1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến động lạm phát gần đây ở Ấn Độ

30 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 482,77 KB

Nội dung

Kỳ vọng lạm phát Chính sách tiền tệ Ấn Độ: Nghiên cứu thực nghiệm Chuẩn bị Michael Debabrata Patra Partha Ray1 Thẩm quyền phân phối Arvind Virmani Tháng năm 2010 Tóm tắt Bài nghiên cứu không xem đại diện cho quan điểm IMF Quan điểm thể nghiên cứu tác giả không thiết thể quan điểm IMF hay sách IMF Bài nghiên cứu tiến hành tác giả công bố để gợi ý kiến tranh luận thêm Bài nghiên cứu theo đuổi cách tiếp cận chuyên sâu dẫn đến kết lạm phát tương lai, việc khám phá yếu tố định kỳ vọng lạm phát theo mơ hình đường cong Phillips Keynes theo cách tính tốn quốc gia cụ thể, lập trường sách tiền tệ tài khóa, chi phí cận biên cung cấp cú sốc ngoại sinh Kết thực nghiệm lạm phát cao leo thang khiến người dân dự đoán mức lạm phát tương lai kéo dài Điều cốt lõi sách tiền tệ phải hành động chống lại lạm phát hành động tức thời sức ép xã hội lên cao I.Bối cảnh Trong nhiều tháng nay, khủng hoảng tồn cầu có dấu hiệu phục hồi Các nước Châu Á thoát khỏi khủng hoảng phục hồi mạnh mẽ thị trường này, Ấn Độ Trung Quốc thiết lập hình chữ V Trong vết thương cịn âm ỷ dù không tồi tệ rõ ràng có đồng thuận việc cứu chữa chậm lại, dự, thất nghiệp tín dụng bị thắt chặt giai đoạn đầu Con đường phục hồi vướng trở ngại Mối quan tâm hàng đầu nguy lạm phát gia tăng, đặc biệt nước phát triển, nguy thực sách tiền tệ nước phải thắt chặt hơn, phải kiềm chế tăng trưởng giai đoạn đầu Sự gia tăng lạm phát đặt nhà hoạch định sách tiền tệ giới tình tiến thối lưỡng nan – tranh luận kinh tế đau đầu (Samuelson 2009) Lạm phát thường hay cịn gọi lạm phát ngắn hạn xuất thống qua với rủi ro giảm phát tồn dai dẳng số nơi, chững lại hoạt động kinh tế mang đến lý để tiếp tục sách tiền tệ mức cao Đồng thời, lo ngại gia tăng mầm móng lạm phát tương lai ươm mầm mảnh đất khoản dồi Bài học từ khứ là: vấn đề tâm lý Làm phát định hình theo cách mà chủ thề kinh tế kỳ vọng Nếu họ lo sợ lạm phát, họ hành động theo cách mà xảy Điều ngược lại đúng, chẳng hạn nhớ lại cuối năm 1940 Tại Ấn Độ, có lẽ nhiều hẳn so với nơi khác, tình tiến thoái lưỡng nan rõ ràng Trong lạm phát thường theo số giá bán buôn (WPI) tăng từ khoảng 1% tháng 10 năm 2009 lên 9,9% tháng năm 2010, lạm phát số giá tiêu dùng (CPI) gia tăng hai số giá lương thực năm Lạm phát hai số thể thành phần thực phẩm WPI Chỉ số hàng hóa thực phẩm tăng 17,8% từ đầu tháng năm 2010 Chỉ số giá hàng hóa điều chỉnh với tỷ trọng 22,03% rổ giá bán buôn bao gồm chủ yếu mặt hàng thực phẩm, tăng 15,5%! Điều đáng lo ngại gia tăng xảy mơi trường có tính khoản dồi bắt nguồn từ phản ứng lại sách lúc bắt đầu khủng hoảng tài tồn cầu tháng năm 2008 thị trường tài nước bị thu hẹp để đáp ứng với phát triển toàn cầu tính khoản bị đóng băng (Subbarao, 2008a, 2008b, 2009a 2009b mơ tả tồn diện tác động khủng hoảng Ấn Độ phản ứng sách) Giá lương thực tăng cao kết hợp yếu tố cấu trúc tính chu kỳ Mặc dù áp lực lạm phát lại bắt nguồn từ giá lương thực tăng cao hạn chế phạm vi hoạt động sách tiền tệ, có tác động kỳ vọng lạm phát áp lực giá tiếp tục tồn Nếu nỗi lo lạm phát gắn vào kỳ vọng, sớm hay muộn, sách tiền tệ phải rơi vào tình khó khăn Điều đòi hỏi quản lý thận trọng việc xem xét đánh đổi: vấn đề lạm phát cần giải trước, sau đến tăng trường Chỉ quan tâm lạm phát có nguy làm chệch hướng tăng trưởng mong manh, quan tâm đến tăng trưởng tạo kỳ vọng lạm phát (Subbarao, 2009c) Sự đánh đổi trở nên rõ ràng - tăng trưởng tăng tốc đến gần 8% quý năm 2009 gần có đồng thuận, lạm phát mong đợi tăng từ mức thấp đến mức độ tương tự vào đầu năm 2010, không sớm Làm để sách tiền tệ phản ứng lại lạm phát cầu kéo gây Mọi người nghĩ lạm phát điều thúc đẩy họ phải suy nghĩ cách họ làm chủ đề nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu tập trung vào Ấn Độ, phân tích kết luận mang tính tổng quát nên áp dụng vào kinh tế khác phải đối mặt với thách thức tương tự Phần lại nghiên cứu chia thành bốn phần bắt đầu với số biến động lạm phát Ấn Độ tiếp đến phân tích - đo lường kỳ vọng lạm phát thăm dò yếu tố định họ - kết thu từ mơ hình lạm phát kỳ vọng khác với quan điểm sách tiền tệ Ở giai đoạn, nghiên cứu đóng góp thêm liên quan tới lý thuyết cuối phần kết luận II Những biến động lạm phát gần Ấn Độ: Những biến động số giá bán buôn (WPI), số tương tự số giá sản xuất, điều tiết mục đích sách dùng làm số đo lường lạm phát Ấn Độ Việc dùng số WPI để đo lường lạm phát, khác với thông lệ quốc tế dùng CPI, dựa phạm vi tính tốn rộng hơn, bao gồm 447 hạng mục, lĩnh vực sản xuất chiếm 57% tính sẵn có liệu tính tốn cần thiết (gần đây, số phát hành hàng tuần tính thực tiễn liên quan đến khoản mục thực phẩm nhiên liệu; từ tháng 10/2009, số WPI phát hành tháng) Thị trường tài nhạy với cơng bố thơng tin số WPI kì vọng khả can thiệp sách tiền tệ phủ Trong giai đoạn đến, việc dùng WPI giúp rút kết số phản ánh thị trường mong đợi lạm phát CPI tính tốn cho thành phần xã hội – công nhân