1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôi bò sữa

123 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện chăn nuôi Báo cáo tổng kết đề tàI độc lập cấp nhà nớc M số đtđl -2003-13 Nghiên cứu ứng dụng giảI pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôI bò sữa Chủ nhiệm đề tài: TS nguyễn văn đức 6137 17/10/2006 Hà nội 2005 Phần báo cáo A Lời mở đầu Phơng pháp nhân giống bò sữa hạt nhân mở đà đợc áp dụng từ lâu nhiều quốc gia nh Mỹ, Canada, Vơng quốc Anh, Australia, Bungary, India, vv đà thu đợc thành công lớn: suất cao, chất lợng tốt hiệu kinh tế lớn Bản chất nhân giống phơng pháp hạt nhân mở bò sữa tầng tháp giống, chí bên tháp giống, có giá trị giống cao so với đàn hạt nhân đợc chọn vào tầng hạt nhân làm giống Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở làm tăng tiến di truyền nhanh hơn, tạo nên sù tiÕn bé toµn bé hƯ thèng gièng TiÕn di truyền cao đàn hạt nhân, suất cá thể tầng khác tháp giống lớn Phơng pháp nhân giống hạt nhân mở bò sữa thực chất cha đợc áp dụng nớc ta Sử dụng cân đối thức ăn thô xanh phần bò sữa đà đợc tiến hành nghiên cứu từ lâu đà thu đợc kết đáng kể giới Các kết nghiên cứu thức ăn bò sữa cho thấy cỏ có tỷ lệ hoà thảo - đậu thích hợp đảm bảo đủ nhu cầu trì sản xuất đợc 10 lít sữa/ngày không cần thêm thức ăn tinh Việc chế biến thức ăn công nghệ ép viên - giải pháp kinh tế - kỹ thuật cho bò sữa đạt kết tốt Ngoài ra, xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật tiên tiến cho vùng sinh thái giải pháp khoa học thu đợc thành công lớn ngành chăn nuôi bò sữa Ngời chăn nuôi bò sữa Việt Nam đà biết đến lĩnh vực tháp giống hạt nhân mở, hỗn hợp cỏ cao đạm, thức ăn viên mô hình chăn nuôi bò sữa, song cha nhiều Bộ môn Di truyền Giống Viện Chăn nuôi, với cán nghiên cứu đà đợc đào tạo chuyên sâu lĩnh vùc Di trun Gièng tõ c¸c n−íc Nga, Cu Ba, Tiệp Khắc, ấn Độ, Australia, Mỹ, đồng thời đợc giúp đỡ nhiều chuyên gia trực tiếp nhà khoa học đầu ngành nớc lĩnh vực Với thành bớc đầu thu đợc, năm 2003 Bộ môn đợc Nhà nớc tin cậy giao cho đề tài Nghiên cứu ứng dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôi bò sữa Sau ba năm tích cực nghiên cứu, nhóm tác giả đề tài đà thu đợc kết định đạt đợc mục tiêu đề tài đặt Thay mặt môn cán nghiên cứu khoa học tất thành viên tham gia đề tài, xin báo cáo thành công trình nghiên cứu tới Bộ khoa học Công nghệ bạn đồng nghiệp Hy vọng với kết nghiên cứu này, lĩnh vực nhân giống hạt nhân mở, hỗn hợp cỏ cao đạm, thức ăn thô dạng viên mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật tiên tiến ngày hoàn thiện thực đóng góp cho công tác giống bò sữa tơng lai nớc nhà, góp phần đa ngành chăn nuôi bò sữa ngày thành công to lớn Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Văn Đức Trích lợc thuyết minh đề tài (Mục 1-9, 12, 14-17, 23) Tên đề tài: Mà số: "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp kỹ thuật tiên ĐTĐL-2003/13 tiến phát triển chăn nuôi bò sữa" Thời gian thực hiện: 33 tháng Cấp quản lý: (Từ tháng 1/2003 đến tháng 9/2005) NN Bộ Tỉnh Cơ sở ⌧ Kinh phÝ: Tỉng sè: 2.740 triƯu®ång (Hai tû bảy trăm bốn mơi triệu đồng chẵn) Trong đó: + Nguồn vốn từ Ngân sách SNKH: 2.500 triệu đồng + Nguồn vốn tự có: 0,00 đồng + Nguồn vốn khác: 240 triệu đồng Thuộc chơng trình: Đề tài độc lập cấp nhà nớc 2003-2005 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Văn Đức Chức vụ: Trởng Bộ Môn Di Truyền Giống Vật Nuôi Học hàm/học vị: Tiến sỹ Di Truyền Giống Động Vật Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Điện thoại: (CQ): 04 8385292 (NR): 04 8353514 D§: 0912 785 185 Fax: 04 8389775 E-mail: ditruyen@hn.vnn.vn Địa quan: Xà Thụy Phơng - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội Địa nhà riêng: Phòng 103 - C5 - Nam Thành Công - Quận Đống Đa - Hà Nội Cơ quan chủ trì đề tài: Tên tổ chức KHCN: Viện Chăn Nuôi - Bộ Nông Nghiệp PTNT Điện thoại: 04 389 267 Fax: 04 389 775 E-mail: niah@netnam.org.vn Địa chỉ: Xà Thụy Phơng - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội Mục tiêu đề tài: 9.1 Tạo đợc quy trình nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở 9.2 Tạo đợc quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng chế biến thức ăn xanh 9.3 Xác định đợc số mô hình áp dụng tổng hợp giải pháp giống, thức ăn, thú y quản lý nhằm góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa có hiệu 12 Nội dung nghiên cứu 12.1 Nghiên cứu quy trình nhân giống bò sữa theo phơng pháp đàn hạt nhân mở 12.1.1 Thẩm định thực tế kết bình tuyển đàn bò sữa HF HF lai Dự án để thiết lập đàn bò sữa hạt nhân đàn cấp Dựa vào kết bình tuyển, phân tích đánh giá đàn bò sữa Dự án phát triển giống bò sữa quốc gia, tiến hành thẩm định thực tế để thiết lập đàn bò sữa hạt nhân cấp cho hai nhóm HF HF lai thuộc nguồn nguyên liệu là: đàn bò sữa HF nhập ngọai HF lai đợc tạo từ trớc tới đợc nuôi nớc ta; đàn bò sữa HF nhập từ Mỹ Australia; đàn bò sữa sinh từ 300 phôi bò sữa cao sản nhập ngoại từ 60.000 liều tinh bò sữa cao sản nhập ngoại 12.1.2 Chọn bò cao sản để xây dựng đàn hạt nhân đàn cấp - Chọn vào đàn hạt nhân: Chọn 400 bò HF với tiêu chuẩn chọn dự kiến: suất sữa 4.800 kg/chu kì mỡ sữa 3,5%; Chọn 1.600 bò HF lai với tiêu chuẩn chọn dự kiến: suất sữa 4.000 kg/chu kì mỡ sữa 3,7% - Chọn vào đàn cấp 1: Chọn 1.600 bò HF với tiêu chuẩn dự kiến: suất sữa 4.300 kg/chu kì mỡ sữa 3,5% Chọn 6.400 bò HF lai với tiêu chuẩn dự kiến: suất sữa 3.600 kg/chu kì mỡ sữa 3,7% - Tiếp tục bình tuyển, thẩm định đàn bò sữa HF nhập từ Mỹ Australia sinh Việt Nam cha đợc Dự án phát triển giống bò sữa bình tuyển để bổ sung cho đủ số lợng 2.000 bò sữa đàn hạt nhân 8.000 bò sữa đàn cấp - Xây dựng mô hình thử nghiệm theo phơng pháp đàn hạt nhân mở (Trong mô hình gồm có bò HF HF lai): Xây dựng mô hình đàn bò sữa hạt nhân mở cho vùng sinh thái miền Bắc, chọn trung tâm Mộc Châu, từ mở rộng mạng lới tỉnh phía Bắc Đồng thời, xây dựng mô hình đàn bò sữa hạt nhân mở vùng sinh thái miền Nam, chọn trung tâm Lâm Đồng-Tp Hồ Chí Minh-Đồng Nai triển khai mạng lới rộng tỉnh phía Nam - Theo dõi khả sinh trởng, sinh sản, sản lợng sữa, mỡ sữa, protein, đàn bê sinh từ nguồn: 300 phôi 60.000 liều tinh cao sản nhập ngoại, đàn bò HF nhập ngoại đàn bò sữa HF lai cao sản Việt Nam để tiếp tục bổ sung thay đàn hạt nhân nhằm bớc nâng cao chất lợng đàn bò sữa hạt nhân cấp 12.1.3 Chọn lọc bò đực giống HF tốt cho đàn hạt nhân Theo dõi, kiểm tra đàn bò đực HF để chọn bò đực giống HF tốt cho đàn hạt nhân Nguồn bò đực HF để chọn giống đàn bò đực giống HF có, 12 bò đực HF nhập từ Mỹ, Australia đàn bê đực sinh từ 300 phôi bò sữa từ 60.000 liều tinh nhập ngoại có suất sữa 12.000kg/chu kì 12.2 Nghiên cứu tạo quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng chế biến thức ăn xanh 12.2.1 Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn xanh suất chất lợng cao cho bò sữa trồng hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia Trồng thử nghiệm hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia gồm giống để: - Nghiên cứu kỹ thuật trồng, suất, hiệu sử dụng hỗn hợp cỏ cao đạm làm nguồn thức ăn cho đàn bò sữa ảnh hởng chúng đến đất môi trờng - Xác định thành phần dinh dỡng hỗn hợp cỏ cao đạm để so sánh với loại cỏ thông dụng khác nguồn thức ăn thô cho đàn bò sữa - Kết luận suất chất lợng hỗn hợp cỏ cao đạm xây dựng quy trình trồng hỗn hợp cỏ cao đạm nhập ngoại từ Australia để triển khai sản xuất 12.2.2 ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến dự trữ thức ăn thô dạng viên - Tạo thức ăn viên cho bò sữa công nghệ phù hợp: sản xuất 200 thức ăn viên - Xác định thành phần dinh dỡng thức ăn thô viên sử dụng cho đàn bò sữa - So sánh hiệu sử dụng thức ăn thô viên cho đàn bò sữa: thí nghiệm sử dụng thức ăn thô viên cho bò vắt sữa 12.3 Nghiên cứu mô hình áp dụng đồng giải pháp tiên tiến nhằm góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa có hiệu - Xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa kết hợp đồng biện pháp: Xây dựng mối quan hệ mô hình hạt nhân mở mô hình áp dụng đồng biện pháp tổng hợp: ã Cung cấp giống bò sữa tốt từ mô hình hạt nhân mở cho mô hình phát triển vùng chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng biện pháp tổng hợp ngợc lại ã Chuyển giao TBKT từ mô hình vùng chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng biện pháp tổng hợp cho mô hình hạt nhân mở ngợc lại - Phân tích, xử lý, chọn phân cấp giống bò sữa có để thiết lập danh sách đàn bò sữa cho mô hình phát triển vùng chăn nuôi bò sữa miền Bắc miền Nam - Tạo số liệu: cân sữa phân tích chất lợng sữa: mỡ sữa, protein, thu thập số liệu đàn bò sữa mô hình vùng chăn nuôi bò sữa theo chơng trình DHI - Xây dựng quy trình phòng, trị số bệnh thờng gặp bò sữa nuôi Việt Nam - Chế biến dự trữ thức ăn thô cho bò sữa mùa khô miền Nam mùa đông miền Nam hộ gia đình ép viên - Nghiên cứu xác định kiểu gen có khả kháng mẫn cảm với bệnh viêm vú bò sữa cao sản nhập ngoại số vùng sinh thái khác - Nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ ẩm độ chuồng dÃy đến suất sữa mô hình chăn nuôi bò sữa xác định giải pháp làm giảm ảnh hởng 14 Tiến độ thực TT Các nội dung, công việc Địa Sản phẩm Thờigian Cơ quan thực Thực chủ yếu điểm phải đạt BĐ-KT Tập huấn phơng pháp giám M.Châu ĐHNL Thủ Đức Chọn đợc định ngoại hình kết hợp giá trị T.Quang bò sữa 3/2003 Viện Chăn Nuôi giống, thẩm định thực tế cá Hà Nội cho đàn hạt thể Dự án giống bò sữa đà Hà Tây nhân đàn 10/2003 Tổng Cty CNVN làm để thiết lập đàn bò sữa hạt Tp HCM cấp tiêu nhân cấp L.Đồng chuẩn dự kiến đến Hội Chăn Nuôi Chọn bò vào hạt nhân, cấp - Thẩm định đàn hạt nhân cấp dựa vào kết Dự án - Tiếp tục giám định chọn lọc bò HF HF lai để có đủ số lợng cho đàn hạt nhân cấp - Tạo lập số liệu: cân bò, theo dõi sinh sản, cân sữa, phân tích sữa; thu thập số liệu, tiếp tục chọn bò HF HF lai để đàn, bớc nâng cao chất lợng đàn bò sữa hạt nhân, cấp Chọn bò đực giống HF vào đàn hạt nhân thông qua giá trị M Châu 400HF, 1600 Viện Chăn Nuôi T.Quang HF lai hạtnhân 6/2003 Hội Chăn Nuôi Hà Nội 1600HF, 6400 Viện KHKTNN Hà T©y HF lai cÊp 8/2005 MiỊn Nam Tp HCM §đ sè liƯu ®Ĩ Tỉng CtyCN VN L.§ång tõng b−íc nâng Cơ sở liên quan Đ.Nai cao chất lợng đàn bò sữa hạt nhân cấp (kgsữa/ck): HF:4800,4300 Lai:4000,3600 Moncada bò đực giống 6/2003 Viện Chăn Nuôi (Hà Tây) HF hạt nhân giống Nghiên cứu trồng thử nghiệm hỗn Hà Tây Tổng CtyCNVN tốt 8/2005 mô 6/2003 Viện Chăn Nuôi - VKHKTNNMN hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia Tp HCM hình: Miền Bắc số vùng sinh thái khác - Miền Nam 7/2005 Nghiên cứu công nghệ chế biến Tp HCM 200 thức ăn 2/2003 thức ăn thô dạng viên thí T.Quang thô viên thí - Hội Chăn Nuôi Viện Chăn Nuôi nghiệm thức ăn thô dạng viên cho Hà Tây nghiệm sử dụng 8/2005 ViệnKHKTNNMN bò vắt sữa Nghiên cứu xây dựng mô hình M Châu mô hình chăn 4/2003 phát triển vùng chăn nuôi bò sữa T.Quang nuôi bò sữa sử - Hội Chăn Nuôi Viện Chăn nuôi đạt hiệu cao sử dụng tổng Hà Nội dụng đồng 8/2005 VKHKTNNMN hợp giải pháp: giống, thức Hà Tây Viện Thú Y giải pháp ăn, thú y, qu¶n lý, tiĨu khÝ hËu Tp HCM Tỉng CtyCNVN chuồng nuôi Cơ sở liên quan Đ Nai - Xử