số Kl - 7/2021 DạUmHỢC 66 ƯNG ÁY NAY VÃN HÓA - GIÁO DỤC THƯỜNG THỨC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÔNG ĐỒNG TẠI CÁC LÀNG NGHÊ' TRUYỀN THÔNG TP NHA TRANG TRÁN THỊ HẠNH NGUYÊN Khoa Du lịch, Trường Đại học Khánh Hòa Ngày nhận bài: 18/06/2021; Ngày phàn biện, biên tập sưa chữa: 24/06/2021; Ngày duyệt đãng: 02/07/2021 ABSTRACT Nha Trang preserves many unique cultural values that attract tourists Especially, this place still preserves many traditional craft villages with unique craft art and craft village culture These are important resources for developing community-based tourism in this area However, community-based tourism development in traditional craft villages in Nha Trang has not been given adequate attention to investment Besides, the effectiveness of the investment is low and not commensurate with the potential Key words: Nha Trang, community-based tourism, traditional craft village I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG (DLCĐ) TẠỊ CÁC LÀNG NGHỂ TRUYỂN THỐNG (LNTT) Sản xuất lò gốm ỏ Lư cấm Làng gốm Lư cấm thuộc phường Ngọc Hiệp, ven sông Cái, cách trung tâm TP Nha Trang 4km, theo đường đường sông Lịch sừ nghề gốm nghề dệt có 300 năm Trước nậm 1954 cá làng Lư cấm làm gốm với sàn phẩm đa dạng gồm: chum, vại, lu, binh, ấm chén bát lị đốt loại gốm sắc đó, kiêu dáng men gôm giông nghệ thuật sàn xuất Chăm Pa.Từ sau năm 1975, nghê làm gốm bị mai đến chi cịn gia đình sán xuất lị gốm Các công đoạn sản xuất gốm truyền thống nghệ nhân bào tồn Nghê sàn xuất lò gốm tạo việc làm cho 20 lao động địa phương với mức thu nhập từ - triệu đồng/ I tháng Nghề dệt chiếu cói ỏ’ làng Ngọc Hội Làng Ngọc Hội thuộc xã Vĩnh Ngọc nằm vùng ven sông Cái gần với làng Lư cấm Làng có nhiều vùng đất ngập nước ven sơng, thuận tiện cho việc trơng cói tiêu thụ sản phẩm Nghề dệt chiếu cói người dân từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hội An, Quàng Nam đên định cư phát triên từ 300 năm trước Trước năm 1975, cá làng Ngọc Hội dệt chiếu Đến nay, làng chi hộ gia đình làm nghê trơng cói dệt chiếu cói Hiện có 04 hơ gia đình sàn xuất gốm dệt chiếu bào tồn nhà truyên thông, vườn trái, nhiều đồ vật, hương án thờ cố truyền thống thờ cúng tổ tiên, trở thành điểm tham quan hấp dẫn Các hộ gia đình làm nghê truyền thống đón trung bình 400 lượt khách du lịch đèn tham quan hàng tháng Mồi gia đình nhận từ 50.000 - 100.000 VNĐ phí tham quan/1 đoàn Nhiều khách đẫ mua sàn phẩm dệt chiếu, giúp cho hộ gia đình có thêm thu nhập Tổ chức quản lý quy hoạch phát triển DLCĐ Việc tổ chức quản lý nguồn tài nguyên du lịch hoạt động du lịch LNTT cịn mang tính hình thức, tự phát, chưa chặt chẽ Nguồn khách du lịch đến làng nghề công ty lữ hành đưa tới tự đến Chính quyền địa quan tâm nhiều đến việc quản lý hành chính, thu thuê kinh doanh, chưa quan tâm mức việc bào tồn, phát huy giá trị cùa làng nghề cho phát triển du lịch Trong quy hoạch tổng thể phật triền du lịch cùa tinh Khánh Hòa, thời kỳ 1997 - 2015 dự báo đến năm 2020, làng nghề gốm Lư Câm, làng dệt chiêu Ngọc Hội quy hoạch thành điểm du lịch LNTT tuyên du lịch ven sông Cái; làng chài Trí Nguyên, Vũng Ngán, làng chài Yên sào Bích Đâm quy hoạch phát triên thành diêm tham quan vịnh Nha Trang