1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ HIỆU QUẢ VÀI BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI 3 BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.

28 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 526,5 KB

Nội dung

1 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé y tÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH  -NguyÔn quang tËp nghiªn cøu thùc tr¹ng NHIÔM VI RóT VI£M GAN B ë nh©n viªn y tÕ vµ hiÖu qu¶ mét sè biÖn ph¸p can thiÖp t¹i 3 bÖnh viÖn thµnh phè h¶i phßng Chuyên ngành : Y TÕ C¤NG CéNG Mã số : 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI BÌNH – 2012 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ph¹m V¨n Träng 2 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục PGS.TS Hoµng §¨ng MÞch Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Huy Hậu Phản biện 2: PGS.TS Phạm Duy Tường Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Sơn Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trường tổ chức tại trường Đại học y Thái Bình Vào hồi 09 giờ, ngày 26 tháng 07 năm 2012 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Y học Trung ương - Thư viện trường Đại học Y Thái Bình CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 Nguyễn Quang Tập, Phạm Trung Kiên, Phạm Văn Trọng, Trần Thị Hồng Phương (2007), Xác định tỉ lệ nhiễm virút viêm 3 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục gan B, HBsAg, anti-HBs và HBeAg của cán bộ y tế tại một số bệnh viện thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành, tập 591+592, Số 12, tr 68-71 2 Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Quang Tập (2007), Đánh giá hiểu biết, thái độ thực hành phòng lây nhiễm virút viêm gan B của cán bộ y tế thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành, tập 591+592, Số 12, tr 28-32 3 Nguyễn Quang Tập, Phạm Văn Trọng, Nguyễn Văn Quân (2012), Hiểu biết và thực hành phòng lây nhiễm HBV của điều dưỡng viên tại một số bệnh viện thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành, số 12(798) 12/2011, tr 50-55 4 Phạm Văn Trọng, Nguyễn Quang Tập, Hoàng Đăng Mịch, Nguyễn Văn Quân (2012), Hiểu biết và thực hành phòng lây nhiễm HBV của bác sĩ tại một số bệnh viện thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học thực hành, số 12(797) 12/2011, tr 27-30 4 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1 Đặt vấn đề Vi rút viêm gan B (HBV) là vi rút nguy hiểm mang tính chất toàn cầu Hiện nay trên thế giới có khoảng 2 tỉ người nhiễm HBV, trong đó có 350 – 400 triệu người mang HBsAg mạn tính có nguy cơ biến thành xơ gan, ung thư gan Tỉ lệ nhiễm HBV thay đổi theo từng khu vực địa lý dân cư, tập quán sinh hoạt, ý thức của người dân, điều kiện kinh tế Việt Nam nằm trong khu vực lưu hành lưu hành HBV cao trên 8% dân số Hiện nay mỗi ngày nhân viên y tế (NVYT) Hải Phòng phải tiếp xúc với hàng vạn người bệnh, trong đó nhiều người bệnh nhiễm HBV Cho đến nay chưa nghiên cứu nào về HBV cho đối tượng NVYT tại Hải Phòng Vì vậy, nghiên cứu đối tượng trên về nguy cơ lây nhiễm HBV để từ đó giúp cho việc phòng lây nhiễm HBV cho NVYT Hải Phòng nói riêng và cộng đồng nói chung Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở nhân viên y tế và hiệu quả một số biện pháp can thiệp tại 3 bệnh viện tại thành phố Hải Phòng” 2 Mục tiêu của luận án * Xác định tỉ lệ và nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan B của nhân viên y tế tại 3 bệnh viện của thành phố Hải Phòng năm 2007 * Đánh giá kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm vi rút viêm gan B của nhân viên y tế tại 3 bệnh viện của thành phố Hải Phòng * Áp dụng thử nghiệm một số biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV cho nhân viên y tế 3 Nội dung của luận án * Xác định tỉ lệ nhiễm HBV của NVYT * Kiến thức, thực hành của NVYT phòng lây nhiễm HBV * Hai nội dung can thiệp: Nâng cao kiến thức về HBV, kiến thức, thực hành về phòng lây nhiễm HBV và các văn bản pháp qui liên quan tới phòng chống HBV 4 Những đóng góp mới của luận án  Khắc họa bức tranh tổng thể về kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV của nhân viên y tế tại Hải Phòng; Những ưu điểm và hạn chế phòng lây nhiễm HBV trong quá trình tác nghiệp Kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV ngày một nâng cao nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đối với đối tượng là NVYT  Hệ thống đặc trưng dịch tễ học về NVYT trong phòng chống HBV; Đối tượng bác sĩ và điều dưỡng có kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV khác nhau 5 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục  Lần đầu tiên ở Việt Nam, nghiên cứu đã ứng dụng đóng vai thực tập viên để điều tra khách quan về kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HBV của NVYT; Xác định nguyên nhân liên quan tới thực hành phòng lây nhiễm HBV về tâm lý, kiến thức của NVYT Kết quả nghiên cứu và kiến nghị có thể làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước hoàn thiện qui trình quản lý sức khỏe NVYT, qui trình phòng