rõ lòng cao quí bà Người lận đận nắng mưa để nhen nhóm lòng đứa cháu yêu quí từ tuổi thơ tình cảm rộng lớn tình bà cháu thông thường, lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đất nước người : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm thương yêu khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng bếp lửa Hình ảnh bếp lửa lặp lại nhiều thơ có giá trị tu từ độc đáo Đây hình ảnh tả thực sống đời thường Song, người xa quê hương lại dấu ấn khó phai mờ – Bởi bên cạnh bếp lửa hồng ấy, hình ảnh người bà “còm cõi”, “chập chờn”, “sương sớm” in đậm tâm trí tác giả từ tuổi nhỏ Nhờ bếp lửa mà thời ấu thơ tác giả êm đềm, ấm áp câu chuyện cổ tích mà bà thường hay kể Bếp lửa người bà nguồn sáng tâm hồn, nuôi dưỡng tình cảm thương yêu cho người cháu Điều đáng nói thơ ý nghĩa tượng trưng hình tượng bếp lửa Đó lửa niềm tin, lửa tình yêu, lửa tâm hồn dân tộc nhóm lên tâm hồn nhà thơ cảm xúc suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ Hình ảnh bếp lửa khứ, đan cài vào nhau, nâng cảm xúc tư nhà thơ bay bổng dạt dào, hướng gia đình, nguồn cội, quê hương đất nước Sức hấp dẫn thơ Với giọng thơ ân tình tha thiết, nhà thơ hồi tưởng năm tháng bà “nhóm lửa” Hình ảnh chim tu hú kêu cánh đồng xa gợi lên không khí buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu… Cùng với hình ảnh chim tu hú, hình ảnh bà lên còm cõi, đơn côi, vất vả tâm trí nhà thơ Các vần nối tiếp để diễn tả cảm xúc : Xa, nhà, huế, thế, tạo nên âm hưởng kéo dài liên tục không dứt Nhạc điệu buồn, tha thiết, trầm lặng thể nỗi nhớ nhung người bà : Giờ cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? Chính tình bà cháu cao đẹp thiêng liêng kì diệu nhen nhóm lòng nhà thơ niềm tin yêu sống người quê hương đất nước Đây thơ dạt cảm xúc Tác giả khéo léo sử dụng cách gieo vần, láy điệp từ hình ảnh có sức liên tưởng độc đáo tạo nên giá trị cho thơ Ta cảm nhận lòng biết ơn, nỗi nhớ nhung nhà thơ dành cho người bà yêu dấu Bếp lửa khơi dậy ta tình cảm cao đẹp gia đình, quê hương, đất nước Đặc biệt lòng biết ơn sâu nặng người bà Bằng văn ngắn, viết cảm nhận em hình ảnh người bà thơ Bếp lửa Bài làm Bếp lửa tái hình ảnh người bà quen thuộc, yêu thương mà thơ đại dễ gặp Bẳng Việt đem đến biểu tượng tình bà yêu cháu vô sâu nặng Đó tháng năm xa kí ức, mẹ cha bận công tác, thời bom đạn, bà chăm chút, yêu thương dạy bảo cháu nên người Bà nguồn sống gia đình, tảo tần, nhẫn nại, giàu niềm tin, hết lòng yêu thương, chăm lo, chi chút cho cháu gia đình Bà lửa tình thương hạnh phúc cháu Bà khơi dậy làm bùng lên khát vọng Hành động nhóm bếp không hình ảnh đời thường ấm áp mà lửa sống Khi viết dòng thơBếp lửa, tác giả xa Tổ quốc trưởng thành Đây thơ thật sâu sắc tình yêu đất nước hình ảnh dung dị người bà - quê hương Hồi ức người thân yêu sinh động, ta rời xa tuổi thơ kỉ niệm thân thiết, gần gũi, cảm động Bếp lửa hồi ức tuyệt đẹp người bà, nhắc nhở người tình yêu cụ thể tâm hồn trái tim người Việt Nam yêu nước ... hóa mà thi n nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn với người b) ẩn dụ Từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ thể gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sáng, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày... sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thi ng bếp lửa Hình ảnh bếp lửa lặp lại nhiều thơ có giá trị tu từ độc đáo Đây hình ảnh tả thực sống đời thường Song, người xa quê hương lại dấu... ảnh bếp lửa khứ, đan cài vào nhau, nâng cảm xúc tư nhà thơ bay bổng dạt dào, hướng gia đình, nguồn cội, quê hương đất nước Sức hấp dẫn thơ Với giọng thơ ân tình tha thi t, nhà thơ hồi tưởng năm

Ngày đăng: 27/01/2016, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan