NGHỆ THUẬT THEU TAY TRUYỀN THỐNG ở ấn dộ

12 6 0
NGHỆ THUẬT THEU TAY TRUYỀN THỐNG ở ấn dộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn Nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ Đề tài: NGHỆ THUẬT THÊU TAY TRUYỀN THỐNG Ở ẤN ĐỘ NGÀNH ẤN ĐỘ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-X Họ tên: Trấn Thị Hà Mã số sinh viên: 12030122 Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nghệ thuật thêu tay “Kasuti” Karnataka: 1.1 Tên gọi nguồn gốc: 1.2 Nguyên liệu: 1.3 Các kĩ thuật thêu bản: 1.4 Họa tiết phổ biến: Nghệ thuật thêu tay “Chikankari” Lucknow: .6 2.1 Tên gọi nguồn gốc: 2.2 Nguyên liệu: 2.3 Kĩ thuật thêu bản: 2.4 Ứng dụng: .8 2.5 Họa tiết phổ biến: Nghệ thuật thêu tay “Kantha” Tây Belgan: 3.1 Tên gọi nguồn gốc: 3.2 Nguyên liệu: 3.3 Họa tiết ứng dụng sản phẩm Kantha: KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Ấn Độ quốc gia có ngành cơng nghiệp dệt may có quy mơ lớn đứng thứ hai Thế giới (chỉ sau Trung Quốc) 1, ngành dệt may đất nước phát triển theo hướng công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm khổng lồ đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, nhắc đến Ấn Độ, bỏ qua sản phầm thủ công mỹ nghệ tinh xảo tạo khối óc bàn tay khéo léo người nơi Thủ cơng mỹ nghệ loại hình sản phẩm làm hoàn toàn tay hỗ trợ cơng cụ đơn giản Nói cách khác, sản phẩm kết từ bàn tay nghệ nhân thủ công Chúng phô bày vẻ đẹp khéo léo kĩ thuật truyền thống; chúng không tạo từ q trình sản xuất máy móc hàng loạt Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Ấn Độ vô đặc sắc, mang tinh thần văn hóa đất nước Nghề thủ công mỹ nghệ Ấn Độ đa dạng bao gồm: chế tác kim loại, trang sức thủy tinh, dệt, thổ cẩm nghề phổ biến người dân nghèo Ấn Độ lựa chọn làm kế sinh nhai nghề thêu tay Có đến 20 kiểu thêu tay truyền thống thực khắp vùng Ấn Độ, với phong cách kỹ thuật đặc sắc Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin phép giới thiệu nghệ thuật thêu tay tiếng Ấn Độ “Kasuti” Karnataka, “Chikankari” Lucknow (bang Uttar Pradesh) “Kantha” Tây Belgan Nghệ thuật thêu tay “Kasuti” Karnataka: Bui Van Tot, “TEXTILE & APPAREL INDUSTRY REPORT”, Senior Analyst, 2014 1.1 Tên gọi nguồn gốc: “Kasuti” nghệ thuật thêu tay truyền thồng bắt nguồn phổ biến bang Karnataka, Ấn Độ Kasuti công việc phức tạp liên quan đến đôi tay người thợ, tác phẩm thêu tay trung bình có tới 5000 mũi khâu tay Các mũi thêu tay thực trang phục truyền thống Ấn Độ (Ilkal sarees, Ravike Angi hay Kurta) Tên Kasuti bắt nguồn từ chữ Kai (có nghĩa bàn tay) Suti (có nghĩa sợi bơng), cho thấy công việc thực tay sợi bông, sợi màu để thêu lên vải Công việc thực chủ yếu người phụ nữ sau ngày làm việc gia đình vất vả, họ dành tâm huyết để thêu Kasuti Nghệ thuật truyền từ người sang người khác hệ sang hệ khác Vật để thêu ban đầu đánh dấu than, bút chì giấy than sau người ta chọn màu sợi kim cho phù hợp Đối với chất liệu đẹp người ta dùng khung tròn để căng vải thêu để tránh nhăn Người ta dùng nhiều loại mũi khâu để đạt thiết kế mong Mỗi sợi vải đếm mẫu khâu thành hànglối mà mẫu thiết kế hai mặt vải trông giống Theo truyền thống dâu phải có đơi khăn saris thêu Chiếc pallu (là khăn quàng sari, phủ phần đầu vai) thêu công phu Phần ren rời bao gồm thiết kế hình học, Gopuram, Kalasha, Tulasis, nơi em bé, xe ngựa Động vật voi, bò, vẹt công sử dụng Đôi khi, hoa giống leo thêu đan xen với động vật Kasuti bắt đầu xuất vào khoảng kỷ thứ 7, lan rộng xuống vùng phía nam, đặc biệt thời kì trị