Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn : Tiếng Việt Năm học: 2008 – 2008 (Từ ngày 16-01-2007 đến ngày -03-2007) TUẦN THỨ, NGÀY, THÁNG Bảy 27.01.2007 -LTVC: Ông tập đặc điểm từ đơn, từ ghép, tứ láy Phân biệt nghóa từ đồng âm Rèn cho em biết đặt câu với số từ có sẵn Cảm thụ văn học -LTVC: Giúp học sinh nhớ khắc sâu kiến thức phận câu -Tập làm văn -LTVC: Ông tập từ đồng nghóa -Cảm thụ văn học Chủ nhật 28.01.2007 -LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc,Nhân dân -Tập làm văn: ng tập tả đồ vật Bảy 03.02.2007 -LTVC: Ôn tập: Từ trái nghóa -Cảm thụ văn học Chủ nhật 04.02.2007 -LTVC: Ông tập: Từ đồng âm -Tập làm văn Bảy 10.02.2007 -LTVC: Ôn tập: Từ nhiều nghóa -Tập làm văn Chủ nhật 11.02.2007 -LTVC: Ôn tập: Quan hệ từ -Cảm thụ văn học Bảy 17.02.2007 -LTVC: Tổng kết vốn từ loại -Tập làm văn Chủ nhật 18.02.2007 -LTVC: Ôn tập: Tổng kết từ loại(TT) -Tập làm văn Bảy 03.3.2007 -LTVC: Ôn tập: Câu ghép -Cảm thụ văn học Chủ nhật 04.3.2007 Bảy 10.3.2007 -LTVC: Ôn tập: Cách nối vế câu ghép Bảy 20.01.2007 19 20 21 22 23 NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP Chủ nhật 21.01.2007 24 25 -LTVC: Ôn tập: Mở rộng vốn từ: Công dân -Tập làm văn TUẦN 26 27 28 THỨ, NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP Chủ nhật 11.3.2007 -LTVC: Ôn tập: Nối vế câu ghép quan hệ từ -Cảm thụ văn học Bảy 17.03.2007 -LTVC: Ôn tập: Mở rộng vốn từ: Công dân -Tập làm văn Chủ nhật 18.03.2007 -LTVC: Nối vế câu ghép quan hệ từ -Cảm thụ văn học Bảy 24.03.2007 -LTVC: Ôn tập: Nối vế câu ghép quan hệ từ -Tập làm văn Chủ nhật 25.03.2007 -LTVC: Nối vế câu ghép quan hệ từ -Cảm thụ văn học Hai 26.03.2007 -LTVC: Nối vế câu ghép cặp từ hô xứng -Tập làm văn Ba 27.03.2007 -Bài kiểm tra chất lượng DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Thứ bảy ngày 20 tháng 01 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP I/.Yêu cầu - Giúp học sinh nhận biết đặc điểm từ đơn, từ ghép từ láy tiếng Việt, đồng thời biết phân biệt nghóa từ đồng âm, từ láy - Rèn cho học sinh kỹ đặt câu với số từ cho sẵn II/.Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/.Bài mới: - Giáo viên gọi học sinh đứng - Hs trả lời chỗ, nối tiếp nhắc lại đặc điểm - Từ đơn: từ tiếng có ý từ đơn, từ ghép từ láy nghóa tạo thành - Từ ghép : từ có hai, ba bốn tiếng ghép lại mà tạo thành ý - Cho HS nhận xét bổ sung nghóa chung - Gv nhận xét - HS Bsung 2/ Bài tập: - HS nghe - GV hướng dẫn HS làm tập : Bài 1: GV viết đề lên bảng, yêu 1/.Từ đơn: vui, đứng, ngồi, thấy, gặp, cầu em đọc lại, lớp làm vào chào -Từ ghép: Học sinh, khai trường, thầy giáo, siêng năng, trông nom, chờ đợi, kết quả, tốt đẹp Bài 2: Giáo viên viết lên bảng, yêu 2/.Phân biệt nghóa từ “Xuân” a: Chỉ mùa xuân cầu học sinh đọc lại làm vào b: Chỉ tính chất trẻ, trẻ trung c: Chỉ năm, năm Bài 3: Giáo viên viết lên bảng, hướng 3/.Phân biệt nghóa từ láy sau: dẫn học sinh làm viết vào -nho nhỏ: nhỏ với mức độ - nhỏ nhắn: nhỏ tầm vóc, trông cân đối dễ thương -nho nhoi: nhỏ bé, ỏi -nho nhỏ: (nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn -nhỏ nhen: tỏ hẹp hòi để ý, đến việc nhỏ quyền lợi quan hệ đối xử * Đặt câu: - Chò cho em miếng nho nhỏ - Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn, dễ thương - Chỉ ăn uống nhỏ nhẹ cô dâu - Ông sống nhỏ nhen với người III/.Củng cố: GV nhắc lại số kiến thức để học sinh nắm vững GV nhận xét kết thúc tiết học CẢM THỤ VĂN HỌC I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cảm nhận nội dung đoạn thơ sau em đọc, cụ thể em nêu cảm nhận trước quang cảnh buổi sáng ngày khai trường miêu tả đoạn thơ II/.Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Bài 1: - GV đọc chép lên bảng bốn câu - HS quan sát đọc thầm thơ lên bảng “… Nhìn thầy cô Ai trẻ lại Sân trường vàng nắng Lá cờ bay reo” Trích bài” Ngày khai trường: Nguyễn Bùi Vợi - Hs làm bài.