1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng địa điểm kinh doanh siêu thị coop mart

25 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 639,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh ******* Bộ môn: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH Đề tài : XÂY DỰNG ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH SIÊU THỊ CO.OP MART Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THÀNH TÍN Nhóm thực : ĐẠI TÂY DƯƠNG Lớp : NL 91 TP.HCM, tháng 10 năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ĐẠI TÂY DƯƠNG Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………… …………………….… …4 I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SÀI GÒN CO.OP……………………………… … Lịch sử hình thành Sài Gòn Co.op…… ………… …………………………….… 5 II Tầm nhìn ………………………………………………………… …………………5 Sứ mệnh …………………………………………………………………………… Mục tiêu …………………………………………………………………… ……… Mạng lưới phân phối ………………………………………………………….… … Sản phẩm/Dịch vụ ……………………………………………………………… … XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ CO.OPMART PHAN VĂN TRỊ – GÒ VẤP……………………………………….8 Mô tả sơ lược Co.opmart Phan Văn Trị…………………………………………….8 Tầm nhìn ……………………………………………………… ………………… Sứ mệnh …………………………………………………………… …………… Mục tiêu …………………………………………………………………… … …8 Sản phẩm – Dịch vụ Co.op Mart Phan Văn Trị ….…………………… Nghiên cứu và lựa chọn phân khúc thị trường ……… ……………………………9 6.1 Nghiên cứu thị trường ……………… ………… ……………… ………… 6.2 - Phân khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu…………………………… 11 Phân tích SWOT ………………………………………………………………….12 Giải pháp để xây dựng Co.opMart Phan Văn Trị ………………… …….………13 Chiến lược Marketing-Mix ( Chiến lược 4P ) ……………………… ………… 14 10 Kế hoạch Nhân Sự - Quản lý ………………………………………………… …16 10.1 – Ban Quản Lý ………………………………………………………… …16 10.2 – Sơ đồ tổ chức ………………………………………… …………… …16 10.3 – Hoạt động Tuyển chọn – Đào tạo …………………………………… 18 11 Kế hoạch Tài ……………………………………………………… ………20 a/ – Doanh thu và lợi nhuận ……………………………………….… …………21 b/ – Cơ cấu nguồn vốn và hiệu suất lợi nhuận…………………….……… …….21 c/ – Phân tích rủi ro …………………………………………………… … ……22 III NHỮNG CẢI TIẾN DỰ ĐỊNH CỦA CO.OP MART TRONG TƯƠNG LAI…… 23 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart IV KẾT LUẬN…………………………………………… ……… …………… .… 25 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày trở nên sôi động Thu nhập bình quân đầu người không ngừng nâng cao cộng với quy mô đặc điểm dân số đông đúc khiến Việt Nam có sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp bán lẻ nước Hàng loạt tập đoàn bán lẻ giới bước đổ vào Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh khốc liệt cho Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam sân nhà Để giữ thị trường nội địa, đường khác việc cấp thiết nâng cấp dịch vụ, nâng cao vấn đề quản trị, nhân lực công nghệ đặc biệt không ngừng mở rộng quy mô hoạt động Nhưng vốn nhỏ, kinh nghiệm thiếu, công nghệ lạc hậu nên vấn đề mở rộng quy mô hoạt động thật sự trở thành thách thức không nhỏ đối Doanh nghiệp bán lẻ nước Vì vậy, đứng trước bối cảnh đó, để có đủ sức cạnh tranh đứng vững thị trường nội địa hướng thị trường quốc tế, DN bán lẻ VN cần thiết phải có sự điều chỉnh đầu tư mạnh cho công tác mở rộng mạng lưới kinh doanh tương lai Điều giúp khẳng định tầm quan trọng vị sân nhà ngành bán lẻ Việt Nam Hiện có chuỗi siêu thị có đươc vị trí định tâm trí người tiêu dùng, đáp ứng đươc yêu cầu khách hàng cũng luôn coi khách hàng người bạn thân thiết nhất, chính Liên hiệp HTX TM Thành phố ( Sài Gòn Co.op), nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Để biết rõ đơn vị chúng ta cùng xem qua sự nghiệp hình thành phát triển công ty Saigon Co.op Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART Lịch sử hình thành & phát triển  Khởi nghiệp: từ năm 1989 - 1991 • Sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Mô hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng, phải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh thế, ngày 12/5/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), với chức trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm Trụ sở đặt tại: 199-205 Nguyễn Thái Học, Quận 1, TP.HCM • Hệ thống Co.opMart là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Liên hiệp HTX thương mại Thành Phố Hồ Chí Minh ( Saigon Co.op ) • Ngày 09/02/1996 - Saigon Co.op cho đời siêu thị đầu tiên, Co.opMart Cống Quỳnh Từ đến nay, Saigon Co.op không ngừng mở rộng mạng lưới và đa dạng kênh phân phối mình để giữ vững thị trường, nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước và hướng đến xuất Tầm nhìn Giữ vững vị trí là nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam và danh hiệu Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Sứ mệnh Giá phải chăng, Phục vụ ân cần, Hàng hóa phong phú và chất lượng Luôn đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Mục tiêu  Mục tiêu ngắn hạn Năm 2011, Saigon Co.op phấn đấu tăng doanh số 35% so với kỳ, mở rộng mạng lưới kinh doanh bán lẻ cách tập trung phủ kín siêu thị địa bàn TP.HCM, đặc biệt vùng ven thành phố huyện Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ để đảm bảo đưa hàng hóa đến tận tay người dân vùng sâu, vùng xa Cụ thể là khai trương thêm tối thiểu 10 siêu thị và 30 cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi - Co.op Food  Mục tiêu dài hạn Saigon Co.op phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2015, hệ thống Co.opMart đạt 100 siêu thị toàn quốc, đồng thời vươn một số nước khu vực Đông Nam Á Bên cạnh đó, chuỗi cửa hàng Co.op Food được trọng mở rộng và phát triển để đưa thực phẩm và an toàn đến khu dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp với mục tiêu đạt 120 cửa hàng Co.op Food nước Ngoài ra, với mong muốn đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng, Saigon Co.op nghiên cứu phát triển mô hình bán lẻ … Mạng lưới phân phối Tính đến năm 2011, Saigon Co.op mở hệ thống Co.op Mart gồm 50 siêu thị 20 siêu thị TP HCM và 30 siêu thị tỉnh miền Tây, Ðông Nam Bộ, miền Trung - Tây Nguyên như: Co.opMart Cần Thơ, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Vĩnh Long, Long Xuyên, Pleiku, Phan Thiết, Biên Hoà, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu… và mở thêm chi nhánh Hà Nội với diện tích 7.500 m2 và tổng vốn đầu tư lên đến 74 tỷ đồng Ngoài còn có hệ thống 61 cửa hàng Co.op thuộc HTX thành viên và cửa hàng Bến Thành TP Hồ Chí Minh nhận được sự ủng hộ nhiệt tình đông đảo tầng lớp người tiêu dùng, thu hút hàng chục vạn khách hàng đến mua sắm ( đến cuối năm 2009, Saigon Co.op có 215.581 khách hàng là thành viên) Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Mạng lưới siêu thị Co.opMart dự kiến đến năm 2015 Sản phẩm / Dịch vụ  Sản phẩm Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Saigon Co.op là hoạt động thương mại bán lẻ với hệ thống rộng khắp và đa dạng Với 20.000 mặt hàng, có 70% - 80% hàng Việt Nam chất lượng cao  Dịch vụ Dịch vụ chăm sóc khách hàng Dịch vụ giao hàng tận nhà Bán hàng lưu động vùng sâu Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart II XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ CO.OPMART PHAN VĂN TRỊ – QUẬN GÒ VẤP Dựa vào chiến lược phát triển chung mở rộng thị trường Saigon Co.op, nhóm thức khởi động dự án mở thêm một siêu thị trung tâm thương mại trục đường Phan Văn Trị, phường 7, Quận Gò Vấp Mô tả sơ lược Co.op Mart Phan Văn Trị Co.op Mart Phan Văn Trị dự kiến vốn đầu tư xây dựng và hàng hóa lên đến 120 tỷ đồng Siêu thị có diện tích 12.000 m2 gồm và tầng lầu, là mô hình hoạt động theo tiêu chuẩn Trung tâm thương mại, khu tự chọn có diện tích gần 3.000 m Ngoài còn có nhiều loại hình kinh doanh khác khu ẩm thực, trung tâm games, nhà sách, nhà hàng, khu kinh doanh thời trang và dịch vụ tiện ích khác Tầm nhìn Phấn đấu là trung