Nhưng đến hoạt động du lịch mang tính tự phát, chưa đầu tư, quán lý theo hướng phát triên bền vững Kết quà điều tra cặc hộ gia đình sàn xuất nghề truyền thống khách du lịch: 100% kiến nghị cần đầu tư quy hoạch xây dựng sở hạ tâng làng nghê kịp thời Hoạt động bão vệ tài nguyên môi tnrỉmg Khôi phục, bảo tộn nghề truyền thống: Tuy mức thu nhập thấp, lao động vất vả, thiếu von, thị trường đầu khó khăn, song hộ dân tham gia săn xuất nghề truyền thuổng trăn trở, tiếp tục làm nghề, giữ nghề, mong muốn truyền nghề cho hệ trẻ Mặc dù vậy, mức thu nhập thâp nên thê hệ tré làng phần lớn người dân không muốn tiếp tục làm nghề truyền thống Người dân bảo tồn giá trị vãn hóa ứng xừ truyền thơng: tơn trọng già làng, trưởng thơn, đồn kết họ tộc, tương thân xóm làng, giữ đức tính chân thật, thân thiện, cời mở, hiêu khách, tham gia đóng góp phát triển cộng đồng Bào tồn, trùng di tích lịch sừ văn hóa: người dân tham gia bậu Ban qn lý di tích, đóng góp, vận động đóng góp kinh phí đê trùng tu DTLSVH cùa địa phương, bão ton to chức lễ hội truyền thống Báng Các công ty du lịch đánh giá sức hấp dãi cùa san phẩm DLCĐ LNTT Nha Trang (%) Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Tham quan biển đào 80 20 0 Các DTLSVH 30 30 40 Tiêu mục Hấp dẫn trung bình Khơng hấp dẫn Quy hoạch kiến trúc 50 30 20 Vệ sinh môi trường 20 20 40 20 An ninh an toàn du lịch 50 10 40 20 30 50 Nghệ thuật sàn xuất nghề sản phẩm thủ công truyền thống JvaHọc só K11 - 7/2021 67 Bán hàng lưu niệm 20 40 30 10 Biểu diễn văn hóa nghệ thuật 20 20 40 20 Vãn hóa truyền thống CĐĐP 20 50 30 Dịch vụ lưu trú 30 50 10 10 Dịch vụ ăn uống 30 60 10 Dịch vụ vận chuyển 30 60 10 Dịch vụ vui chơi giải trí 20 70 10 Hướng dẫn viên địa phương 40 30 30 Các dịch vụ khác 30 50 10 10 Nguôn: Tác già điêu tra, thông kê Cộng đông địa phương LNTT Nha Trang tham gia nhiêu hoạt động du lịch Việc phát triến du lịch tạo nhiều việc làm, mang lại thu nhập, bước đầu tạo nguồn lực, góp phần nâng cao chất lượng sống cùa người dân, bảo ton, phát huy văn hóa truyền thống, bảo vệ mơi trường, tạo sức hấp dẫn KDL Quan lý du khách' Các quan quản lý du lịch, phối hợp với công ty, hộ kinh doanh du lịch thông qua mưc thu lệ phí tham quan giá dịch vụ, thực thi chế giảm giá vé tham qụan giá dịch vụ vào ngày tuần mùa văng khách Các đồn khách có từ người trở lên phải đăng ký thực đặt tiền đề thực thi qui định môi trường Tuy vậy, hoạt đơng DLCĐ cịn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch đăn nên hiệu quà cà kinh tế, xã hội môi trường đêu thâp, chưa bền vững Vì thế, cần phải xây dựng giải pháp hữu hiệu sách đắn cho phát triển Quán lý nguồn thu từ du lịch: cộng đồng địa phương phái tham gia vào việc quàn lý nguồn thu vé thang lệ phí đê đám báo việc minh bạch ỵà cơng bàng phần chia sứ dụng nguôn thu cho chù thề tham gia kinh doanh du lịch phát triển cộng đồng DLCĐ LNTT Nha Trang II MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI CÁC LNTT TP NHA TRANG THEO HƯỚNG BẾN VUNG Giãi pháp CO' chế sách Cơ quan quàn lỵ du lịch cấp, với quyền địa phương mặt tổ chức, giáo dục, phồ biên hệ thống pháp luật, qui định du lịch, tài nguyên môi trường tới bên tham gia DLCĐ, đồng thời cần ban hành thực thi sách, quy phạm hỗ trợ cho phát