1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng kinh nghiệm tỉnh luang namtha, lào và hàm ý chính sách cho tỉnh tuyên quang

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 517,63 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN Dư LỊCH CỘNG ĐỒNG KINH NGHIỆM TỈNH LUANG NAMTHA, LÀO VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO TỈNH TUYÊN QUANG NGUYỄN DANH NAM * UÔNG THỊ NGỌC LAN" Trong kinh tế hội nhập tăng trưởng xanh, phát triển du lịch cộng đồng xu tất yếu nhằm bắt kịp với thay đổi mô hình kinh doanh Đồng thời, đóng góp quan trọng cho phát triển bền vững, thể qua vai trị góp phần phục hồi yếu tố văn hóa, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế địa phương Bài viết phân tích kinh nghiệm tỉnh Luang Namtha, Lào phát triển du lịch cộng đồng, lấy kinh nghiêm làm sở để đề xuất sổ giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian tái Từ khóa: du lịch cộng đồng, kinh nghiệm, Luang Namtha, Tuyên Quang Under the influence of economic integration and green growth, community-based tourism development has become an inevitable trend to catch up with the change of new business models It also makes a great contribution to sustainable development, through its contribution to cultural restoration, environmental protection and economic development in the locality This paper analyzes the experience of Luang Namtha province (Laos) in developing community-based tourism, thereby proposing some solutions to develop community-based tourism in Tuyen Quang province in the coming time Keywords: community-based tourism, experience, Luang Namtha, Tuyen Quang Ngày nhận: 15/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 5/2/2022 Đặt vấn để Du lịch cộng đồng (DLCĐ) hoạt động du lịch cộng đồng sở hữu, vận hành quản lý điều phối cấp cộng đồng, góp phần mang lại thịnh vượng cho cộng đồng thông qua hỗ trợ sinh kế bền vững bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa xã hội, tài nguyên di sản văn hóa thiên nhiên [1], Tuyên Quang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, vùng đất giàu truyền thống cách mạng với 500 di tích lịch sử văn hóa, cách mạng, ví bảo tàng cách mạng đất nước, viên ngọc thô vùng núi Đông Bắc Là vùng đất sở hữu * Nguyễn Danh Nam, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội " uông Thị Ngọc Lan, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày duyệt đăng: 22/2/2022 cảnh quan thiên nhiên đẹp có, đồng thời nơi khởi phát, hội tụ, giao thoa văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc với nhiều lễ hội đặc sắc, truyền thuyết, điệu dân ca, phong tục tập quán đặc sắc Tuyên Quang hội tụ đầy đủ tiềm để phát triển loại hình du lịch khác đặc biệt DLCĐ [2], Thời gian qua, DLCĐ mở hướng phát triển cho ngành du lịch tỉnh Tuyên Quang, song nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục Sự phát triển DLCĐ cịn mang tính tự phát, chưa tổ chức Ngoài ra, sản phẩm DLCĐ chưa đa dạng; chưa thu hút khách du lịch có khả chi trả cao Cơ sở hạ tầng du lịch chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch, chưa trọng SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 67 TH ực TÉ-KINH NGHIỆM _ • _ • đến vấn đề giữ gìn, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên sắc văn hóa truyền thống [3], Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phát triển Đe án "Xây dựng vận hành mô hình du lịch cộng đồng" nhằm phát huy tiềm du lịch Tuyên Quang, đua du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh Tại Luang Namtha, Lào, mơ hình DLCĐ phát triển từ năm 1999 Đây vùng đất có tuơng đồng sắc văn hóa nhu nhũng lợi tài nguyên thiên nhiên với tỉnh Tuyên Quang [4], Do đó, việc học hỏi kinh nghiệm Luang