nhà máy, nhân viên làm việc trí óc lao động nơng nghiệp/nơng thơn – khác cách phân bổ tỷ trọng loại rổ hàng hóa tiêu dùng, quan trọng việc xây dựng số cho đối tượng làm công ăn lương Biến động số CPI ảnh hưởng đến hộ gia đình tỷ trọng thực phẩm loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác chiếm tỷ trọng cao Nói cách khác, phạm vi cách tính tốn CPI bị nằm giám sát – ví dụ, CPI cho cơng nhân nhà máy gồm 260 khoản mục có WPI Theo ngân hàng trung ương Ấn Độ (RBI) số giá sẵn có khơng thể nắm bắt hết điều kiện dẫn đến lạm phát phạm vi tính tốn khơng phù hợp khoản thời gian sử dụng để tính tốn khơng phản ánh chiều hướng tăng giảm sản xuất tiêu dùng RBI nhấn mạnh cần thiết phải tiến hành chỉnh sửa lại phạm vi cập nhật giai đoạn tính tốn cho số WPI đồng thời đề xuất số CPI – CPI thành thị CPI nông thôn Chỉ số điều chỉnh giảm GDP số đo lường lạm phát thích hợp Ấn Độ cơng bố năm với độ trễ dài Các phương pháp đo lường lạm phát phát triển nguyên tắc giá trị trung bình loại trừ, đặc biệt RBI, việc thực cịn q máy móc khơng cơng chúng đón nhận đánh đồng thứ thực phẩm nhiên liệu vốn bị loại theo cách tính lại chiếm tỷ trọng cao rổ hàng hóa tiêu dùng Trong năm gần đây, số biến động, RBI nỗ lực đầu tư khảo sát kì vọng lạm phát bao gồm tham khảo dự đoán từ chuyên gia Kết khảo sát này, công bố, hứa hẹn mang đến viễn cảnh phấn khởi cho nghiên cứu phân tích cho việc thực sách kinh tế vĩ mơ Từ năm 2008, có giai đoạn bật trình biến đổi nhân tố gây lạm phát Chỉ số lạm phát WPI lên đỉnh điểm vào tháng năm 2008 sụt giảm sau – trùng khớp với tăng lên cao số hàng hóa quốc tế dẫn đến hạ nhiệt lạm phát toàn cầu sau – cho thấy kinh tế Ấn Độ tương ứng với vịng quay ln chuyển kinh tế tồn cầu Lạm phát giá tiêu dùng năm nước OECD giảm xuống - 0.3% vào tháng năm 2009 kể từ đạt đỉnh 4.9% Trong số kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản Châu Âu, số bị âm Chỉ số lạm phát theo dõi kinh tế lớn với lạm phát giá sản xuất, giống thị trường (EMEs) Ở thị trường nổi, lạm phát giảm đáng kể kể từ tháng năm 2008, lúc với sụt giảm giá hàng hóa quốc tế, trì trệ chung hoạt động kinh tế gây khủng hoảng tài tồn cầu Trong thị trường nổi, lạm phát giá tiêu dùng Trung Quốc Thái Lan số âm vào đầu năm 2009, Malaysia vào tháng năm 2009; nước khác chịu chung áp lực giảm giá hàng hóa Theo IMF (tháng năm 2010), lạm phát toàn cầu mức thấp mức độ dụng vốn kì vọng lạm phát giữ nguyên Lạm phát nước phát triển dự đoán gần vào năm 2009 1.3% vào năm 2010; nói cách khác, lạm phát nước phát triển tăng lên từ 5.2% năm 2009 lên 6.2% vào năm Trung Quốc, vài nước ASEAN hầu hết kinh tế Châu Âu chứng kiến lạm phát mức 5% (biểu 1) Biểu đồ 1: lạm phátgiá tiêu dùng Đằng sau số cho thấy rủi ro lạm phát tăng lên, đe dọa dẫn đến điều kiện bất lợi Giá hàng hóa quốc tế giảm mạnh suốt từ tháng đến tháng năm 2008, có dấu hiệu phục hồi Giá mặt hàng ngũ cốc gạo, lúa mì, bắp tăng lên chút thấp nhiều so với thời điểm nửa đầu năm 2008 Giá dầu thô quốc tế tăng lên dần kể từ tháng năm 2009 phản ứng với kì vọng cầu tăng cắt giảm sản lượng sản xuất tổ chức nước sản xuất xuất dầu hỏa (OPEC) đẩy giá lên Giá dầu thô chạm mức 80 USD/ thùng vào tháng 21/1/2009 giữ đà tăng lên Giá kim loại tăng trở lại từ tháng năm 2009, dẫn đầu đồng, chì Niken, chủ yếu nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc Như đề cập bên trên, lạm phát Ấn Độ, đo lường số WPI, diễn tiến giống với lạm phát giới (giảm mạnh từ 12.9% vào tháng năm 2008 xuống 0.8% vào cuối tháng năm 2009), tiến vào thời kì lạm phát âm 13 tuần liên tiếp tháng năm 2009, trước trở lại dương từ đầu tháng năm 2009 Từ tháng 12, áp lực giá tăng lên mạnh mẽ Rõ ràng, dấu hiệu bắt nguồn từ điều chỉnh tăng lên giá xăng dầu (có hiệu lực từ 2/7/2009), kéo theo giá sản phẩm định giá theo thị trường đường, rau quả, thuốc Các mặt hàng thực phẩm có số lạm phát chữ số, phần chịu ảnh hưởng can thiệp điều chỉnh tăng ngưỡng thấp giá (MSP) cho hầu hết loại hàng hóa nơng sản, phản ánh cam kết hạn chế cung ứng Giá rau tăng nóng gần 20% năm vào 6/2/2010, có lúc giảm nhiệt Sau ngày 13/3/2010, đến lượt dầu tăng 32% Lạm phát dựa số CPI tăng lên từ tháng năm 2008, chủ yếu giá thực phẩm, nhiên liệu dịch vụ tăng, đạt vào khoảng 16.2 -17.6% suốt tháng 1/2010 CPI cho lao động nông nghiệp tăng nhanh số khác Các sách đưa vừa qua cho thấy tập trung vào bên cung cấp: bán lúa mì từ dự trữ lương thực thị trường mở; bãi bỏ hạn chế nắm giữ hàng tồn kho để thúc đẩy nhà buôn tư nhân mua hàng suốt mùa thu hoạch; hạn chế mua đường với khối lượng lớn để trữ hàng tăng cường bán hàng qua hệ thống phân phối đại chúng; gỡ bỏ thuế nhập gạo, lúa mì đường thơ; miễn thuế nhập đường trắng/tinh luyện cho công ty Nhà nước thương gia tư nhân thay cho quan định trước Mối lo ngại Ấn Độ lạm phát CPI cao liên tục dẫn đến lạm phát lương/giá đẩy làm tăng kì vọng lạm phát (RBI, 2009) Biểu đồ 2: động thái lạm phát CPI WPI Khá rõ là, RBI cho thấy khó khăn đối mặt với nhân tố gây lạm phát Cơng bố sách tiền tệ hàng năm phát hành vào tháng năm 2009 