Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
730,2 KB
Nội dung
HỘI VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC HẢI PHÒNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 HẢI PHÒNG, NĂM 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết 2 Căn pháp lý Mục tiêu, nhiệm vụ Chƣơng I: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển nhân lực công nghệ thông tin giới, khu vực nƣớc Hệ thống văn Cơ sở lý luận Hệ thống sách 27 Kinh nghiệm phát triển nhân lực công nghệ thông tin 36 Chƣơng II: Hiện trạng nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng 40 Nhân lực CNTT khối quan nhà nước Nhân lực CNTT khối danh nghiệp Nhân lực CNTT khối giáo dục đào tạo Chƣơng III: Dự báo nhu cầu xu phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng 2020 64 Chƣơng IV: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng 2020 Quan điểm 71 Mục tiêu đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 72 Nhiệm vụ 73 Giải pháp 75 PHẦN KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT Thành phố Hải Phòng đô thị loại I cấp Quốc gia, ba cực tăng trưởng quan trọng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thành phố cảng, công nghiệp giàu truyền thống, nằm vị trí thuận lợi giao lưu với địa phương nước quốc tế, cửa biển tỉnh phía Bắc Nghị số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị khẳng định vị trí, vai trò Hải Phòng vùng nước “Thành phố cảng, công nghiệp đại; đô thị trung tâm cấp quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng cửa biển tỉnh phía Bắc, có cảng nước sâu (nếu điều kiện kỹ thuật cho phép); cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế động lực phía Bắc; trọng điểm phát triển kinh tế biển; trung tâm công nghiệp, thương mại lớn nước trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục y tế vùng duyên hải Bắc Bộ; pháo đài bất khả xâm phạm quốc phòng-an ninh; có tổ chức đảng hệ thống trị không ngừng lớn mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao Phấn đấu Hải Phòng địa phương đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020” Thực Nghị Trung ương, phấn đấu đưa Hải Phòng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020, thành phố Hải Phòng sớm có nhiều nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, bền vững, tăng hàm lượng tri thức, gia tăng giá trị, hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường Một ngành thành phố ưu tiên lựa chọn để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế công nghệ thông tin Thông báo kết luận Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng số 98-TB/TU ngày 21/11/2007 kết thực Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin; số giải pháp đẩy mạnh thực giai đoạn 2006-2010, nêu rõ “đẩy mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực, phát triển bền vững, tăng trưởng cao, ổn định, định hướng vào xuất khẩu, hạt nhân thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH thành phô vùng lân cận” Để phát triển công nghệ thông tin nói riêng thông tin truyền thông nói chung yếu tố quan trọng hàng đầu nguồn nhân lực Trước phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin truyền thông, việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế việc cần thiết cấp bách Thực tế chứng minh nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đời sống kinh tế-xã hội ngày cao, nguồn nhân lực công nghệ thông tin ngày phải phát triển số lượng chất lượng nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề này, Chỉ thị số 58CT/TW Bộ Chính trị nêu rõ “Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phải phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố, Hội Vô tuyến điện tử Tin học Hải Phòng thực xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 CĂN CỨ PHÁP LÝ Ngày 14/7/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng có Quyết định số 1344/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề cương đề án Phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020, giao Hội Vô tuyến điện tử Tin học Hải Phòng chủ trì thực Đề án Ngày 24/7/2009, thực đạo Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hải Phòng ký Hợp đồng số 17/HĐ-CNTTSTTTT với Hội Vô tuyến điện tử tin học Hải Phòng thực nhiệm vụ xây dựng Đề án Phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ Mục tiêu: Nguyên cứu xây dựng đề án Phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 nhằm tìm giải pháp hữu hiệu tham mưu cho thành phố phát triển nhân lực công nghệ thông tin đủ số lượng, mạnh chất lượng, có cấu hợp lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm phát triển nhân lực công nghệ thông tin giới, khu vực nước: - Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liên quan đến định hướng, khung pháp lý cho phát triển nhân lực CNTT Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liên quan đến kinh nghiệm phát triển nhân lực công nghệ thông tin giới, khu vực nước - Nghiên cứu khái niệm, nội hàm liên quan đến nhân lực CNTT phát triển nhân lực CNTT, chế, sách, luật pháp liên quan đến nhân lực CNTT phát triển nhân lực CNTT - Định hướng phát triển nhân lực CNTT Đảng, nhà nước thành phố nghiệp CNH, HĐH - Sự nghiệp CNH, HĐH thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đặt yêu cầu cho định hướng phát triển nhân lực CNTT thành phố - Cơ sở lý luận cho việc đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Đánh giá thực trạng nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng - Khảo sát, đánh giá vai trò nhân lực CNTT nghiệp CNH, HĐH Thành phố; quy mô, cấu, chất lượng, nguồn, thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực CNTT thành phố; công tác bồi dưỡng, đào tạo nhân lực CNTT thành phố - Đối tượng khảo sát: quận