( cá nhân ) - Hãy nêu cảm nhận em trước quang cảnh buổi sáng ngày khai trường miêu tả đoạn thơ - Học sinh đứng chổ nêu GV cho em thảo luận để nêu cảm nhận cho -HS khác nghe, nhận xét bạn nghe - Cho HS nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chốt lại : Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp: nắng vào, cờ đỏ, thầy, cô, (ăn mặc đẹp, vui vẻ ) ngày khai trường Để diễn tả cảm giác trước quang cảnh buổi sáng ngày khai trường, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật Phép nhân hoá( cờ bay reo) hình ảnh so sánh (ai trẻ lại) Ngày khai trường ngày mở đầu năm học Đối với học sinh chúng em coi ngày ngày hội Đoạn thơ miêu tả quang cảnh buổi sáng ngày khai giảng, quang cảnh “ vui Tết” với hình ảnh sống động, hồn nhiên - HS đọc thầm làm đầy đủ màu sắc 2/ Bài : - GV đọc chép lên bảng bốn câu thơ lên bảng “ Lấp loé lửa chai Mây bay lóng lánh cánh buồm xa Em mang sắc biển quê Sắc biển xanh rên mái nhà ” ( Trích : Mang biển quê – Trần Đăng Khoa ) Trần Đang Khoa làm thơ lúc anh 11 tuổi Em - HS trình bày ( cá nhân ) nêu cảm xúc tác giả hai câu thơ cuối thơ để thấy rõ ấn tượng biển nhà thơ ( lần biển ) diễn tả ? - Cho Hs trình bày - GV nhận xét bổ sung II/.Củng cố – dặn dò: -Về nhà xem lại - Nhận xét, kết thúc tiết học Chủ nhật ngày 21 tháng 01 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP I/ Yêu cầu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức phận câu nắm vững cách xác đònh phận câu II/.Chuẩn bò: Sách ôn luyện tiếng Việt cuối bậc tiểu học III/.Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV hướng dẫn học sinh làm số sau đây: 1/ Bài 1: A/ Xác đònh phận câu sau: - Hoa hương gửi mùi thơm đến mừng bọ ve - Gió mát đêm hè mơn man - Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngất Gió đưa mùi hương lan xa phảng phất khắp rừng - Cho HS đọc Yc - YCầu HS làm - Cho HS trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hs đọc - Hs làm cá nhân - Hs Trình bày -Hoa hương/ gửi mùi thơm đến mừng CN VN bọ ve - Gió mát đêm hè/ mơn man ve kêu CN VN - Chim hót/ líu lo Nắng bốc hương B/.Mỗi dòng sau đây, dòng hoa thành CN VN câu? Vì sao? CN a/ Mặt nước loang loáng gương tràm/ thơm ngây ngất Gió/đưa mùi b/ Trên mặt nước long loáng hương gương VN c/ Những hoa giẻ thơm ngát CN VN lan xa phảng phất khắp rừng d/ Những hoa ngát dành để tặng cô giáo - HS lên làm Bài làm - Dòng a dòng d thành câu nội dung nêu ý trọn vẹn, cấu -Yêu cầu lớp sửa vào tạo có đầy đủ phận chủ ngữ, vò Bài 2: cho từ sau: xe đạp , xe gắn máy , gắn bó , lạnh buốt , trái sầu riêng , giúp đỡ, tình cảm , chim đại bàng, chim sáo , ăn uống, chen chúc , lóng lánh, hoa hồng ,hoa huệ, hoa lan Hãy xép chúng thành ba nhóm a/ Từ ghép phân loại b/ Từ ghép tổng hợp c/ Từ láy - Cho HS trình bày - GV nhận xét bổ sung ngữ Dòngb, c chưa thành câu nội dung chữa rõ đònh nói gì? Về cấu tạo dòng b có phận trạng ngữ, dòng c có phận chủ ngữ - Hs đọc làm - Hs trình bày K IV/.Củng cố dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung - Nhận xét kết thúc tiết học TẬP LÀM VĂN Đề bài: Tùng! Tùng! Tùng! Đó tiếng trống trường báo vào học Hãy tả trống trường nêu lên cảm nghó em nghe tiếng trống Giáo viên gọi hai em đọc đề vào nháp khoảng 25 phút Giáo viên gọi em trình bày miệng làm Gọi em khác nhận xét làm bạn số ý sau: +Về dàn +Về nội dung +Về cách dùng từ đặt câu +Sắp xếp ý +GV yêu cầu HS nhà chuẩn bò để tiết sau làm văn viết +Nhận xét: kết thúc học Thứ bảy ngày 27 tháng 01 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/.Yêu cầu Giúp học sinh khắc sâu kiến thức từ đồng nghóa Biết so sánh từ biết đặt câu với số từ cho trước II/.Chuẩn bò: Sách tham khảo Tiếng Việt III/-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/.GV hướng dẫn học sinh ôn tập -Gv đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả -Từ đồng nghóa từ lời : vật, hoạt động, hoạt động, Thế từ đồng nghóa? trạng thái hay tính chất - Có hai kiểu từ đồng nghóa: + Có kiểu từ đồng nghóa? + Từ đồng nghóa hoàn toàn: dễ dàng kiểu từ nào? thay cho lời nói + Từ đồng nghóa không hoàn toàn: dùng ta phải cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp 2/.Bài tập Bài 1: -Những từ ngữ vật, Giáo viên viết lên bảng: so sánh hoạt động, trạng thái hay tính chất Vì nghóa từ sau đây: vậy, từ nêu gọi từ -Khai trường, tựu trường đồng nghóa -Xanh, xanh mát, xanh ngắt +Những từ: khai trường, tựu trường có -Yêu cầu học sinh làm vào thể dễ dàng thay cho Nên -Mời em đọc chúng gọi từ đồng nghóa hoàn toàn +Những từ: xanh, xanh mát, xanh ngắt, biểu thò thái độ tình cảm khác điều nói đến: Dòng sông xanh mát Trời mây mùa Bài 2: thu xanh ngắt Tre lúa có màu GV đọc đề xanh Vì chúng gọi từ - Hãy tìm từ đồng nghóa với đồng nghóa không hoàn toàn từ sau: giàu, nghèo, chết - Hs làm trình bày Giàu: sung túc, có máu mặt, có bát ăn bát để, triệu phú, tỉ phú - GV nhận xét chốt lại -Nghèo: nghèo túng, túng thiếu, bần Bài 3: hàn, nghèo xơ nghèo xác, nghèo rớt Đặt câu có từ: mồng tơi, a/.Chỉ màu xanh b/.Chỉ màu đỏ c/.Chỉ màu trắng d/.Chỉ màu đen - GV nhận xét bổ sung -Chết: qua đời, từ trần, băng hà, tắt thở, … - Hs lắng nghe - Hs làm trình bày -Dòng sông biêng biếc chảy xuôi -Hoa lựu đỏ rực lửa ngày hè -Chiếc xe nhờ màu sơn ánh bạc -Qua nhiều năm, bảng màu đen tuyền - HS lắng nghe IV/.Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn CẢM THỤ VĂN HỌC Ôn tập I/.Yêu cầu: -Giúp em biết xác đònh cảm nhận đựơc nội dung câu thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa trích “ Việt Nam thân yêu” II/.Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV đọc viết đề lên bảng, - Hs đọc làm hướng dẫn yêu cầu em viết vào : Đề bài: Trần Đăng Khoa nghe thầy đọc thơ có viết: Nghe thơ em thấy đất trời đẹp Nếu nghe thầy cô đọc đoạn thơ sau đây, có có đồng ý với ý kiến nhà thơ Trần Đăng Khoa không? Vì sao? “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn? Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm - Hs trình bày chiều: - Cho HS trình bày - GV nhận xét ,gợi ý trả lời: Thơ tiếng nói tâm hồn người, trước đẹp sống, đẹp thiên nhiên, … qua ngôn ngữ nghệ thuật Trần Đăng Khoa nghe thầy đọc thơ thấy” đất trời đẹp ra” cảm nhận từ trái tim anh, từ tâm hồn anh trước đẹp thiên nhiên thơ ca đem lại Em đồng tình với ý kiến anh Mặc dù đọc câu thơ nhà thơ Nguyễn Đình Thi nói đất nước Việt Nam, em thấy vô tự hào Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp Tác giả gọi Tổ quốc cách trìu mến người mẹ” Việt Nam đất nước ta ơi!” Đất nước nông nghiệp “ Mênh mông biển lúa “ Trên thảm lúa vàng mênh mông ấy, đàn có trắng rập rờn bay lượt chiều chiều Một sống bình, êm Xen vào dãy Trường Sơn cao vời vợi có “ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Đoạn thơ gợi lòng em tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào hai tiếng Việt Nam III/.Củng cố, dặn dò: -Về nhà xem lại thật kỹ -Nhận xét kết thúc tiết học - Chuẩn bò sau LTVC Tổ quốc – nhân dân làm TLv hôm trước Chủ nhật ngày 28 tháng 01 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC NHÂN DÂN I/.Yêu cầu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức mở rộng vốn từ: Tổ quốc, nhân dân, Biết tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc hiểu số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: II/.Chuẩn bò: • Bài tập - Bài 1: GV dán đoạn văn lên bảng gọi HS đọc lại - Yêu càu lớp: Tìm vế câu câu ghép Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu tả ngoại hình người bạn em Trong đoạn văn có câu ghép -Yêu cầu HS viết vào em đọc đoạn văn - GV nhận xét III Củng cố – dặn dò: Nhận xét kết thúc tiết học Có cách nối vế câu câu ghép: Nối từ có tác dụng nối : có quan hệ từ: và, rồi, thì, hay, hoặc,… Nối trực tiếp( không dùng từ nối) tronh trường hợp vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Đoạn a: Câu 1: Bên tốp bạn nam chơi đá cầu/ thì/ bên bạn nữ chơi nhảy dây Câu 2: Bên 10 bạn cố sức kéo dây/và/ bên mười bạn cố sức kéo dây/ nên/ sân trường vang nhộn reo hò Đoạn b: Kó thuật tranh làng hồ đạt tớ trang trí tinh tế/:/ tranh tố nữ áo màu… HS làm vào Tập làm văn( làm văn viết) I Yêu cầu: - HS viết văn khoảng 25 dòng theo tưởng tượng gặp gỡ em Bác Hồ II Lên lớp: - GV đọc viết đề lên bảng - * Đề bài: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” em thử tưởng tượng gặp gỡ thuật lại - GV mời học sinh đọc đề - Các em khác lắng nghe - GV yêu cầu học sinh làm - Cả lớp nháp nháp - Nháp xong, cho em viết - Cả lớp viết vào vào - Sau viết xong, yêu