Namtha giúp rút nhũng học quý cho phát triển DLCĐ Tuyên Quang Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch cộng đồng Du lịch hoạt động nguừi nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [5], Thuật ngữ "du lịch cộng đồng" (DLCĐ) xuất phát từ hình thức du lịch làng vào năm 1970 Lukhele Mearns (2013) định nghĩa DLCĐ hình thức du lịch góp phần làm giảm tác động tiêu cực du lịch đến mồi trường, góp phần tăng thu nhập, bảo tồn nét văn hóa, mơi trường đem lại thu nhập cho người dân [6], Tolkach cộng (2013) nhận định, đặc điểm DLCĐ tham gia cộng đồng dân cư trình vận hành dự án du lịch cách tiếp cận theo chiều từ lên điều kiện tiên cho thành cơng DLCĐ [7] Mặc dù có quan điểm khác DLCĐ, nghiên cứu này, khái niệm DLCĐ định nghĩa theo điều 3, Luật Du lịch Việt Nam 2017 Theo đó, DLCĐ loại hình du lịch phát triển sở giá 68 trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Phát triển du lịch tăng trưởng kinh tế du lịch gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế liên quan đến du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội [8], Xuất phát từ nội hàm khái niệm phát triển du lịch đặc điểm DLCĐ, hiểu phát triển DLCĐ tăng trưởng DLCĐ gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế liên quan đến DLCĐ, góp phần bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư hướng đến mục tiêu phát triển bền vững hài hòa ba mặt kinh tế - xã hội - môi trường 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đe thực nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp thu thập thông tin số liệu: thông tin số liệu thu thập từ báo nghiên cứu phát triển DLCĐ - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, lý luận khác phát triển DLCĐ cách phân tích thành phận để tìm hiểu sâu sắc Tổng hợp, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc phát triển DLCĐ - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu phân tích kinh nghiệm phát triển DLCĐ Luang Namtha để rút số gợi ý cho tỉnh Tuyên Quang Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng tỉnh Luang Namtha Luang Namtha nằm phía 'Tay Bắc Lào, có mật độ dân cư thưa thớt, đánh giá vùng đất nghèo vương quốc Lào sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa phong phú với 20 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) dân tộc sinh sống, làm cho Luang Namtha trở thành kho lưu trữ đa dạng sắc tộc kiến thức địa [9], Với mục đích bảo vệ di sản vãn hóa thiên nhiên phong phú, dự án du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thực vào tháng 10/1999 tỉnh Luang Namtha hỗ trợ tài Chính phủ New Zealand thơng qua tổ chức Hỗ trợ phát triển thức New Zealand (New Zealand Official Development Assistance NZODA) Chính phủ Nhật Bản với Chương trình Quỹ ủy thác IFC Dự án có tên gọi Dự án du lịch sinh thái Nam Hà (NHEP) khu bảo tồn quốc gia Nam Hà nhằm mục đích tạo mơ hình phát triển du lịch sinh thái khả thi kinh tế, hỗ trợ chiến chống đói nghèo góp phần bảo tồn, bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên Lào [10] Tổng cục Du lịch quốc gia Lào Văn phòng khu vực UNESCO Bangkok (Thái Lan) đóng vai trị quan thực dự án Ngoài ra, Dự án du lịch sinh thái Nam Hà nhận hỗ trợ kỹ thuật từ quan phát triển quốc tế khác Tổ chức Phát triển Hà Lan, tổ chức Hợp tác Đức, Hội bảo tồn động vật hoang dã, Dịch vụ tình nguyện New Zealand [11], Ke từ năm 2002, du lịch sinh thái trở thành hoạt động kinh tế quan trọng tỉnh Dự án du lịch sinh thái Nam Hà coi mơ hình quốc gia cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Lào [12], Mơ hình DLCĐ Luang Namtha hướng đến mục tiêu xây dựng nhận thức phòng chống ma túy; xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương; bảo tồn di sản văn hóa, giá