lý, phân tích, đánh giá kết Hà Nội Kết 9/2005 Các đề tài nhánh đề tài xác - Báo cáo tổng kết, nghiệm thu - Báo cáo KH tốt 12/2005 Viện Chăn Nuôi 15 Dạng kết đề tài I II III Mẫu (model, maket) Quy trình công nghệ Sơ đồ Sản phẩm Phơng pháp Bảng số liệu Vật liệu Tiêu chuẩn Báo cáo phân tích Thiết bị, máy móc Quy phạm Đề án, quy hoạch triển khai Dây chuyền công nghệ Luận chứng kinh tế - kỹ thuật Giống trồng Chơng trình máy tính Giống gia súc Khác (bài báo, đào tạo CBKH 16 Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (dạng kết II + III) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Quy trình công nghệ quy trình: nhân giống đàn hạt nhân mở, trồng hỗn hợp cỏ cao đạm, chế biến thức ăn thô dạng viên cho bò sữa Phơng pháp Bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa thích hợp Bảng số liệu Đầy đủ, xác, logic khách quan Báo cáo phân tích Đánh giá kết trồng hỗn hợp cỏ cao đạm, công nghệ chế biến thức ăn thô dạng viên có chất lợng cao cho bò sữa 5a Báo cáo khoa học Các báo đợc đăng tạp chí nớc nớc 5b Tham gia đào tạo Tiến sỹ: ngời, Thạc sỹ: ngời 17 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lợng sản phẩm tạo (dạng kết I) TT Tên sản phẩm tiêu chất lợng Mô hình phát triển chăn nuôi bò sữa Bắc: Mộc Châu-Tuyên Quang, Hà Nội-Hà Tây Mô hình vùng chăn nuôi bò sữa miền Nam: Lâm Đồng-TpHCM-Đồng Nai, Thử nghiệm trồng hỗn hợp cỏ cao đạm mô hình Năng suất: 200-300tấn/ha Công nghệ chế biến thức ăn thô ép viên - Đàn hạt nhân: * Bò HF * Bò lai HF * Bò đực giống HF - Đàn cấp 1: * Đàn bò HF * Đàn lai HF Đơn vị đo Mức chất lợng Mẫu tơng tự Cần Trong Thế đạt nớc giíi 800 800 800 800 5ha tÊn con con 200 4800l/ck 4000l/ck 7000l/ck 4300l/ck 3600l/ck 200 400 1.600 1.600 6.400 4500 l/ck 3800 l/ck 5000 l/ck 4000 l/ck 3400 l/ck 6000l/ck 5000l/ck 8000l/ck 5000l/ck 4000l/ck Dù kiÕn sè s¶n phÈm * Quy trình Công nghệ đợc xây dựng gồm 11 quy trình sau: - Quy trình nhân giống đàn hạt nhân mở chăn nuôi bò sữa - Quy trình sử dụng chơng trình cải thiện đàn bò sữa DHI - Quy trình sử dụng u lai thành phần khối lợng phục vụ công tác giống - Quy trình trồng hỗn hợp cỏ cao đạm - Quy trình phòng trị bệnh viêm vú bò sữa - Quy trình công nghệ chế biến thức ăn thô viên cho bò sữa - Quy trình tạo lập số liệu bò sữa phục vụ công tác chọn lọc giống - Quy trình xác định giá trị giống sản lợng sữa - Quy trình giám định ngoại hình thể chất bò sữa - Quy trình theo dõi ghi chép số liệu để xây dựng hệ thống quản lý giống bò sữa - Quy trình xác định kiểu gen kháng mẫn cảm với bệnh viêm vú bò HF nuôi Việt Nam * Xây dựng đợc phơng pháp: - Phơng pháp bình tuyển giám định ngoại hình thể chất bò sữa 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi (Triệu đồng) Trong TT Nguồn kinh phí Tổng số Thuê khoán Nguyên vật Thiết chuyên liệu, bị, máy môn lợng móc Tổng kinh phí 2.740,0 973,00 780,00 405,00 Trong đó: Ngân s¸ch SNKH 2.500,0 973,00 670,00 405,00 Nguån vèn kh¸c - Tù cã 0,0 0,00 0,00 0,00 - Kh¸c 240,0 0,00 110,00 0,00 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 25,00 Chi khác 557,00 25,00 427,00 0,00 0,00 0,00 130,00 Trên sở kết thu đợc, dựa vào hớng dẫn Bộ khoa học Công nghệ, viết báo cáo tổng kết theo phần: 1) Lời mở đầu: nêu cách ngắn gọn phạm vi mục đích đề tài; 2) Nội dung báo cáo gồm: phần đặt vấn đề, sở khoa học tổng quan tình hình nghiên cứu, vật liệu phơng pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận; 3) Kết luận kiến nghị; 4) Lời cảm ơn; 5) Tài liệu tham khảo giá trị giống Thông thờng, độ tin cậy giá trị giống xác định đàn hạt nhân (0,75) cao đàn sản xuất (0,375) Hệ thống nhân giống hạt nhân mở phổ biến rộng rÃi chăn nuôi, cho gia súc đơn thai với mục đích khai thác sữa Chơng trình tạo nhân giống bò sữa thờng đợc áp dụng theo hệ thống giống đàn hạt nhân mở Ưu điểm hệ thống nhân giống hạt nhân mở giảm bớt chi phí theo dõi tầng tháp giống phía dới tầng hạt nhân có độ tin cậy cao số liệu thu thập nguồn thông tin anh chị em dồi Sử dụng nhân giống hạt nhân mở tốt so với đóng, song mặt thú y nghiêm ngặt Do việc tạo chọn lọc giống tầng, cá thể tốt đợc bổ sung đàn hạt nhân, làm tăng nhanh số lợng dẫn đến nâng cao chất lợng giống tăng b Dự kiến mô hình tháp giống hạt nhân mở bò sữa ViƯt Nam Tõ nh÷ng kinh nghiƯm cđa thÕ giíi kÕt hợp kết ban đầu nghiên cứu này, mô hình tháp giống bò sữa Việt Nam đợc hoàn thiện giai đoạn 2006-2015 Nguyên tắc chung cho việc xây dựng tháp giống bò sữa tháp giống ba cấp, tầng đỉnh thờng giống thuần, dòng nhân giống theo phơng pháp nhân giống chủng theo giống, theo dòng chéo dòng giống hình thành đàn hạt nhân cung cấp giống cho cấp ông bà cấp ông bà đàn nhân giống, giống thuần, có phần lai, cung cấp lai cho cấp bố mẹ tầng đáy hình tháp coi nh đàn sản xuất đàn sản xt nµy, mĐ th−êng lµ lai, bè cã thĨ lµ chủng khác giống tầng hạt nhân tầng ông bà lai tầng ông bà - Tổ chức công tác giống quản lý giống theo hình tháp di truyền đàn hạt nhân hình thức quản lý đại, thực đồng ba cấp sở giống, có hình thành liên doanh có phân công sở chăn nuôi tháp giống tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đàn giống hạt nhân sở giống thuộc hình thức sở hữu hợp thành đàn giống hạt nhân quốc gia Việc hình thành hệ thống quản lý giống hình tháp cần thiết vô cấp bách Đối tợng địa điểm xây dựng tháp giống hạt nhân mở - Bò sữa HF Mộc Châu có 3.200 con, nuôi 518 hộ, hộ chuyên nuôi bò sữa 35 năm, có nhiều kinh nghiệm, lại gắn bó với chăn nuôi bò sữa 14 - Bò lai hớng sữa F11/2HF, F23/4HF F37/8HF vùng Ba Vì - Hà Tây nôi tạo giống bò lai hớng sữa có Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì làm trung điểm có Trung tâm Tinh đông lạnh Moncada hỗ trợ Các hộ chăn nuôi vùng đà quen nuôi bò lai có kinh nghiệm nuôi bò sữa trồng cỏ Tháp giống bò sữa HF Mộc Châu Sản lợng sữa/chu kỳ bò HF Mộc Châu Cấp kỷ lục: 6.814,5kg/chu kỳ; Đặc cấp: 5.431,1; Cấp 1: 4.588,1; Cấp 2: 3.810,8; Ngo¹i cÊp: 3.075,2 kg/chu kú Tû lƯ xÕp cÊp cđa bò HF Xếp cấp đợc 1.052 con: Kỷ lục: 21,29% (224 con); Đặc cấp: 36,65% (375 con); Cấp 1: 43,06% (453 con) Phân bổ tỷ lệ cấu giống vào tầng tháp giống Tầng hạt nhân chiếm 45%, tầng nhân giống: 36-40% tầng sản xuất: 50-55% Nguyên tắc bố trí - Chỉ đa vào tháp giống cá thể đạt từ cấp đến cấp kỷ lục - Chọn cá thể có sản lợng sữa/chu kỳ cao bình quân cấp kỷ lục đa vào đàn hạt nhân, số lợng cá thể vào đàn hạt nhân có 5% - Những cá thể lại cấp kỷ lục với cá thể đạt đặc cấp xếp cao bình quân cấp cho đủ tỷ lệ 36-40% hình thành đàn nhân giống Số lại đặc cấp với cá thể đạt cấp hình thành đàn sản xuất Nh vậy, đàn sản xuất, bò đặc cấp cấp góp phần nâng cao lợng sữa toàn đàn, nhân tố quan trọng thực hệ thống nhân giống hạt nhân mở Cơ cấu cụ thể tháp giống bò HF: Đàn hạt nhân: 60 cấp kỷ lục có sản lợng sữa 7.001-9.875 kg Đàn nhân gièng: 420 ®ã cã 164 cÊp kû lục có sản lợng sữa đạt 6.001-7.000kg 256 đặc cấp có sản lợng sữa 5.400-6.000kg/chu kỳ Đàn sản xuất: 572 có 119 đặc cấp 453 cấp Tháp giống bò HF lai hớng sữa vùng Ba Vì Sản lợng sữa/chu kỳ bò HF lai vùng Ba Vì: F11/2HF: Cấp kỷ lục 4.240,9kg; Đặc cấp 3.728,1kg; Cấp 3.184,0kg sữa/chu kỳ F23/4HF: Cấp kỷ lục 5.298,0kg; Đặc cấp 4.330,2kg; Cấp 3.762,5kg sữa/chu kỳ F37/8HF: Cấp kỷ lục 5.349,3kg; Đặc cÊp 4.278,9kg; CÊp 3.811,0kg s÷a/chu kú 15 Tû lƯ xếp cấp bò HF lai Xếp cấp đợc 809 con, đó, cấp kỷ lục: 55 (6,8%), đặc cÊp: 370 (45,74%) vµ cÊp 1: 384 ( 47,46%) Phân bổ tỷ lệ cấu giống Tỷ lệ cấu giống vào tầng tháp giống: Tầng hạt nhân 5%, tầng nhân giống 40% tầng sản xuất 55% Cơ cấu tháp giống bò lai hớng sữa Đàn hạt nhân: 55 kỷ lục, 26 F11/2HF, SLS lµ 4.240,9kg/ck; 22 F23/4HF cã SLS lµ 5.298kg/ck F37/8HF với SLS là5.349,3kg/chu kỳ Đàn nhân giống: 370 con, 118 F11/2HF, SLS lµ 3.728kg/chu kú; 186 F23/4HF, SLS 4.320,1kg/chu kú vµ 66 F37/8HF, SLS 4.278,9kg/chu kỳ Đàn sản xuất: 384 con, F11/2HF: 110 con, SLS 3.184kg/chu kú; F23/4HF: 205 con, SLS lµ 3.762,5kg/chu kú vµ F37/8HF: 19 con, SLS 3.811kg/chu kỳ Quản lý giống tổ chức thực tháp giống bò sữa Quản lý giống bò sữa theo tháp giống có lợi cho sản xuất thực nâng cao suất vật nuôi Đây phơng pháp lại tiến hành nông hộ nên bớc đầu có nhiều khó khăn, song để công tác giống bò sữa thành công, phải tâm thực Tổ chức xắp xếp lại đàn bò có vào khuôn khổ tháp giống + Chuẩn bị sở chuồng trại - Mỗi đàn nên nhốt riêng chuồng Chuồng dÃy hai dÃy - Nếu qui mô đàn không lớn, nuôi nhốt theo dÃy, dÃy đàn - Trờng hợp qui mô nhỏ, có chuồng chuồng dÃy, nuôi nhốt chung, nhng phải ngăn cách theo trình tự: hạt nhân - nhân giống - sản xuất Ngoài sổ sách ghi chép suất sữa, sinh sản, sinh trởng v.v bò số đeo tai gắn thêm ký hiệu: KL, ĐC C1 để tiện theo dõi kiểm tra chăm sóc + Chuẩn bị sở thức ăn - Có đất trồng cỏ, chuẩn đủ thức ăn: thức ăn phải đa dạng, thức ăn ngô dày có 20% thân keo dậu tính theo vật chất khô Thức ăn ủ, cỏ khô, thức ăn nhiều nớc (củ, quả, xu hào, bắp cải, bà bia ) thức ăn tinh (0,35-0,50kg thức ăn tinh/kg sữa) - Cần đủ dinh dỡng để khối lợng trởng thành bò HF 500-600kg, bò lai F11/2HF 400-450kg, F23/4HF F37/8HF 450-500kg 16 Chọn lọc định kỳ Tiến hành chọn lọc hàng năm, giữ lại cá thể đạt suất sữa trung bình đàn Ngoài SLS/chu kỳ, ý chọn giữ lại cá thể có ngoại hình đẹp: cân đối, bầu vú phát triển, núm vú đều, hình trụ cân xứng, màu lông đặc trng nh giống bò HF Dần dần, loại thải cá thể màu lông không phù hợp Sử dụng công nghệ sinh sản Hiện tại, phơng pháp nâng cao tiến di truyền nhanh bò sữa sử dụng nhân giống hạt nhân mở với TTNT cấy phôi - Chọn sử dụng bò đực giống có tiềm sữa cao: 8.000kg/ck HF, 6.500kg/chu kỳ F37/8HF; 5.000kg/chu kỳ F23/4HF - Những đực giống có tiềm sữa cao dùng phối giống cho đàn bò sữa bò lai hớng sữa có tất vùng nớc để nâng cao mặt chất lợng giống SLS/ck, góp phần nâng cao hình thành đàn giống hạt nhân quốc gia sau Chọn bò cho phôi Cá thể đợc chọn làm bò cho phôi cá thẻ tốt đàn hạt nhân đạt cấp kỷ lục nhóm 3/4HF, 7/8HF HF, có đầy đủ tiêu chuẩn cụ thể sau: ã Lý lịch rõ ràng, ngoại hình đẹp, cân đối màu lông typ bò sữa HF ã Năng suất sữa chất lợng sữa đời bố mẹ đạt cấp kỷ lục ã Khả sinh sản tốt Chỉ chọn cá thể đà đẻ lứa ã Năng suất sữa cao: 5.000kg/chu kì F23/4HF, 5.500kg/chu kì F37/8HF, 7.000kg/chu kì HF mỡ sữa 3,9% (HF lai) 3,5% (HF) ã Sử dụng thụ tinh nhân tạo để tạo phôi: 100% ã Kích thích rụng trứng đồng loạt để thu đợc số lợng phôi cao ã Chỉ sử dụng cho việc tạo phôi 2-3 lần/con, sau cho chửa đẻ bình thờng để không ảnh hởng đến sinh lý sinh sản tiết sữa Chọn bò nhận phôi Bò nhận phôi đợc chọn từ đàn bò sữa cấp theo tiêu chí sau: ã Khoẻ mạnh, không bị dị tật bệnh ã Khả sinh sản tốt: đẻ lứa, đẻ dễ, không cần can thiệp ngời ã Khả làm mẹ tốt: hiền, dễ cấy phôi cấy phôi đạt tỷ lệ cao ã Cần lu ý, cấy phôi lần không đạt áp dụng TTNT nhng phải đực 17 Chọn bò đực giống để tạo phôi Để tạo phôi bò sữa cho đàn hạt nhân, sử dụng tinh bò sữa cao sản có tiềm sữa cao: 12.000kg (HF nhập nội); 10.000kg (HF sinh Việt Nam); 6.000kg cho F3(HFxLS) 5.000kg cho F2(HFxLS) Chọn đàn bò tốt đàn hạt nhân làm đàn cho phôi Chọn cá thể tốt đàn hạt nhân: Đàn F23/4HF chọn 40 con, F37/8HF chän 40 vµ HF chän 80 lµm bò cho phôi Trình tự bớc nh sau: ã Tạo phôi: đàn F23/4HF tạo 100 lần, F37/8HF tạo 100 lần HF tạo 200 lần ã Thu phôi: Dự tính thu phôi/lần tạo phôi Nh vậy, đàn F23/4HF thu đợc khoảng 600 phôi, đàn F37/8HF thu đợc 600 phôi đàn HF thu đợc 1.200 phôi ã Cấy phôi: Dự tính tỷ lệ phôi cấy đạt hiệu 33-34% Nh vậy, đàn F23/4HF đạt 200 bào thai, đàn F37/8HF đạt 200 bào thai đàn HF đạt 400 bào thai ã Thu bê cái: Tỷ lệ bê 50% Nh vậy, F23/4HF có 100 con, F37/8HF có 100 HF có 200con ã Loại thải bê không đủ tiêu chuẩn ngoại hình (dự tính 20%) Sau loại thải, đàn F23/4HF lại 80 con, F37/8HF lại 80 đàn HF lại 160 ã Loại thải sau kết thúc lứa sữa đầu (Dự tính loại 20%) Nh vậy, đàn F23/4HF lại 64 con, đàn F37/8HF lại 64 đàn HF lại 128 Chọn đàn bò nhận phôi Chỉ chọn bò cấp II đạt tiêu chuẩn: sinh sản tốt khỏe mạnh làm bò nhận phôi Đàn bò F23/4HF chọn 600 con, đàn F37/8HF chọn 600 đàn HF chọn 1.200 4.1.4 Kết luận Đối với bò sữa, mô hình nhân giống quản lý giống tốt hạt nhân mở Đề tài bình tuyển, đánh giá, chọn đợc 2.708 bò HF 8.042 HF lai chất lợng tốt vào đàn hạt nhân cấp 1: suất sữa tăng 4-29% so với kế hoạch đề ra; đồng thời đà chọn đợc đực giống HF tốt vào đàn hạt nhân Cần thử nghiệm xây dựng hoàn chỉnh vài mô hình hạt nhân mở để mở rộng sản xuất nhằm góp phần đa ngành chăn nuôi bò sữa ngày hiệu 18 4.2 Tạo quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng chế biến thức ăn xanh Để ngành chăn nuôi bò sữa ta phát triển, giống, thức ăn yếu tố quan trọng Trong điều kiện thực tế thức ăn thô xanh chất lợng thấp, tỷ lệ họ đậu thấp phần ăn nên việc trồng thử nghiệm hỗn hợp cỏ cao đạm cần thiết Ngoài ra, mùa Đông giá rét miền Bắc mùa khô miền Nam, thức ăn thô xanh bị thiếu trầm trọng, việc nghiên cứu chế biến thức ăn thô thành dạng viên giữ trữ cho bò sữa cần thiết Nghiên cứu lĩnh vực bớc đầu thu đợc kết tốt 4.2.1 Tạo nguồn thức ăn xanh chất lợng cao cho bò sữa hỗn hợp cỏ cao đạm Để giúp cho chơng trình phát triển bò sữa thành công, việc tạo nguồn thức ăn, đặc biệt thức ăn thô xanh có chất lợng cao nhu cầu cần thiết quan trọng Trong năm 2003-2005, đề tài đà nghiên cứu thu đợc số kết 4.2.1.1 Kết trồng thử nghiệm hỗn hợp cỏ cao đạm nhập nội Đà trồng thử nghiệm đánh giá suất chất xanh hỗn hợp cỏ cao đạm nhập nội Hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia gồm nhiều giống, nhng hỗn hợp có ba giống họ đậu ba giống họ hòa thảo, suất cao, nên phải áp dụng chế độ chăm sóc thâm canh tiên tiến, đặc biệt, chế độ tới phun khép kín Thân cỏ mềm, có vị thơm ngọt, kích thích tính phàm ăn gia súc Hỗn hợp cỏ cân đối lợng đạm từ thức ăn xanh cho gia súc, làm tăng tính ngon miệng giá súc ăn nhiều loại cỏ lúc giảm đáng kể thức ăn tinh bổ sung - Miền Bắc: Có tới nớc bổ sung, suất chất xanh đạt 200tấn/ha - Miền Nam: Chăm sóc tốt, tới đủ nớc, suất đạt 405tấn/ha (Bình Minh, Thống Nhất, Đồng Nai: TTNCCG TBKT Chăn nuôi Tp Hồ Chí Minh, Viện Chăn Nuôi) không tới nớc đạt 130tấn/ha (tại Bình Dơng) Viện KHKTNNMN) 4.2.1.2 Thành phần cỏ hỗn hợp cao đạm thức ăn thô dạng viên Trong năm qua, nhiều giống cỏ hoà thảo họ đậu cao sản đà đợc trồng thử nghiệm thành công đà đợc đa vào sản xuất nh cỏ voi, cỏ Ruzi, TD58, vv Tuy nhiên, chúng có hạn chế lớn, hàm lợng protein thấp Gần đây, hỗn hợp cỏ cao đạm nhập từ Australia gồm loại cỏ hoà thảo họ đậu Hỗn hợp cỏ cho suất chất lợng cao, phù hợp với bò sữa đà đợc trồng nhiều nơi nhng cha biết thành phần hoá học giá trị dinh dỡng chúng Vì 19 vậy, đề tài đà khảo sát đánh giá chất lợng hỗn hợp cỏ cao đạm Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm Hà Nội, Ba Vì Bình Dơng cho thấy suất chất lợng cỏ không chăm sóc tốt, không đạt nh khuyến cáo Kết cụ thể: Lứa cắt 2, 3, 4, họ đậu, bị hoà thảo phát triển lấn át bị giảm nhiều lứa cắt 5-6, hầu nh bị hoàn toàn lứa 7, dẫn đến chất lợng hỗn hợp cỏ bị giảm Tỷ lệ cỏ họ đậu giám dần theo lứa cắt: từ 4,5% xuống 1,8% (Ba Vì), từ 6,5% xuống 3,7% (Thuỵ Phơng) từ 7,5% xuỗng 3,3% (Bình Dơng), chứng tỏ giống họ đậu bị cỏ họ thảo lấn át nên chúng bị giảm mạnh theo lứa cắt kể ba vùng khác Vật chất khô 18,43-20,42%, protein thô 15,04-10,04%, xơ thô 25,79-34,76%, mỡ thô 1,73-3,36%, khoáng tổng số 5,90-12,81% Thành phần hoá học cỏ hỗn hợp qua lứa cắt tơng ứng với số cỏ trồng Bình Dơng protein 11-16% xơ thô 27-38% (Đinh Văn Cải cộng sự, 2004)[1] Kết trồng thử nghiệm hỗn hợp cỏ vùng cho thấy thân mềm, nhiều lá, tốc độ già cỗi chem Tuy nhiên, hàm lợng protein không cao, tơng đơng với số giống cỏ hoà thảo đà trồng đại trà địa phơng (Đinh Văn Cải cộng sự, 2004)[1] không chăm sóc tốt không đạt kết cao Ngoài ra, phân tích đợc 44 mẫu cỏ xây dựng đợc Qui trình trồng cỏ cao đạm 4.2.2 Kết ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến, dự trữ thức ăn thô dạng viên 4.2.2.1 Chế biến dự trữ thức ăn thô dạng viên Trong năm 2003-2005, đề tài đà sản xuất đợc 225 thức ăn thô dạng viên, so với kế hoạch, vợt 25 Nhìn chung, ăn thô dạng viên đáp ứng đợc mục tiêu đề tài làm nguồn thức ăn dự trữ bổ sung cho đàn bò sữa vào mùa thiếu thức ăn thô xanh Đẫ phân tích đợc 44 mẫu thức ăn viên thành phần Protein thô, Xơ 4.2.2.2 Giá trị dinh dỡng hiệu thức ăn thô dạng viên nuôi dỡng bò sữa Nớc ta có nguồn thức ăn thô đa dạng, phong phú cho loài vật nuôi ăn cỏ Chúng có tỷ lệ xơ cao, thành phần nh cellulose, hemicellulose thờng dạng liên kết với lignin tạo thành cầu nối bền vững khó tiêu hóa Để tăng khả phân giải chất xơ thức ăn thô cỏ nâng cao hiệu nguồn thức ăn giầu xơ động vật nhai lại, đà có nhiều công trình nghiên cứu chế biến nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng nh− 20 