cầu HS - HS xem xem lại - GV thu chấm lớp - HS sửa số lỗi - GV trả nhận xét, công bố điểm cụ thể III Củng cố – dặn dò Nhận xét kết thúc tiết dạy Luyện từ câu Ôn tập: Mở rộng vốn từ: công dân I Yêu cầu: - Củng cố lại số vốn từ ngữ chủ đề công dân - HS hiểu nghóa từ công dân biết tìm số từ đồng nghóa với từ công dân II Lên lớp - Bài 1: Dòng a) Người làm việc quan nhà nước nghóa với từ công dân b) Người dân nước - GV viết lên bảng yêu cầu HS có quyền nghóa vụ với viết vào đất nước - Mời em lên khoanh vào câu c) Người lao động chân tay, làm công ăn lương -Đồng bào, nhân dân, dân chúng nông dân, công Bài 2:Tìm từ sau chúng từ đồng nghóa với từ công dân - Mời em lên gạch chân, lớp làm vào a)Công có nghóa là” nhà Bài 3: Xếp từ chứa tiếng công nước chung”, Công nhân, cho vào nhóm thích hợp: công cộng, công chúng + Công dân, công nhân, công nghệ, công minh, công tâm b)Công có nghóa là” không thiên vò” công bằng, công lí, công minh, công dân c)Công có nghóa là” thợ”, “khéo tay “ công nhân, công nghệ, công nghiệp III Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học Về nhà ôn Cảm thụ văn học I Yêu cầu: -Giúp học sinh phát biện pháp mà tác giả dùng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp II Lên lớp: -GV đọc viết đề lên bảng Hướng dẫn gợi ý HS sau yêu cầu em phát biểu nối tiếp -GV nhận xét yêu cầu em làm vào *Đề bài: “ Mưa rả đêm ngày”: mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát, trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn tưởng biển có nước, trời hút lên đổ xuống đất liền.” Trích giữ đê –Na Văn Kháng Trong đoạn văn trên, tác giả dùng biện pháp tu từ gì? để miêu tả trận mưa giữ dội? Nêu tác dụng biện pháp Gợi ý trả lời Để diển tả trận mưa liên tiếp , dội, tác giả sử dụng điệp ngữ, điệp từ mạnh mẽ, dồn dập, có ý nghóa tăng dần, hối (điệp từ mưa: mưa rả đêm ngày, mưa tối tăm mặt đất, mưa thối đất, thối cát… Ráo riết, tợn, hút lên, đổ xuống.) Cách niêu tả đầy gợp hình, gợi cảm, cách sử dụng từ ngữ xác tinh tế tác giả để lại ấn tượng mạnh mẽ người đọc Luyện từ câu Ôn tập: nối vế câu ghép quan hệ từ I Yêu cầu: - giúp HS biết nói câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ cách thành thạo II Lên lớp - GV nêu câu hỏi: + Để nối vế câu câu ghép ta thường dùng quan hệ từ cặp quan hệ từ nào? • Bài tập • Bài 1: Tìm câu ghép đoạn trích sau, xác đònh vế câu cặp quan hệ từ câu: Bài Trong câu ghép tác giả lượt bớt từ đònh Hãy khôi phucï lại từ bò lượt bớt giải thích tác giả lượt từ Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống Các vế câu câu ghép nối với mối quan hệ từ cặp quan hệ từ - quan hệ từ thường dùng là: và, rồi, thì, nhưng,… - NHững cặp quan hệ từ thường dùng là: + Vì… nên…,do…nên,nhờ….mà, + Nếu…thì…,giá…thì…/ hễ…thì… +Tuy …nhưng…,mặt dù….nhưng… +chẳng những…mà còn… - Câu ghép: Nếu chẳng may ông mất/ người thay ông đứng đầu triều đình + cặp quan hệ từ: nếu… thì… Vũ Tán Đường hết lòng ông mà không tiến cử? Tô Tiến Thành tâu: - Nếu thái hậu nói người hầu hạ giỏi thi xin cử Vũ Tán Đường (nếu) hỏi người tài ba giúp nước (thì) xin cử Trần Trung Tá - a) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? b) Lan đến nhà ngọc c) Em học tiếng việt giải tập toán d) Mây đen hộp lại bắt đầu mưa xuống III Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ông Cảm thụ văn học I Yêu cầu: - Giúp HS biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ biết nhận xét thơ hay chỗ để từ giáo dục em yêu thơ văn II Yêu cầu: - GV đọc chép lên bảng - GV hướng dẫn gợi ý sau yêu cầu em làm - GV gọi em đọc - GV sửa chữa bổ sung • Đề bài: Trong thơ” Ngày em vào đội” Xuân Huỳnh có đoạn “Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay lời hát Con tàu đất nước Đưa ta tới bến xa” Hãy biện phát sử dụng đoạn thơ cho biết đoạn thơ hay chỗ nào? Gợi ý trả lời Đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp so sánh So sánh thứ dùng từ” như”( bướm bay lời hát) So sánh thứ hai dùng từ có ý khẳng đònh “là” (con tàu đất nước) Cả hai hình ảnh so sánh nhằm nói lên ước mơ khát vọng tương lai đất nước “bướm bay”, “con tàu” ( đưa ta tới bến xa) hình ảnh sống động, khoáng đãng, rực rỡ, “lời hát”, “đất nước” có ý nghóa kích lệ động viên, thúc hệ trẻ tâm vươn tới tương lai tươi sáng mà ngày em bước tới Cả đoạn thơ phơi phới niền tin yêu, hi vọng vào tiền đồ đất nước hệ trẻ Luyện từ câu Ôn tập: mở rộng vốn từ công dân - - I Yêu cầu: Tiếp tục củng cố cho em từ ngữ chủ đề công dân Các em biết ghép từ công dân để tạo thành cụm từ có nghóa Viết đoạn văn từ – câu nghóa vụ bảo vệ tổ quốc công dân II Lên lớp: GV đặt câu hỏi để HS rút Bài học: - Công dân người dân học nước, có quyền lợi nghóa vụ với đất nước - Những từ đồng nghóa với từ công dân: Nhân dân, dân chúng, dân, công chúng • Bài tập: • Bài 1: Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghóa Bài : Những câu thơ sau nói đến nghóa vụ công dân quê hương đất nước? “Em ơi……………của Phải biết gắn bó san sẻ Phải………… xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” + Nghóa vụ công dân +Ý thức công dân + Trách nhiệm công dân +Danh dự công dân +Quyền công dân +Bổn phận công dân + Công dân gương mẫu - Đoạn thơ có câu trở thành lời nhắn nhủ thiết tha với hệ trẻ trách nhiệm với đất nước Mặc dù nhà thơ nói với chúng ta” phải biết gắn bó san sẻ, phải biết hoà thân cho dáng hình sứ sở, làm nên đất nước muôn đời” Nhưng lời giáo huấn khô khan bắt buộc nặng nề Đoạn thơ vang lên lời tự nhủ, tự dặn lòng người cách chân thành tha thiết: Rằng lúc đâu đừng quên nghóa vụ giữ lấy nước III Củng cố – dặn dò Nhận xét kết thúc tiết dạy Luyện tập văn tả cảnh I/.Yêu cầu: HS viết văn khoảng 25 – 30 dòng dùng thể loại văn tả cảnh II/.Lên lớp: -Giáo viên đọc viết đề bảng -GV gọi học sinh đọc lại -Giáo viên phân tích gạch chân từ quan trọng bài: Đề bài: Tả lại quan cảnh buổi sáng khu phố em GV yêu cầu học sinh làm Học sinh nháp nháp -Cho em viết vào Học sinh viết vào -Sau viết xong yêu cầu học sinh xem lại Học sinh xem lại Giáo viên thu chấm lớp -Gv nhận xét làm em -Giáo viên công bố điểm cụ thể em -Giáo viên trả lời cho học sinh -Yêu cầu em viết lại đoạn thân cho hay HS ghi lỗi HS viết lại đoạn văn III/.Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét kết thúc tiết học Thứ năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày soạn: 07.03.2007 Ngày duyệt 08.03.2007 ÔN TẬP : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/.YÊU CẦU: Giúp học sinh biết nối vế câu quan hệ từ thể quan hệ nguyên nhân - kết quả, cặp quan hệ từ Biết xác đònh vế câu nguyên nhân, kết quan hệ từ câu II/.LÊN LỚP -GV đặt câu hỏi để học sinh rút học 1/ Giáo viên dán lên bảng phần Bài học học mời học sinh nhắc lại Để thể quan hệ nguyên nhân kết hai vế câu ghép ta nối chúng: +Bằng quan hệ từ: vì, vì, nên, +Hoặc cặp quan hệ từ nên …; … …, … cho 2/.Bài tập nên …., … mà… , nhờ ….mà … Bài 1: Tìm vế câu nguyên 1/ nhân, kết quan hệ từ a/.Sau nghèo quá, anh phải nối chúng ví dụ sau: nghỉ học -Giáo viên mời học sinh lên bảng b/.Ngày xửa, ngày xưa, có vương gạch chân quốc buồn chán kinh khủng dân cư cười c/.Lúa gạo phải đổ bao mồ hôi Bài 2: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép nguyên nhân, kết -Giáo viên cho lớp làm vào -Một học sinh lên bảng làm làm Vậy quý đắt 2/ a/.Vì bạn Diễm không thuộc nên bạn bò điểm thấp b/.Do chủ quan mà thường xuyên bò thất bại C/.Vì thân có nỗ lực cao nênThuý Hoa có nhiều tiến học tập -Học sinh làm Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ – câu, tả ngoại hình thầy cô, giáo dạy em mà em kính mến -Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập -Gọi em đọc đoạn văn -GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương III/.