RBI cho năm 2009-2010 dự báo lạm phát WPI vào khoảng 4% vào cuối tháng 3/2010 Báo cáo quý sách tiền tệ phát hành vào tháng 7/2009 có nêu lạm phát WPI thấp âm hiệu ứng liệu thống kê khơng dẫn đến giảm kì vọng lạm phát Do đó, dự đốn lạm phát WPI tăng lên 5% Trong cơng bố sách tiền tệ vào tháng 10/2009, RBI hiệu ứng liệu thống kê, gây nên lạm phát WPI âm suốt từ tháng 6-8/2009, trông đợi có tác dụng ngược lại sau giá thực phẩm tăng Khảo sát kì vọng lạm phát hàng quý RBI cho hộ gia đình cho thấy đa số người hỏi kì vọng lạm phát tăng tháng năm sau Theo đó, dự báo lạm phát WPI thấp vào cuối tháng 3/2010 6.5%, với sai số phần biến động ngưỡng trọng yếu hóa Trong cơng bố này, RBI cho thấy chuẩn bị kỹ lưỡng điều chỉnh sách để phản ứng nhanh hiệu ổn định hóa kì vọng lạm phát (RBI, 10/2009) Trong báo cáo hàng quý vào tháng 1/2010, RBI sai số phần dự đoán lạm phát trọng yếu hóa ghi nhận dấu hiệu lực cầu, nâng mức dự báo lạm phát WPI cho cuối tháng 3/2010 8.5% Gần hơn, 19/3/10, RBI áp lực gây lạm phát đẩy lên khỏi mức dự báo, phản ánh lên giá lương thực tăng, giá sản phẩm công nghiệp tăng, mức độ dụng vốn tăng, giá lượng hàng hóa thơng thường tăng, “làm tăng rủi ro áp lực liên quan đến cung, góp phần vào lạm phát chung” Theo dõi kỳ vọng lạm phát: Sự điều hành quan chức Sự đa dạng số giá khiếm khuyết chúng mà đặc biệt bất mãn lên tiếng RBI Ấn Độ với phán đốn mang tính cấp bách với số vượt mức giới hạn lý để người tin xảy lạm phát lúc này, có khả dự báo tương lai gần, làm cho cho ngân sách việc chi tiêu dân chúng bị giới hạn Lúc vậy, nói dễ làm Tại thời điểm bắt đầu việc điều hành lạm phát, nỗ lực gặp phải phản ứng lệch pha Các biện pháp tiêu chuẩn để đo lường lạm phát kỳ vọng đơn giản không dễ áp dụng Ấn Độ Cũng khơng có khảo sát công khai kỳ vọng lạm phát Từ tháng năm 2005, RBI tiến hành khảo sát kỳ vọng lạm phát hàng quý hộ gia đình để theo dõi trình điều hành sách Cuộc khảo sát bao gồm 4.000 hộ gia đình sử dụng để lấy mẫu đại diện, qua 12 thành phố khắp bốn khu vực quốc gia Thiết kế sẵn câu hỏi câu trả lời để tìm mẫu đại diện cho địa lý giới tính Cuộc khảo sát tìm kiếm (i) phản ứng đính tính giá (giá chung giá nhóm sản phẩm cụ thể) ba tháng năm tiếp theo, đồng thời (ii) đáp ứng số lượng thời điểm tại, ba tháng năm trước lạm phát Ủy ban tư vấn kỹ thuật cho điều tra (TACS) thành lập suốt năm 2007 để kiểm tra tính quán độ tin cậy số liệu điều tra Kết phân tích tiết lộ mơ hình tiêu dùng khác tồn thành phố Điều phản ánh thông qua biến đổi số giá thức thành phố Khoảng tin cậy tính phương án lấy mẫu thu hẹp khoảng 20 đến 30 trọng điểm, tăng thêm độ dài thời gian, câu trả lời gắn liền nhận thức họ thời điểm lạm phát so với kỳ vọng họ tương lai gần Từ kết cho thấy, nhóm nghiên cứu đưa đề nghị kết khảo sát cơng bố cơng khai lợi ích việc cải thiện tính minh bạch sách tiền tệ (RBI, tháng năm 2009) Ngay điều có sẵn, phải thời gian để thu thập đủ liệu điểm khảo sát để thực phân tích có ý nghĩa Tương tự trường hợp khảo sát RBI với dự báo có thiết kế có mục đích bao gồm dự báo nghiên cứu phạm vi quốc gia thiết lập đưa thông tin cập nhật theo định kỳ phát triển kinh tế - ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại, chứng khoán, ngoại tệ, nhà mơi giới quốc tế, tổ chức đào tạo có chọn lọc, quan xếp hạng tín dụng, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý tài sản, hình thức tương tự…Những dự báo hàng năm hàng quý biến số quan trọng kinh tế vĩ mô bao gồm lạm phát dựa WPI số giá tiêu dùng (CPI) phản ảnh từ phía người lao động ngành cơng nghiệp, gắn liền với tác động xảy Một số điểm trội khảo sát cung cấp báo cáo hàng quý RBI, lại khơng có phân tích thực tế Theo đánh giá chung nhóm nội RBI khảo sát mới, liệu có sẵn lại có thời điểm, dự báo GDP trước gắn với thực tế dự báo lạm phát không phản ánh nhiều thực tế Kết thực tốt thực với khoảng thời gian dài (RBI, 2009) Hơn nữa, lạm phát kỳ vọng từ trái phiếu cơng cụ hốn đổi theo số lạm phát khơng có sẵn Nhóm nghiên cứu đưa phương án phát hành trái phiếu ước tính theo số vốn cầu trái phiếu không nhiều khả quan III Phương pháp luận Kỳ vọng lạm phát từ lâu đóng vai trị trọng tâm việc phân tích sách tiền tệ kinh tế, kể từ ông Milton Friedman - thành viên Hiệp hội Kinh tế Hoa Kỳ đề c65p đến vào năm 1968 Vấn đề kỳ vọng bao nhiêu, đặc điểm - cho dù kỳ vọng thích nghi hay hợp lý, làm để đo lường chúng, làm đáp ứng cách nhanh chóng với thay đổi sách số nhiều khía cạnh tranh luận dội ghi lại tiến trình nghiên cứu Những vấn đề nảy sinh nhiều bất đồng ý kiến điều thúc đẩy cho tìm kiếm kỹ thuật phương pháp thu thập xử lý thông tin tốt (Mankiw, Reis Wolfers, 2003) Một vấn đề đồng thuận, lạm phát ảnh hưởng tới sức mua, dài hạn kỳ vọng lạm phát ảnh hưởng đến hành vi người dân Trong bối cảnh thiết lập sách tiền tệ hướng tới tương lai – mục tiêu lạm phát đạt qua sách tiền tệ vượt ngồi tầm nhìn Anglo-Saxon – ngày mục tiêu sách tiền tệ đại kiểm soát kỳ vọng lạm phát Kiểm soát kỳ vọng lạm phát bước để kiểm soát lạm phát giảm thiểu chi phí kiềm chế lạm phát, đặc