tâm thương mại hàng đầu điạ bàn Quận Gò Vấp và là một đơn vị kinh tế lớn Quận Sứ mệnh Phục vụ đối tượng bình dân, Giá phải chăng, Hàng hóa chất lượng và phong phú Luôn đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng   Mục tiêu Mục tiêu ngắn hạn Tăng doanh số 5% so với kỳ - Tiết kiệm Điện, Nước và chi phí khác để làm giàm chi phí % - Thu hút khách hàng phong cách phục vụ chuyên nghiệp, hỗ trợ khách hàng dịch vụ tiện ích tăng thêm Mục tiêu dài hạn - Đạt lợi nhuận 30% DT vào năm 2015 - Đạt 2.000 khách hàng thành viên, có 200 khách hàng VIP - Đứng thứ mặt Doanh thu hệ thống chuỗi siêu thị Co.opMart vào năm 2015 Sản phẩm – Dịch vụ Co.op Mart Phan Văn Trị Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart  Co.op Mart Phan Văn Trị kinh doanh 20.000 mặt hàng thiết yếu cuộc sống, có từ 70% - 80% hàng Việt Nam chất lượng cao, bao gồm: Thực phẩm công nghệ, tươi sống, chế biến, thực phẩm đông lạnh; hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình; may mặc thời trang; điện gia dụng và nhiều mặt hàng phong phú phục vụ khách hàng nước và khách du lịch Đặc biệt thực phẩm tươi sống chế biến nấu chín an toàn được kiểm tra chất lượng thường xuyên từ Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thành phố Hồ Chí Minh  Với gần 30 quầy tính tiền đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, Co.op Mart Phan Văn Trị cung cấp dịch vụ tiện ích như: máy rút tiền tự động, gói quà miễn phí, đặt hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi … Ngoài còn có hệ thống trang thiết bị đại, kho đông, kho mát tiêu chuẩn, hệ thống phòng cháy chữa cháy đảm bảo an toàn cho khách hàng đến tham quan mua sắm  Vì đối tượng Co.op Mart hướng đến là khách hàng lập gia đình và khách hàng trẻ, bận rộn với công việc, bên cạnh sản phẩm truyền thống siêu thị, Co.op Mart Phan Văn Trị còn mở rộng hệ thống nhà ăn siêu thị mình, cung cấp ăn làm sẵn qua chế biến đa dạng và phong phú, mang đến sự lựa chọn thỏa mái cho bà nội trợ khách hàng nhiều thời gian Thêm vào đó, Co.op Mart Phan Văn Trị có yêu cầu rất khắt khe chất lượng nguồn cung sản phẩm cho siêu thị Nghiên cứu thị trường - Lựa chọn phân khúc thị trường thị trường mục tiêu 6.1 Nghiên cứu thị trường a Quy hoạch phát triển địa bàn quận Gò Vấp Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số quận Gò Vấp là 515.954 người, theo dự kiến, đến năm 2015 là 700.000 người Gò Vấp có mật độ dân số rất cao là 29.945 người/ km2 so với 3.419 người/km² bình quân TP.HCM Việc phân bổ dân cư dựa cụm đô thị như:  Cụm có diện tích 1.033 gồm phường 1, 3, 4, 5, 6, , 10, 17, khu vực này xây dựng thành khu đô thị trung tâm hành chính, văn hóa, dịch vụ, và thương mại ( cụm này chịu ảnh hưởng trực tiếp sân bay Tân Sơn Nhất quy hoạch không gian bị hạn chế phát triển chiều cao ), quy mô dân số khoảng 317.000 người  Cụm có diện tích 942 gồm phường 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, là cụm đô thị dân cư hữu, quy hoạch cải tạo, phát triển tầng cao theo quy hoạch chung Thành phố Dự kiến quy mô dân số khoảng 353.000 người ( HIện có chợ : chợ Gò Vấp, chợ Hạnh Thông Tây ) b Mật độ dân số mức thu nhập bình quân  Trục đường Phan Văn Trị là một trục đường đông dân cư, mua bán sấm uất quận Gò Vấp Ở tồn chợ lâu năm chợ Phan Văn Trị Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Quá trình đô thị hóa nhanh làm cho Gò Vấp trở thành một ba quận có tốc độ tăng dân số học cao nhất thành phố Cụ thể, năm 1986 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 2000 là 231 ngàn, năm 2004 là 385 ngàn người Và theo điều tra dân số vào ngày 01/4/2009 dân số quận Gò Vấp là 515.954 người  Mức sống dân cư Quận ngày càng được nâng lên Qua khảo sát, mức thu nhập bình quân cùa Gò Vấp khoảng 3.000.000 đ/người/tháng, toàn quận có 6.843 hộ dân có mức thu nhập thấp 12 triệu đồng/người/năm, chiếm 6,69% tổng số hộ dân toàn quận ( 98.199 hộ ) c Thành phần dân cư: Trước đây, đa số dân Quận Gò Vấp thuộc thành phần lao động nông nghiệp, tiểu thương mua bán nhỏ và CB.CNV khối Hành chính, doanh nghiệp Nhà nước Các năm gần đây, chuyển đổi cấu từ Nông nghiệp sang công nghiệp hóa thành phần công nhân lao động và lao động nhập cư gia tăng và là một lưc lương đáng kể Quận Với thành phần thế thì rất phù hợp cho bộ phận khách hàng tiềm mà Co.opmart Phan Văn Trị hướng tới d Thương mại - dịch vụ Kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại - dịch vụ Quận phát triển mạnh mẽ Đến cuối năm 1999 có 9.748 sở thương mại, có 288 đơn vị trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân, số lao động toàn ngành gần 20.000 người Các khu buôn bán tập trung như: khu thương mại Ngã 6, khu phố chợ Tân Sơn Nhất, chợ An Nhơn, chợ Gò Vấp, chợ Xóm Mới đáp ứng nhu cầu hàng hoá thông thường cho nhân dân Thời kỳ 2001 – 2005, hoạt động thương mại - dịch vụ tăng trưởng với tốc độ nhanh, tổng mức lưu chuyển hàng hoá xã hội bình quân năm tăng 21 % Đến có 947 đơn vị thương mại dịch vụ và 12.800 hộ kinh doanh cá thể với 36.000 lao động Đã tiếp tục hình thành siêu thị Văn Lang ngã Sáu Gò Vấp theo mô hình xã hội hoá Tỷ trọng thương mại dịch vụ cấu kinh tế từ 10% vào năm 1990 lên 46% năm 2008 e f Nhu cầu thói quen mua sắm  Phần lớn người tiêu dùng có thói quen mua mặt hàng thực phẩm ( nhất là thực phẩm tươi sống ) chợ, hộ kinh doanh độc lập Nhưng năm tới, với trình đô thị hoá, thu nhập dân cư tăng, ý thức chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt nên xu hướng mua hàng loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến 150%/năm Đối thủ cạnh tranh 10 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Được đánh giá là một thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, Việt Nam nhận được sự quan tâm nhà đầu tư nước ngòai và có nhiều cuộc đổ bộ đại gia bán lẻ tòan cầu Với ưu thế tài chính, kinh nghiệm thương hiệu Big C, Lotte Mart, Metro, khiến nhà bán lẻ nước lo ngại Thời gian vừa qua, thương hiệu này rất quyết liệt việc mở rộng quy mô thị trường Điển hình Big C, năm 2010 thương hiệu này khai trương siêu thị nâng tổng số siêu thị Big C VN lên 14 siêu thị Gò Vấp có một số siêu thị lớn Big C ( Nguyễn Kiệm ), Siêu thị văn hóa Văn Lang, siêu thị Bình Dân ( đường Quang Trung ) Ngoài ra, Tập đoàn Lotte và Metro có dự án mở rộng quy mô Quận, huyện ngoại thành 6.2 Phân khúc thị trường lựa chọn khách hàng mục tiêu  Phân khúc thị trường theo nhân học Với chiến lược phục vụ nhu cầu người lao động có thu nhập trung bình, giới công chức hành và thành phần lao động, Co.opmart Phan Văn Trị định dạng phân khúc mình theo nhân học Công ty xác định đối tượng từ 25 tuổi trở lên, có nghề nghiệp ổn định, có mức thu nhập tương đối… là dòng phân khúc mà mình phục vụ Dòng phân khúc này phù hợp với tiêu chí phục vụ Co.opmart, là không bán hàng ngoại nhập với giá thành cao siêu thị khác mà đa phần là hàng Việt Nam chất lượng cao, xoá hình ảnh siêu thị là nơi mua sắm dành cho người nhiều tiền  Khách hàng mục tiêu Với phân khúc thị trường được xác định, từ Co.opmart Phan Văn Trị xác định được nhóm khách hàng mà mình hướng đến để làm khách hàng mục tiêu Đó là nhóm khách hàng có gia đình Họ là người cập nhật nhanh chóng thông tin mua sắm mới, chương trình khuyến siêu thị… Mọi nỗ lực cải tiến kinh doanh xuất phát từ nhu cầu nhóm khách hàng này Tuy nhiên, tất phương án nhiều có chứa đựng rủi ro, bất trắc ngoài ý muốn Vì vậy, phân tích SWOT giúp cho Co.opMart Phan Văn Trị phát huy được thế mạnh, hạn chế điểm yếu môi trường nội tại, tận dụng hội để tránh được những nguy cơ, rủi ro phát sinh tương lai Phân tích Ma trận SWOT CỦA Co.op Mart Phan Văn Trị ĐIỂM MẠNH - STRENGTHS ( S ) a Vị trí dễ nhìn thấy, tọa lạc trục đường lớn Quận Gò Vấp, thuận tiện lại mua sắm ĐIẾM YẾU - WEAKNESSES ( W) Đội ngũ quản lý chưa đáp ứng được hoạt động quản trị 11 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart b Có diện tích rộng rãi so với chợ xung quanh chiến lược cấp cao Hạn chế tiềm lực tài c Với uy tín thương hiệu Saigon Co.op, dự án đầu tư xây dựng mặt kinh doanh siêu thị công ty được quyền cấp quan tâm và tạo điều kiện Kỹ phục vụ nhân viên bán hàng còn hạn chế, công tác đào tạo, tập huấn còn mức trung bình d Với địa điểm trên, việc vận chuyển hàng hóa từ trung tâm phân phối nội bộ - Kho Sóng Thần rất thuận tiện và nhanh chóng e Giá và phương thức kinh doanh phù hợp với đa số đối tượng khách hàng CƠ HỘI - OPPORTUNITIES ( O ) Có mật độ dân cư đông đúc, đối tượng mua sắm phù hợp với tiêu chí và mô hình phục vụ công ty So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn, thuận tiện mở thành khu trung tâm thương mại Nền kinh tế phát triển ổn định Đời sống dân cư nâng cao khiến nhu cầu mua sắm siêu thị tăng cao Người tiêu dùng chuyển dần sang hệ thống siêu thị nhu cầu an toàn thực phẩm và địa điểm mua sắm sang trọng, so với khu chợ ĐE DỌA - THREATS ( T ) Là nơi đô thị đông đúc, thị phần có xu huớng bị chia nhỏ đối thủ cạnh tranh có tiềm lực Các đối thủ lớn Big C, Walt mart….có nguồn vốn dồi dào Vì vậy, họ thực nhiều phương án đầu tư tốt Giá thuê đất ngày càng đắt đỏ, tạo sức ép lớn nguồn lực tài tương lai Tình hình kinh tế thị trường còn nhiều khó khăn, lãi suất ngân hàng biến động khó lường làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Cty - Các chiến lược phối hợp để xây dựng Co.op Mart Phan Văn Trị  Phối hợp SO: ( Sử dụng điểm mạnh để tận dụng hội ) - Chiến lựơc mở rộng thị trường nhằm quảng bá thương hiệu, nâng cao hình ảnh hệ thống siêu thị Co.op Mart Tạo mối quan hệ tốt đẹp công ty và người tiêu dùng 12 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart - Dùng tiêu chí giá và phong cách phục vụ để thu hút lượng khách hàng phù hợp là thành phần dân lao động, có gia đình - Khác biệt hóa sản phẩm & dịch vụ phù hợp với nhu cầu để tập trung phục vụ tốt cho khách hàng mục tiêu Luôn tìm mọi cách cung cấp dịch vụ cộng thêm miễn phí cho khách hàng mục - Kết hợp chương trình “ Vệ sinh an toàn thực phẩm” Thành phố để lôi kéo khách hàng đến với hệ thống siêu thị, tránh xa khu chợ tự phát có độ an toàn kém  Phối hợp ST: ( Tận dụng điểm mạnh để vượt qua đe dọa ) - Tạo sự khác biệt để thu hút khách hàng Lựa chọn phân khúc nhất định để xác định khách hàng chiến lược Đặc biệt nghiên cứu kỹ đặc thù, tâm lý người tiêu dùng địa bàn để lựa chọn cung cấp cho khách hàng sản phẩm, hàng hoá phù hợp - Tận dụng thế mạnh thương hiệu thuê đất, tìm kiếm nhiều mặt có vị trí đẹp, tạo vị trí tốt trước doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam Tâp trung tăng tốc mở rộng kênh siêu thị toàn quốc - Thu hút đầu tư thương hiệu mạnh, kết hợp đầu tư liên doanh với ngân hàng để có được sách vay ưu đãi - Để cạnh tranh với đại gia bán lẻ nước ngoài, Saigon Co.op nên củng cố hệ thống hậu cần giao nhận (logistic ), cung ứng hàng hóa mình để đảm bảo không bị thiếu hàng vào đợt cao điểm  Phối hợp WO: ( Hạn chế điểm yếu để tận dụng hội ) - Tận dụng sự phát triển kinh tế để thúc đẩy sự mua sắm tầng lớp cấp trung xã hội Đồng thời tạo cho nhân viên có thêm kinh nghiệm cung cách phục vụ bán hàng chuyên nghiệp - Liên doanh hợp tác với quyền địa phương sở hữu vị trí đất tốt để khai thác mặt có vị trí đẹp, thuận lợi cho công việc kinh doanh - Nâng cao tiềm lực tài qua thu hút đầu tư kế hoạch kinh doanh hợp lý để tránh tình trạng vay ngân hàng  Phối hợp WT: ( Hạn chế điểm yếu để tránh đe dọa ) - Nâng cao phong cách phục vụ theo hướng chuyên nghiệp, đẩy mạnh hiệu “ Người Việt dùng hàng Việt” để mở rộng thị phần - Tận dụng quỹ đất còn rộng rãi, có giá hợp lý và thuê dài hạn để làm lợi thế cạnh tranh tương lai, giảm sức nặng tài 13 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart - Nâng cao kỹ quản trị đội ngũ quản lý nhằm làm giàm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh để tạo nguồn vốn dự phòng nhằm làm giảm nguồn vốn vay ngân hàng - Chiến lược Marketing-Mix ( Chiến lược 4P ) 9.1 Chiến lược Sản phẩm/Dịch vụ- Product  Vệ sinh an toàn thực phẩm  Tất hàng hóa được tiếp nhận, bày bán hệ thống Co-opmart Phan Văn Trị phải trải qua lần kiểm tra nhân viên phụ trách ngành hàng nhằm bảo đảm hàng hóa được bày bán quầy kệ là hàng hóa đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và có chất lượng phù hợp theo quy định nhà nước Các nhà sản xuất cung ứng hàng cho Co.opmart phải cam kết chịu trách nhiệm nguồn gốc xuất xứ chất lượng và nguyên liệu sản phẩm phải phù hợp theo quy định  Co-opmart Phan Văn Trị có hệ thống bảo quản thực phẩm khép kín, tiện lợi ( từ mặt hàng thực phẩm, tươi sống nấu chín đến thực phẩm đông lạnh, công nghệ…), đảm bảo an toàn vệ sinh, đặc biệt trọng đến chất lượng hàng hóa thông qua việc nhập hàng, lựa chọn nhà cung cấp Tiêu chí chất lượng được đặt lên hàng đầu, ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng quản lý chất lượng ISO 9000 nhà sản xuất phải có chứng tương đương  Đối với thực phẩm tươi sống, Co-opmart nhận rau từ vườn rau an toàn được công nhận ( vườn rau ấp Đình- Củ Chi )…thường xuyên huấn luyện cho chuyên viên mua hàng để đảm bảo chất lượng hàng hóa hệ thống kinh doanh siêu thị Để có lượng hàng chất lượng, giá hợp lý phục vụ nhu cầu tiêu dùng khách hàng, Co-opmart Phan Văn trị tìm kiếm nhà cung cấp nông sản thông qua Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn để thu mua rau an toàn, song song việc mở rộng phạm vi hỗ trợ, hướng dẫn nông dân địa phương sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm ngày càng nâng cao tỷ lệ nông sản nội địa  Thực phẩm tươi sống chế biến an toàn được kiểm tra chất lượng thường xuyên từ Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng TPHCM Đặc biệt mặt hàng thực phẩm tươi sống chế biến nấu chín triển khai quy trình kiểm soát chất lượng thực phẩm xuyên suốt dây chuyền phân phối: sơ chế, chế biến, bao gói, vận chuyển, giao hàng, từ khâu mua hàng đến hàng hóa đến tay người tiêu dùng Thưc quy chuẩn GMP và SSOP chế biến kinh doanh thực phẩm  Thường xuyên tiến hành hoạt động nghiên cứu tìm hiểu tâm lý và xu hướng tiêu dùng để có sách, chiến lược sản phẩm & dịch vụ phù hợp, mặc khác nhằm hướng thị trường mục tiêu, tránh sai sót việc nhập hàng nhiều nhu cầu tiêu dùng nhập sai với xu hướng tiêu dùng 14 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart  Để cạnh tranh với chợ truyền thống có giá rẻ chất lượng không đảm bảo, Co-opmart Phan Văn Trị ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO 9000 một hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu là nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Đối với măt hàng thực phẩm thì phải đạt chuẩn vệ sinh an toàn  Kinh doanh hàng hoá mang nhãn hàng riêng : Cũng siêu thị khác Hệ thống Co.opMart, Co.opMart Phan Văn Trị phát triển mạnh mẽ sản phẩm mang nhãn hiệu Co.opMart ( Cụ thể là loại thực phẩm khô, đông lạnh và chế biến sẵn, sản phẩm thời trang…)  Chất lượng phục vụ  Co-opmart Phan Văn Trị thực thái độ phục vụ ân cần, tiếp đón niềm nở, thực chương trình “ Nụ cười Co.opmart” nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ nhân viên siêu thị với khách hàng Nhân viên thân thiện, biết cười và cảm ơn khách hàng, hướng dẫn nhiệt tình khách hàng cần tìm sản phẩm Khách hàng đến với Co-opmart Phan Văn Trị nhận được thái độ tiếp đón ân cần với phong cách phục vụ văn minh lịch sự, vì điều nằm văn hóa kinh doanh Saigon Co-op, là tất vì khách hàng  Khác biệt hóa sản phẩm & dịch vụ phù hợp với nhu cầu để tập trung phục vụ tốt cho khách hàng mục tiêu Luôn tìm mọi cách cung cấp dịch vụ cộng thêm miễn phí cho khách hàng mục tiêu tư vấn lựa chọn hàng nhu cầu họ, giao hàng tận nơi miễn phí, chương trình khách hàng thân thiết, khách VIP, thường xuyên có chương trình chăm sóc khách hàng …  Luôn