lây nhiễm HBV và phòng chống nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế 5 Cấu trúc của luận án Gồm 134 trang, gồm 4 chương, 44 bảng, 17 biểu, 4 sơ đồ Cụ thể: Đặt vấn đề (2 trang), Tổng quan (43 trang), Phương pháp nghiên cứu (20 trang), Kết quả nghiên cứu (39 trang), Bàn luận (27 trang), Kết luận và kiến nghị (3 trang) Ngoài ra, các công trình công bố liên quan tới luận án 1 trang, 114 tài liệu tham khảo (13 trang) và 6 phụ lục (16 trang) B NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần tổng quan trình bày những nét cơ bản về hình thể, cấu trúc của HBV, hậu quả do HBV gây ra, thực trạng lây nhiễm HBV trên thế giới và ở Việt Nam, kiến thức và thực hành của NVYT trong phòng lây nhiễm HBV, các nghiên cứu liên quan tới luận án và các phương pháp trị liệu HBV hiện nay CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Tất cả NVYT công tác tại Bệnh viện Kiến An, Bệnh viện An Dương và Bệnh viện Tiên Lãng thuộc thành phố Hải Phòng từ trước tháng 4 năm 2006 cho đến nay - Đối với khảo sát trực tiếp nhằm xác định tỉ lệ nhiễm HBV và đánh giá kiến thức thực hành phòng lây nhiễm HBV: Đối tượng nghiên cứu tất cả NVYT làm việc tại 3 bệnh viện trong thời điểm nghiên cứu vào tháng 6/2007 - Trong nghiên cứu can thiệp: Tiêu chuẩn lựa chọn: NVYT đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Bác sĩ, điều dưỡng viên (Điều dưỡng, kỹ thuật viên xét nghiệm, nữ hộ sinh); Chưa bị nhiễm HBV, chưa tiêm phòng viêm gan vi rút B; Thời gian công tác còn lại trên 39 tháng tại ba bệnh viện suốt quá trình nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Thời gian công tác dưới 39 tháng, chuyển công tác, nghỉ hưu, chết, chuyển nhiệm vụ v.v… 6 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 09 năm 2011 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu chia làm 2 giai đoạn với 2 thiết kế: mô tả cắt ngang và can thiệp 2.2.1.1 Giai đoạn 1 với thiết kế mô tả với cuộc điều tra cắt ngang * Thời gian thực hiện: Từ tháng 06 năm 2007, thực hiện xác định thực trạng nhiễm HBV của NVYT Đối tượng nghiên cứu được chia ra làm 2 nhóm chính: Nhóm tiếp xúc trực tiếp người bệnh và nhóm tiếp xúc gián tiếp * Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính toán theo công thức là 602, cỡ mẫu thực tế là 669 * Kỹ thuật thu thập thông tin: Công cụ: dùng KAP, phiếu xét nghiệm  Kỹ thuật và qui trình: - Xác định kiến thức, thực hành về HBV của NVYT - Xác định tỉ lệ nhiễm HBV bằng các kít chẩn đoán nhiễm HBV của hãng Sanofi - Thực hiện kỹ thuật xét nghiệm máu đúng qui định * Các nội dung nghiên cứu: - Đối với nghiên cứu bằng bộ câu hỏi phỏng vấn: Tổ chức tập huấn, lựa chọn điều tra viên, mời chuyên gia về tập huấn cho điều tra viên, điều tra thử, tổ chức và phân công cán bộ điều tra theo bệnh viện đã chọn - Đối với xác định tỉ lệ nhiễm HBV: Chuẩn bị dụng cụ và kít chẩn đoán đầy đủ, đúng yêu cầu Lẫy mẫu xét nghiệm, bảo quản nghiêm ngặt, đúng qui định, đồng loạt xét nghiệm - Chỉ số nghiên cứu: Kết quả được tập hợp, phân tích, đánh giá theo tỉ lệ % số người mang HBsAg(+) trên đối tượng nghiên cứu So sánh theo kiểm định test χ² kiến thức, thực hành về HBV, về tỉ lệ nhiễm HBV giữa 3 bệnh viện, giữa đối tượng trực tiếpvà gián tiếp và kết quả tổng hợp 2.2.1.2 Giai đoạn 2 với thiết kế nghiên cứu can thiệp * Đối tượng nghiên cứu: Gồm 3 nhóm như sau Nhóm đối chứng 1 (NĐC1): gồm những nhân viên y tế (NVYT) làm việc tại những khoa phòng có nguy cơ lây nhiễm HBV cao - Nhóm đối chứng 2 (NĐC2): gồm những NVYT làm việc tại khoa khác - Nhóm can thiệp (NCT) cùng làm việc với NĐC1, được tập huấn về HBV * Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp Thông tin được thu thập theo phiếu khảo sát 7 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Lựa chọn các cặp mẫu độc lập để tránh bị ảnh hưởng bởi các mẫu được can thiệp lên các mẫu đối chứng và ngược lại Lựa chọn ngẫu nhiên theo phân tầng Cơ số mẫu tối thiểu theo công thức là n = 75 Thực tế, mỗi nhóm đối chứng/can thiệp n = 79 * Kỹ thuật thu thập thông tin - Công cụ: Quan sát và phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu ghi theo bộ câu hỏi thông qua phương pháp đóng vai thực tập viên - Sử dụng bộ câu hỏi: Dựa trên các chỉ số cơ bản để thăm dò kiến thức, quan sát thực hành của NVYT rồi đánh dấu theo bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn - Qui trình: Tuyển chọn điều tra viên, tập huấn, kiểm tra và tổ chức thực hiện thử nghiệm, tập hợp kết quả điều tra * Phương pháp đánh giá sau can thiệp (SCT) So sánh trước, sau can thiệp và so sánh ngang gồm: So sánh NĐC1 với NCT, NĐC1 ở TCT với NĐC1 ở SCT, NCT ở TCT với NCT ở SCT 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Toàn bộ thông tin được kiểm tra, hoàn chỉnh, các số liệu được xử lý với phần mềm SPSS 13.0 for Windows Kết quả được tính tỉ lệ (%) và trình bày bằng bảng và biểu đồ Sử dụng test χ2 để so sánh tỉ lệ giữa các nhóm thông qua giá trị p (p value) ở mức có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 26/01/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w