vương quốc Chalukyas mạnh, thời Hovasalas, Rashtrakutas, Pallava, Vijayanagar (từ kỷ đến kỷ 10) 1.2 Nguyên liệu: Những sợi tơ sử dụng từ thời xa xưa, thay sử dụng sợi lụa, người ta sử dụng sợi ngâm kiềm để có độ bền đảm bảo cho người sử dụng Có khoảng 2-4 sợi sử dụng lần xỏ Điều tùy thuộc vào hình dạng hình thêu loại vải sử dụng 1.3 Các kĩ thuật thêu bản: Kasuti thực kiểu thêu là: Murgi, Gavanthi, Negi Methi Các hoa văn đường viền thường tạo kiểu thêu Murgagi Gavanthi, hai kiểu thêu đơn giản Một số loại họa tiết thực việc kết hợp hai phong cách - Murgi: thêu đường zig-zag, chạy ngoằn ngoèo theo hình cầu thang Các mũi thêu có kích thước đồng Cách khiến cho hóa văn trơng giống hai mặt vải - Gavanthi: thêu mũi thêu đôi, mũi thêu lấp đầy mũi thêu thứ hai Có thể thêu đường ngang dọc chéo Cách thêu làm cho hoa văn hai mặt giống - Negi: từ “Negi” nghĩa dệt – cách thêu khiến cho mặt đồ vật thêu trông giống dệt lên lớp làm cho hình dạng hoa văn dày Kiểu thêu hoa văn không giống hai mặt vải - Menthe: Menthe Kanada (theo ngôn ngữ địa vùng Karnataka) nghĩa các hạt cỏ cà ri Mũi thêu, có hình dấu đan chéo điểm, tạo thành điểm bề mặt, tạo nên hình dạng giống hạt cỏ cà ri 1.4 Họa tiết phổ biến: Các chủ đề sử dụng Kasuti lấy từ câu chuyện thần thoại, kiến trúc gopuras, Shiva linga, nandi palanquine…Ngồi cịn loại dây leo, lá, hoa, động vật loài chim sử dụng Nghệ thuật thêu tay “Chikankari” Lucknow: 2.1 Tên gọi nguồn gốc: Chikankari nghệ thuật thêu tay truyền thống đến từ Lucknow, thành phố lớn bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Dịch theo nghĩa đen từ “Chikankari” người ta tin rằng, nghệ thuật bắt nguồn từ Nur Jehan, vợ hoàng đế Jahangir thời đại Mugal Nó phát triển mạnh thời kỳ vương quốc Mugal có nhiều phong cách mang cảm hứng nước Từ Chikankari bắt nguồn từ từ tiếng Ba Tư Chakin Chakeen, có nghĩa tạo hình mẫu tinh tế vải Có nhiều giả thiết nguồn gốc Chikankari việc thêu lên vải trắng kỷ trước Công nguyên Megasthenes, nhà thám hiểm tiếng người Hy Lạp Một giả thiết khác nguồn gốc Chikankari, người ta nói khách du lịch, người qua làng Lucknow, dừng lại xin nơng dân nghèo nước Vì vui mừng hiếu khách người nông dân nơi này, du khách dạy ông nghệ thuật Chikankari họ đảm bảo ông khơng đói khổ Kiểu thêu thực hần lớn vải mềm, màu trắng, trang phục người Muslim Sự quyến rũ ký thuật thêu hoa văn nhỏ tinh tế, thêu kết thành cụm vải trắng Các bước để hoàn thành tác phẩm bao gồm số quy trình, cụ thể cắt, khâu, in ấn, thêu, giặt hoàn thiện Công đoạn cắt khâu thực người Sau đó, in ấn thực với khuôn gỗ nhúng thuốc nhuộm Bước thêu Chikankari thực người phụ nữ Bước cuối việc thêu Chikankari giặt hoàn thiện, từ 10 đến 12 ngày bao gồm việc tẩy trắng làm cứng áo 2.2 Nguyên liệu: Chikankari thực vải trắng, hay loại chất liệu cotton mịn, chiffon,…các loại vải mỏng mềm mại Hiện để đáp ứng nhu cầu thị trường màu vải khác đưa vào sử dụng 2.3 Kĩ thuật thêu bản: Bao gồm mũi thêu thùa, khuyết, thêu hình xương cá, kể đến kiểu Bukhia, Murri, Tepchi, Khatawa, mũi hình nút, Jali - Bukhia: dung để thêu nguyên liệu satin, với mũi khâu nhỏ chạy từ phải sang trái Cách thêu tạo hoa văn mờ đục vải mỏng, tạo nên hình dạng vải - Bukhia giản thể: cách thêu hình xương cá áp dụng kiểu thêu này, làm cho mặt sau hình thêu có hình xương cá, tạo nên độ bóng hình thêu mặt phải vải, cịn mặt sau hình xương cá Kiểu thêu đơn giản dễ dàng Bukhia - Murri: phong cách thắt nút chikankari, dùng để thêu nhụy hoa, tạo nên hoa văn