trị tự nhiên; hợp tác tốt khu vực công tư nhân; sử dụng bền vững khu vực tự nhiên, lịch sử thúc đẩy lồng ghép giới [13], Trong mơ hình phát triển DLCĐ Luang Namtha, có tham gia người dân địa phương từ giai đoạn lập kế hoạch giai đoạn hoạt động, dẫn đến thành công đáng kể Dự án Ngoài ra, việc tuyển dụng tuyển chọn liên tục thực quyền thơn, đặc biệt dành cho hệ trẻ Điều khẳng định cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái (nấu ăn hướng dẫn du lịch) kể từ giới thiệu Dự án du lịch sinh thái Nam Hà vào năm 1999 Ngay từ giai đoạn bắt đầu Dự án, quyền Luang Namtha thường xuyên tổ chức buổi hội thảo cộng đồng để nâng cao hiểu biết du lịch cộng đồng làm để du lịch mang lai lợi ích cho cộng đồng địa phương; nhấn mạnh vai trò quan trọng cộng đồng địa phương bảo vệ mơi trường, trì điểm tham quan du lịch sinh thái sở đường mòn trekking, nhà nghỉ cộng đồng; tuyên truyền đến người dân lối sống địa phương yếu tố quan trọng cấu thành sản phẩm DLCĐ Luang Namtha [14], Tiếp đến, Luang Namtha thiết lập quy tắc phân phối lợi ích nhằm tránh xung đột bên liên quan Dự án thành lập quỹ quay vòng làng xác định giá chỗ ở, phí thực phẩm tiền lương hướng dẫn làng dựa tham khảo ý kiến cộng đồng địa phương Theo đó, người cung cấp dịch vụ trực tiếp (nấu ăn hướng dẫn du lịch) nhận nhiều lợi ích so với dân làng Ngoài ra, dự án cố gắng truyền bá lợi ích cho cộng đồng cách khuyến khích dần làng sản xuất sản phẩm để bán cho du khách Bên cạnh đó, quỹ tài thu từ hoạt động DLCĐ hỗ trợ cho hộ gia đình việc phát triển kinh tế khác chăn nuôi, trồng trọt, vay trả thuế, mua đất, hay chi phí liên quan đến an sinh xã hội cho cộng đồng SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 69 TH ực TÊ-KINH NGHIỆM _ • _ • địa phương (y tế, chăm sóc sức khỏe ), đồng thời hoạt động sinh hoạt cộng đồng hồi phục tăng cường gắn kết người dân cộng đồng, thúc đẩy phát triển văn hóa địa phương [15] Dự án xây dựng chương trình đào tạo cho người dân địa phương bao gồm đào tạo nhận thức, ngôn ngữ tiếng Anh, nấu ăn nghiệp vụ khách sạn Việc đào tạo lập trình dự án phát triển đóng góp khách du lịch giúp cải thiện nguồn nhân lực cộng đồng Trong giai đoạn đầu, Chính phủ đối tác phát triển giúp Luang Namtha nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng địa phương cách họ kiếm lợi ích từ du lịch Ngồi ra, ngành du lịch Luang Namtha gây dựng quỹ quản lý khu vực bảo vệ thơng qua phí vào cửa giấy phép trekking Chính quyền Luang Namtha ưu tiên dành khoản hỗ trợ tài cho hoạt động giám sát, tuần tra phân định khu vực bảo vệ tài nguyên Dự án hoạt động du lịch cộng đồng Luang Namtha thành công việc bảo tồn, tạo thu nhập địa phương, kinh nghiệm giáo dục, tham gia người dân địa phương giai đoạn thực hợp tác bên liên quan bảo đảm lợi ích phát triển du lịch bền vững Hàm ỷ sách cho tỉnh Tuyên Quang Những thành công mang lại từ dự án phát triển DLCĐ tỉnh Luang Namtha, Lào cho thấy DLCĐ hình thức du lịch có đóng góp quan trọng cho kinh tế địa phương hướng đến phát triển du lịch bền vững Những học đúc kết từ kinh nghiệm phát triển DLCĐ Luang Namtha gợi mở hướng cho Tuyên Quang nỗ lực xây dựng phát triển mơ hình DLCĐ Một là, xây dựng sách nguyên 70 tắc đạo phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Đây vấn đề bản, làm sở pháp lý cho việc phát triển du lịch gắn với cộng đồng Để hoạt động DLCĐ Tuyên Quang phát triển, trước hết cần phải xây dựng chế sách, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Các sách cần ban hành trước mắt xây dựng hướng dẫn cho du lịch dựa vào cộng đồng, sách triển khai quy hoạch, bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường văn hóa cộng đồng, sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng Bên cạnh đó, cần nhanh chóng ban hành nguyên tắc đạo cho DLCĐ, tập trung vào vấn đề: (i) Hỗ trợ chương trình bảo tồn thiên nhiên; (ií) Mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương; (iii) Bảo tồn giá trị văn hóa - xã hội cộng đồng; (iv) Tuân thủ quy định liên quan đến du lịch bảo tồn môi trường Hai là, thiết lập mơ hình quản lý du lịch dựa vào cộng đồng phù hợp Đây mặt công tác mà ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng cịn thiếu kinh nghiệm Điểm chung mơ hình DLCĐ hướng đến hai khía cạnh gồm: (i) Tiếp cận tham gia (participatory approach), theo cách tiếp cận cộng đồng trao quyền việc định hưởng lợi ích từ du lịch; (ii) tiếp cận lợi ích (benefical approach) cộng đồng chia sẻ lợi ích hạn chế trao quyền Qua nghiên cứu thực tế tỉnh Tuyên Quang, khu thiên nhiên hoang dã, khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, nên tạo điều kiện cho tham gia người dân Riêng khu du lịch, khách sạn, khu giải trí doanh nghiệp đầu tư nên có sách khuyến khích doanh nghiệp mang lại lợi ích cho I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) cộng đồng tiếp nhận người địa phương vào làm việc, sử dụng sản phẩm địa phương, phát triển sản phẩm phục vụ du khách cộng đồng phục vụ (biểu diễn nghệ thuật truyền thống, hướng dẫn nấu ăn địa phương, dạy nghề thủ công ) Nghiên cứu thành lập mơ hình "hợp tác xã dịch vụ" nhằm phân phối lợi ích cho cộng đồng Thành lập hiệp hội DLCĐ Tuyên Quang nhằm hỗ trợ cho công tác đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá, thông tin loại hình du lịch cộng đồng tạo lợi tiếp nhận, chuyển giao dự án tài trợ tổ chức nước phát triển DLCĐ Ba là, triển khai chương trình đào tạo du lịch DLCĐ cho người dân địa phương Điều giúp cho cộng đồng tham gia hưởng lợi từ du lịch Bên cạnh đó, cần có tham gia Nhà nước, ban ngành, doanh nghiệp hỗ trợ nâng cao công tác đào tạo nghề cho cộng đồng địa phương Ngoài ra, địa phương Tỉnh cần có sách chuẩn bị đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán quản lý cho DLCĐ, ưu tiên em người dân địa phương nhằm chuẩn bị cho tương lai lâu dài Bốn là, đẩy mạnh đầu tư cho phát triển du lịch cộng đồng làm tốt mặt công tác khác Nhà nước địa phương Tỉnh cần có sách đẩy mạnh việc đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất cho du lịch hỗ trợ công tác nghiên cứu tài nguyên, hỗ trợ phát triển nghề thủ công truyền thống cộng đồng địa phương Làm tốt công tác quảng bá cho DLCĐ, phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn kết với cộng đồng, bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương Năm là, triển khai quy hoạch phát triển du lịch gắn với cộng đồng Việc xây dựng quy hoạch Tuyên Quang, đặc biệt điểm tài nguyên tự nhiên nên đứng quan điểm trao quyền hạn với quy mô rộng cho địa phương Để làm điều này, quy hoạch du lịch cộng đồng Tuyên Quang phải dựa nguyên tắc hướng đến cộng đồng Theo đó, quy hoạch phải dựa vào nguyên tắc: (i) Có tham gia cộng đồng địa phương; (ii) Quy hoạch phải hướng đến việc bảo tồn tài nguyên văn hóa cộng đồng; (iii) Tận dụng tài nguyên vốn có vật liệu địa phương; (iv) Thiết kế mơ hình phù hợp với cảnh quan đặc điểm cộng đồng; (v) Tính đến bền vững lâu dài bảo đảm lợi ích cộng đồng Sáu là, đẩy mạnh cơng tác giáo dục mơi trường cho cộng đồng Chương trình giáo dục phải dựa nhiều hình thức, khơng thể lúc dễ dàng tập trung cộng đồng dân cư lại chỗ Thực tiễn Việt Nam nói chung Tuyên Quang nói riêng, cần phát huy tốt vai trị tổ chức đồn thể hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Nông dân công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường bảo vệ nguồn tài nguyên Bảy là, đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với liền với lợi tiềm