huyện, sở ngành, ban Thành ủy, sở đào tạo, doanh nghiệp Nghiên cứu dự báo nhu cầu xu phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 - Nghiên cứu dự báo nhu cầu xu phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 - Nghiên cứu Đểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, 2020 Xu hướng phát triển nhân lực CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH thành phố - Nghiên cứu Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thành phố đặt yêu cầu quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển nhân lực CNTT Hải Phòng đến 2020 Nghiên cứu xây dựng quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 - Quan điểm vị trí, vai trò phát triển phát triển nhân lực CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố đến năm 2020; nội dung, nhiệm vụ phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng; giải pháp phát triển nhân lực CNTT thành phố - Mục tiêu đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 + Về vai trò nhân lực CNTT nghiệp CNH, HĐH Thành phố + Về quy mô, cấu, chất lượng, nguồn, thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực CNTT thành phố + Về bồi dưỡng, đào tạo nhân lực CNTT thành phố - Nghiên cứu nhiệm vụ phát triển nhân lực CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH thành phố đến năm 2015, định hướng 2020: - Nhiệm vụ phát triển quy mô, cấu, chất lượng - Nhiệm vụ thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực CNTT thành phố - Nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo nhân lực CNTT thành phố Nghiên cứu xây dựng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 - Nhóm giải pháp thực nhiệm vụ phát triển quy mô, cấu, chất lượng - Nhóm giải pháp thực nhiệm vụ thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực CNTT thành phố - Nhóm giải pháp thực nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo nhân lực CNTT thành phố NỘI DUNG ĐỀ ÁN Phần mở đầu Chƣơng I: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển nhân lực CNTT giới, khu vực nước Hệ thống văn Cơ sở lý luận Hệ thống sách Kinh nghiệm phát triển nhân lực CNTT Chƣơng II: Hiện trạng nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng Chƣơng III: Dự báo nhu cầu xu phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chƣơng IV: Phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chƣơng V: Một số giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Phần kết luận CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN - Luật số 67/2006/QH11 công nghệ thông tin Quốc hội ban hành ngày 29/06/2006; - Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Quyết định 246/2005/QĐ-TTG ngày 06/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Chính phủ Ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước - Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin - Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/04/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 - Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 3/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 - Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007 Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng 2020 - Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 - Chiến lược phát triển công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm nhân lực phát triển nhân lực công nghệ thông tin 2.1.1 Nguồn nhân lực Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải huy động tổng hợp nguồn lực với tư cách yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất hàng hoá hoạt động dịch vụ, gồm nguồn lực vật chất, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, vốn, khoa học – kỹ thuật, đặc biệt nguồn lực người hay gọi nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực hiểu cấp độ rộng, hẹp khác Dưới góc độ ngôn ngữ học, thuật ngữ nguồn nhân lực từ ghép bao gồm từ “nguồn” - nơi phát sinh, tạo cung cấp Khái niệm “nguồn lực” khởi nguyên, cội nguồn sản sinh ra, nuôi dưỡng yếu tố vật chất tinh thần làm nên lực sức mạnh phát triển Nó bao gồm lực, sức mạnh có, mà lực, sức mạnh dạng tiềm năng, có điều kiện trở thành thực Chẳng hạn, nguồn vốn cho CNH, HĐH, bao gồm: nguồn vốn nước tiền mặt, tài sản có giá trị quốc gia nhân dân nguồn vốn nước ngoài, như: nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI)… Các nguồn vốn bất biến, chúng tăng lên theo phát triển thị trường tự thương mại nhờ trí tuệ sức lao động người Như vậy, nguồn nhân lực hiểu sức người cung cấp trình sản xuất Nói cách khái quát, nguồn nhân lực toàn khả thể lực, trình độ chuyên môn mà người tích luỹ được, có tiềm đem lại thu nhập sử dụng sản xuất Trên bình diện địa phương hay quốc gia, nguồn nhân lực (nguồn lực người, nguồn tài nguyên người) tổng thể tiềm sức lao động địa phương, quốc gia, tức nguồn nhân lực chuẩn bị mức độ khác nhau, sẵn sàng tham gia công việc lao động đó; tức người lao động có kỹ hay khả đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân cư có thể phát triển bình thường (không bị khuyết tật dị tật bẩm sinh); Nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả lao động Nguồn nhân lực hiểu tổng hợp trí tuệ, sức lực cá nhân người tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Theo tổ chức Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực có thực tế dạng tiềm người (lực lượng lao động) để phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực toàn kỹ năng, tri thức khả người sử dụng thực tế dạng tiềm phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Từ quan niệm hiểu: Nguồn nhân lực tổng hợp lực, sức mạnh có thực tế dạng tiềm lực lượng người, mà trước hết, lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bao gồm