biệt hồn cảnh có cú sốc bất lợi lớn Thật khơng may, khó biết xác kỳ vọng lạm phát người dân, người khác có cách hiểu khác lạm phát họ mong muốn Điều quan trọng mong đợi người trực tiếp thiết lập giá tiền lương, nhân viên, doanh nghiệp Tuy nhiên, với chi phí tổng qt có ba cách tiếp cận để ước tính kỳ vọng lạm phát : trái phiếu phủ số hóa theo lạm phát với ngụ ý kỳ vọng lạm phát khác biệt lợi tức trái phiếu thơng thường lợi tức trái phiếu có tính lạm phát với kỳ hạn; cơng cụ hoán đổi lạm phát mang lại hàng rào bảo vệ chống lại rủi ro lạm phát phản ánh mức phí; điều tra đo lường kỳ vọng lạm phát cách tìm hiểu xem người dân họ nghĩ gì, đặc biệt họ có nhận thức vấn đề trước tín hiệu lạm phát thị trường tài Mỗi biện pháp có thiếu sót riêng nó, trở ngại nghiêm trọng cho phân tích thực nghiệm Dựa số thị trường phản ánh tỷ lệ rủi ro nhiều yếu tố thị trường khác kỳ vọng lạm phát Ngay trực tiếp số liệu toán tiền lương phản ánh khơng kỳ vọng lạm phát mà yếu tố suất khả chi trả Các phương pháp khảo sát nhạy cảm với số đo lường cụ thể lạm phát CPI, WPI số tương tự Các khảo sát thường không định số cụ thể có liên quan, đó, kết phải giải thích Hơn nữa, theo quan điểm tính tần suất theo tháng liệu chứng trực quan hệ thống chuyển động theo mùa, bao gồm AR theo mùa MA 12 đảm bảo (Box Jenkins, 1970) Tất liệu lấy từ sở liệu IMF cung cấp Công ty TNHH liệu CEIC Bảng 1: Phương trình lạm phát kỳ vọng Variable C AR(1) SAR(12) MA(2) SMA(12) R-squared AdjustedR-squared S.E.of regression Sumsquaredresid Loglikelihood F-statistic Coefficient 0.0509 0.9100 -0.2284 0.3212 -0.8406 0.9285 0.9260 0.0061 0.0041 429.3937 360.5060 (0.00) Std.Error t-Statistic 0.0025 20.3436 0.0429 21.2210 0.1153 -1.9807 0.1023 3.1405 0.0310 -27.0923 Meandependentvar S.D dependentvar Akaikeinfocriterion Schwarzcriterion Hannan-Quinncriter Durbin-Watsonstat Prob 0.0000 0.0000 0.0501 0.0022 0.0000 0.0530 0.0224 -7.3171 -7.1984 -7.2690 1.2447 Phương trình ước tính xuất xác định xác mục bảng (Bảng 1) đồ thị biểu thị liệu thực tế mô (PI FORECASTPI tương ứng Biểu đồ 3) cho thấy điểm chuyển ràng buột cách hợp lý, xác nhận lựa chọn mơ hình Hình 3: Lạm phát thực tế mô (PI) Phương trình sau để dự báo mục đích để tạo giai đoạn (tháng) kỳ vọng lạm phát: πe = 0.006 + 0.91π – 0.22 π + 0.20 π + ε + 0.32ε - 0.85ε - 0.27ε t-1 t-12 t-13 t t-2 t-12 t-14 Bảng 2: Mơ hình Thống kê Biểu Diễn Mẫu Statistic RootMeanSquaredError MeanAbsoluteError MeanAbs PercentError TheilInequalityCoefficient BiasProportion VarianceProportion CovarianceProportion Value 0.005972 0.004394 9.244995 0.051917 0.001089 0.009193 0.989718 Ngược lại, lạm phát kỳ vọng đạt từ dự báo tổ chức tài báo cáo cho Consensus Economics (PIECONSENSUS Biểu đồ 4) xuất trung bình biến động thiết lập đường trung đạo thông qua điểm thực tế (PI) biến hình Cơng mà nói, cần phải đề cập để dự báo có giả định để đại diện cho kỳ vọng lạm phát người tham gia thị trường tài bị số bất lợi đề cập trước mẫu báo cáo khơng trung thực, phản ứng khác để dự đốn phản ứng sách tiền tệ phụ thuộc vào vị trí đường cong lãi suất, bất đối xứng thông tin sẵn sàng chiếm lĩnh thị trường tài Ấn Độ sách tiền tệ khơng phản ứng sách tiền tệ phản ứng với tiền tạo chúng Đúng lúc với phát triển q trình có hệ thống thu thập thơng tin xử lý liệu, điều gặt hái thành công nhờ vào kỳ vọng lạm phát thông tin Biểu đồ 4: Đồng thuận dự báo lạm phát lạm phát (tháng) thực tế Bây chuyển sang câu hỏi quan trọng từ quan điểm sách: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỳ vọng lạm phát Ấn Độ? Đặc tính chuỗi thời gian biến Nghiên cứu trước sử dụng số liệu lạm phát theo tháng (theo năm) ám đến khả đối phó với loạt xu hướng xu hướng thời gian khác (McCulloch et al, 2000) Theo đó, khả lạm phát hàng tháng khơng có tính dừng, khơng thể bị loại trừ Tuy nhiên, hai thiếu sót liên quan đến Đầu tiên, lập luận kiểm định nghiệm đơn vị mẫu hữu hạn vốn khơng có câu trả lời (Stock,1990; Cochrane, 1991) – kiểm định nghiệm đơn vị tiêu chuẩn khơng có sức mạnh để phân biệt loạt đơn vị nghiệm với đơn vị nghiệm khác Thứ hai, Sự khác chắn dẫn đến thông tin giả định đơn vị nghiệm không đúng, Sự khác biệt lớn dẫn đến ước tính tham số khơng hiệu Phép thử Dickey-Fuller (ADF) 't' Philips-Perron (PP) 'Z' trình bày tất biến, ngoại trừ thay đổi tỷ giá hối đoái thực hiệu quả, xuất rõ ràng I(0) Mặc dù có mâu thuẫn liên quan đến tỷ giá hối đoái thực tế, kết hợp dự tốn theo quan điểm kinh tế trước Table3: Tests forUnit Roots and Orderof Integration Biến ADF PP Lạm phát (%) -2.5810*** -2.5810*** Chênh lệch Sản lượng -4.2507* -3.6500* Lãi suất thực (%) -8.2045* -8.2446* Tăng trưởng chi tiêu tài thực tế (%) -9.7058* -9.7057* Tỷ giá hối đoái thực (% Change) -2.2100 -1.7352 Giá mặt hàng (% thay đổi) -3.1398*** -2.8797*** Giá Nhiên liệu (% thay đổi) -3.7235* -4.0767* Mức ý nghĩa1%; **mức ý nghĩa5%; ***10%mức ý nghĩa Yếu tố định kỳ vọng lạm phát Nhìn chung, kết ước tính thuyết phục theo dõi kỳ vọng lạm phát tốt Lạm phát khứ, thay đổi giá nhiên liệu sản phẩm chênh lệch