1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Biến Động Lạm Phát Đối Với Phân Bổ Nguồn Cho Vay

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRỊNH TUYẾT HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁT ĐỐI VỚI PHÂN BỔ NGUỒN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA THUỘC APEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRỊNH TUYẾT HẠNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁT ĐỐI VỚI PHÂN BỔ NGUỒN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA THUỘC APEC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động biến động lạm phát phân bổ nguồn cho vay ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm nước khối Apec” nghiên cứu thực hướng dẫn TS Lê Đạt Chí Các thơng tin, liệu sử dụng nghiên cứu trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người thực TRỊNH TUYẾT HẠNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm Lạm phát 2.1.2 Sự biến động lạm phát 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Tác động biến động lạm phát kinh tế 2.1.2.3 Phương pháp đo lường biến động lạm phát .8 2.2 Các cơng trình nghiên cứu trước .8 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 18 3.1 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1.1 Đồ thị mối liên hệ biến động lạm phát phân bổ nguồn cho vay .18 3.1.2 Mơ hình ước lượng 20 3.2 Nguồn liệu 22 3.3 Phân tích biến 23 3.3.1 Độ phân tán tỷ lệ cho vay tổng tài sản .23 3.3.2 Sự bất ổn lạm phát 24 3.3.3 Nhóm biến kiểm soát 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân tích số liệu nghiên cứu qua thống kê mô tả .30 4.2 Lựa chọn mơ hình ước lượng 32 4.2.1 Kiểm định phương sai thay đổi bẳng kiểm định White 32 4.2.2 Kiểm định tự tương quan bậc kiểm định Breusch - Godfrey 35 4.2.3 Lựa chọn mơ hình ước lượng 36 4.3 Kết nghiên cứu 38 4.3.1 Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 40 4.3.3 Ảnh hưởng bất ổn phân bổ nguồn cho vay ngân hàng Việt Nam 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN 48 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .48 5.2 Một số kiến nghị sách vĩ mô cho kinh tế 49 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG IV - GMM 1.1 Kiểm định tượng nội sinh 1.2 Khắc phục vấn đề nội sinh 1.3 Mơ hình IV - GMM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu APEC IV-GMM ARCH GARCH Giải thích Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Instrumental variables - Generalized Method of Moments approach AutoRegressive Conditional Heteroskedasticity Generalized Auto Regressive Conditional Heteroskedasticity GNP Tổng sản phẩm quốc dân OLS Phương pháp bình phương nhỏ FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên NHTW Ngân hàng Trung Ương DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Phân bổ chéo tỷ lệ nợ rịng tổng tài sản không chắn lạm phát 18 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mô tả thống kê tỷ lệ cho vay tổng tài sản .23 Bảng 3.2 Độ trễ p, q mô hình ARCH (p)/ GARCH (p,q) ước lượng độ biến động lạm phát .25 Bảng 3.3: Mô tả biến, định nghĩa nguồn liệu 29 Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu .30 Bảng 4.2 Kết kiểm định White 32 Bảng 4.3 Kết kiểm định BG 35 Bảng 4.4 Kết kiểm định Hausman Test 37 Bảng 4.5 Ma trận hệ số tương quan 39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng biến động lạm phát đến phân bổ chéo tỷ lệ cho vay/tổng tài sản .41 Bảng 4.7 Kết phân tán tỷ lệ nợ rịng tổng tài sản nhóm nước châu Á châu Á 44 Bảng 4.8 Ảnh hưởng biến động lạm phát đến phân bổ chéo tỷ lệ cho vay/tổng tài sản .47 PHỤ LỤC: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG IV - GMM Bảng 1: Tính nội sinh biến biến động lạm phát (h) Bảng 2: Tính nội sinh biến lạm phát (Inflation) Bảng Mô hình ước lượng Bảng Mơ hình ước lượng Bảng Mơ hình ước lượng Bảng Mơ hình ước lượng TĨM TẮT Bài nghiên cứu xem xét tác động bất ổn kinh tế nói chung lạm phát nói riêng việc phân bổ nguồn cho vay ngân hàng Báo cáo cho