người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại Với quan niệm trên, nguồn nhân lực gồm yếu tố bản: số lượng, chất lượng cấu - Số lượng nguồn nhân lực tổng số lao động đào tạo, sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế – xã hội Nó quy định quy mô dân số: số lượng dân, mật độ dân số, tốc độ tăng dân số, tỷ lệ sinh - tử Trên thực tế, có hai nhóm yếu tố tác động ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhân lực: nhóm yếu tố tự nhiên (tác động nhu cầu quy luật sinh học đến tỷ lệ sinh đẻ tử vong người, làm tăng hay giảm dân số lao động cách tự nhiên) nhóm yếu tố xã hội (di dân làm tăng hay giảm dân số lao động không gian thời gian định) - Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp phẩm chất, lực, sức mạnh người lao động sẵn sàng thể thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội Nó bao gồm yếu tố thể lực, trí tuệ, đạo đức, lực thẩm mỹ người lao động, đó, trí tuệ, đạo đức, lực yếu tố quan trọng Trí tuệ lực nhận thức, lực tư sáng tạo thích ứng với hoàn cảnh sống người, trí tuệ thuộc lĩnh vực tinh thần người, “thể qua việc huy động có hiệu lượng tri thức tích lũy vào trình sáng tạo mới, nhằm cải biến tự nhiên, xã hội thân người phát triển ngày tiến bộ, văn minh” Khi đánh giá vai trò trí tuệ phát triển xã hội, C.Mác rõ: “lao động phức tạp lao động giản đơn nâng lên lũy thừa” Điều có nghĩa điều kiện đơn vị thời gian, lao động phức tạp (lao động có hàm lượng trí tuệ) tạo giá trị gấp bội lần giá trị lao động giản đơn (lao động chủ yếu sức bắp) tạo Cùng với lực trí tuệ, đạo đức thành phần tách khỏi chất lượng nguồn nhân lực Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đức tài gắn bó với nhau, đức gốc cây, nguồn sông Người có đức mà tài chẳng khác ông bụt ngồi chùa, không làm hại chẳng có ích gì, ngược lại người có tài mà đức chẳng khác người làm kinh doanh giỏi, kiếm nhiều lãi tham ô, lãng phí, ăn cắp công, vi phạm luật pháp… vậy, có hại cho nước, cho dân, nghiệp thân sớm muộn đổ vỡ Vì vậy, đức gốc, vốn quý cá nhân người, tập thể dân tộc Hồ Chí Minh cho rằng, dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc văn minh, tiến Với tư cách yếu tố quan trọng chất lượng nguồn nhân lực, thẩm mỹ định hướng việc bồi dưỡng nhu cầu, khát vọng trí tuệ, đạo đức lực người theo tiêu chuẩn giá trị “chân, thiện, mỹ” “Sự phát triển thẩm mỹ đắn có tác động trở lại thúc đẩy phát triển trí tuệ trình độ cao hơn, đặc biệt có giá trị định hướng cho hoạt động trí tuệ, cho việc sử dụng thành tựu trí tuệ, khoa học vào mục đích nhân văn, tiến xã hội sống hạnh phúc người” - Cơ cấu nguồn nhân lực quy định chủ yếu cấu đào tạo lao động cấu kinh tế Đó tỷ lệ định lao động qua đào tạo: công nhân kỹ thuật - trung cấp nghề - đại học đại học Hiện nay, cấu Việt Nam là: 0,92 -1,13 - 1; giới là: -3 -1 Cơ cấu kinh tế quy định cấu lao động làm việc kinh tế phân theo lĩnh vực chủ yếu kinh tế quốc dân: nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ Ngoài có cấu theo giới tính, theo vùng miền… Hiện nay, với nhiều nguyên nhân mà lao động nam giới qua đào tạo, có tay nghề chiếm tỷ lệ cao nữ giới lao động thành thị có chất lượng cao nông thôn, lao động vùng đồng có tay nghề tốt lao động vùng sâu, vùng xa Một xã hội có cấu đào tạo khoa học cấu lao động hợp lý làm tăng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực ngược lại Vì vậy, cấu nguồn nhân lực yêú tố quan trọng cấu thành nguồn nhân lực Như vây, nguồn nhân lực tổng hợp khả cá nhân người lao động, bao gồm lực trí tuệ, khả chuyên môn, yếu tố tình cảm, tinh thần, tâm lý vận dụng trình lao động, sản xuất; tập hợp người độ tuổi lao động có khả lao động huy động vào trình sản xuất mức độ khác mối quan hệ, hợp tác họ lao động 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực minh bạch Với phủ điện tử người dân tiếp nhận thông tin đường lối chủ trương sách tận hưởng lợi ích thông qua hệ thống dịch vụ công Chính phủ điện tử cải cách hành tảng công nghệ thông tin với mục tiêu hướng đến người dân doanh nghiệp Trong giai đoạn từ đến năm 2015, Chính phủ đầu tư nhiều việc xây dựng phủ điện tử thông qua Cổng giao tiếp điện tử phủ, ngành, địa phương chương trình cải cách hành chính, đến năm 2020 hoàn thành nghiệp xây dựng phủ điện tử với đầy đủ sở liệu lĩnh vực chuẩn hóa tích hợp, quan đơn vị Đảng Nhà nước tác nghiệp qua hệ thống ứng dụng tích hợp cổng thông tin điện tử, người dân công dân điện tử giao tiếp với phủ qua môi trường mạng Quá trình xây dựng Chính phủ điện tử quyền điện tử đòi hỏi nhiều đầu tư nguồn lực từ trung ương lẫn địa phương Cần có quy hoạch, kế hoạch cụ thể để tiếp nhận nguồn kinh phí đầu tư cho ứng dụng Chính phủ điện tử tạo môi trường để thu hút đầu tư từ trung ương, từ doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin cộng đồng Theo thực tiễn giới công nghệ thông tin tham gia, tác động cách tích cực lĩnh vực có lĩnh vực Giáo dục, Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Thông qua công nghệ thông tin Internet, người dân vùng sâu vùng xa hưởng điều kiện tương tự đô thị Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục y tế mở điều kiện thuận lợi; nâng cao dân trí, giúp người dân miền tiếp cận thông tin, công nghệ cho phép nâng cao hiệu lao động sản xuất, thuận lợi việc thương mại hoá sản phẩm Đời sống văn hoá chăm sóc sức khoẻ người dân nâng cao Qua công nghệ thông tin tham gia tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo, cho phép em có điều kiện, hội học tập vươn lên Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thông Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm khu vực lắp ráp thiết bị điện tử, viễn thông máy tính, sản xuất số chủng loại linh, phụ kiện, thiết kế chế tạo thiết