sản lượng yếu tố định chính, lãi suất thực (Bảng A1 Phụ lục I) Các ước tính cho thấy tổng hệ số lạm phát khứ (một tháng đặc biệt mười hai tháng) đóng góp gần 50% để giải thích hình thành lạm phát kỳ vọng Điều thể mức độ cao quán tính bảo thủ Thay đổi giá mặt hàng thiết yếu chiếm 1/3 lạm phát kỳ vọng, phản ánh tầm quan trọng giá lương thực, đặc biệt, người dự đốn lạm phát tương lai Nhìn chung, khoản mục thực phẩm giá nhiên liệu thay đổi 40% biến kỳ vọng lạm phát Điều nêu bật tầm quan trọng mặt hàng rổ hàng tiêu thụ trung bình phần lớn người dân Ấn Độ, yếu tố quản lý việc thiết lập giá vai trò tiềm họ việc truyền đạt quán tính Các vấn đề liên quan đến phụ thuộc vào giá quốc tế, mức hiệu ứng trung chuyển lạm phát giả định liên quan đến thái độ bảo thủ Giá lương thực nhiên liệu ảnh hưởng đến lạm phát kỳ vọng tính nhạy cảm với cú sốc cung ngoại sinh, nhập nước thúc đẩy Theo dự kiến, chênh lệch sản lượng (Output gap độ chênh lệch, thường tính %, sản lượng thực tế sản lượng tiềm kinh tế ) có dấu hiệu tích cực đáng kể, chiếm gần 14% lạm phát kỳ vọng chứng minh cho lựa chọn khuôn khổ học thuyết Keynes để giải thích q trình hình thành kỳ vọng lạm phát Ấn Độ Đối với nước phát triển, lạm phát thường cầu kéo điều này, lần lượt, hỗ trợ suy luận chúng tơi liên quan đến vai trị sách kinh tế vĩ mô với kỳ vọng ổn định Phát chênh lệch sản lượng có ý nghĩa thống kê với giai đoạn tụt hậu, cho biết tốc độ mà tổng cầu chuyển thành áp lực lạm phát kỳ vọng người đó, điểm quan trọng việc chọn thời điểm thích hợp phản ứng sách Một phát quan trọng từ quan điểm chủ đề nghiên cứu ảnh hưởng lãi suất thực mà đại diện cho quan điểm sách tiền tệ Trái ngược với nghiên cứu trước phát Tổng cung tiền bộc lộ thông tin tốt lạm phát tương lai – thật, thông tin chứa đựng tổng cung tiền tìm thấy cải thiện sau bãi bỏ quy định tài (Callen et al, 1999) - kinh nghiệm với cách sử dụng tổng cung tiền tệ , bao gồm tỷ lệ tăng trưởng khoảng chênh lệch tiền thực tế danh nghĩa không mong đơi Mặt khác, hệ số có ý nghĩa có dấu hiệu tiêu cực tỷ lệ lãi suất thực tế mà chúng tơi có phù hợp với tác động cải cách lĩnh vực tài kể từ năm 1990 Bãi bỏ quy định lãi suất định hướng thị trường nước mang lại độc lập cho sách tiền tệ điều chỉnh lạm phát giới hạn cho phép Chính sách tiền tệ thay đổi kể từ cuối năm 1990 làm giảm vai trò tổng cung tiền mở phụ thuộc ngày tăng công cụ gián tiếp sách tiền tệ dẫn đến tác động đến lạm phát tương lai Dấu hiệu tiêu cực hệ số lãi suất thực minh chứng cho độ tin cậy thu sách tiền tệ neo kỳ vọng lạm phát năm gần - gia tăng lãi suất dần đến tín hiệu kỳ vọng lạm phát thấp giai đoạn tới Trong bối cảnh này, mức ý nghĩa tỷ lệ lãi suất thực 12 tháng qua hệ số tương quan thấp, thể hành động sách tiền tệ thông qua việc nuôi dưỡng kỳ vọng Kết ủng hộ mạnh mẽ dự đốn mơ hình hóa đồng thuận mong đợi mà hệ số tương quan lãi suất thực đạt độ lớn tương đồng Một vấn đề quan trọng bối cảnh nước phát triển cần phải xem xét tác động hành động sách tiền tệ tăng trưởng với lạm phát, hiệu ứng mạnh mẽ lâu dài sách tiền tệ sản lượng ghi nhận lý thuyết (Blanchard, 1990) Trong cách tiếp cận thích hợp ước tính mơ hình cấu trúc đầy đủ, chúng tơi ước tính mơ hình tự tương quan vector (với biến tương tự) để đánh giá sức mạnh đáp ứng chênh lệch sản lượng kỳ vọng lạm phát thay đổi tỷ lệ lãi suất thực tế Chúng thấy kỳ vọng lạm phát giảm xuống điều kiện ban đầu liên tục khoảng thời gian gần năm suy giảm chênh lệch sản lượng gần không đáng kể xảy cách yếu ớt 8-12 tháng (Hình 5) Đại diện cho chi phí cận biên cho kết ước tính đáng kể với dấu hiệu kỳ vọng tiêu cực Một đánh giá cao tỷ giá hối đoái thực tế dự kiến giảm áp lực lạm phát làm giảm kỳ vọng lạm phát Các dấu hiệu tiêu cực nhân viên xem thay đổi REER độ lệch tạm thời từ số khái niệm đường cân bằng, mong muốn trở lại giai đoạn trước mắt Theo dự kiến kinh tế chủ yếu dựa vào nhu cầu nước, hệ số tỷ giá hối đoái thực thấp,hiệu ứng trung chuyển trước đối lạm phát nước, liên quan đến kinh tế khác Tuy nhiên, cung cấp chứng biện minh cho tỷ giá hối đoái tham số chức phản ứng sách tiền tệ, với tỷ trọng thấp so với biến thảo luận đoạn trước Trái ngược với nghiên cứu khác (Cerisola et al Gelos et al), vai trị sách tài khóa việc hình thành kỳ vọng lạm phát nằm ngồi rìa đáng ngạc nhiên lại có dấu hiệu tiêu cực – gia tăng chi tiêu thực tế làm giảm kỳ vọng lạm phát Điều không quốc gia mà sách tài khóa bị gán với hậu lạm phát Điều cần phải xem xét, nhiên, kết hợp với phát triển đặc biệt giai đoạn mà nghiên cứu thực Đầu tiên, giai đoạn mà pháp luật trách nhiệm tài ban hành đạt thành công định, thật phù hợp, gia tăng chi tiêu dự kiến bù đắp gia tăng tương ứng thuế khoản thu khác kỳ vọng lạm phát thấp Hơn nữa, thời gian này, minh bạch tài khóa kèm theo thận trọng, chí phản ứng với sách tiền tệ Điều dấu hiệu người dân mong đợi sách tiền tệ phản ứng mạnh mẽ để tăng chi tiêu tài phù hợp với độc lập sách tài khóa Kết ước tính chi tiết cho kỳ vọng lạm phát dựa mơ hình kỳ vọng đồng thuận đưa Phụ lục Khi biến