du lịch Tuyên Quang Các sản phẩm DLCĐ Tuyên Quang đơn lẻ, chưa đa dạng Do đó, thời gian tới, cần trọng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo, mang dấu ấn riêng tạo ấn tượng cho du khách với giá trị vật chất tinh thần tảng lợi sắc vốn có du lịch Tuyên Quang SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 71 THựC TẾ-KINH NGHIỆM _ • _ • TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] RW (Bill) Carter cộng sự: Tiêu chuẩn Du lịch cộng đồng ASEAN, Bộ Du lịch Campuchia, Phnom Penh, Campuchia, 2015 [2] Tổng cục Du lịch Việt Nam: Tuyên Quang nỗlựcphát triển du lịch cộng đồng, https://vietnamtourism.gov.vn/ index.php/items/34777, truy cập ngày26/07/2021 [3] Sở Văn hóa, Thê thao Du lịch Tuyên Quang: Báo cáo phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020 [4] Bùi Việt Thành: Du lịch cộng đồng nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam, Cộng đồng ASEAN sau 2015 hội thách thức, Nxb Khoa học Xã hội, 2015, tr.200-214 [5] Luật Du lịch Việt Nam 2017 [6] Lukhele, S.E, & Mearns, K: The operational chal­ lenges of community-based tourism ventures in Swa­ ziland, African Journal for Physical Health Education, Recreation and Dance, 19(2), 2013, 199-216 [7] Tolkach, D., King, B.E.M., & Pearlman, M.:, An Attri­ bute-Based Approach to Classifying Community-Based Tourism Networks, Tourism Planning and Develop­ ment, 10(3), 2013, 1-19 [8] Trần Thu Phương: Quản lý Nhà nước phát triển du lịch cộng đồng ởmột số tỉnh vùng Tầy Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, 2022 [9] Lyttleton, c., & Allcook, A.: Tourism as a Tool for Development In the UNESCO National Tourism Au­ 72 thority of the Lao PDR Nam Ha Ecotourism Project, Ex­ ternal Review, Bangkok, 2002 [10] UNESCO: Nam Ha Ecotourism: Integrated Plan­ ning for Culturally and Ecologically Sustainable Tour­ ism Development through District and Local Commu­ nity Management, 1998 [11] UNESCO: The Effects of Tourism on Culture and the Environment in Asia and the Pacific: Alleviating Poverty and Protecting Cultural and Natural Heri­ tage through Community-Based Ecotourism in Luang Namtha, Lao PDR, 2008 [12] Schipani, s.: Ecotourism as an Alternative to Up­ land Rubber Cultivation in the Nam Ha National Pro­ tected Area, Luang Namtha, UNDP Publisher, 2007 [13] Sitikarn, B.: Community Based tourism in the northern economic corridor of the greater Mekong subregion: a case of Changkhong District in Thai Land and Luang Namtha in Lao PDR, Tourism Recreation Re­ search, 1(1), 2013, p.28-46 [14] Ounmany K.: Community-Based Ecotourlsm in Luang Namtha, In Community-Based Ecotourlsm in Laos: Benefits and Burdens Sharing among Stake­ holders (pp 68-134), Doctor of philosophy Thesis, University of Natural Resources and Life Sciences Vi­ enna, 2014 [15] Keovilay, T: Tourism and Development in Rural Communities: A Case Study of Luang Namtha Prov­ ince, Lao PDR, Master Thesis, Lincold University, 2012 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) ... phát triển du lịch bền vững Hàm ỷ sách cho tỉnh Tuyên Quang Những thành công mang lại từ dự án phát triển DLCĐ tỉnh Luang Namtha, Lào cho thấy DLCĐ hình thức du lịch có đóng góp quan trọng cho kinh. .. đạo phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Đây vấn đề bản, làm sở pháp lý cho việc phát triển du lịch gắn với cộng đồng Để hoạt động DLCĐ Tuyên Quang phát triển, trước hết cần phải xây dựng chế sách, ... du lịch cộng đồng" nhằm phát huy tiềm du lịch Tuyên Quang, đua du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh Tại Luang Namtha, Lào, mơ hình DLCĐ phát triển từ năm 1999 Đây vùng đất có tuơng đồng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w