bị Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ tăng trưởng trung bình 20-25% năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD vào năm 2015 Máy tính cá nhân, điện thoại di động phần mềm mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh thị phần nước, xuất tỷ USD Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Xây dựng sở hạ tầng Thông tin Truyền thông đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin toàn xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thông Internet Việt Nam 67 thẳng vào công nghệ đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Internet 10 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin đất nước Đào tạo công nghệ thông tin trường đại học trọng điểm đạt trình độ chất lượng tiên tiến ASEAN 70% sinh viên công nghệ thông tin tốt nghiệp trường đại học trọng điểm đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế 100% sinh viên tốt nghiệp đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có đủ kỹ sử dụng máy tính Internet công việc Sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm có đủ kỹ ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ tốt việc dạy học 100% trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo có trang thông tin điện tử Đa số cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông, 50% học sinh trung học sở phận dân cư có nhu cầu đào tạo kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin khai thác Internet Đa số bộ, ngành, tỉnh, thành phố đơn vị có cán lãnh đạo công nghệ thông tin 11 Các vấn đề xã hội hóa ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực, ngành nhằm xây dựng phát triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, thương mại điện tử Đến năm 2015: Trên 80% văn lưu chuyển mạng; 100% công chức sử dụng thư điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công việc; 100% quan Chính phủ có trang thông tin điện tử với đầy đủ thông tin hoạt động quan, pháp luật, thủ tục hành chính, quy trình làm việc Người dân doanh nghiệp tìm kiếm thông tin liên quan đến hoạt động quan hành cách nhanh chóng, dễ dàng; 70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ Thông tin Truyền thông vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tự động hoá quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm; 30% tổng số giao dịch ngành thực qua giao dịch điện tử 12 Tác động hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đất nƣớc thành phố Hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa có tác động vô lớn tới công nghệ thông tin Việt Nam Trong kinh tế nay, giá trị gia tăng kinh tế tri thức tập trung mảng dịch vụ Các dịch vụ chủ yếu tổng sản phẩm 68 quốc nội GDP dịch vụ tài chính, ngân hàng; dịch vụ Công nghệ thông tin Hơn hết, công nghệ thông tin lĩnh vực tất lĩnh vực kinh tế ứng dụng khắp nơi Bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh tương đối mảng dịch vụ tăng lên Việc phát triển ngành công nghệ thông tin đất nước nói chung Hải Phòng nói riêng bối cảnh toàn cầu hóa giới bao gồm trọng tâm bản: Xây dựng đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin phục vụ cho ngành công nghiệp phần mềm địa bàn thành phố nước; Tập trung khả ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành dịch vụ quan trọng, gây ảnh hưởng lớn tới khả cạnh tranh quốc gia Ưu tiên dịch vụ tài Với qui trình xử lý thông tin tài chính, lực lượng công nghệ thông tin thành phố nước tham gia qui trình cung cấp dịch vụ lĩnh vực tài giới việc đảm nhận khâu qui trình phân bố nhân lực dựa theo dòng luân chuyển vốn tài chính, tiền tệ… quốc gia Thông thường, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… giới có quan hệ mật thiết với yếu tố công nghệ (phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin) Do vậy, chuẩn bị tốt nhân lực công nghệ thông tin (phần mềm dịch vụ), khả nhân lực tài chính, ngân hàng… lợi nhiều tập đoàn tài đa quốc gia gia công khâu qui trình dịch vụ họ nước ta Khả ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực tài gồm dạng: tăng cường công nghệ, kỹ quản trị tài cho tổ chức tài chính; tham gia khâu qui trình dịch vụ tài toàn cầu để nâng cao kỹ cho nhân lực công nghệ thông tin tài nước 69 CHƢƠNG IV: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 I QUAN ĐIỂM - Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao - Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi giáo dục đại học Đổi toàn diện đào tạo nhân lực CNTT theo hướng hội nhập đạt trình độ khu vực quốc tế, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT đất nước, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh xã hội hóa hợp tác quốc tế, phát huy nguồn lực nước thu hút nguồn đầu tư nước cho phát triển nguồn nhân lực CNTT - Xác định rõ quy mô, cấu, chương trình đào tạo nhân lực CNTT cho thành phố; công tác biên soạn, cung cấp giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo cấp học, trình độ đào tạo, tuyển sinh đáp ứng theo nhu cầu xã hội thị trường nước nước Lấy suất, chất lượng hiệu lao động người học tốt nghiệp, làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp làm đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT II MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2015: - Tạo bước chuyển biến đột phá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông trường đại học đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực nước Đông Nam Á; có khoảng 30% số lượng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế - Đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp học nghề đào tạo kiến thức kỹ ứng dụng CNTT Đến năm 2015, 100% sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung học phổ thông, 100% học sinh trung học sở 80% học sinh tiểu học học tin học; - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT giảng dạy quản lý giáo dục tất cấp học 65% số giáo viên có đủ khả ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng; 70 - Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề, nâng cao chất lượng tăng nhanh số lượng Ở trường đại học, cao đẳng bảo đảm đạt tỷ lệ trung bình 15 – 20 sinh viên/giảng viên đào tạo CNTT; 70% số giảng viên CNTT đại học 50% giảng viên CNTT cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; tăng nhanh số giảng viên có trình độ tiến sĩ; đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên có máy tính riêng để dùng - Đảm bảo đủ nhân lực, đáp ứng phát triển doanh nghiệp lĩnh vực CNTT truyền thông Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 20.000 lao động chuyên môn CNTT, điện tử, viễn thông có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp sơ cấp nghề (đào tạo năm) trở lên, có 50% lao động có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ thạc sĩ trở lên; - Đẩy mạnh việc phổ cập kiến thức kỹ ứng dụng CNTT Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo ứng dụng CNTT công việc mình; tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức biết ứng dụng tin học cho công việc 100% - Đào tạo cán chuyên trách CNTT có trình độ cao đẳng tương đương trở lên đáp ứng đủ cho quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng cán chuyên trách trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở lên sở giáo dục tiểu học, giáo dục trung học Bồi dưỡng chuyên môn CNTT cho cán lãnh đạo, quản lý Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đáp ứng yêu cầu trình độ quy định Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ - Đào tạo công nghệ thông tin truyền thông trường đại học đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN Đảm bảo 80% sinh viên công nghệ thông tin truyền thông tốt nghiệp trường đại học đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế III ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 Với định hướng phát triển chung đất nước GDP bình quân đầu người 5.000 USD vào năm 2020 Phấn đấu có cấu kinh tế đại với sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Tầm nhìn 2020: với công nghệ thông tin truyền thông làm nòng cốt Việt Nam chuyển đổi nhanh cấu kinh tế - xã hội trở thành nước có trình độ tiên tiến phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin, góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 71 - Xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ phẩm chất, lực làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, với cấu hợp lý, đáp ứng kịp thời thường xuyên nhu cầu xây dựng phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Đảm bảo đủ nhân lực CNTT phục vụ nhu cầu thị trường nước phần thị trường nước Không ngừng nâng cao nhận thức, phổ cập kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng dịch vụ CNTT cho toàn xã hội Đến năm 2020, 70% lao động doanh nghiệp đào tạo CNTT - Nâng cao chất lượng tăng số lượng giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Đến năm 2020, 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng CNTT có trình độ thạc sĩ trở lên, 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Đến năm 2020, toàn học sinh sở giáo dục phổ thông sở giáo dục khác học ứng dụng CNTT IV NHIỆM VỤ: Đổi chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT a) Thực tốt việc đổi đào tạo CNTT trường đại học, cao đẳng theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; b) Xây dựng cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo CNTT, bảo đảm liên thông trình độ đào tạo, tăng tính thiết thực chương trình tăng tỷ lệ thực hành môn học CNTT, loại bỏ chương trình môn học lạc hậu, môn học không đáp ứng không phù hợp yêu cầu thực tế Thiết lập diễn đàn qua kênh email để tham khảo ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động CNTT chương trình nội dung đào tạo Khuyến khích sinh viên tham gia khóa đào tạo thi lấy chứng chuyên môn CNTT tổ chức quốc tế tập đoàn đa quốc gia CNTT viễn thông; c) Các trường đại học, cao đẳng tuyển chọn, tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình CNTT tiên tiến giới cách thiết thực; d) Đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung phương pháp đào tạo giáo viên CNTT trường sư phạm; tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT dạy học, áp dụng công nghệ giáo dục tiên tiến; đ) Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo mô đun kiến thức, cập nhật theo công nghệ triển khai đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Áp dụng chương trình cho cấp học giáo dục thường xuyên 72 Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT a) Tạo thuận lợi cho việc thành lập sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT trình độ; b) Mở rộng quy mô, loại hình đào tạo CNTT sở đào tạo CNTT; c) Mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo CNTT sở đào tạo giáo dục thường xuyên Ban hành chế, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo liên thông trình độ CNTT; d) Đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết đào tạo sở sử dụng sở đào tạo nhân lực CNTT Phát triển mô hình, hình thức phối hợp, hợp tác hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; đ) Tiếp tục đào tạo văn trình độ đại học CNTT; e) Tăng cường giảng dạy, nâng cao kỹ sử dụng máy tính ứng dụng CNTT cho sinh viên tất ngành học; g) Đẩy mạnh đào tạo từ xa qua mạng phục vụ cho loại hình đào tạo Quy định điều kiện hoạt động đào tạo qua mạng, công nhận giá trị pháp lý văn bằng, chứng hoạt động đào tạo môi trường mạng thực kiểm định chất lượng đào tạo qua mạng cấp học Tăng cường xã hội hóa công tác phổ cập tin học cho toàn xã