1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhiễm giun tròn đường ruột và kết quả tẩy giun bằng Albendazol 400 mg sau 12 tháng tại bốn trường tiểu học, mầm non và mẫu giáo, tỉnh Bình Thuận năm 2014 - 2015

50 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới với khí hậu nóng ẩm là điều kiện rất thuận lợi cho các bệnh giun sán phát triển quanh năm. Đặc biệt là các bệnh nhiễm giun đường ruột ( NGĐR) đã và đang gây tác hại rộng lớn trong cộng đồng dân cư thầm lặng và lâu dài. Bệnh xảy ra ở tất cả mọi lứa tuổi. Tuy nhiên thường gặp ở trẻ em lứa tuổi học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học, mầm non, mẫu giáo từ 3 – 10 tuổi. Ở nước ta tỉ lệ bệnh giun sán rất cao, đặc biệt là bệnh NGTĐR. Một đặc điểm của bệnh nhiễm giun tròn đường ruột ở Việt Nam là thường nhiễm phối hợp 2 - 3 loại là rất cao, ở Miền Bắc tỉ lệ có thể lên tới 60 -70%. Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm tùy thuộc theo vùng, do phụ thuộc vào địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nghề nghiệp và các tập quán, thói quen sinh hoạt của từng vùng, từng địa phương, từng dân tộc khác nhau. Đặc biệt là thói quen tập quán sinh hoạt thiếu vệ sinh, thiếu nước sạch của cộng đồng dân cư. Bệnh NGTĐR gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe trong cộng đồng, nhất trẻ em đặc biệt là học sinh tiểu học, mẫu giáo do kiến thức về phòng chống bệnh chưa cao nên ảnh hưởng đến sức khỏe mà trực tiếp là ảnh hưởng đến việc học tập và phát triển thể chất trí tuệ của các em. Theo tổ chức Y Tế Thế giới (TCYTTG) đánh giá thì Ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) được xem là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh nặng cho trẻ em và là một trong những nguyên nhân gây tử vong cho trẻ, các bệnh KSTĐR gây ra thiếu máu, thiếu sắt, chậm phát triển thể chất và trí tuệ, giảm khả năng học tập, tăng thời gian nghỉ học, bệnh có thể gây suy dinh dưỡng, tắc ruột, giun chui ống mật …Ngoài các yếu tố về môi trường tự nhiên, ở các nước chậm phát triển đặc biệt là vùng nông thôn, các yếu tố dịch tễ khác có liên quan đến nhiễm KSTĐR là do hành vi, thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt, phong tục tập quán chưa cao. Hơn nữa, tác hại trên con người còn phụ thuộc vào cách tác động của KSTĐR trên vật chủ, phụ thuộc vào số lượng KST cư trú tại đường tiêu hóa hoặc mức độ tác hại còn có thể phụ thuộc vào sự đa nhiễm, điều này chưa được xác định vì có ít công trình nghiên cứu theo hướng này. Xã Phan sơn và Đông giang là hai xã thuộc vùng cao tỉnh Bình Thuận dân tộc Ralay, K ho chiếm trên 90% và thuần nông, người dân ở đây chủ yếu là sống bằng nghề nông nghiệp như: Làm nương rẫy, trồng lúa, hoa màu, trình độ dân trí còn thấp, nhiều sinh hoạt tập quán còn lạc hậu, còn nhiều thói quen không hợp vệ sinh như: Phóng uế bừa bãi, thói quen ăn hàng rong, thói quen tiếp xúc trực tiếp với đất, theo báo cáo của y tế xã thì tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch còn thấp, mặc dù hệ thống nước sạch nông thôn đã được Nhà nước hổ trợ, các bệnh về tiêu chảy, SDD còn cao. Đây là vấn đề sức khỏe mà ngành y tế cần quan tâm. Đặc biệt trong đó có mối liên quan với tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất. Việc điều trị hàng loạt ở nước ta cũng tiến hành một số tỉnh, thành và các trường học bằng thuốc Albendazol 400mg, loại thuốc được WHO đưa vào danh sách thuốc thiết yếu để điều trị giun đường ruột. Tại Bình Thuận chưa có đề tài nào nghiên cứu để xác định tỷ lệ nhiễm giun đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, mầm non và mẫu giáo cũng như đánh giá kết quả tẩy giun hàng loạt bằng Albendazol 400 mg. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.“ Tình hình nhiễm giun tròn đường ruột và kết quả tẩy giun bằng Albendazol 400 mg sau 12 tháng tại bốn trường tiểu học, mầm non và mẫu giáo, tỉnh Bình Thuận năm 2014 - 2015”. Với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỉ lệ nhiễm các loại giun tròn đường ruột của học sinh tiểu học, mầm non và mẫu giáo và kết quả điều trị hàng loạt bằng Albendazol 400mg liều duy nhất sau 12 tháng. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới với khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho bệnh giun sán phát triển quanh năm Đặc biệt bệnh nhiễm giun đường ruột ( NGĐR) gây tác hại rộng lớn cộng đồng dân cư thầm lặng lâu dài Bệnh xảy tất lứa tuổi Tuy nhiên thường gặp trẻ em lứa tuổi học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học, mầm non, mẫu giáo từ – 10 tuổi Ở nước ta tỉ lệ bệnh giun sán cao, đặc biệt bệnh NGTĐR Một đặc điểm bệnh nhiễm giun tròn đường ruột Việt Nam thường nhiễm phối hợp - loại cao, Miền Bắc tỉ lệ lên tới 60 -70% Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm tùy thuộc theo vùng, phụ thuộc vào địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nghề nghiệp tập quán, thói quen sinh hoạt vùng, địa phương, dân tộc khác Đặc biệt thói quen tập quán sinh hoạt thiếu vệ sinh, thiếu nước cộng đồng dân cư Bệnh NGTĐR gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cộng đồng, trẻ em đặc biệt học sinh tiểu học, mẫu giáo kiến thức phòng chống bệnh chưa cao nên ảnh hưởng đến sức khỏe mà trực tiếp ảnh hưởng đến việc học tập phát triển thể chất trí tuệ em Theo tổ chức Y Tế Thế giới (TCYTTG) đánh giá Ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) xem nguyên nhân hàng đầu gây bệnh nặng cho trẻ em nguyên nhân gây tử vong cho trẻ, bệnh KSTĐR gây thiếu máu, thiếu sắt, chậm phát triển thể chất trí tuệ, giảm khả học tập, tăng thời gian nghỉ học, bệnh gây suy dinh dưỡng, tắc ruột, giun chui ống mật …Ngồi yếu tố mơi trường tự nhiên, nước chậm phát triển đặc biệt vùng nơng thơn, yếu tố dịch tễ khác có liên quan đến nhiễm KSTĐR hành vi, thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt, phong tục tập quán chưa cao Hơn nữa, tác hại người phụ thuộc vào cách tác động KSTĐR vật chủ, phụ thuộc vào số lượng KST cư trú đường tiêu hóa mức độ tác hại cịn phụ thuộc vào đa nhiễm, điều chưa xác định có cơng trình nghiên cứu theo hướng Xã Phan sơn Đông giang hai xã thuộc vùng cao tỉnh Bình Thuận dân tộc Ralay, K ho chiếm 90% nông, người dân chủ yếu sống nghề nông nghiệp như: Làm nương rẫy, trồng lúa, hoa màu, trình độ dân trí cịn thấp, nhiều sinh hoạt tập qn cịn lạc hậu, cịn nhiều thói quen khơng hợp vệ sinh như: Phóng uế bừa bãi, thói quen ăn hàng rong, thói quen tiếp xúc trực tiếp với đất, theo báo cáo y tế xã tỉ lệ hộ sử dụng nước thấp, hệ thống nước nông thôn Nhà nước hổ trợ, bệnh tiêu chảy, SDD cao Đây vấn đề sức khỏe mà ngành y tế cần quan tâm Đặc biệt có mối liên quan với tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất Việc điều trị hàng loạt nước ta tiến hành số tỉnh, thành trường học thuốc Albendazol 400mg, loại thuốc WHO đưa vào danh sách thuốc thiết yếu để điều trị giun đường ruột Tại Bình Thuận chưa có đề tài nghiên cứu để xác định tỷ lệ nhiễm giun lứa tuổi học sinh tiểu học, mầm non mẫu giáo đánh giá kết tẩy giun hàng loạt Albendazol 400 mg Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài.“ Tình hình nhiễm giun trịn đường ruột kết tẩy giun Albendazol 400 mg sau 12 tháng bốn trường tiểu học, mầm non mẫu giáo, tỉnh Bình Thuận năm 2014 - 2015” Với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ nhiễm loại giun tròn đường ruột học sinh tiểu học, mầm non mẫu giáo kết điều trị hàng loạt Albendazol 400mg liều sau 12 tháng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT 1.1.1 Khái niệm ký sinh trùng vật chủ 1.1.1.1 Ký sinh trùng Ký sinh trùng (KST) định nghĩa sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác sống, chiếm chất sinh vật để sống phát triển [3] Hiện tượng gọi tượng ký sinh, sinh vật bị ký sinh gọi vật chủ 1.1.1.2 Các khái niệm vật chủ Khái niệm vật chủ hiểu sinh vật mà ký sinh trùng sống bám, sinh sản phát triển để hồn thiện vịng đời chúng [2], [3], [4] Người ta phân biệt loại vật chủ sau: - Vật chủ chính: vật chủ KST sinh sản theo phương thức hữu tính sống giai đoạn trưởng thành [3], [4] - Vật chủ phụ: vật chủ KST sinh sản theo phương thức vơ tính khơng sinh sản tồn dạng ấu trùng chưa trưởng thành [3], [4] - Dự trữ mầm bệnh: sinh vật dự trữ mầm bệnh ký sinh trùng người [2], [4] - Trung gian truyền bệnh: sinh vật mang ký sinh trùng truyền ký sinh trùng từ người sang người khác, gọi vectơ truyền bệnh [3] - Người lành mang ký sinh trùng: Là người có ký sinh trùng thể khơng biểu bệnh lý [2], [3], [4] Có loại ký sinh trùng ký sinh vật chủ vật chủ phụ, có ký sinh trùng ký sinh vật chủ ngoại cảnh, có ký sinh trùng ký sinh qua hai vật chủ phụ có ký sinh trùng ký sinh sinh vật vừa vật chủ vừa vật chủ phụ 1.1.2 Khái niệm ký sinh trùng đường ruột Ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) KST ký sinh quan tiêu hố người, phổ biến giun trịn đường ruột (giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn), sán (sán gan lớn, sán gan nhỏ, sán ruột), sán dây (bò lợn) đơn bào tiêu hố (lỵ amíp, trùng roi thìa) [2], [3], [4] 1.1.2.1 Giun sán Giun sán động vật đa bào, cấu tạo thể có quan riêng biệt Giun sán ký sinh động vật thực vật Các giun sán ký sinh cấu tạo thể có nhiều thay đổi thích nghi với đời sống ký sinh Giun sán thường ký sinh theo phương thức bắt buộc, vĩnh viễn thể vật chủ Một số ký sinh theo phương thức tình cờ lạc chủ, chúng sống tạm thời mô vật chủ, không phát triển tới giai đoạn trưởng thành [2], [3], [4] Trong Y học, người ta nghiên cứu giun sán ký sinh gây bệnh cho người Dựa hình dạng giới tính, người ta chia giun sán ký sinh người ra: giun (Nemathelminth): thân hình ống đơn tính, sán (Platyhelminth): thân dẹp lưỡng tính (sán dây, sán gan, sán ruột, sán phổi) đơn tính (sán máng) [2], [3] Đa số giun sán ký sinh ống tiêu hố, bất thường có thể di chuyển lạc chổ đến nơi khác thể vật chủ Một số giun sán ký sinh gan, phổi, [2], [4] Phương thức sinh sản khác rõ rệt giun tròn, sán sán dây Hầu hết giun tròn sinh sản đơn tính (có giun đực, giun riêng) Sán sinh sản lưỡng tính, trừ sán máng sinh sản đơn tính [3] Đường xâm nhập giun sán vào thể vật chủ khác nhau: chủ yếu theo đường tiêu hố (giun đũa, giun tóc, giun kim, sán dây lợn, sán dây bị ), qua đường da (giun móc, giun lươn, sán máng ) [2], [3], [4] Đường thải mầm bệnh giun sán khỏi thể vật chủ khác nhau, chủ yếu theo đường thải bả ống tiêu hoá [2], [4] Bệnh giun sán phổ biến nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển giun sán vật chủ trung gian chúng, đồng thời việc không xử lý phân tốt tập quán sử dụng phân tươi yếu tố thuận lợi bệnh [3] Trong bệnh giun sán, gặp phổ biến bệnh giun truyền qua đất (soil transmitted helminthiasis) bao gốm loại giun: giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichura), giun móc (hookworms) Đặc điểm sinh học loại giun phải có nhiều giai đoạn phát triển mơi trường ngoại cảnh có khả lây nhiễm cho người, người ta thường dùng khái niệm giun truyền qua đất (GTQĐ) để đến loại giun nói Đồng thời người ta ghi nhận ô nhiễm đất môi truờng phổ biến trứng loại giun phát tán phân người nhiễm giun, đặc biệt trẻ em 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Trên giới, bệnh giun sán thầy thuốc Ai Cập cổ đại đề cập từ 1500 năm trước cơng ngun Sau Hypocrate, Aristote có mô tả KST bệnh ghi nhận Y văn cổ (350 - 400 trước công nguyên) Thế kỷ XVII, ghi nhận nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh giun sán tác hại Giun đũa lần mô tả Tyson (1683), sau Linnaeus đặt tên Ascaris (1758) Giun móc mơ tả đặt tên Dubini (1843) Giun tóc lần mô tả Linnaeus (1771) chu kỳ Grassi (1887) nghiên cứu phát Sán gan lớn Linne phát đặt tên vào năm 1758, Châu Âu người ta xác định bệnh sán gan lớn người xuất cách 5000 5001 năm [1] Sán ruột Busk phát lần mổ tử thi (1843), sán gan bé Clonorchis sinensis phát Calcutta năm 1875 Mc.Connel Chu kỳ sán dây lợn (Teania solium) biết đến lần Kuchenmeister (1855) lỵ Amíp (Entamoeba histolytica) Lamb mơ tả lần phân bệnh nhi bị tiêu chảy (1855) sau F Losch phát phân bệnh nhân có hội chứng lỵ (1875) Tiếp sau đó, Koch phát amíp gan vào năm 1883 Trùng roi thìa Giardia lamblia mơ tả Antony van Leeuwenhoek vào năm 1681, ký sinh trùng gặp hầu giới, tác hại chủ yếu gây tiêu chảy trẻ em 1.3 CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT 1.3.1 Các kiểu chu trình phát triển KSTĐR Chu trình phát triển loại KSTĐR xếp thành loại sau: 1.3.1.1 Chu trình trực tiếp ngắn KST rời khỏi thể ký chủ có tính lây nhiễm thường xâm nhập ký chủ ngay, ví dụ: amíp, giun kim 1.3.1.2 Chu trình trực tiếp dài KST rời khỏi thể ký chủ, cần thời gian phát triển ngoại cảnh để đạt đến giai đoạn lây nhiễm, sau xâm nhập ký chủ mới, ví dụ: giun đũa, giun móc, giun tóc 1.3.1.3 Chu trình gián tiếp KST phải qua ký chủ trung gian trước xâm nhập vào ký chủ vĩnh viễn khác - Qua ký chủ trung gian: sán dây bò, sán dây lợn - Qua ký chủ trung gian: sán gan lớn, sán gan nhỏ, sán ruột - Trong số trường hợp đặc biệt , ký chủ vĩnh viễn đồng thời ký chủ trung gian, ví dụ sán dây lợn Những ký sinh trùng có chu trình phát triển đơn giản dễ phát tán cộng đồng Những KST có chu trình phát triển phức tạp, qua ký chủ trung gian, ký chủ phụ việc phịng chống khó khăn [2] 1.3.2 Chu trình phát triển loại giun truyền qua đất 1.3.2.1 Chu trình phát triển giun đũa (Ascaris lumbricoides) Hình 1.1 Chu kỳ giun đũa Giun đũa trưởng thành ký sinh ruột non người, dinh dưỡng nhũ trấp Giun đẻ trứng trứng xuất theo phân Trứng thụ tinh phát triển ngoại cảnh từ 10 - 15 ngày (tuỳ điều kiện môi trường như: độ ẩm, nhiệt độ…) để thành trứng có ấu trùng sẵn sàng lây nhiễm Người nhiễm trứng qua đường tiêu hoá Đến ruột non ấu trùng giải phóng Ấu trùng chui qua mao mạch ruột non vào tĩnh mạch mạc treo, qua tĩnh mạch cửa vào gan Sau ấu trùng theo tĩnh mạch gan lên tim phải theo động mạch phổi vào phổi, ấu trùng lại phổi 10 - 14 ngày, di chuyển từ phế nang lên phế quản, khí quản đến hầu họng Từ hầu nuốt vào, đến ruột non phát triển thành trưởng thành Từ nhiễm trứng vào miệng đến lúc giun đũa trưởng thành khoảng 60 - 70 ngày Tuổi thọ giun đũa khoảng 12 - 