xư lý kiỊm, urea, công nghệ vi sinh, chế phẩm enzyme vv để phân cắt làm yếu liên kết lignocellulose nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hoá Trong thời gian gần đây, nhiều nớc nghiên cứu sử dụng loại thức ăn thô đà xử lý nh nguyên liệu để sản xuất thức ăn chất lợng cao qui mô công nghiệp nh Trung Quốc, Australia, Nga vv Đề tài đà đánh giá giá trị dinh dỡng, hiệu nuôi dỡng thức ăn thô dạng viên đợc sản xuất bán công nghiệp nuôi dỡng bò sữa nớc ta Kết nghiên cứu cho thấy: Hàm lợng protein thô, xơ thô, Ca P loại thức ăn thô viên khác Hàm lợng protein thô dao động từ 12,7% (VTQ) đến 17,2% (VB1) Các thành phần khác nh xơ thô, Ca P vv khác không tuân theo qui luật Điều loại thức ăn thô dạng viên đợc sản xuất nhân tạo, đợc tạo thành theo công thức khác nhau, tuỳ theo mục đích ngời sản xuất sử dụng Tuy nhiên, so sánh với loại thức ăn thô cỏ voi rơm lúa thấy hàm lợng protein thô cao nhiều, đặc biệt hàm lợng NDF thấp hơn, dao động mức từ 46-56% Để đánh giá giá trị dinh dỡng loại thức ăn thô viên, cần vào tỷ lệ phân giải in sacco tốc độ sinh khí in vitro Tỷ lệ phân giải VCK sau ủ 48 cỏ tiêu quan trọng đánh giá giá trị nuôi dỡng thức ăn, đặc biệt loại thức ăn tinh thức ăn giầu protein Các kết cho thấy, tỷ lệ phân giải VCK sau 48 ủ cỏ loại thức ăn viên thô cao, dao động từ 76,8 đến 81,2%, cao gấp hai lần so với rơm gấp 1,28-1.35 lần so với cỏ voi (cỏ voi 60%) Tỷ lệ phân giải VCK in sacco loại thức ăn thô viên BV1 VTQ tơng tự (80.2 81.2%) sau 48 ủ cỏ Điều cho thấy, thức ăn viên BV1 có hàm lợng protein cao (15,4%), nhng tỷ lệ phân giải VCK không cao so với VTQ (hàm lợng protein 12,7%) Nh vậy, hàm lợng protein thức ăn viên thô yếu tố định tốc độ phân giải VCK cỏ Thức ăn viên VTQ có hàm lợng protein thô thấp hơn, nhng bù lại loại thức ăn có hàm lợng xơ thô, NDF ADF thấp so với BV1 có lẽ yếu tố quan trọng qui định tốc độ phân giải cỏ Hàm lợng xơ thô thấp, đặc biệt hàm lợng NDF thấp chứng tỏ thành phần VTQ có chứa hàm lợng carbohydrat dễ tan cao Tất loại thức ăn thô viên có tỷ lệ thành phần rửa trôi (A) tiềm phân giải (A+B) cao so với cỏ voi rơm Tiềm phân giải cỏ 21 loại thức ăn thô viên khác không nhiều (từ 75,8 đến 83,4%) tiềm phụ thuộc nhiều vào cấu thành phần nguyên liệu cấu thành thức ăn thô dạng viên Tốc độ sinh khí sau 24 in vitro phản ánh tơng đối rõ tỷ lệ phân giải VCK cỏ loại thức ăn thô viên Tốc độ phân giải VCK cỏ phụ thuộc nhiều không vào tỷ lệ thành phần hoà tan bị phân giải nhanh cỏ mà thành phần cấu trúc xơ So với loại thức ăn thô viên cỏ voi, tỷ lệ phân giải VCK cỏ, suất sinh khí rơm thấp Tỷ lệ phân giải chất khô sau 48 ủ cỏ, suất sinh khí rơm nhiên cứu thấp so với kết Phạm Kim Cơng ctv (2000)[3] Rơm lúa giống HYT77, cha đợc xử lý urea tốc độ phân giải chất khô sau 48 ủ mẫu đạt 45.86%, nhng sau khí xử lý urea (4% urea), tỷ lệ phân giải chất khô cỏ đạt 52.41% Thức ăn thô viên đợc phối hợp từ rơm số nguyên liệu khác tỷ lệ tiêu hoá chát hữu nh giá trị lợng trao đổi đợc cải thiện đáng kể Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu giá trị lợng trao đổi tính toán đợc nghiên cứu thấp so với giá trị tính toán sở số liệu có sẵn từ bảng thành phần giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam (Viện Chăn nuôi, 2002) từ 15-20% Nghiên cứu Vũ Chí Cơng CTV (2004)[2] cho thấy, giá trị lợng trao đổi số loại thức ăn phổ biến cho bò sở sử dụng tỷ lệ tiêu hoá in vivo cừu, giá trị ME thức ăn sai khác với cách tính trớc từ 2,6-26,4% Đinh Văn Cải CTV (2004)[1] nghiên cứu đánh giá thành phần giá trị dinh dỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có khác biệt đáng kể giá trị lợng trao đổi thức ăn tính theo hai phơng pháp 4.2.2.3 ảnh hởng thức ăn thô viên phần đến suất chất lợng sữa Khi thay 60 80% thức ăn tinh thức ăn thô viên phần (thí nghiệm Ba Vì) đà làm tăng khả thu nhận thức ăn bò sữa từ 7,1 (ở mức thay thÕ 60%) ®Õn 12% (ë møc thay thÕ 80%) Tuy nhiên, khác biệt nhiều suất lô, suất sữa lô thí nghiệm có cao so với lô đối chứng, nhng sai khác nhỏ ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tiêu tốn thức ăn cho kg sữa lô thí nghiệm cao lô đối chứng, nhng sai khác không đáng kể 22 Không có khác biệt nhiều chất lợng sữa lô thí nghiệm đối chứng Tỷ lệ mỡ sữa bò lai F1 F2 dao động từ 3,7 đến 4,08%, hàm lợng protein sữa dao động từ 3,2 đến 3,6%, nhng khác biệt lô ý nghÜa thèng kª (P > 0,05) Sau thêi gian tháng thí nghiệm bò sữa lô không bị hao hụt khối lợng thể, nhng thay đổi khối lợng thể không cao lô Bò tăng trọng khoảng từ 4,6 đến 7,2 kg sau tháng cho sữa Từ kết cho thấy, sử dụng thức ăn thô viên để thay thức ăn tinh tỷ lệ từ 60 đến 80% mà không ảnh hởng nhiều đến suất chất lợng sữa bò sữa Khác với kết thí nghiệm Ba Vì, kết nghiên cứu Đồng Nai cho thấy, sử dụng thức ăn thô viên phần khống ảnh hởng nhiều đến lợng thức ăn ăn vào, lợng VCK ăn vào/100 kg khối lợng thể lô thí nghiệm (3.64 kg) cao so với lô đối chứng (3.50 kg), nhng sai khác không lớn (4%) (P>0,05) Tơng tự nh kết nghiên cứu Ba Vì, thí nghiệm Đồng Nai cho thấy, khác biệt nhiều suất sữa, tỷ lệ mỡ protein sữa lô thí nghiệm đối chứng Tiêu tốn thức ăn cho kg sữa dao động từ 0,88 đến 0,9 kg không khác lô Sau tháng thí nghiệm, bò sữa lô hao khối lợng thể từ 57 kg, nhng không khác nhiều lô thí nghiệm đối chứng (P>0,05) Xét hiệu kinh tế nuôi dỡng bò sữa Ba Vì cho thấy sử dụng thức ăn thô viên thay 60% thức ăn tinh, chi phí thức ăn/lít sữa lô thí nghiệm cao đối chứng 6,4% (2476/2327đ/kg), nhng tăng lên 80%, chi phí thức ăn giảm, nhng không đáng kể (tiền thức ăn cho kg sữa lô thí