hội a) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT nhiều hình thức Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học, nhà khoa học nước hợp tác tham gia giảng dạy CNTT Việt Nam; b) Các quan, doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập thường xuyên kiến thức CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động; triển khai chương trình đào tạo ứng dụng CNTT cho cán quản lý lãnh đạo quan, doanh nghiệp; chương trình đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, triển khai, quản lý giám sát dự án ứng dụng CNTT cho cán chuyên trách CNTT; c) Xây dựng giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội phục vụ thiết thực cho công tác đào tạo nhân lực CNTT Phát huy đầy đủ, hiệu vai trò tổ chức thực hiện, động viên, giám sát tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp hoạt động liên quan đến công tác đào tạo nhân lực CNTT Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực CNTT 73 a) Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nhân lực CNTT, điện tử viễn thông thông qua chương trình, dự án Kế hoạch tổng thể thông qua kế hoạch, đề án đào tạo khác; b) Sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu triển khai ứng dụng CNTT; c) Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thành lập sở đào tạo nhân lực CNTT theo quy định pháp luật, đầu tư vào đào tạo nhân lực CNTT theo hướng dịch vụ CNTT Có sách cho sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo CNTT tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm; d) Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, chương trình, giáo trình, tài liệu, học liệu mạng phục vụ đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông ứng dụng CNTT tất sở giáo dục Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo trọng điểm CNTT, điện tử, viễn thông đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; đ) Có sách đóng góp kinh phí đào tạo hợp lý người học; e) Ưu tiên đầu tư cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo vùng đặc biệt khó khăn; g) Khuyến khích nhà sản xuất phát triển chương trình cung cấp máy tính kết nối Internet với giá ưu đãi cho giáo viên, sinh viên học sinh Phấn đấu đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, 90% giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên có máy tính riêng để dùng Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ cho giáo viên, sinh viên vay tiền mua máy tính; h) Sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT, xây dựng mạng giáo dục số sở đào tạo CNTT chất lượng cao Tăng cường dạy tiếng Anh dạy CNTT tiếng Anh ngoại ngữ khác a) Thông qua triển khai chương trình dạy ngoại ngữ 2009 – 2020 khuyến khích trường đại học giảng dạy CNTT, điện tử, viễn thông tiếng Anh; mời giảng viên người nước ngoài, chuyên gia Việt kiều tham gia giảng dạy tiếng Anh trực tiếp qua mạng cho môn CNTT; tuyển chọn sử dụng trực tiếp tài liệu, giáo trình CNTT tiếng Anh; có sách khuyến khích ưu đãi cho sinh viên viết bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp tiểu luận tiếng Anh hay ngoại ngữ khác; sử dụng song ngữ biên soạn công bố chương trình đào tạo; b) Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông trường để giảng dạy tiếng 74 Anh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giảng viên, giáo viên dạy ngoại ngữ sở đào tạo nhân lực CNTT c) Khuyến khích sử dụng ngoại ngữ khác đào tạo CNTT Sử dụng phần mềm mã nguồn mở giảng dạy, đào tạo Các sở giáo dục khai thác, sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác đào tạo; xây dựng chương trình nội dung đào tạo, tài liệu giảng dạy đề tài nghiên cứu khoa học chuẩn mở; thực đề tài luận án tốt nghiệp tiểu luận dựa việc triển khai thác phần mềm mã nguồn mở; sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác văn phòng, hoạt động đào tạo Bắt đầu từ tháng năm 2011, 100% sở giáo dục chủ yếu dùng phần mềm mã nguồn mở đào tạo, giảng dạy ứng dụng Phát triển mạng giáo dục (EduNet) a) Triển khai kết nối Internet băng thông rộng kênh thuê riêng qua cáp quang đến tất đơn vị quản lý giáo dục sở giáo dục b) Xây dựng trung tâm liệu mạng giáo dục; c) Xây dựng cổng thông tin giáo dục chứa nội dung số, kho tài nguyên giáo dục mạng Internet Xây dựng, tuyển chọn mua thư viện số sách, giáo trình, tài liệu, học liệu, giảng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học; d) Áp dụng công nghệ giáo dục, dạy học điện tử e-Learning Xây dựng nội dung, chương trình, giảng tổ chức triển khai khóa học theo mô hình e-Learning Bước đầu nghiên cứu triển khai M-Learning U-Learning; đ) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT năm cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục, sinh viên, học sinh qua mạng nhằm tiết kiệm thời gian, kinh phí đạt hiệu giảng dạy cao Đẩy mạnh dạy tin học ứng dụng CNTT trường phổ thông a) Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học, nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho học sinh phổ thông cấp học; b) Cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy theo hướng mô đun kiến thức đại, thiết thực, thay dùng chương trình sách tin học cứng; c) Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT; d) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy tin học đáp ứng yêu cầu giảng dạy ứng dụng CNTT giảng dạy, trước hết cấp trung học phổ thông; đ) Xây dựng ban hành chuẩn kiến thức kỹ ứng dụng CNTT giáo viên cán quản lý sở giáo dục 75 IV GIẢI PHÁP: 1, Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước Sở; tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội việc phát triển nhân lực CNTT: - Các cấp ủy Đảng, quyền cần nhận thức rõ xác định phát triển nhân lực CNTT vừa nhiệm vụ chiến lược lâu