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn hay CẢM THỤ VĂN HỌC I/.YÊU CẦU -Giúp học sinh nhận biết cảnh đẹp diễn tả màu sắc, âm hình ảnh thơ II/.LÊN LỚP -Giáo viên đọc dán đề lên bảng -Giáo viên hướng dẫn gợi ý sau yêu cầu em nháp -Giáo viên gọi em đọc -Giáo viên nhận xét, sửa chữa yêu cầu em viết vào Đề bài: “Mặt trời lên tỏ Bông lúa chín thơm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh Bay vút lên trời xanh Chiền chiện cao tiếng hát Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng” (Trích Thăm lúa – Trần Hữu Thung) Cảnh đẹp diễn tả màu sắc, âm hình ảnh nào? Gợi ý trả lời: Cảnh đẹp diễn tả nhiều màu sắc:Màu đỏ mặt trời, màu vàng lúa chín, màu trắng hạt sương, màu xanh cỏ bầu trời, màu nâu đất Cảnh đẹp có âm (tiếng hót thánh thót chim chiền chiện có nhiều hình ảnh đẹp; lúa vàng ánh nắng mặt trời, hạt sương treo đầu cỏ, chim chiền chiện bay vút cao Nhờ màu sắc, âm thanh, hình ảnh, từ ngữ chọn lọc mà cảnh miêu tả lấp lánh sắc màu sinh động hẳn lên Đoạn văn gợi cho ta niềm tự hào yêu quê hương đất nước DUYỆT CỦA BGH Thứ ba Ngày soạn : 11.03.2007 Ngày dạy : 13.03.2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/.YÊU CẦU Giúp học sinh biết nối vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thể quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết – kết hai vế câu ghép -Biết xác đònh vế câu điều kiện (giả thiết) vế câu kết quan hệ từ câu ghép II/.LÊN LỚP GV đặt câu hỏi để học sinh rút Bài học: Để thể quan hệ điều học kiện – kết qủa , giả thiết – kết quả, giả thiết – kết hai vế câu 2/.Bài tập ghép ta nối chúng: 1/.Tìm câu điều kiện(giả thiết), +Bằng quan hệ từ: nếu, hễ, giá, vế câu kết quan hệ từ … nối chúng nhữ ví dụ sau +Hoặc cặp quan hệ từ: -GV yêu cầu HS làm vào … , … …; hễ… ….; -Một học sinh lên bảng làm mà… ….; giá … … -Giáo viên nhận xét biểu dương 1/ A/.Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết chém đầu thần Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết -Cho học sinh làm vào -Gọi em đọc -Giáo viên nhận xét tuyên dương B/.Hễ tên xâm lược đất nước ta ta tiếp tục chiến đấu, quét C/.Nếu hai chò em có thức khuya chút hàng bán nhiều D/.Hễ mà em đến chò em 2/ A/.Nếu chủ nhật trời đẹp cắm trại Bài 3: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp -Gọi em học sinh lên làm B/ Hễ bạn Uyên phát biểu ý kiến lớp trầm trồ khen ngợi C/.Nếu ta chiếm điểm cao trận đánh thuận lợi 3/ A/.Hễ em điểm tốt nhà vui mừng B/.Nếu chủ quan thất bại lớn C/.Nếu bạn không học muộn cô chủ nhiệm không buồn lòng bạn III/.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Nhận xét tiến học -Về nhà xem lại TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP : VĂN TẢ NGƯỜI I/.YÊU CẦU Học sinh viết văn thể loại, biết cách dùng từ đặt câu viết tả II/.LÊN LỚP -GV đọc viết đề lên bảng -GV gọi học sinh đọc lại -Giáo viên phân tích gạch chân từ quan trọng đề *Đề bài: Bên ánh đèn khuya, mẹ em cặm cụi làm việc Mẹ em chăm lo cho em tất để sớm mai tới lớp em học tập có kết Em viết văn miêu tả người mẹ kính yêu -GV yêu cầu học sinh làm -Học sinh nháp vỡ nháp -Học sinh viết vào -Cho em viết vào -HS xem lại -Yêu cầu em viết lại -Giáo viên thu chấm lớp -Giáo viên nhận xét làm công cố điểm em -Giáo viên trả lời cho học sinh Học sinh xem lại III/.Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn thân cho hay Thứ năm Ngày soạn 14.03.2007 Ngày dạy 15.03.2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/.YÊU CẦU -Giúp học sinh biết nối vế câu ghép quan hệ từ cặp từ quan hệ thể mối quan hệ từ thể mối quan hệ tương phản hai vế câu ghép II/.LÊN LỚP GV đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại Bài học: Để thể mối quan hệ học tương phản hai vế câu ghép, ta nối chúng: +Bằng quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, … +Hoặc cặp quan hệ từ: Tuy … nhưng….; …nhưng….; 2/.Bài tập dù….nhưng… Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 1/.Phân tích cấu tạo câu ghép GV viết lên bảng sau: -Yêu cầu em làm vào a/.Tuy nhà Lan xa trường bạn đến lớp b/.Tuy rét kéo dài, mùa xuân đế bên bờ sông Lương Bài 2: Giáo viên viên yêu cầu tập Câu ghép thể mối quan hệ lên bảng, gọi em đọc lại tương phản (rét – mùa xuân) xử dụng -Yêu cầu gọi em đọc vào quan hệ từ: 2/.Điền thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép có quan hệ quan hệ tương phản a/.Tuy hạn hán kéo dài cánh Bài 3: Gọi em lên bảng làm đồng đủ nước để cấy lúa b/.Mặc dù nắng gay gắt cô miệt mài đồng ruộng C/.Dù trời lác đác mưa cầu vồng xuất 3/.Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ vế câu ghép sau Mặc dù quanh co cuối phải cúi đầu nhận tội III/.