triển DLCĐ LNTT Cần ban hành sách ưu tiên để thu hút cá nhân, tồ chức vậ doanh nghiệp hợp tác đầu tư bào vệ tài nguyên môi trường, vốn, sở vạt chất ky thuật cho phát trien DLCD Thực thi sách xóa đói giẳm nghèo, hỗ trợ hộ sàn xuất nghề thú công truyền thống, hỗ trợ vốn, vay vốn với lãi suất ưu đãi đế báo tồn phát triền nghề truyền thống tham gia kinh doanh du lịch Báo vệ nguyên vẹn diện tích đất mặt nước di tích lịch sứ văn hóa, cơng trình công cộng, sán xuất nguyên liệu LNTT Xây dựng, thực thi luật quy phạm bào vệ tài ngun mơi trường, thưởng phạt, đóng phí mơi trường với công ty, hộ dân tham gia kinh doanh du lịch Chính quyền địa phương càn ban hành qui định bán thu vé thăng cảnh, lệ phí môi trường điềm du lịch làng nghề, tuyên du lịch tham qụan đáo phân chia nguồn lợi đề báo tồn phát triển nghề truyền thống phát triến cộng đồng Giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch Tô chức quán lý hoạt động du lịch theo quy hoạch' Cơ quan quán lý vê du lịch địa phương cần tiến hành quy hoạch chi Giải pháp đa dạng nâng cao chất lưọng sản phẩm du lịch Các chù thê tham gia DLCĐ hỗ trợ hộ gia đình tham gia sàn xụât nghê truyền thong sở vật chất kỹ thuật, tu sửa, nâng câp nhà cừa, sân vườn, đô dùng đẹp bào tồn kiến trúc truyền thống, hấp dẫn KDL Các lao động đón tiếp KDL tham quan cần đào tạo du lịch để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Các hộ gia đình sán xuất nghề truyền thống Ngọc Hội Lư Cấm cần nghiên cứu sáng tạo để sản xuất loại sàn phẩm đa dạng, mâu mã đẹp bào tôn giá trị truyền thống, phù hợp với khách hàng du khách Chính quyền địa phương nhanh chóng hồn thiện đưa trung tâm du lịch làng nghề vào hoạt động Giăi pháp băo tồn tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch Giáo dục chủ thể tham gia DLCĐ tuân thù qui định bào vệ tài nguyên môi trường; Đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh, thiết bị thu gom xử lý nước thài, không xà nươc thài xuống sông, biển Các gia đình kinh doanh du lịch cần nhắc KDL bỏ rác vào thùng rác, đô rác nơi qui định, xây dựng, lắp đặt nhà vệ sinh tự hoại Các chủ thê tham gia du lịch cần đóng phí mơi trường Nghiêm cấm, chấm dứt việc: chặt phá rừng, mua bán , săn bắt động thực vật quý hiếm, đổ dầu mỡ, hóa chất chất thài xuống sông, biển; đánh bắt theo phương thức húy diệt Ban hành thực thi qui định phí mơi trường tham quan đê có kinh phí làm sạch, bào vệ tài nguyên môi trường tiêt cho việc phát triên DLCĐ LNTT giám sát, quán lý hoạt động du lịch theo quy hoạch, cần tư vấn, giúp đỡ cộng đồng địa phương, thành lập tồ, nhóm sản xuất nghề Giáo dục cộng đồng địa phương chù thề khác tham gia DLCĐ giá trị văn hóa truyền thống, ý nghĩa trách phát triên du lịch quàn lý hoạt động DLCĐ theo mơ hình tố, nhóm, tổ trồng cói, dệt chiếu, tố sàn xuất gốm, tổ kinh doanh ăn uống, tồ vận chuyển nhiệm, tham gia đóng góp cơng sức, tiền cùa đế bào tồn, khơi phục tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, nghề truyền thống, lễ hội giá trị văn hóa truyền thống 68 J li fi.r.