nghiệm thấp so với đối chứng 2,02%) Kết nghiên cứu bò sữa Đồng Nai cho thấy, chi phí thức ăn/lít sữa lô thí nghiệm cao so với đối chứng 2,2% Nh vậy, sử dụng thức ăn thô dạng viên cha đem lại hiệu kinh tế không nâng cao đợc suất chất lợng sữa giá thành thức ăn thô viên cao Trong điều kiện §ång Nai, víi cïng hƯ nguyªn liƯu bao gåm thøc ăn thô, số loại thức ăn tinh thức ăn bổ sung, nghiền nhỏ ép thành viên giá thành thêm vào 400 đ/kg Nh vậy, thành phần giá trị dinh dỡng loại thức ăn thô viên biến động, phụ thuộc nhiều vào công thức chế biến Nhìn chung loại thức ăn thô viên có hàm lợng protein thô cao (từ 12 đến 17% tính theo VCK), hàm lợng xơ thô, NDF, ADF thấp so với loại thức ăn thô truyền thống nh cỏ voi rơm Tỷ lệ tiêu hoá VCK, giá trị lợng trao đổi tính theo suất sinh khí in vitro thức ăn thô viên dao động từ 57,4-61,9% từ 5,7-7,4 MJ/kg VCK Ngoài ra, đề tài đà xây dựng Quy trình chế biến thức ăn thô dạng viên cho bò sữa 23 4.2.3 Kết luận Hỗn hợp cỏ cao đạm phải đợc chăm sóc tốt, tới nớc đủ suất chất xanh đạt 200 tấn/ha miền Bắc 405 tấn/ha miền Nam, không đạt 130 tấn/ha Chế biến thức ăn thô viên cần thiết cho phát triển bền vững ngành chăn nuôi bò sữa mùa Đông miền Bắc mùa khô miền Nam thiếu thức ăn thô xanh trầm trọng Song, để có hiệu kinh tế, cần tiếp tục nghiên cứu để hạ giá thành sản phẩm thức ăn thô dạng viên hiệu kinh tế áp dụng chúng chăn nuôi bò sữa có hiệu kinh tế 4.3 Kết xây dựng mô hình áp dụng đồng giải pháp tiên tiến nhằm góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa có hiệu 4.3.1 Mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp miền Bắc Đà xây dựng đợc mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp miền Bắc với tổng số 974 con, Mộc Châu, Tuyên Quang, Hà Nội Hà Tây Đà hớng dẫn thành viên tham gia mô hình trồng cỏ để đảm bảo đủ số lợng, chất lợng thức ăn cho bò sữa phải có thêm keo dậu, kĩ thuật nuôi, vắt sữa, đợc cải tiến Mô hình chăn nuôi bò sữa miền Bắc đợc xây dựng tiêu chí quy mô đàn khác nhau, bổ sung keo dậu thức ăn xanh bổ sung thức ăn thô dạng viên vào mùa Đông, thức ăn thô xanh thiếu trầm trọng Đồng thời, hớng dẫn cách quản lý, chăm sóc nuôi dỡng, thú y, phòng trị bệnh vắt sữa cho sở cho thấy: - Dùng 15-20% keo dậu thức ăn thô xanh, SLS tăng 11-20% TLMS tăng1,19-1,49% (Nguyễn Văn Thởng, 2005) - Bổ sung thức ăn thô dạng viên Tuyên Quang làm tăng SLS 4-8% 4.3.2 Mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp miền Nam Xây dựng trang trại ë Tp Hå ChÝ Minh vµ vïng ven, víi sè lợng 649 Mô hình đà khẳng định, muốn chăn nuôi bò sữa có hiệu cần ý điểm sau: - Chủ trang trại phải trực tiếp quản lý, có kinh nghiệm vốn đầu t đầy đủ; - Quy mô trang trại tối thiểu 20 có nơi tiêu thụ sản phẩm ổn định; - Có diện tích trồng cỏ nhằm đảm bảo đợc 70% thức ăn thô xanh cho bò sữa, tối thiểu 5.000m2 Sau thời gian tham gia mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng quy mô đàn khác nhau, bổ sung keo dậu vào thức ăn xanh sử dụng thức ăn thô dạng viên, kết hợp với 24 hiểu biết thu đợc đợt tập huấn, hộ sở đà thu đợc hiệu kinh tế cao 4.3.3 Kết xây dựng chế quản lý giống bò sữa đàn hạt nhân bên Đề tài đà nêu bật đợc chế quản lý giống bò sữa; đặc điểm quản lý giống bò sữa; điều kiện để xây dựng chế quản lý giống bò sữa đà xây dựng đợc mối quan hệ đàn hạt nhân đàn sản xuất 4.3.4 Kết việc tạo lập số số liệu thô Để giúp cho việc đánh giá chất lợng giống, thu thập số liệu sản lợng sữa phân tích chất lợng sữa đàn bò sữa mô hình chăn nuôi bò sữa Cụ thể: đà phân tích 11.800 mẫu sữa thu thập 30.000 lứa sữa sản lợng sữa, chất lợng sữa khối lợng 10.000 bò HF lai đà đợc chọn vào đàn hạt nhân cấp 4.3.5 Kết xây dựng Quy trình phòng trị số bệnh viêm vú bò Viêm vú bệnh thờng gặp bò sữa, bò sữa HF cao sản Viêm vú gây ảnh hởng lớn đến khả sản xuất sữa giảm hiệu kinh tế ngành Vì lẽ đó, đề tài đà tập trung nghiên cứu để xây dựng Quy trình nhằm giúp cho ngời chăn nuôi giảm bớt thiệt hại không đáng có gây nên Quy trình phòng, trị bệnh viêm vú bò sữa đợc đánh giá tốt mang tính cấp thiết cao chăn nuôi bò sữa 4.3.6 Xác định đa hình gen kháng/mẫn cảm bệnh viêm vú bò HF nuôi Việt Nam Đề tài nêu bật đợc ý nghĩa, tầm quan trọng gen kháng bệnh viêm vú bò Chọn bò sữa có khả kháng bệnh không làm ảnh hởng đến sản xuất sữa ý tởng hấp dẫn nhà khoa học chọn tạo giống nhà sản xuất, nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi Các kỹ thuật phân tử đà đợc phát triển để phân lập dấu chuẩn đặc trng cho gen đảm nhiệm suất hay miễn dịch Bằng kỹ thuật PCR-RFLP đà xác định đợc 23 alen BoLA-DRB3 Trong đó, tần số alen BoLA-DRB3.2*16 nhóm bò không viêm vú cao nhóm viêm vú, nhng tần số alen thấp (0,069), tơng đơng với kết Sharif cộng (1998)[7] Tần số alen BoLa-DRB3.2*23 nhóm bò viêm vú cao nhóm bò không viêm vú Tuy nhiên, sai khác không đáng kể Điều bò HF đợc lấy mẫu sở chăn nuôi có điều kiện nuôi dỡng chăm sóc khác nhau, tiềm di truyền cha phản ánh hết đợc khả kháng bệnh chúng Ngoài ra, đề tài đà xây dựng đợc Quy trình xác định kiểu gen kháng mẫn cảm với bệnh viêm vú bò HF nuôi Việt Nam 25 4.3.7 ảnh hởng nhiệt độ ẩm độ tiểu khí hậu chuồng nuôi tới suất sữa bò ẩm độ trung bình tháng địa bàn nghiên cứu cao (70-90%) năm 2003 giai đoạn 2003-2005 Biên độ biến động nhiệt độ trung bình theo tháng năm khu vực phía Bắc (17-300C) lớn khu vực phía Nam (20-300C) Nhiệt độ chuồng nuôi cao nhiệt độ khu vực thờng đạt giá trị cao thời điểm 13 giờ, ẩm độ có xu hớng ngợc lại tất thời điểm quan trắc Kiểu chuồng dÃy, nhiệt độ chuồng nuôi thấp chuồng dÃy ( 0,2-1,3 0C) Giải pháp tạo