nổi, có hình hạt gạo - Tepchi: Tepchi đường thêu đơn giản chạy mặt vải tạo thành mạng, sử dụng để điền vào đường thẳng cong thiết kế hoa Nó tạo nên hình thêu phẳng mịn - Mũi hình nút: dùng để thực họa tiết hoa nhỏ - Khatawa: sử dụng chung với kĩ thuật Bukhia, làm cho phần tác phẩm dính liền, liên kết với - Jali làm việc: tạo hình thêu có hiệu ứng lưới chìm Đơi giống việc vẽ gia cơng ren Kỹ thuật thực cách đẩy sợi dọc ngang khít lại với việc sử dụng kim, tạo thành lỗ nhỏ sau thắt chặt lại chúng để tạo nên vùng vải cứng mạng lưới đan chặt 2.4 Ứng dụng: Chikan thực đường viền sari, Pallu với buttas, áo cánh, Kurtas, đai áo, jubbas, khăn tay, mũ, đệm, rèm cửa khăn trải gia dụng khác 2.5 Họa tiết phổ biến: Các họa tiết phổ biến sử dụng Chikankari dây leo họa tiết hoa, sử dụng làm mờ suốt, góc đường viền thường có họa tiết bao gồm hoa nhài, hoa hồng, hoa sen, Nghệ thuật thêu tay “Kantha” Tây Belgan: 3.1 Tên gọi nguồn gốc: “Kantha” loại hình nghệ thuật thêu phổ biến Đơng Nam Á , đặc biệt Bangladesh phận vùng Tây Bengal Orissa, Ấn Độ Điều thú vị là, nguồn gốc tên nghệ thuật thêu “Kantha” xuất phát từ tiếng Phạn, có nghĩa “giẻ rách”, điều phản ánh thực tế Kantha tạo thành từ vải quần áo cũ mảnh vải vụn Tại bang Orissa, saree cũ xếp chồng lên khâu lại tay để tạo thành nệm mỏng, ga trải giường, đặc biệt cho trẻ em Kantha sử dụng để làm mền mỏng có họa tiết đơn giản, thường gọi Nakshi Kantha Kantha phổ biến với khách du lịch đến thăm Bengal đặc sản vùng Bolpur, Tây Bengal, Ấn Độ Kantha kỹ thuật thêu cổ xưa có nguồn gốc Ấn Độ Nguồn gốc tìm thấy từ thời Veda Tuy nhiên, chứng chắn Kantha tìm thấy sách 500 năm tuổi Krishnadas Kaviraj Chaitanya Charitamrita Các họa tiết tìm thấy thêu Kantha trước bao gồm nhiều biểu tượng mà bắt nguồn từ nghệ thuật cổ xưa Những biểu tượng mô tự nhiên, chẳng hạn mặt trời, sống vũ trụ Ở giai đoạn sau Kantha sử dụng phương tiện có ý nghĩa văn hóa tơn giáo nghi lễ lễ cúng dường, việc tổ chức tiệc cưới sinh 3.2 Nguyên liệu: Được tạo thành loại vải cũ, saree cũ sử dụng vải satin có độ bám dính cao để sử dụng cho bề mặt hình thêu Đồng thời để tăng bám dính lớp vải với nhau, sau lớp vải cố định cách khâu từ trung tâm đến đường viền ngược lại 3.3 Họa tiết ứng dụng sản phẩm Kantha: Kantha có nhiều cơng dụng bao gồm khăn chồng phụ nữ vị ngồi bọc gương, hộp, vỏ gối… Toàn viền đồ vật bao phủ mũi khâu chạy, sử dụng họa tiết đẹp hoa sen, động vật hình dạng hình học, chủ đề từ hoạt động sống thường ngày Cách khâu vải tạo nếp nhăn, hiệu ứng gợn sóng nhẹ Nghệ thuật Kantha nay, áp dụng cho phạm vi rộng lớn hơn, sản phẩm hàng may mặc sarees, dupatta, áo sơ mi cho nam giới phụ nữ, mền trải giường loại vải trang trí nội thất khác, chủ yếu sử dụng loại vải lụa Bằng việc áp dụng kỹ thuật thêu phong cách khác nhau, Kantha tạo nhiều loại sản phẩm đặc sắc, có tính ứng dụng cao: - Bayton: mảnh vải hình vng rộng khoảng 90 cm, dùng để bọc sách đồ vật có giá trị tương đương khác Có hoa văn trung tâm hình hoa san với hàng trăm cánh gọi “Satadala Padma” đường viền 2-3 lớp chạy xung quanh Các họa tiết chủ đề khác thường gặp là: vỏ ốc xà cừ, kalkas, cây, lá, hoa, chim, voi, xe ngựa, hình người,… - Arshilata: sử dụng làm vỏ quấn quanh gương, lược đồ dùng vệ sinh cá nhân khác Có dạng hình chữ nhật hẹp dài.Hoa văn trung tâm phổ biến hình hoa sen, dây leo, hình xoắn ốc, hình tam giác ngược, đường zigzag,… - Durjani: mảnh hình vng, có hình hoa sen trung tâm với đường viên bao xung quanh Ba góc