|> Inw w Mi •■»»■!ir'tMiiumiM^m^jiyaiwtw awCTW wfr i Phân chia nguồn lọi từ hoạt động du lịch công bên tham gia phát triên cộng đồng số K11 - 7/2021 DạỵvaHỌC iìiiM»nmnw«í 'I IIWIIn H l I WW1 f'lT’ ;\ í 1i\ V ,\ A Y 11HW > »11 OMiiin niiwm Tjnawiia'nimiiniwinirw’wniF'-W'W'w^^'r1'1''^' ’ MỘTSỐBIỆNPHÁP Các thể tham gia DLCĐ khác cần ban hành thực thi chế, sách hỗ trợ cộng đơng địa phương, đám bảo phần lớn nguồn lợi từ hoạt động du lịch giữ lại cho cộng đồng gồm: việc làm, khoán thu thuế, ìệ phí, thị trường, lợi nhuận từ hoạt động du lịch, thị trường, hội giáo dục Các công ty, doanh nghiệp du lịch địa phương cần đào tạo tuyền dụng lao động LNTT vào làm việc Các công ty cần đóng góp loại phí, thu hồi đất sứ dụng tài nguyên cúa cộng đông địa phương phái đền bù cho người dân thỏa đáng, đóng thue loại lệ phí đầy đủ, đóng góp phần lợi nhuận cho phát triển cộng đồng Đàm bào cộng đông địa phương thể việc bào tồn, khôi phục khai thác nguồn tài nguyên môi trường du lịch tham gia vào trinh hoạt động du lịch c KẾT LUẬN Phát triển DLCĐ đôi ỵới việc khôi phục phát triên nghề truyền thống, phát triển sàn xuất nông phẩm, dịch vụ bổ súng, bào tồn tài nguyên môi trường, phân chiạ cong bàng nguồn lực từ hoạt động du lịch Các chủ thê tham gia DLCD khác hỗ trợ nguon lực cho cộng đồng địa phương giài pháp hữu hiệu đê phát triên du lịch bền vững, nâng cao chât lượng sống cùa dân cư LNTT Nha Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Vẫn hóa Thế thao Du lịch - Tồng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tát Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 tam nhìn đên năm 2030 Địa Chí Khánh Hịa (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (dịch giới thiệu, 2002), Các phương pháp quán lý tài nguyên ven biên dựa vào cộng đong, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (Chú biên, 2003), Tìm hiểu giá trị lịch sù & văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quách Tẩn (2002), Xứ Trầm Hương, Nxb Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa Tổng cục Du lịch (2005), Luật Du lịch Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm cùa nước việc quan lý phát triển lưu trú cho khách nhà dân, Đề tài cấp Bộ (Tiếp theo trang 52) độc đáo cùa điệu múa dân gian dân tộc, trang phục dân tộc vùng miền, hùn đúc trẻ tình yêu quê hương, đất nước, yêu bàn sắc văn hóa dân tộc Khuyến khích sáng tạo cùa trẻ tham gia HĐAN gợi mờ, động viên tré sáng tạo động tác vận động, biêu đạt câm xúc theo âm nhạc phù hợp với tính chất âm nhạc nhằm phát huy tư duy, sáng tạo, tự tín, mạnh dạn cho tré Tạo điều kiện, khích lệ tré tham gia biểu diễn hằt, múa, vận động theo nhạc, sử dụng nhạc cụ, đạo cụ để trè phát huy khâ âm nhạc Năm là, vai trò gia đình phối hợp giáo dục trẻ Sự phối hợp hài hịa gia đình, nhà trường xã hội việc quan tâm, chăm sốc, động viên khích lệ, tạo điễu kiện để trẻ tham gia HDAN Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực để giúp ưẻ phát triền nhân cách toan diện íà q trình lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, tồng hòa cúa mối quan hệ xã hội V1 vậy, giáo dục nói chung giáo dục trè MN nói riêng địi hịi phối kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội, quan tâm đầy đù, cách nhà trường, gia đình xã hội Gia đình nơi trè sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách, môi trường giáo dục đâu tiên, tác động sâu sắc đến nhân cách trè Trè tiếp xúc, làm quen với âm nhạc từ mơi trường gia đình, từ lời ru ngào bà, cùa mẹ Vì lẽ đó, gia đình phài tạo môi trường sinh hoạt âm nhạc lành mạnh, thường xuyên cho trè Gia đình với khơng khí vui tươi, đâm âm, cha mẹ íàm hình mẫu chuẩn, đẹp, nêu gựơng cho trẽ cách giáo dục hiệu quà Cha mẹ “cuốn sách” mà trẻ đọc “cuốn sách” ảnh hưởng sâu sắc đến trè GỊáo viên cân có trao đơi, tun truyền với phụ huynh đề tìm muạ ấn phầm âm nhạc, đạọ cụ, nhạc cụ phù hợp với phát triển khiếu sở trường cùa trè đề trẻ HĐÂN nhà Phụ huynh phài thường xuyên động viên, khuyên khích tạo động lực cho trè, người đồng thưởng thức âm nhạc trè, trao đổi chia sè, hát, múa khán già nhiệt tình co vũ trẻ biểu diễn Tạo điều kiện đê trè tham gia nhieu sân chơi âm nhạc khác học hát, học múa, học nhày, học đàn tham gia hạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường xã hội tổ chức Mỗi sân chơi giúp trẻ trài nghiệm, học hỡi, mở mang trí tuệ, khả ứng xử, giao tiêp, tự tin, mạnh dạn phát triển tính tích cực tư sáng tạo cho trẻ Thông qua sân chơi HDAN giúp việc định hướng thâm mỹ đồng thời phát hiện, ươm mầm, bồi dưỡng tài nghệ thuật cho trẻ Phụ huynh đông hành con, chia vui buồn con, sợ dây ràng buộc khăng khít để trẻ cảm nhận tình yêu thương chia sè yêu thương, hình thành cảm xúc thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách cho trè Âm nhạc tác động trực tiếp vào tâm hồn, ý thức trè, phương tiện giúp trẻ phát triền cám xúc, phát triển tình câm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, trí tường tượng, phát triển ngơn ngữ khả thâm mỹ Tô chức HDAN cho tré trương mầm non cách hiệu quả, sừ dụng linh hoạt, đồng biện pháp dạy học hoạt động tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc, học, trai nghiẹm HĐÂN Qua giúp trẻ huy tính tích cực, sang tạo hơn, đâm bảo phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, dap ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục toàn diện TAI LIÊU THAM KHẢO Bộ’ GD-ĐT (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thế Hùng (2006), Mỹ học đại cượng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Xuân Hà (1998), Giẳo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thí Hịa (2009), Giáo trình Tồ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ VÌ Sự nghiệp phát triển GlẤo Dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Hòa (2007), Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội A Xôkhor; Vũ Tự Lân (dịch, 1974), Vai trò giáo dục âm nhạc, Nxb Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Vĩnh Quang Le (1999), giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... doanh du lịch phát triển cộng đồng DLCĐ LNTT Nha Trang II MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI CÁC LNTT TP NHA TRANG THEO HƯỚNG BẾN VUNG Giãi pháp CO' chế sách Cơ quan quàn lỵ du lịch cấp,... nghề, tuyên du lịch tham qụan đáo phân chia nguồn lợi đề báo tồn phát triển nghề truyền thống phát triến cộng đồng Giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch Tô chức quán lý hoạt động du lịch theo quy... tồn kiến trúc truyền thống, hấp dẫn KDL Các lao động đón tiếp KDL tham quan cần đào tạo du lịch để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Các hộ gia đình sán xuất nghề truyền thống Ngọc Hội