biến động mạnh làm cho nhà quản lý ngân hàng hành động bảo thủ việc phát hành khoản cho vay mở rộng khoản vay cũ Ngược lại, mức độ bất ổn biên độ thấp, nhà quản lý ngân hàng dễ dàng cho vay nhiều Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng với số liệu cấp ngân hàng 14 quốc gia thuộc Apec Mơ hình hồi quy sử dụng Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects model) Kết cho thấy mối quan hệ tiêu cực biến động lạm phát phân bố tỷ lệ cho vay/tổng tài sản quốc gia Đó (i) thời kỳ biến động cao, phân tán tỷ lệ nguồn cho vay tài sản nên thu hẹp; (ii) giai đoạn yên bình, phân tán tỷ lệ cho vay tài sản nên mở rộng Sự liên kết cho thấy nhà quản lý ngân hàng hành xử giống thời kỳ biến động lạm phát cao họ có trọn quyền để hành xử cách linh hoạt biến động lạm phát thấp Các kết thu tương tự xem xét riêng lẻ nhóm quốc gia thuộc Châu Á, nhóm quốc gia ngồi Châu Á thuộc nhóm nước Apec Việt Nam CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài Ngân hàng định chế tài trung gian, với chức huy động vốn nhàn rỗi xã hội dùng tiền huy động cho cá nhân tổ chức vay lại Đối với kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trị quan trọng, đảm nhận vai trò giữ cho kinh tế lưu thông, thúc đẩy hoạt động kinh tế thị trường Là tổ chức kinh tế hoạt động mục tiêu kinh doanh, ngân hàng thương mại, lấy lợi nhuận làm thước đo hoạt động Do đó, yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động xem xét cẩn thận đưa hành xử, đặc biệt ngân hàng thực phân bổ nguồn cho vay đến người vay Xem xét bất lợi không chắn kinh tế vĩ mô việc phân bổ vốn vay ngân hàng Các ngân hàng phải thu thập thơng tin tốn phí người vay trước mở rộng nguồn cho vay khách hàng khách hàng tại, bất ổn điều kiện kinh tế (và khả vỡ nợ) có ảnh hưởng rõ ràng chiến lược cho vay ngân hàng theo dịch chuyển kinh tế vĩ mô, tác động hành động nhà hoạch định sách tiền tệ gây Hay, kinh tế định hướng thị trường, hệ thống giá chế chủ yếu thơng qua nguồn lực phân phối Miễn cơng ty người cho vay dự báo xác mức giá tương đối cá thể, nguồn vốn tiếp tục chảy dự án có tỷ suất lợi nhuận cao Tuy nhiên, bất ổn, phân bổ tối ưu nguồn vốn khó đạt Bài báo cáo nghiên cứu phân bổ hiệu nguồn cho vay ngân hàng biến động lạm phát quốc gia thuộc APEC nhằm xem xét hành vi Ngân hàng quốc gia chịu tác động biến động lạm phát 48 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, xem xét ảnh hưởng biến động lạm phát việc phân bổ hiệu nguồn lực khan ngân hàng Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng gồm 1.070 ngân hàng xuyên quốc gia 14 quốc gia bao gồm Úc, Canada, Brunei, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông, Mexico, Nga, Việt Nam Phân tích thực dựa số liệu nguồn cho vay ròng khoảng thời gian từ 1980 đến 2016 Với số liệu có cho thấy bất ổn lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến phân tán tỷ lệ nợ ròng tài sản Bài nghiên cứu nhận hỗ trợ từ liệu tất nước thuộc Apec, nhóm quốc gia Châu Á, nhóm quốc gia châu Á riêng quốc gia Việt Nam, cho thấy nhà quản lý ngân hàng (i) dễ dàng cho vay nhiều biến động lạm phát thấp, họ dự đoán lợi nhuận từ dự án; (ii) hành xử tương tự thời kỳ biến động lạm phát cao Quan sát ngụ ý rằng, biến động lạm phát cao, nguồn ngân hàng khan không phân bổ hiệu Trong bối cảnh này, kiểm tra liệu quan hệ quan sát thay đổi sau khủng hoảng tài gần Tuy nhiên, thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính, khơng thấy có thay đổi đáng kể mối liên quan biến động lạm phát việc phân bổ nguồn cho vay nước Các kết trình bày điều tra cung cấp chứng rõ ràng bất ổn lạm phát bóp méo phân bổ nguồn lực hiệu ngân hàng Những phát quan trọng, ngân hàng thương mại xem nguồn cung cấp tín dụng trung gian quan trọng, việc phân bổ khơng hiệu vốn vay có tác động lớn đến người vay ngân hàng Vì nhiều kinh tế chậm lại từ ảnh hưởng khủng hoảng tài gần đây, tơi khơng cần chu kỳ lạm phát ảnh hưởng xấu đến việc phân bổ nguồn cho vay ngân hàng Những kết cung cấp lý khác để ý đến 49 ổn định giá 5.2 Một số kiến nghị sách vĩ mơ cho kinh tế Đầu tiên, phủ NHTW phải tập trung kiểm soát lạm phát, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chính quyền NHTW cần thực minh bạch hóa việc triển khai, ban hành sách, chủ trương phải thực sách cách nhanh chóng có nguy lạm phát Các quan chức phải đảm bảo vai trị giám sát chặt chẽ q trình triển khai, thực sách, đảm bảo sách có hiệu nhanh, mạnh, ổn định dự đoán Những phản ứng nhanh giám sát chặt chẽ cố niềm tin nhà đầu tư cơng chúng; khơng chắn lạm phát giảm ngắn dài hạn Thứ hai, phủ NHTW phải giảm thiểu bất cân xứng thông tin, minh bạch hóa thơng tin để cơng chúng có thơng tin nguyên nhân, tình trạng, giải pháp dự báo tình hình lạm phát Cụ thể, phủ cần giải thích phổ biến rộng rãi thơng tin giá lương thực, nhiên liệu, tỷ giá, sách lãi suất, mục tiêu tăng trưởng tín dụng, dự báo giá nhập khẩu, giá xuất cần thiết thơng qua hình thức phương tiện truyền thơng, truyền hình Những hành động giúp truyền đạt sách, kìm hãm lạm phát Minh bạch thơng tin góp phần làm giảm không chắn lạm phát Thứ ba, NHTW phải tăng cường củng cố, xây dựng thực sách tiền tệ hiệu Hiện tại, NHTW số quốc gia có nhiều khiếm khuyết tính tự chủ yếu Những hạn chế yếu tố trị cơng cụ kỹ thuật Về khía cạnh trị, thống đốc khơng có đầy đủ quyền tự chủ để thực biện pháp tiền tệ nhằm đạt mục tiêu lạm phát Do đó, NHTW phải cấu lại, mặt tổ chức, hoạt động để tăng tính độc lập thực tốt chức Điều làm tăng tính minh bạch trách nhiệm NHTW, giúp loại bỏ không chắn tương lai 50 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu xét đến mẫu chưa hoàn chỉnh ngân hàng thương mại số quốc gia thuộc Apec sở phân tích tổng thể mối quan hệ biến động lạm phát phân bổ nguồn cho vay ròng mà chưa vào phân tích cụ thể tác động bất ổn lạm phát loại hình cho vay Nhìn chung, quan sát đề xuất cho số câu hỏi nghiên cứu bổ sung mà người ta điều tra cách sử dụng liệu cấp ngân hàng chi tiết Ví dụ, thú vị để tìm hiểu xem liệu biến động lạm phát có làm ảnh hưởng đến phân bổ nguồn cho vay ngân hàng cho đối tượng cụ thể cho vay doanh nghiệp thương mại, cá nhân, bất động sản, vay nông nghiệp hay không? Một vấn đề đáng xem xét thêm liệu ngân hàng có đặc điểm khác có hành động khác có bất ổn hay khơng Chẳng hạn, khả khoản, tỷ lệ vốn, quy mô, quyền sở hữu ngân hàng giúp giải thích cách phân bổ hiệu nguồn cho vay từ ngân hàng ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Asghar, A., Ahmad, K., Ullah, S., Bedi-uz-Zaman Rashid, M T., 2011 The relationship between inflation and inflation uncertainty: a case study for Saarc region countries International Research Journal of Finance and Economics, 66, 86-98 Baum, C.F., Caglayan, M., Ozkan, N., 2009 The second moments matter: the impact of macroeconomic uncertainty on the allocation of loanable funds Economics Letters, 102 (2), 87–89 Beaudry, P., Caglayan, M., Schiantarelli, F., 2001 Monetary instability, the predictability of prices, and the allocation of investment: an empirical investigation using UK panel data American Economic Review, 91 (3), 648–662 Bloom, N., 2009 The impact of uncertainty shocks Econometrica, 77 (3), 623–685 Bloom, N., Bond, S., Van Reenen, J., 2007 Uncertainty and investment dynamics Rev The review of economic studies, 74 (2), 391–415 Bollerslev, T., 1986 Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity Journal of econometrics, 31 (3), 307–327 Brei, M., Schclarek, A., 2013 Public bank lending in times of crisis Journal of Financial Stability, (4), 820–830 Caglayan, M., Xu, B., 2014 Allocation effects of uncertainty on resources in Japan Economics Letters, 122 (1), 23–26 Caglayan, M., Xu, B., 2016 Sentiment volatility and bank lending behavior International Review of Financial Analysis, 45, 107–120 Caglayan, M., Xu, B., 2016 Inflation volatility effects on the allocation of bank loans Journal of financial stability, 24, 27-39 Calmès, C., Théoret, R., 2014 Bank systemic risk and macroeconomic shocks: Canadian and US evidence Journal of Banking & Finance, 40, 388–402 Delis, M.D., Kouretas, G.P., Tsoumas, C., 2014 Anxious periods and bank lending Journal of Banking & Finance, 38, 1–13 Dotsey, M., Sarte, P D., 2000 Inflation uncertainty and growth in a cash-inadvance economy Journal of Monetary Economics, 45(3), 631-655 Engle, R.F., 1982 Autoregressive conditional heteroscedasticity with estimates of the variance of United Kingdom inflation Econometrica: Journal of the Econometric Society, 50 (4), 987–1007 Ferri, G., Kalmi, P., Kerola, E., 2014 Does bank ownership affect lending behavior? Evidence from the euro area Journal of Banking & Finance, 48, 194– 209 Friedman, M., 1977 Nobel lecture: Inflation and unemployment Journal of Political Economy, 85, 451–472 Gambacorta, L., Marques-Ibanez, D., 2011 The bank lending channel: lessons from the crisis Economic Policy, 26 (66), 135–182 Golob, J., 1994 Does inflation uncertainty increase with inflation? Federal reserve bank of Kansas city economic review, 79, 27-38 Hansen, L.P., 1982 Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1029–1054 Hartman, R., 1972 The effects of price and cost uncertainty on investment Journal of economic theory, (2), 258–266 Judson, R., Orphanides, A., 1999 Inflation, volatility and growth International Finance, (1), 117–138 Kosak, M., Li, S., Loncarski, I., Marinc, M., 2015 Quality of bank capital and bank lending behavior during the global financial crisis International review of financial analysis, 37, 168–183 Leahy, J.V., Whited, T.M., 1996 The effect of uncertainty on investment: some stylized facts J Money Credit Bank 28 (1), 64–83 Nelson, D B., 1991 Conditional heteroskedasticity in asset returns: A new approach Econometrica: Journal of the Econometric Society, 347-370 Puri, M., Rocholl, J., Steffen, S., 2011 Global retail lending in the aftermath of the US financial crisis: distinguishing between supply and demand effects Journal of Financial Economics, 100 (3), 556–578 Quagliariello, M., 2009 Macroeconomic uncertainty and banks lending decisions: the case of Italy Applied Economics, 41 (3), 323–336 Ragan, C., 1994 A Framework for Examining the Real Effects of Inflation Volatility, in Proceedings of a Conference on Economic Behavior and Policy Choice Under Price Stability October 1993 Bank of Canada Rizvi, S K A., Naqvi, B., 2009 Asymmetric behavior of inflation uncertainty and friedman-ball hypothesis: evidence from Pakistan Samuelson, P.A., William, D.N., 2002, Kinh tế học, xuất lần thứ 15 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Seigl, C., 2009 Inflation- Its Societal and Economic Implications Siegel, J., 2009 Efficient market theory and the recent financial crisis Wall Street Journal, A23 Zakoian, J M., 1994 Threshold heteroskedastic models Journal of Economic Dynamics and control, 18(5), 931-955 PHỤ LỤC: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG IV - GMM 1.1 Kiểm định tượng nội sinh Biến nội sinh biến có tương quan với phần dư Đây vấn đề thường gặp lý thuyết kinh tế vi mô (hàm cầu tiêu dùng chẳng hạn) vĩ mơ ví hàm tổng cầu Keynes Ở góc độ kinh tế lượng, xuất biến nội sinh dẫn đến trường hợp bỏ biến, sai số biến, xác định đồng thời qua biến giải thích khác Khi mơ hình có biến giải thích biến nội sinh mơ hình gọi có vấn đề nội sinh Vấn đề nội sinh mơ hình coi vi phạm nghiêm trọng giả định mơ hình hồi quy Nội sinh mơ hình thường xuất dạng sau: (1) Thứ nhất, thiếu vắng biến độc lập mơ hình phần giải thích biến nằm sai số (phần dư) Khi có mối tương quan chặt biến độc lập phần dư; (2) Thứ hai, sai số đo lường hay sai lệch lựa chọn; (3) Thứ ba, vấn đề đồng thời hệ phương tình đồng thời Để xác định vấn đề nội sinh, đây, ta thực ước lượng OLS Trích phần dư thực hồi quy phần dư với biến độc lập Sau sử dụng F-Test để kiểm định vấn đề nội sinh Nếu có