mảnh hình vng này gập lại vào trung tâm cố định lại với để tạo thành hình dạng phong bì Các hoa văn khác sử dụng loại lá, rắn biểu tượng mô thiên nhiên xung quanh - Lep Kantha: bọc tương đối dày, tạo thành nhiều lớp saree, sử dụng làm nệm, ga trải giường lớp để đảm bảo ấm áp mùa đơng Nó có thiết kế dạng hình chữ nhật thêu viền đơn giản - Oar Kantha: Oar (ooar) Kantha vỏ bọc gối, có dạng hình chữ nhật Thơng thường thiết kế đơn giản cây, dây leo, chim trang trí xung quanh bốn phía - Rumal: khăn tay, có kích thước nhỏ số tất kanthas Có họa tiết hoa sen trung tâm, họa tiết thực vật động vật ln có đường viền trang trí phía ngồi KẾT LUẬN Hiện nay, mặt hàng thủ cơng nghiệp khơng cịn lựa chọn người nghèo, ngày thu hút ý giới thượng lưu, với sản phẩm mang đậm sắc dân tộc, tinh thần tôn giáo đặc trưng vùng miền Trong đó, sản phẩm thêu tay ngày ý nhiều hơn, mặt hàng không phổ biến nước mà cịn nước ngồi với vai trị khơng đơn mặt hàng xuất mà đại diện văn hóa Cho dù phải chịu tác động trực tiếp q trình tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa với xuất ngày nhiều loại máy móc đại, thêu tay truyền thống Ấn Độ ngành nghề đầy sức hấp dẫn, tạo việc làm thu nhập cho người dân nghèo nông thôn Các mặt hàng thủ công nghiệp tinh tế Ấn Độ ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ với thị trường Thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bennur S, Gavai L (2015) Regional Traditional Indian Embroidery “Kasuti”: Key Success Factors to Reach the International Markets J Textile Naik SD, Folk embroidery and traditional handloom weaving, (APH Publishing Corporation, New Delhi), 1997 Naik SD, Vastrad JV (2008) Protection and revival of traditional hand embroidery, Kasuti by automation Indian Journal of Traditional Knowledge http://www.readorrefer.in/article/Traditional-Embroidery_1793/, truy cập ngày 16/6/2016 http://strandofsilk.com/journey-map/west%20bengal/kantha %20embroidery/history, truy cập ngày 16/6/2016 10 http://cbseacademic.in/web_material/Curriculum/Vocational/2015/Traditional_Indi a_Textile_and_Basic_Pattern_Dev_XII/CBSE_Traditional_Indian_Textiles %20_XII.pdf, truy cập ngày 16/6/2016 http://ncert.nic.in/NCERTS/l/kehc108.pdf, truy cập ngày 16/6/2016 11 ... loài chim sử dụng Nghệ thuật thêu tay “Chikankari” Lucknow: 2.1 Tên gọi nguồn gốc: Chikankari nghệ thuật thêu tay truyền thống đến từ Lucknow, thành phố lớn bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Dịch theo... bang Karnataka, Ấn Độ Kasuti công việc phức tạp liên quan đến đôi tay người thợ, tác phẩm thêu tay trung bình có tới 5000 mũi khâu tay Các mũi thêu tay thực trang phục truyền thống Ấn Độ (Ilkal... phẩm kết từ bàn tay nghệ nhân thủ công Chúng phô bày vẻ đẹp khéo léo kĩ thuật truyền thống; chúng không tạo từ q trình sản xuất máy móc hàng loạt Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Ấn Độ vơ đặc sắc,

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:13

Mục lục

  • 1. Nghệ thuật thêu tay “Kasuti” ở Karnataka:

    • 1.1. Tên gọi và nguồn gốc:

    • 1.3. Các kĩ thuật thêu cơ bản:

    • 1.4. Họa tiết phổ biến:

    • 2. Nghệ thuật thêu tay “Chikankari” ở Lucknow:

      • 2.1. Tên gọi và nguồn gốc:

      • 2.3. Kĩ thuật thêu cơ bản:

      • 2.5. Họa tiết phổ biến:

      • 3. Nghệ thuật thêu tay “Kantha” ở Tây Belgan:

        • 3.1. Tên gọi và nguồn gốc:

        • 3.3. Họa tiết và ứng dụng sản phẩm của Kantha:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan