0
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ảnh hưởng của can thiệp đến nhúm can thiệp chung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ HIỆU QUẢ VÀI BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI 3 BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. (Trang 25 -26 )

- TCT, giữa NCT và NĐC1 về kiến thức là tương đương (p>0,05). Tuy nhiờn, SCT đó cú tới 4/6 chỉ số NCT đó cú sự thay đổi về kiến thức so với NĐC1. Đặc biệt cú tới 2/6 chỉ số đó cú kiến thức rất khỏc biệt ở SCT so với TCT (p<0,01).

- Ở TCT, thực hành giữa NCT và là tương đương. Kết quả SCT đó thay giữa NĐC1 và NCT với p<0,05 theo hướng NCT thực hành phũng lõy nhiễm HBV đỳng hơn.

Đõy là sự khẳng định hiệu quả tỏc động mang tớnh tớch cực của biện phỏp can thiệp. Nú giỳp thay đổi kiến thức và thực hành trong cả hai đối tượng thuộc NCT. - Xột cụ thể mức độ khỏc biệt trong NCT và NĐC1 ở TCT và SCT trờn cựng chỉ số ở hai đối tượng bỏc sĩ và điều dưỡng khụng phản ỏnh rừ nột so số lượng cỏc chỉ số khụng nhiều (6 chỉ số cho phần kiến thức và 4 chỉ số cho phần thực hành). Cụ thể, kiến thức của NĐC1 về 6 chỉ số ở TCT và SCT khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05) chiếm tới 3 chỉ số, trong khi NCT chỉ cũn 1 chỉ số. Tương tự, ở phần thực hành của NĐC1 về 4 chỉ số ở TCT và SCT khụng cú sự khỏc biệt (p>0,05) chiếm tới 1 chỉ số, trong khi NCT khụng cũn chỉ số nào.

- Cỏc chỉ số cú sự rất khỏc biệt (p<0,01) thỡ ở NĐC1 chỉ chiếm 3 chỉ số trong khi NCT đó chiếm tới 5 chỉ số đối với phần kiến thức. Trong phần hành vi, cỏc chỉ số cú sự rất khỏc biệt (p<0,01) thỡ ở NĐC1 chiếm 3 chỉ số trong khi NCT là 4 chỉ số. - TCT cả 2 NĐC và NCT khụng cú sự khỏc biệt nhau trờn mỗi chỉ số. Song SCT, 2 NĐC khụng khỏc biệt nhiều nhưng khỏc biệt rừ so với NCT. Tỉ lệ cú kiến thức đỳng của NĐC2 thấp hơn NĐC1do: NĐC1 ở nơi cú nguy cơ lõy nhiễm HBV cao nờn họ thấy sự nguy hiểm của HBV và cú ảnh hướng tớch cực từ NCT. NĐC2 coi nhẹ việc lõy nhiễm HBV do chủ quan về tần suất tiếp xỳc với nguồn lõy nhiễm hơn so với NĐC1. - Cú sự tớch cực trong kết quả xột nghiệm HBsAg giữa 3 nhúm sau 5 năm can thiệp là: Ở NCT chỉ cú 1 người bị nhiễm HBsAg (+) chiếm 1,9%, trong khi NĐC là 2,5%. Mẫu nghiờn cứu chưa đủ lớn để đỏnh giỏ khỏc biệt giữa NĐC và NCT.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ HIỆU QUẢ VÀI BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI 3 BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. (Trang 25 -26 )

×