tượng nội sinh p-value F = 0.000 DISNLTA Coef VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH -.1688341 0004424 0010697 0093932 1777292 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .0565699 0006262 000141 0123241 195495 t -2.98 0.71 7.59 0.76 0.91 P>|t| 0.010 0.492 0.000 0.459 0.379 = = = = = 191 14 13.64 27 [95% Conf Interval] -.2901644 -.0009007 0007673 -.0170393 -.2415659 -.0475037 0017854 0013721 0358258 5970244 Bảng Mơ hình ước lượng xtabond2 DISNLTA VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH, gmm(l2.VOLINFLATION l2.INFLATION, lag(2 2)) iv(GDP DUMFC DUMFCH i YEAR) robust nolevel small Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: COUNTRY1 Time variable : YEAR Number of instruments = 78 F(5, 14) = 98.20 Prob > F = 0.000 DISNLTA Coef VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH -.5382034 0016801 0010663 0055574 7384933 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .0965569 0024752 0001991 0132113 2683839 t -5.57 0.68 5.36 0.42 2.75 P>|t| 0.000 0.508 0.000 0.680 0.016 = = = = = 191 14 13.64 27 [95% Conf Interval] -.7452973 -.0036288 0006392 -.0227781 1628671 -.3311094 006989 0014933 0338928 1.31412 Bảng Mơ hình ước lượng Với bao gồm biến:Inflation, GDP, dumFC, dumFC * , , , , xtabond2 DISNLTA VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN, gmm(l2.VOLINFLATION l2 INFLATION, lag(2 2)) iv( INFLATION GDP > DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN) robust nolevel small Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: COUNTRY1 Time variable : YEAR Number of instruments = 53 F(9, 13) = 59.08 Prob > F = 0.000 DISNLTA Coef VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN -.5452566 -.0003736 0012669 -.0024847 7344253 2.40e-08 0000727 0805344 -.0915633 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .2448049 001195 0001991 0076435 2691787 1.14e-07 0000575 0867221 2145732 t -2.23 -0.31 6.36 -0.33 2.73 0.21 1.26 0.93 -0.43 P>|t| 0.044 0.760 0.000 0.750 0.017 0.836 0.228 0.370 0.677 = = = = = 168 13 12.92 27 [95% Conf Interval] -1.074126 -.0029553 0008369 -.0189974 1529 -2.22e-07 -.0000515 -.1068173 -.5551206 -.0163877 0022081 001697 014028 1.315951 2.70e-07 0001969 2678862 3719941 Bảng Mô hình ước lượng Với bao gồm biến:Inflation, GDP, dumFC, dumFC * , , , , xtabond2 DISNLTA VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN, gmm(l2.VOLINFLATION l2 INFLATION, lag(2 2)) iv( INFLATION GDP > DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN i YEAR) robust nolevel small Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: COUNTRY1 Time variable : YEAR Number of instruments = 77 F(9, 13) = 63.00 Prob > F = 0.000 DISNLTA Coef VOLINFLATION INFLATION GDP DUMFC DUMFCH VOLSTOCK VOLOIL BANKRISK BANKRETURN -.3812467 -.0014032 0013077 0062905 6723833 2.15e-08 0001056 0551957 -.3224038 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .1489446 0017361 0002249 0147797 3148028 1.63e-07 0000684 0878705 3326433 t -2.56 -0.81 5.82 0.43 2.14 0.13 1.54 0.63 -0.97 P>|t| 0.024 0.433 0.000 0.677 0.052 0.897 0.147 0.541 0.350 = = = = = 168 13 12.92 27 [95% Conf Interval] -.7030218 -.0051539 000822 -.025639 -.0077067 -3.31e-07 -.0000421 -.1346368 -1.041036 -.0594715 0023475 0017935 03822 1.352473 3.74e-07 0002534 2450283 3962283 ... hỏi cụ thể sau: i Biến động lạm phát có ảnh hưởng đến phân bổ nguồn cho vay ngân hàng quốc gia thuộc Apec hay không? ii Sự tác động bất ổn lạm phát đến việc phân bổ nguồn cho vay nước châu Á nước... rãi lạm phát cao biến động lạm phát cao thường có tác động tiêu cực cho phát triển Judson Orphanides (1999) tìm thấy số chứng cho thấy biến động lạm phát, đo độ lệch tiêu chuẩn tỷ lệ lạm phát. .. Khái niệm Lạm phát 2.1.2 Sự biến động lạm phát 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Tác động biến động lạm phát kinh tế 2.1.2.3 Phương pháp đo lường biến động lạm phát .8

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w