dài vừa biện pháp trước mắt đảm bảo đủ nguồn cán CNTT cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần phải tâm lãnh đạo, đạo: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đầu tư đạo, kinh phí; định chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện để sở, ngành, đơn vị chăm lo tới đào tạo cán bộ, nhân lực CNTT phấn đấu vươn lên - Lãnh đạo, đạo đẩy mạnh thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương, định hướng, Nghị Trung ương thành phố; kích cầu, tạo môi trường, áp lực phát triển nhân lực CNTT thành phố - Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp sử dụng lao động, bảo vệ lao động nói chung lao động CNTT nói riêng trước sách sử dụng lao động bất hợp lý doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2, Đẩy mạnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức, thay đổi tâm lý xã hội, tạo động lực phát triển CNTT nhân lực CNTT - Nâng cao nhận thức xã hội thông tin, kinh tế tri thức vai trò Công nghệ thông tin Truyền thông toàn xã hội thông qua hình thức tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt ý tận dụng phương tiện thông tin đại chúng Lãnh đạo cấp cần thực nhận thức Công nghệ thông tin Truyền thông lĩnh vực quan trọng ưu tiên quốc gia; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ mạnh mẽ cho ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông; gương mẫu, đầu việc ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông - Huy động phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương đổi hình thức nội dung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân, hệ trẻ vai trò việc phát triển nguồn nhân lực CNTT, yêu cầu nâng cao trình độ, tri thức kỹ nghề nghiệp thời kỳ hội nhập nhằm định hướng lại giá trị xã hội, nâng cao tôn vinh xã hội nhân lực CNTT đặc biệt người có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao - Các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp, trường học, đơn vị có nhiều hình thức tham gia, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trò quan trọng, định nhân lực đặc biệt nhân lực CNTT đất nước, thành phố thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 76 bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế; hỗ trợ, tăng cường hoạt động hướng nghiệp, thông tin, tư vấn nghề nghiệp, học nghệ dạy nghề chuyển giao công nghệ cho niên, giới thiệu sở đào tạo nghề có chất lượng cao, cá nhân điển hình lập thân, lập nghiệp thành đạt từ việc tạo nghiệp đến rèn luyện kỹ nghề nghiệp sáng tạo nghề Qua tác động làm chuyển biến nhận thức nghề nghiệp cá nhân, gia đình xã hội - Thường xuyên định kỳ tổ chức hoạt động biểu dương, khen thưởng, bình xét danh hiệu, trao giải thưởng nhằm động viên vật chất tinh thần tập thể, đơn vị, cá nhân cán bộ, chuyên gia, nhà khoa học, người lao động giỏi tài lĩnh vực CNTT có nhiều đóng góp cho phát triển thành phố 3, Xây dựng , hoàn chỉnh thực tốt quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực CNTT Căn định hướng mục tiêu phát triển thành phố đến năm 2015, 2020, cấp, ngành quan, đơn vị, doanh nghiệp xây dựng quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển làm sở xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực CNTT ngành, quan, doanh nghiệp chung cho toàn thành phố Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch ngành nhằm sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn vốn đầu tư, nguồn tài nguyên nguồn lực quốc gia khác bảo đảm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ vững chủ quyền quốc gia Từng lĩnh vực cụ thể cần xây dựng chiến lược quy hoạch bảo đảm phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ sáng tạo 4, Nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ phát huy tối đa khả lao động sáng tạo, tay nghề, suất, hiệu người lao động - Xây dựng triển khai đồng chế, sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ, thu hút nhân lực CNTT phục vụ cho phát triển thành phố: sách sử dụng, đào tạo nâng cao trình độ, tạo môi trường làm việc tốt cho đội ngũ nhân lực CNTT thành phố, sách khuyến khích cán trẻ tài - Xây dựng triển khai sách động viên tinh thần,đãi ngộ vật chất CNTT có nhiều sáng kiến đóng góp, tôn vinh nhà khoa học lĩnh vực CNTT - Khảo sát làm sở xây dựng triển khai sách khai th¸c sö dông nguån trí thức CNTT nước cách có hiệu quả, hình thức: cố vấn, tư vấn, chọn lựa, khai thác tri thức chuyển giao công nghệ cao, tìm kiếm hội hợp tác… - Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo chỗ gửi đào tạo nước ngoài; liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước tổ chức đào tạo chỗ gửi đào tạo công ty mẹ; khuyến khích tự đào tạo đào tạo suốt đời; tổ chức đào tạo lao động kỹ thuật theo cụm công nghệ; khuyến khích hoạt động nghiên cứu ứng dụng 77 CNTT doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập - Xây dựng chế liên kết trường đại học, trường đào tạo nghề (thành lập hiệp hội trường đại học Hải Phòng) ,các tổ chức nghiên cứu phát triển doanh nghiệp để đầu tư theo chiều sâu, có trọng điểm có địa chỉ, gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu ứng dụng CNTT, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT đủ trình độ lực cạnh tranh điều kiện hội nhập tiến trình CNH-HĐH, đồng thời sử dụng có hiệu sản phẩm trình đào tạo - Rà soát hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách nhằm tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông đáp ứng yêu cầu hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế, bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; tăng cường phát huy nội lực, thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phần kinh tế có hội bình đẳng tham gia thị trường; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực Công nghệ thông tin Truyền thông bắt kịp xu hướng hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống sở đào tạo, đa dạng hóa loại hình cấp độ đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu xã hội; đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng CNTT - Rà soát, đánh giá, phân loại sở đào tạo CNTT theo tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chất lượng đào tạo để từ xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch, phát triển hệ thống sở giáo dục - đào tạo CNTT địa bàn thành phố đến năm 2020; Tiếp tục nâng cao chất lượng, quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng có; Tập trung đầu tư phát triển thêm sở đào tạo CNTT thành phố đảm bảo lực đào tạo CNTT trình độ, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo có sách thu hút tổ chức, cá nhân nước đầu tư thành lập sở đào tạo CNTT tư thục - Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, CNTT nhằm gắn đào tạo CNTT với nghiên cứu, ứng dụng CNTT sản xuất, kinh doanh Khuyến khích tự đào tạo đào tạo lại Có sách ưu tiên đào tạo nhân lực CNTT trình độ cao (trên đại học) - Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên CNTT đội ngũ cán quản lý giáo dục thông qua dự án thành phố, dự án hỗ trợ quốc tê; - Đề xuất chế, sách thu hút, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên CNTT có trình độ cao Đổi phương thức đa dạng hóa đối tượng tuyển 78 dụng giáo viên, cán quản lý theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh - Đầu tư nguồn lực (đất đai, trang thiết bị ) nâng cao lực cho trường Đại học, số tổ chức KH&CN lĩnh vực kinh tế trọng điểm thành phố Tập trung đầu tư xây dựng phát triển Trường Đại học Hải Phòng thành trường đại học chất lượng cao đa lĩnh vực, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho thành phố số địa phương khu vực 6) Tăng cường tổ chức máy quản lý nhà nước; Đổi mô hình doanh nghiệp; Tăng cường máy quản lý nhà nước Công nghệ thông tin Truyền thông theo mô hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông Tổ chức hợp lý máy quản lý nhà nước sở phân biệt rõ tổ chức có chức xây dựng sách, luật pháp với tổ chức có chức thực thi pháp luật; đảm bảo hình thành hệ thống quản lý nhà nước mạnh theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triển” Đổi tổ chức, cải tiến quy trình, nâng cao trình độ quản lý, suất lao động, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin Nghiên cứu áp dụng mô hình doanh nghiệp sáng tạo với hình thức khác nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu Hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, thiết lập liên minh, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin 7) Mở rộng phát triển thị trường Công nghệ thông tin Truyền thông Phát huy mạnh thành phần kinh tế, nhanh chóng làm chủ thị trường nước, bước mở rộng thị trường khu vực giới, đồng thời tăng cường xây dựng làm giầu hình ảnh thương hiệu “Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam” Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam với hàm lượng sáng tạo ngày cao Các doanh nghiệp chủ lực Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin đảm bảo có kế hoạch, lộ trình tăng cường lực cạnh tranh, chuyển sang kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Công nghệ thông tin Truyền thông ngành kinh doanh có trình độ chuyên môn hóa cao Tăng cường hợp tác nước quốc tế việc đào tạo, phát triển, sử dụng nhân lực CNTT - Uu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước để nhanh chóng tăng cường lực mặt phục vụ phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa thành phố Trong trình hợp tác quốc tế 79 đào tạo nhân lực CNTT cần thực song song đào tạo hai nhóm: Các cán bộ, lao động kỹ thuật CNTT trực tiếp tham gia triển khai chương trình, dự án; Đội ngũ nhân CNTT trình độ cao cấp, chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy đào tạo nhân lực CNTT cho thành phố - Chọn lựa số cán bộ, học sinh giỏi có phẩm chất đạo đức cho đào tạo trường, học viện nghiên cứu CNTT nước trình độ, nguồn ngân sách thành phố, dự án, doanh nghiệp, quan, đảm bảo sau phục vụ thành phố - Xây dựng Chương trình chuyên đề cử người học tập CNTT nước Đối tượng tuyển chọn qua kỳ thi đại học tham gia công tác, thật có khả Kinh phí đào tạo lấy từ ngân sách thành phố Đồng thời có cam kết từ phía đối tưọng đào tạo với quan chủ quản (đề án 100) - Chú trọng việc phân công lao động CNTT địa bàn thành phố, xuất lao động CNTT Xuất lao động CNTT vừa hướng giải việc làm, bảo đảm thu nhập, vừa tạo điều kiện cho việc tiếp cận công nghệ mới, rèn luyện kỹ lao động 80 PHẦN KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực CNTT nói riêng vấn đề có tính chất chiến lược đặc biệt quan trọng giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá thành phố hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Những mục tiêu xác định nặng nề, cần có quan tâm đạo sát Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố phối hợp cấp, ngành, đoàn thể xã hội nhằm thực thành công chủ trương, giải pháp phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa thành phố đến năm 2015, 2020 để ngành, cấp triển khai thực có hiệu quả./ 81 ... IV: Phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chƣơng V: Một số giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực CNTT thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến. .. lược phát triển công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm nhân lực phát triển nhân lực công nghệ thông tin 2.1.1 Nguồn nhân lực. .. nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng 2020 64 Chƣơng IV: Phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hƣớng 2020 Quan điểm