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Nhận xét kết thúc tiết học CẢM THỤ VĂN HỌC I/.YÊU CẦU: -Học sinh nhận xét hình ảnh gợi tả đoạn thơ đồng thời hiểu tác giả nhớ đến cảnh người Việt Bắc II/.LÊN LỚP -Giáo viên đọc viết đề lên bảng -Giáo viên hướng dẫn, gợi ý sau yêu cầu em nháp -Giáo viên gọi em đọc -Giáo viên nhận xét yêu cầu em viết vào *Đề bài: Nhà thơ Tố Hữu nhớ đến cảnh gì? Nhớ người Việt Bắc qua đoạn thơ sau: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi dang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Em có nhận xét hình ảnh người dân Việt Bắc gợi tả qua đoạn thơ trên: Gợi ý trả lời: Nhà thơ nhớ cảnh :” Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” , “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”, “Ve kêu rừng phách đổ vàng”, nhờ người; người rừng, lên nương, người đan nón, cô gái hái măng DUYỆT CỦA BGH Thứ ba Ngày soạn : 18.03.2007 Ngày dạy : 20.03.2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ XỨNG I/.YÊU CẦU: -Giúp học sinh nắm vững cặp từ hô xứng để đặt câu II/.LÊN LỚP Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh Bài học: Để thể quan hệ nhớ lại học nghóa vế câu, quan hệ từ, ta nối vế câu ghép số cặp từ hô xứng sau: -vừa…đã…, chưa… đã… , …đã…., vừa… Vừa…, … …, đây….đấy…, … ấy…., sao… …, Bài tập … nhiêu… Bài 1: Giá viên dán đề lên bảng gọi em lên đọc yêu cầu đề a/.Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, nghe tiếng ông từ nhà vọng Yêu cầu lớp làm vào b/.Gió chiều che chiều em lên bảng làm (gạch chân c/.Ông nói câu câu từ ngữ dùng để nối vế đinh câu) d/.Lúa lên tốt cỏ lại mọc lên ngập đầu nhiêu Bài 2: Gọi bạn lên bảng làm 2/.Với cặp từ sau đây, đặt Giáo viên nhận xét, sửa chữa câu ghép a/.Dòng sông rộng gió thổi mạnh nhiêu b/.Chiếc áo thiết kế người thợ may c/.Mới ngày non mà cao đầu người TẬP LÀM VĂN (Viết văn tả người) I/.YÊU CẦU: -HS viết văn thể loại, biết cách dùng từ đặt câu viết chỉnh tả II/.GIÁO VIÊN ĐỌC VÀ VIẾT ĐỂ BÀI LÊN BẢNG -Giáo viên gọi học sinh đọc lại -Giáo viên cho học sinh phân tích gạch chân từ quan trọng đề Đề bài: Hãy tả cô Tấm truyện cám -HS nháp theo tưởng tượng em GV yêu cầu học sinh làm HS viết vào vở nháp Yêu cầu em viết vào Giáo viên thu chấm lớp -Giáo viên nhận xét làm công bố điểm em HS xem lại -Giáo viên trả cho em -GV trả cho học sinh III/.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn thân cho hay Thứ năm Ngày soạn: 20.03.2007 Ngày dạy 22.03.2007 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯNG *GV hướng dẫn HS làm vào giấy kiểm tra lớn theo đề sau *Đề bài: 1/.Em hiểu nghóa hai từ sau nào? Danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử Đặt câu với từ 2/.Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ sau: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng anh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi dang 3/.Tìm cặp từ trái nghóa câu sau: Bán anh em xa mua láng giềng gần Chết sống đục 4/.Gạch chân chủ ngữ vò ngữ câu sau: -Tiếng mưa rơi lộp độp, tiềng người gọi ý ới -Mưa rơi lộp độp, người gọi ý ới 5/.Trong “Quê hương” nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết: Quê hương cánh diều biếc Tuổi thơ đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Đọc đoạn thơ em thấy ý nghó tình cảm nhà thơ quê hương nào: 6/.Hãy viết văn miêu tả người mẹ kính yêu DUYỆT CỦA BGH [...]... QUAN HỆ TỪ I/.YÊU CẦU: Giúp học sinh biết nối các vế câu bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả, hoặc một cặp quan hệ từ Biết xác đònh các vế câu chỉ nguyên nhân, kết quả và các quan hệ từ trong câu II/.LÊN LỚP -GV đặt câu hỏi để học sinh rút ra bài học 1/ Giáo viên dán lên bảng phần bài Bài học học và mời học sinh nhắc lại Để thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả giữa hai vế câu ghép... kính yêu của mình -GV yêu cầu học sinh làm bài trong -Học sinh nháp bài vỡ nháp -Học sinh viết bài vào vở -Cho các em viết sạch sẽ vào vở -HS xem lại bài -Yêu cầu các em viết lại bài -Giáo viên thu bài chấm tại lớp -Giáo viên nhận xét bài làm và công cố điểm của từng em -Giáo viên trả lời cho học sinh Học sinh xem lại bài III/.Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn thân... tại lớp -GV sửa chữa và nhận xét từng bài của các em -GV trả bài, nhận xét và kết thúc buổi học Thứ bảy ngày 03 tháng 02 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ: TỪ TRÁI NGHĨA I/.Yêu cầu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về từ trái nghóa và nhận biết các cặp từ trái nghóa trong các câu thành ngữ, tục ngữ - HS biết đặt câu với cặp từ trái nghóa II/.Chuẩn bò: - Sách bồi dưỡng học sinh giỏi III/.Lên lớp. .. vào vở Học sinh viết bài vào vở -Sau khi viết xong yêu cầu học sinh xem lại bài Học sinh xem lại bài Giáo viên thu bài và chấm tại lớp -Gv nhận xét bài làm của từng em -Giáo viên công bố điểm cụ thể của từng em -Giáo viên trả lời cho học sinh -Yêu cầu các em viết lại đoạn thân bài cho hay hơn HS ghi ra một một số lỗi HS viết lại đoạn văn III/.Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét và kết thúc tiết học Thứ... chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ trong câu ghép II/.LÊN LỚP GV đặt câu hỏi để học sinh rút ra bài Bài học: Để thể hiện quan hệ điều học kiện – kết qủa , giả thiết – kết quả, giả thiết – kết quả giữa hai vế câu 2/.Bài tập ghép ta có thể nối chúng: 1/.Tìm về câu chỉ điều kiện(giả thiết), +Bằng một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ thì … nối chúng... IV/.Củng cố – dặn dò: -Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau nhắc lại phần bài đã học -Nhận xét và kết thúc tiết học TẬP LÀM VĂN(Làm văn viết) I/.Yêu cầu: -Học sinh viết được bài văn thuật lại cuộc đi thăm một cảnh đẹp của đòa phương em II/.Lên lớp: GV viết đề bài lên bảng: Em đã có dòp đến thăm một cảnh đẹp của đòa phương em hoặc ở nơi khác Hãy thuật lại cuộc đi thăm đó GV yêu cầu học sinh mang vở nháp -HS làm... điều kiện – kết quả Bài 2: Đặt câu có sử dụng quan hệ từ: mà, thì, bằng: a/.Tôi đã hết sức đạp thật nhanh mà chiếc xe vẫn đi chậm như rùa b/.Lan học bài xong thì tôi mượn cuốn Toán nhé! c/.Bằng mọi giá, em phải làm hết số bài tập này 4 HS nối tiếp nhau nhắc lại III/.-Củng cố – dặn dò: -Gọi học sinh nắc lại phần bài mới -Nhận xét và kết thúc tiết học CẢM THỤ VĂN HỌC I/.Yêu cầu -Giúp học sinh biết ghi... lan vẫn ngồi học bài III Củng cố - dặn dò: - GV mời HS nhắc lại phần bài học - 2 HS nhắc lại bài học - Gọi từng em đọc bài làm của - 4 HS đọc mình - GV nhận xét bổ sung - GV nhận xét và kết thúc tiết học Cản thụ văn học I Yêu cầu: - Giúp học sinh sau khi đọc xong đoạn thơ, biết nêu lên suy nghỉ của mình về đoạn thơ đó và nêu lên được hình ảnh của quê hương được nhắc trong đoạn thơ II Lên lớp: - GV viết... cố – dặn dò Nhận xét và kết thúc tiết dạy Luyện tập văn tả cảnh I/.Yêu cầu: HS viết được bài văn khoảng 25 – 30 dòng dùng thể loại văn tả cảnh II/.Lên lớp: -Giáo viên đọc và viết đề bài trên bảng -GV gọi 2 học sinh đọc lại -Giáo viên phân tích và gạch chân những từ quan trọng trong bài: Đề bài: Tả lại quan cảnh buổi sáng ở khu phố em GV yêu cầu học sinh làm bài trong vở Học sinh nháp bài nháp -Cho... -Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trường lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, chi c/.Chỉ các nghề nghiệp khác nhau: đội trưởng, … -Công nhân, nông dân, hoạ, buôn bán, dạy học, bác só, ký sư, VI/.Củng cố – dặn dò Nhận xét và kết thúc tiết học TẬP LÀM VĂN (Làm văn miệng) Đề bài: hãy kể lại một câu chuyện ( hoặc bạn em) đã bền bỉ khắc phục những khó khăn trong học tập và đạt được kết quả tố đúng như câu ... sáng khu phố em GV yêu cầu học sinh làm Học sinh nháp nháp -Cho em viết vào Học sinh viết vào -Sau viết xong yêu cầu học sinh xem lại Học sinh xem lại Giáo viên thu chấm lớp -Gv nhận xét làm em... Mẹ em chăm lo cho em tất để sớm mai tới lớp em học tập có kết Em viết văn miêu tả người mẹ kính yêu -GV yêu cầu học sinh làm -Học sinh nháp vỡ nháp -Học sinh viết vào -Cho em viết vào -HS xem... Giúp học sinh khắc sâu kiến thức từ trái nghóa nhận biết cặp từ trái nghóa câu thành ngữ, tục ngữ - HS biết đặt câu với cặp từ trái nghóa II/.Chuẩn bò: - Sách bồi dưỡng học sinh giỏi III/.Lên lớp