tiến đến độ trễ định, đại diện mẫu có ý nghĩa nằm tổng hệ số với phép thử dự phòng Các kết này, trình bày Bảng 5, cho biết tất biến có liên quan với độ trễ Bảng 4: Kiểm tradự phịngbiếndựa vàomơ hình kỳ vọnglạm phát Biến Lạm phát khứ GDPGAP g(EXPN) g(REER) Tỷ lệ lãi suất thực Lạm phát giá mặt hàng thiết yếu Lạm phát giá nhiên liệu Sum of Coeffts 0.4609 0.1381 -0.0020 -0.0293 -0.0611 0.2903 0.1057 Kiểm tra biến dư thừa F-Stat 42.89 0.00 22.04 0.00 6.16 0.00 7.17 0.00 2.32 0.05 39.11 0.00 43.32 0.00 Bảng 5: Kiểm tradư thừabiếnvớimong đợisự đồng thuận Biến Lạm phát khứ GDPGAP G(EXPN) REER Tỷ lệ lãi suất thực Lạm phát giá mặt hàng thiết yếu Lạm phát giá nhiên liệu Kiểm tra biến dư thừa Sum of Coeffts 0.4772 -0.1184 0.0007 0.0188 -0.0213 0.1844 0.0125 F-Stat 38.1508 11.5894 8.2890 27.9948 9.5299 41.9887 13.9372 p-values 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Có phương trình đồng liên kết? Sử dụng mơ hình Johannsen-Juselius cung cấp cho thấy vectơ đồng liên kết biến tồn (AII) đường cong Phillips Keynes ưa thích đặc điểm kỹ thuật số họ Thêm vào đó, chúng tơi kiểm tra phần dư từ phương trình tìm thấy bảng A1 quy trình hai bước Engle-Granger tìm thấy nhiễu thơng tin hình Bảng 6:Kếtquả từ phương pháp Engle-Granger (Giả thuyết Null: Số dư từ phương trìnhcủaBảng 4cómột gốcđơnvị) Thống kê t Prob Thống kê kiểm tra gia tăng Dickey – Fuller -7.849273 0.0000 Kiểm tra giá trị tới hạn: mức 1% -3.502238 V Kết luận Quay tình trạng tiến thối lưỡng nan cổ điển mà sách tiền tệ phải đối mặthành động để chống lại lạm phát nguy hủy hoại đường phục hồi, đánh đổi tăng trưởng nguy lạm phát ảnh hưởng đến kỳ vọng Các chứng thực nghiệm trình bày nghiên cứu cho thấy hình thành kỳ vọng lạm phát Ấn Độ vấn đề quốc gia phát triển khác Trong chừng mực đó, kinh nghiệm với lạm phát cao leo thang mặt hàng thiết yếu giá lương thực dễ dàng ảnh hưởng đến dự đoán người dân lạm phát tương lai trụ lại Điều cần phải nhìn thấy kết hợp với phát phần ba biến lạm phát tương lai- nhiều lạm phát khứ - giải thích giá thực phẩm chứa đựng số giá mặt hàng thiết yếu Hơn nữa, cú sốc giá lương thực gây cấp độ tổng thể la tương đối chậm.Do đó, theo quan điểm chúng tơi, lập luận giai đoạn áp lực lạm phát chi phí đẩy sách tiền tệ bị áp đảo nguy rõ ràng kỳ vọng lạm phát không mong đợi có chiều hướng gia tăng Tại Ấn Độ, sách tiền tệ truyền thống tiến hành cách neo nhận thức lạm phát kỳ vọng xung quanh ngưỡng 5% Đây chứng rõ ràng phản ứng thị trường tài qua thông báo hàng tuần WPI Thật vậy, tuần gần, bắt đầu vào cuối tháng năm 2009, giảm xuống số lạm phát WPI tạo tảng chắn khẳng định kỳ vọng thị trường mà hành động sách tiền tệ chống lạm phát phát huy tác dụng, dẫn đầu cơng cụ nợ ngắn hạn, bao gồm tín phiếu Kho bạc 91 ngày, theo tỷ lệ lãi suất RBI Sự thành công đạt việc ổn định kỳ vọng lạm phát, tỷ lệ lạm phát 3% phù hợp với hội nhập Ấn Độ vào kinh tế toàn cầu Nếu trường hợp hành động sách tiền tệ để neo kỳ vọng lạm phát nằm giới hạn tin cậy trình định, vấn đề đường để đến đích Các kết thực nghiệm nghiên cứu tỷ lệ lãi suất thực có ảnh hưởng đáng kể dự đốn người dân, làm ảnh hưởng đến sách tài khóa chí thay đổi tỷ giá hối đối Kỳ vọng lạm phát đóng vai trị quan trọng việc thiết lập vận hành sách tiền tệ thời đại Hơn nữa, kỳ vọng lạm phát phản ánh tin tưởng vào mục tiêu ổn định sách tiền tệ Hiệu sách tiền tệ lớn kỳ vọng lạm phát neo lại Một gia tăng kỳ vọng ngắn hạn có nguy tạo áp lực lạm phát trung hạn Do đó, ngân hàng trung ương cần có biện pháp làm để kích thích kỳ vọng lạm phát hình thành Nó tin thơng tin khơng hồn hảo ý định ngân hàng trung ương nguồn gốc quán tính hình thành kỳ vọng lạm phát Kiến thức khơng hồn hảo kỳ vọng người dân phản ứng sách tiền tệ Vì vậy, điều quan trọng để kết hợp vào q trình hoạch định sách tiền tệ cảm nhận mà người nghĩ Và mà nghiên cứu muốn bàn đến ANNEX I: DETERMINANTSOFINFLATIONEXPECTATIONS Table7:DeterminantsofInflationaryExpectation(Model-basedForecasts) Variable Constant Lagged Inflation(-1) Lagged Inflation (-11) Lagged Inflation (-12) GDPGAP(-1) G(EXPN)(-1) G(EXPN) (-4) G(EXPN) (-5) G(EXPN) (-8) G(REER)(-10) G(REER)(-11) Real Interest Rate(-1) Real Interest Rate (-2) Real Interest Rate (-4) Real Interest Rate (-9) Real Interest Rate (-12) πPR πPR (-12) πFL Coefficient 0.009680 0.467190 -0.347933 0.341650 0.138062 -0.000253 -0.000502 -0.000679 -0.000580 -0.089328 0.060025 -0.011054 -0.012793 -0.012719 -0.007842 -0.016666 0.174784 0.115489 0.068762 Std.Error 0.002842 0.043458 0.064165 0.068878 0.029408 0.000199 0.000200 0.000205 0.000196 0.024469 0.023426 0.007776 0.008050 0.008247 0.008158 0.008233 0.026323 0.024187 0.022961 t-Statistic 3.406411 10.75035 -5.422460 4.960187 4.694740 -1.272781 -2.507965 -3.306937 -2.958714 -3.650673 2.562294 -1.421526 -1.589191 -1.542301 -0.961338 -2.024344 6.639931 4.774825 2.994748 Prob 0.0011 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.2071 0.0143 0.0015 0.0041 0.0005 0.0124 0.1594 0.1163 0.1273 0.3395 0.0465 0.0000 0.0000 0.0037 πFL (-1) πFL (-12) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) AR 1-6 test: 1.0565 [0.33] Hetero test: 0.50548 [0.9799] 0.088694 -0.051769 0.977566 0.971503 0.003759 0.001046 407.5067 161.2296 0.000000 0.026505 3.346371 0.010271 -5.040437 Meandependentvar S.D.dependentvar Akaikeinfocriterion Schwarzcriterion Hannan-Quinncriter Durbin-Watsonstat ARCH 1-6 test:1.3248 [0.2597] Normalitytest: 9.0155 [0.0110] RESETtest:0.41338 [0.5223] 0.0013 0.0000 0.054068 0.022268 -8.136982 -7.572441 -7.908865 1.859746 Table8: Determinantsof InflationaryExpectation(based on Consensus Expectations) Variab C LaggedInflation(LaggedInflation(7) LaggedInflation(GDPGAP GDPGAP(-6) GDPGAP(-7) GDPGAP(-9) GDPGAP(-10) GDPGAP(-12) g(EXPN) g(EXPN) (-1) g(EXPN) (-6) g(EXPN) (-7) g(EXPN) (-9) g(EXPN) (-10) g(EXPN) (-11) g(REER) g(REER)(-1) g(REER)(-4) g(REER)(-10) g(REER)(-12) RealInterestRate(RealInterestRate(6) InterestRate(Real 7) RealInterestRate(8) InterestRate(Real 11) InterestRate(Real PR 12) π (-2) PR π (-4) πPR(-7) πPR(-11) πFL(-2) πFL(-3) πFL(-9) πFL(-12) R-squared AdjustedRS.E.of regression Sumsquaredresid Loglikelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient 0.017022 0.347068 -0.090265 0.203359 -0.017869 -0.126999 0.125718 -0.142886 0.115813 -0.072185 -0.000107 -0.000106 0.000206 0.000176 0.000186 0.000177 0.000157 -0.029892 0.019997 -0.006000 0.013184 0.021522 0.003338 -0.003868 0.004173 -0.008026 -0.005933 -0.011026 0.040585 0.034070 0.044695 0.065006 0.031461 -0.010559 -0.014964 0.006605 0.992581 0.987160 0.000766 3.05E-05 549.1639 183.0916 0.000000 Std.Error 0.001845 0.058696 0.051328 0.041968 0.007247 0.019108 0.023346 0.025860 0.023874 0.013173 5.42E-05 4.93E-05 4.32E-05 4.66E-05 4.54E-05 4.85E-05 4.35E-05 0.005689 0.005664 0.003012 0.004391 0.004882 0.001818 0.001773 0.001935 0.001827 0.001884 0.002303 0.006836 0.009212 0.008520 0.009020 0.005959 0.005583 0.003844 0.003207 Mean dependentvar S.D.dependentvar Akaikeinfocriterion Schwarzcriterion HannanQuinncriter Durbin-Watsonstat t-Statistic 9.225329 5.912935 -1.758569 4.845585 -2.465546 -6.646312 5.384914 -5.525282 4.850896 -5.479910 -1.977921 -2.157440 4.783180 3.764838 4.101182 3.647505 3.620301 -5.254570 3.530355 -1.992264 3.002714 4.408700 1.835895 -2.181444 2.155953 -4.393624 -3.149495 -4.787435 5.937223 3.698537 5.245788 7.207241 5.279978 -1.891478 -3.892462 2.059457 Prob 0.0000 0.0000 0.0845 0.0000 0.0170 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0532 0.0356 0.0000 0.0004 0.0001 0.0006 0.0007 0.0000 0.0009 0.0516 0.0041 0.0001 0.0721 0.0337 0.0357 0.0001 0.0027 0.0000 0.0000 0.0005 0.0000 0.0000 0.0000 0.0641 0.0003 0.0445 0.050639 0.006763 -11.21239 -10.13631 -10.77826 2.602310 PHỤ LỤC II (trang 23) Vectơ COINTEGRATING CHO LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH Danh sách biến vector cointegrating: Lạm phát, GDP Gap, tăng trưởng Chi tiêu thực tế (Trung tâm), thay đổi số thay đổi có hiệu lực thực, lãi suất thực, thay đổi Giá yếu tố thay đổi giá nhiên liệu Bảng 9: Thử Cointegration LR dựa giá trị Eigenvalue tối đa ma trận Stochastic Null ( ), Alternative (các khả năng), statistic (thống kê), critical value (giá trị tới hạn) Bảng 10: Thử Cointegration LR dựa theo dõi ma trận Stochastic Note:Apartfromtwo dummiesfor endof theyearfiscalbunchingandabnormalcallmoney ratespikecoincidingwithlimitplacedby theRBIon ReverseRepoinMarch2007, the conitegratingequationincludes11 centereddummies Table11: Estimated CointegratedVectorsinJohansen Estimation (NormalizedinBrackets) Inflation GDPGAP g(LEXPN) g(REER) InterestRate πPR πFL Vector1 14.1422 (-1.0000) -0.2597 (.018364) -0.0050098 (.3542E-3) (0.25451 (-.017996) 6.0158 (-.42537) -6.9023 (.48807) -3.9656 (.28040) Vector2 7.3138 ( -1.0000) -2.6466 (0.36187) 0.059423 (-.0081248) -0.15829 (0.021643) -1.6344 (0.22347) -4.9309 (0.67419) -4.1982 (0.57402) Vector3 -13.7251 ( -1.0000) 11.302 (0.82346) 0.073902 (0.0053845) 1.4233 (0.1037) -1.3396 ( -.097602) 4.8468 (0.35313) 2.0382 (0.1485) References Batchelor,R.,andP.Dua,1987,“TheAccuracyandRationalityofUKInflationExpectations,” Oxford BulletinofEconomicsand Statistics,48, pp 99-120 Baum,ChristopherF.,MarkE.SchafferandStevenStillman,2003,“InstrumentalVariables andGMM:EstimationandTesting,” WorkingpaperNo.545(February),Departmentof Economics,BostonCollege,Massuchusetts, USA Blanchard, OlivierJ, 1990, “Why Does Money Affect Output? A Survey”, in Benjamin FriedmanandFrankHahn(eds):HandbookofMonetaryEconomicsVol.2,Amsterdam: North Holland Blanchflower,DavidG.,and ConallMacCoille,2009,“theFormationofInflationExpectations: AnEmpiricalAnalysisfortheUK,”NationalBureauofEconomicResearch(NBER) WorkingPaperNo 15388 (Cambridge,Massachusetts) Brissimis,SophoclesN.,andNicholasS.Magginas,2008,“InflationForecastsandtheNew KeynesianPhillipsCurve,”International JournalofCentralBanking,Vol.4No.2 (June), pp 121 Campos,J N.R EricssonandD.F Hendry, 2004, GeneraltoSpecificModeling,EdwardElgar Callen,Tim,andDongkooChang,1999,“ModelingandForecastingInflationinIndia,”IMF