18 tháng, ngày giun đũa đẻ khoảng 200.000 - 240.000 trứng [2], [3], [4] 1.3.2.2 Chu trình phát triển giun tóc (Trichuris trichiura) Giun tóc sống ký sinh đại tràng, chủ yếu manh tràng, có ruột thừa, trực tràng; giun cắm phần đầu vào niêm mạc ruột để hút máu, lấy thức ăn cố định vị trí lịng ruột Mỗi giun ngày đẻ trung bình khoảng 5.000 7.000 trứng Hình 1.2 Chu kỳ giun tóc Trứng xuất ngồi theo phân (chưa có ấu trùng bên trong) Ở ngoại cảnh, trứng phát triển thành giai đoạn nhân có tế bào Sau trứng phát triển thành giai đoạn phơi dâu Trứng có ấu trùng có khả lây nhiễm Thời gian phát triển từ trứng chưa có ấu trùng đến giai đoạn có khả lây nhiễm xảy khoảng - tuần Khi người ăn phải trứng có ấu trùng theo thức ăn, nước uống vào vật chủ; đến ruột non ấu trùng thoát vỏ di chuyển đến manh tràng Giun trưởng thành ký sinh cố định manh tràng Thời gian phát triển từ ấu trùng thành giun trưởng thành nhanh cần khoảng tháng sau nhiễm giun đẻ trứng, tuổi thọ giun tóc - năm [2], [3], [4] 10 1.3.2.3 Chu trình phát triển giun móc (hookworms) Có lồi ký sinh người: giun móc (Ancylostoma duodenale) giun mỏ (Necator americanus), hình thể giun trưởng thành có số điểm khác biệt nhỏ phân bố dịch tễ có khác nhau, đặc điểm chu kỳ sinh thái tác hại loài gần tương tự nên người ta thường dùng khái niệm chung giun móc (hookworms) [2], [3], [4] Hình 1.3 Chu kỳ giun móc Giun móc (mỏ) ký sinh tá tràng phần đầu ruột non, ngoạm miệng vào niêm mạc ruột để hút máu Mỗi ngày giun móc đẻ 25.000 - 30.000 trứng, giun mỏ đẻ 9.000 trứng Trứng theo phân Ở ngoại cảnh điều kiện thuận lợi trứng giun móc nở ấu trùng sau 24 giờ: ấu trùng giai đoạn I Sau phát triển thành ấu trùng giai đoạn II, III Ấu trùng giai đoạn III có khả lây nhiễm Ấu trùng giai đoạn III xuyên qua da vật chủ, vào hệ thống tĩnh mạch, vào tim phải, lên phổi phát triển thành ấu trùng giai đoạn IV V Ấu trùng giai đoạn V từ phế 36 Bảng 3.10 Đặc điểm môi trường đối tượng nghiên cứu Loại hố xí sử dụng Mơi trường Hợp vệ sinh Có sẵn nước để sử dụng Tần số 204 Tỷ lệ (%) 53,68 Không hợp vệ sinh 176 46,32 Có 229 60,26 Khơng 151 39,74 Nhận xét: 53,68% hố xí hợp vệ sinh; 60,26% có sẵn nước để sử dụng Bảng 3.14 Hành vi nguy đối tượng nghiên cứu Hành vi Ăn rau sống Ăn quà vặt Uống nước lã Tần số Tỷ lệ (%) Có 170 44,74 Khơng 210 55,26 Có 98 25,79 Khơng 282 74,21 Có 260 68,42 Khơng 120 31,58 180 47,37 Khơng 200 52,63 Có 150 39,47 Khơng 230 60,53 Có 259 68,16 Khơng 121 31,84 Rửa tay trước ăn sau Có cầu Đi chân đất Tẩy giun định kỳ tháng Nhận xét: Có 44,71% đối tượng nghiên cứu có ăn rau sống; 25,79 ăn quà vặt; 68,42% uống nước lã; 47,37% không rửa tay trước ăn sau cầu; 39,47% có chân đất 68,16% có tẩy giun định kỳ Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm giun theo hành vi nguy 37 Hành vi Có Ăn rau sống Ăn quà vặt Uống nước lã Không rửa tay Đi chân đất Tẩy giun định kỳ tháng Tổng n 170 Số nhiễm 60 % nhiễm 35,29 Không 210 57 27,14 Có 98 38 38,78 Khơng 282 79 28,01 Có 260 86 33,08 Khơng 120 31 25,83 Có 180 65 36,11 Khơng 200 52 26,00 Có 150 55 36,67 230 62 26,96 Có 259 42 16,22 Khơng 121 75 61,98 380 117 30,79 Không χ2, p,OR, χ2= 2,92 p = 0,08 OR = 1,46 χ2= 3,95 p = 0,04 OR = 1,62 χ2= 2,02 p = 0,15 OR = 1,41 χ2= 4,54 p = 0,03 OR = 1,61 χ2= 4,02 p = 0,04 OR = 1,56 χ2= 81,1 p = 0,00 OR = 0,11 Nhận xét: -Nhóm ăn rau sống có tỷ lệ nhiễm giun 35,29% cao nhóm khơng ăn rau sống (27,14%) Và có nguy gấp 1,46 lần (OR=1,46); (p

Ngày đăng: 26/01/2016, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w