bóng râm cho mái che chuồng nuôi trồng căng lới nylon đen che nắng có tác dụng làm giảm nhiệt độ (0,1-0,80C) trồng tạo bóng râm 0,9-1,10C căng che toàn mái chuồng nuôi nylon đen Năng suất sữa nhóm F1 F2HF sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Cờng độ độ tin cËy cđa hƯ sè t−¬ng quan cho thÊy Èm độ nhiệt độ khu vực nh chuồng nuôi ảnh hởng đến NSS bò F2 nhiều so với bò F1 Nên tiếp tục nghiên cứu lặp lại quy mô phạm vi rộng để có kết luận đầy đủ trớc áp dụng nhằm hạn chế tác động bất lợi stress nhiệt cho bò sữa Nên thử nghiệm thêm số giải pháp nh quạt gió, quạt gió kết hợp với phun nớc trực tiếp cho bò sữa, kết cấu vật liệu mái lợp để giảm nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi mùa nóng 4.3.8 Kết luận Đề tài đà xây dựng đợc mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng cho vùng sinh thái miền Bắc miền Nam dựa theo quy mô đàn, bổ sung keo dậu, thức ăn thô dạng viên, quản lý, đà thu đợc số kết ban đầu: SLS tăng 11-20%, bổ sung 15-20% keo dậu 4-8% có sử dụng thức ăn viên mùa Đông ngời tham gia mô hình đà thu đợc 10% lợi nhn so víi tr−íc thùc hiƯn C KÕt ln kiến nghị Kết luận Đối với hệ thống giống bò sữa, tháp giống hạt nhân mở mô hình nhân giống quản lý giống tốt Giai đoạn 2003-2005, Đề tài độc lập cấp nhà nớc ĐTĐL2003/13 bớc đầu thu đợc kết tốt việc xây dựng tháp giống bò sữa với việc chọn lọc, nhân giống quản lý giống phơng pháp hạt nhân mở: Đà bình tuyển, đánh giá, chọn đợc 2.708 bò HF 8.042 HF lai vào đàn Hạt nhân cấp có chất lợng 26 tốt: suất sữa đàn đợc chọn lọc tăng 4-29% so với kế hoạch đề ra; đồng thời đà chọn đợc đực giống HF tốt vào đàn hạt nhân Đối với lĩnh vực trồng thử nghiệm hỗn hợp cỏ cao đạm đợc khẳng định cần thiết, song, phải đợc chăm sóc tốt, nớc đủ đạt suất chÊt xanh 200tÊn/ha ë miỊn B¾c, 405tÊn/ha ë miỊn Nam Chế biến thức ăn thô dạng viên làm nguồn thức ăn dự trữ cho bò sữa mùa Đông miền Bắc mùa khô miền Nam thiếu thức ăn thô xanh trầm trọng đúng, song, cần tiếp tục nghiên cứu để hạ giá thành sản phẩm thức ăn thô dạng viên có hiệu kinh tế cao mô hình chăn nuôi bò sữa miền Bắc, áp dụng quy mô đàn khác nhau, bổ sung keo dậu thức ăn thô dạng viên, SLS tăng 11-20% bổ sung 15-20% keo dậu 4-8% sử dụng thức ăn viên mùa Đông Kết hợp với hiểu biết thu đợc đợt tập huấn, hộ, sở tham gia mô hình đà thu đợc hiệu kinh tế cao 10% Mô hình miền Nam kết luận: Chủ trang trại phải có kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa, vốn đầu t đủ; Quy mô trang trại tối thiểu 20 có nơi tiêu thụ sản phẩm ổn định; Có diện tích trồng cỏ tối thiểu 5.000m2 để đảm bảo đợc 70% thức ăn thô xanh Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện số mô hình giống hạt nhân mở chăn nuôi bò sữa thử nghiệm quy trình khoa học công nghệ để từ đúc rút kinh nghiệm, phổ biến sản xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng bò sữa, thúc đẩy phát triển chăn nuôi bò sữa nớc ta nhanh, bền vững hiệu kinh tế cao Cho phép xây dựng Dự án sản xuất thử Mô hình tháp giống mẫu bò sữa HF phơng pháp nhân giống hạt nhân mở Mộc Châu Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2005 Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài ĐTĐL-2003/13 TS Nguyễn Văn Đức 27 D Tài liệu tham khảo Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung Thành phần hóa học giá trị dinh dỡng số loại thức ăn cho trâu, bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000 Phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 8-9/12/2004 tr 137-147 Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Hùng Cờng, Lu Thị Thi Kết ớc tính tỷ lệ tiêu hóa giá trị lợng số loại thức ăn dùng cho bò từ lợng khí sinh lên men in vitro gas production thành phần hóa học Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1999-2000 Phần dinh dỡng thức ăn vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 8-9/12/2004 tr 47-54 Phạm Kim Cơng, Vũ Chí Cơng, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung Nghiên cứu sử dụng rơm lúa phần bò thịt Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1999-2000 Phần thức ăn dinh dỡng vật nuôi NXB Nông nghiệp, 2001, tr 21-33 Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp cs Kết nghiên cứu bò lai hớng sữa xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa dân, 1994 BLUP The BLUP Animal Model”, Animal Breeding the Morden Approach, Published by Post Graduate Foundation in Veterinary Science-University of Sydney, 1998 SAS User’s Guide,version 6, 4th edition, SAS Institute Inc., Cary,NC, 1999 S Sharif, B.A Mallard, B.N Wilkie, J.M Sargeant, H.M Scott, J.C.M Dekkers, K.E Leslie: “Associations of the bovine major histocompatibility complex DRB3 (BoLADRB3) alleles with occurrence of disease and milk somatic cell score in Canadian dairy cattle” Animal Genetics,1998, V 29, p 185-193 28 ... nghiên cứu Vì vậy, nội dung cần đa vào nghiên cứu c Lĩnh vực xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa áp dụng đồng giải pháp Một số nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa nớc ta đà kết luận chăn nuôi bò. .. phơng pháp thí nghiệm cân 3.3 Nghiên cứu mô hình áp dụng đồng giải pháp tiên tiến nhằm góp phần thúc đẩy chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa a Đối tợng nghiên cứu - Xây dựng mô hình nuôi bò sữa. .. Bộ môn đợc Nhà nớc tin cậy giao cho đề tài Nghiên cứu ứng dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến phát triển chăn nuôi bò sữa Sau ba năm tích cực nghiên cứu, nhóm tác giả đề tài đà thu đợc kết định

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w