WorkingPaper,WP/99/119(September),InternationalMonetaryFund, Washington D.C Cerisola,M.,andR.GastonGelos,2005,“WhatDrivesInflationExpectationsinBrazil?An EmpiricalAnalysis”IMFWorkingPaper,WP/05/109(June),International Monetary Fund, WashingtonD.C Celasun,O.,R.GastonGelos,andAlessandroPrati,2004a,“ObstaclestoDisinflation:Whatis theRoleof FiscalExpectations?”,EconomicPolicy,Vol 19 (October),pp 441-81 ,2004b,“Would‘ColdTurkey’WorkinTurkey?”,IMFStaffPapers,Vol.51,No.3, pp 493509 Chao,Hsiang-Ke,2001,“ProfessorHendry’sEconometricMethodology Reconsidered: CongruenceandStructuralEmpiricism”,Universityof AmsterdamWorkingPaper Consensus Economics,variousissues Gelos,G.,andFernandaRossiIriondo,2008,“InflationProcessinUruguay”,IMFOccasional Papers No 263, pp 7-16 Juntilla, Juha, 2001, “StructuralBreaks, ARIMA Model and Finnish Inflation Forecasts,” InternationalJournalofForecasting,No 17, pp 203-230 Kapur, M andM D Patra,2000, “ThePriceof Low Inflation”,ReserveBankof India OccasionalPapers, Volume21, Nos.2 and3, pp 191-233 Kiley,MichaelT.,2009,“InflationExpectations,Uncertainty,thePhillipsCurveandMonetary Policy,” Financeand EconomicsDiscussion Series, No 2009-15, FederalReserve Board,WashingtonD.C Krolzig,Hans-MartinandDavidHendry,1999:“ComputerAutomationofGeneral-to-Specific ModelSelectionProcedures”,Universityof Oxford WorkingPaper Lucas,RobertE.Jr.,1972,“ExpectationsandtheNeutralityofMoney,”JournalofEconomic Theory 4(2), pp 103-124 Mankiw,N.Gregory,RicardoReisandJustinWolfers,2003,“DisagreementaboutInflation Expectations,”NBERWorkingPaperNo.9796 (June), (Cambridge,Massachusetts) McCallum, Bennett,1997,“Commenton‘AnOptimization-BasedEconometric Frameworkfor theEvaluationof MonetaryPolicy,”NBERMacroeconomicsAnnual1997, pp 355-359 McCulloch,J.Huston,andJeffreyA.Stec,2000,“GeneratingSeriallyUncorrelatedForecasts ofInflationbyEstimating theOrderofIntegration Directly,”Paperpresentedatthe6th International Conference on Computing in Economics and Finance, Barcelona,(July) Meylar,Aidan,GeoffKennyandTerryQuinn,1998,“ForecastingIrishInflationUsingARIMA Models,”MunichPersonalRePEsArchive(MPRA)PaperNo 11359 (December) Millet,FabienCurto,2007,“Inflation Exoectations, thePhillipsCurveandMonetary Policy,” KielWorkingPaperNo.1339(June),InstitutfurWeltwirtschaftander Universitat,Kiel, Germany Minella, A.,PauloSpringer deFreitas,IlanGoldfajn,andMarcelo KfouryMuinhos,2003, “Inflation Targeting in Brazil: Constructing Credibility Under Exchange Rate Volatility,”JournalofInternationalMoneyand Finance,Vol 22, pp 1015-40 Muth, John F., 1961, “Rational Expectations and the Theory of Price Movements,” Econometrica29(3), pp 315-335 Pacquet,A., 1992, “InflationExpectationsandRationality,EconomicLetters40, pp 303-308 ReserveBankof India,2002, Reporton CurrencyandFinance,2000-01, Mumbai,India AnnualPolicyStatementsand ReviewofMonetaryPolicy,variousissues , Macroeconomicand MonetaryDevelopments,variousissues , 2009,ReportoftheWorkingGroup on Surveys,RBIBulletin(September) Roberts,J.M.,1995,“NewKeynesianEconomicsandthePhillipsCurve,”JournalofMoney, Creditand Banking27 (4), pp 975-984 Samuelson,RobertL.,2009, “Inflation,Deflation– or Both?”,WashingtonPost,June Stock,J., andMark Watson,2007, “Whyhas US InflationBecomeHardertoForecast?” JournalofMoney,Creditand Banking,39 (1), pp 3-33 Subbarao,D.,2009a,“ImpactoftheGlobalFinancialCrisisonIndiaCollateralDamageand Response”,SpeechdeliveredattheSymposiumon‘TheGlobalEconomicCrisisand Challenges fortheAsianEconomyinaChangingWorld’,InstituteforInternational MonetaryAffairs,Tokyo,February18 -, 2009b, “India- ManagingtheImpactof theGlobalFinancialCrisis”, SpeechdeliveredattheConfederation ofIndianIndustry'sNationalConferenceand AnnualSession, New Delhi,March26 -,2009c,“EmergingMarket Concerns:AnIndianPerspective,”Speechatthe G-30 InternationalBankingSeminar,(October5), Istanbul,Turkey -, 2008a, “The Global Financial Turmoil and Challenges for the Indian Economy”,SpeechattheBankers'Club,Kolkata,India,December10 ,2008b,“Mitigating SpilloversandContagionLessonsfromtheGlobal FinancialCrisis”,SpeechattheRBI-BISSeminaron‘Mitigating Spilloversand Contagion– Lessons fromtheGlobalFinancialCrisis’,Hyderabad,India,December4 Taylor,JohnB.,1980,“AggregateDynamicsandStaggeredContracts,”JournalofPolitical Economy88(1), pp 1-23 ... phần kết luận II Những biến động lạm phát gần Ấn Độ: Những biến động số giá bán buôn (WPI), số tương tự số giá sản xuất, điều tiết mục đích sách dùng làm số đo lường lạm phát Ấn Độ Việc dùng số... lạm phát nở rộ Những mơ hình cung cấp lời giải thích đáng động lực lạm phát giải thích nhiều kiện cách điệu lạm phát (xem Kiley, 2009 cho đánh giá toàn diện gần đây) Một phát triển có ảnh hưởng... năm 2010), lạm phát toàn cầu mức thấp mức độ dụng vốn kì vọng lạm phát giữ nguyên Lạm phát nước phát triển dự đoán gần vào năm 2009 1.3% vào năm 2010; nói cách khác, lạm phát nước phát triển

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w