tuân thủ nguyên tắc chung hoạt động & dịch vụ khách hàng theo hướng chiến lược đề ban đầu Áp dụng chương trình quản lý chất lượng ISO khâu quản lý hoạt động và phục vụ khách hàng  Siêu thị thiết kế bố trí mặt bằng, hệ thống quầy kệ, chủng loại hàng hóa, cách trưng bày bắt mắt, nguồn hàng phong phú, kết hợp với ngân hàng để trang bị máy rút tiền tự động … để giúp khách hàng tiện lợi mua sắm  Với 30 quầy tính tiền bảo đảm phục vụ khách hàng nhanh chóng kịp thời, có quầy tính tiền ưu tiên cho người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, có nhỏ Có thêm dịch vụ hỗ trợ thêm như: gói quà miễn phí, đặt hàng qua điện thoại, giao hàng miễn phí tận nhà… , hệ thống phòng cháy chữa cháy bảo đảm an toàn cho khách hàng đến tham quan mua sắm, cải thiện môi trường âm êm dịu, nhà vệ sinh sẽ, có lối riêng dành cho người sử dụng xe lăn, bảo vệ nhiệt tình mang, xách, đẩy giỏ hàng giúp khách hàng 15 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart  Thường xuyên thực chương trình để thu hút khách hàng như: Chương trình “ Khách hàng thân thiết – Khách hàng thành viên ” để xây dựng sự gắn kết lâu dài khách hàng Siêu thị Chiến lược giá - Price  Theo báo cáo TNS Việt Nam, 60% khách hàng được hỏi cho mức giá siêu thị đắt so với chợ truyền thống Do vậy, giá nên là việc cần quan tâm và điều chỉnh cho hợp lý Đầu tiên là phải hợp tác với nhà sản xuất nước ( ưu tiên khu vực Quận Gò Vấp ) để có mức giá tốt nhất, kế tiếp, siêu thị xây dựng quy trình hậu cần đại vì chi phí vận chuyển ảnh hưởng đến giá thành Đẩy mạnh đầu tư cho yếu tố công nghệ để làm giảm chi phí tối đa việc quản lý, đề cao công tác tiết kiệm, giàm chi phí bao bì … nhằm làm giảm giá thành mặt hàng - Chiến lược xúc tiến thương mại / Truyền thông – Promotion  Tổ chức chương trình như: làm thẻ thành viên, thẻ khách hàng thân thiết, thẻ khách hàng VIP…nhằm thu hút lượng khách hàng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài khách hàng và siêu thị Tổ chức chương trình nhằm quảng bá hàng Việt Nam chất lượng cao, tổ chức khuyến qua sự kiện lớn đất nước nhằm tăng lượng khách đến với Co-opmart  Tích cực tổ chức, tham gia hoạt động xã hội, nhân vì cộng đồng, chung tay góp sức công tác từ thiện nhân đạo… theo tiêu chí phấn đấu vươn lên và trách nhiệm sẻ chia toàn xã hội  Phối hơp với nhà sản xuất, nhà cung cấp để thực chương trình giảm giá cuối tuần, chương trình mua sắm vàng, chương trình ưu đãi cho khách hàng thân thiết, khách hàng VIP, rút thăm trúng thưởng… Chiến lược phân phối sản phẩm - Place  Sử dụng hệ thống logistics với tổng kho phân phối Bình Dương, Đồng thời ưu tiên chọn nhà cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn địa bàn quận Gò Vấp để làm tăng khả cung cấp nhanh, giảm chi phí vận chuyển  Sử dụng đội xe vận chuyển riêng để chủ động việc vận chuyển hàng hóa, bố trí hợp lý ca giao nhận hàng để tránh ành hưởng đến việc kinh doanh, tận dụng tối đa kho bãi chỗ, gần vị trí siêu thị 10 Kế hoạch Quản lý Nhân sự: 16 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart 10 - Ban Quản Lý + Bộ phận điều hành: • Thạc sỹ Nguyễn Văn Hùng ( Thành viên Hội Đồng Quản Trị Sai Gòn Co.op Giám Đốc chi nhánh siêu thị Co.opmart Phan Văn Trị ) • Thạc sỹ Đặng Thị Phương Thi ( Phó Giám Đốc Marketing - chí nhánh siêu thị Co.opmart Phan Văn Trị ) • Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Bích ( Phó Giám Đốc kế hoạch - chí nhánh siêu thị Co.opmart Phan Văn Trị ) + Bộ phận cán bộ, nhân viên: Những cán bộ quản lý, nhân viên có thâm niên nghề lâu năm siêu thị hệ thống Co.opmart là thành phần bước đầu hệ thông nhân sự chủ chốt siêu thị co.opmart Phan Văn Trị 10 - Sơ đồ tổ chức: Giám đốc chi nhánh Các phó giám đốc chi nhánh Phòng kế hoạch -chiến lược  Phòng Marketing Phòng tài – kế toán Phòng tổ chức hành Phòng kiểm soátgiám sát Giám đốc chi nhánh: là người điều hành và quyết định tất vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc việc thực quyền và nhiệm vụ được giao Giám đốc chi nhánh là người đại diện theo pháp luật 17 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart  Phó giám đốc chi nhánh: hỗ trợ công việc cho giám đốc chi nhánh và chịu trách nhiệm phần việc mình trước Giám đốc chi nhánh  Phòng kế hoạch - chiến lược: Thực việc kiểm soát nguồn đầu vào Siêu thị ( nguyên liệu, máy móc thiết bị ); Thu thập thông tin nhà cung cấp để tìm kiếm nhà cung cấp tốt nhất; Tiến hành nghiên cứu thị trường, dự báo khả tiêu thụ và diễn biến thị trường để nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng nhằm xây dựng và triển khai thực kế hoạch tiếp thị, quảng cáo Siêu thị Giải quyết mọi thắc mắc và khiếu nại khách hàng  Phòng Marketing: Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm và nhóm sản phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến Xây dựng và thực hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát triển thương hiệu; Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường; Thực thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích liệu liên quan đến thị trường và đối thủ cạnh tranh  Phòng tổ chức hành chính: Điều hành và quản lý hoạt động Hành và Nhân sự chi nhánh; Xây dựng kế hoạch và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng nội quy, sách cho toàn chi nhánh; Tổ chức thực và giám sát việc thực quy chế, sách; Tư vấn cho người lao động vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ họ; Quản lý, điều động đội bảo vệ đảm bảo an ninh cho đơn vị; Quản lý sở vật chất và tài sản toàn Siêu thị  Phòng tài – kế toán: Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động Tài kế toán; Tư vấn cho ban Giám đốc tình hình tài và chiến lược tài chính; Lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán; Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm soát ngân sách cho họat động sản xuất kinh doanh chi nhánh; Dự báo số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài kế toán; Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho họat động sản xuất kinh doanh và việc đầu tư chi nhánh có hiệu  Phòng kiểm soát- giám sát: Kiểm soát tài chính, kế toán thông qua việc kiểm tra, so sánh, đối chiếu, phân tích chứng từ, số liệu; xem xét, kiểm tra việc tuân thủ cácquy trình, quy định, sách Công ty ban hành hoạt động phòng ban; kiểm soát việc thực hợp đồng kinh tế, việc thu, chi, nhập, xuất tài sản Công ty; xây dựng và triển khai thực chương trình phòng chống tiêu cực, lãng phí; phát và đánh giá rủi ro 10 - Hoạt động tuyển chọn – Đào tạo – Đãi ngộ a Tuyển dụng: Co.opMart Phan Văn Trị có chế độ tuyển nhân sự theo quy trình tuyển dụng Công ty chủ quản là Sài Gòn Co.op Việc tuyển dụng theo tôn là 18 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart người, vị trí, tránh dư thừa nguồn nhân lực Theo đó, Cty tập trung vào hai nguồn chính: Đó là sử dụng đội ngũ lao động có tay nghề và kinh nghiệm để đưa vào làm cán bộ chủ chốt, sau là tuyển dụng sinh viên trường cho vị trí mới, cần sự sáng tạo ( một phần được chọn từ em CB.CNV công ty) Ngoài còn có một số lao động thời vụ được dành cho đối tượng là sinh viên học tập và lực lượng trẻ chưa có việc làm b Đào tạo nguồn nhân lực: Siêu thị có chương trình huấn luyện chuyên môn tay nghề chỗ, cử học lớp đào tạo nghiệp vụ như: “ Kiến thức truyền thông bán lẻ ” Đặc biệt phối hợp với Cty chủ quản là Sai Gòn Co.op để tổ chức lớp đào tạo nâng cao nước ngoài dành cho Cán bộ cấp trung và cấp cao Trong lĩnh vực như: Marketing, xây dựng thương hiệu, kiểm toán nội bộ, quản trị tài chính… c Đãi ngộ • Chế độ lương: Siêu thị thực việc chi trả lương cho nhân viên theo chế độ Nhà Nước và vào hiệu công việc Cụ thể, thực việc trả lương theo hình thức: trả lương và trả lương theo kết kinh doanh Thực chế độ nâng lương cho CBCNV theo chế độ quy định hành Nhà Nước Mức lương bình quân khu vực bán hàng – thu ngân dự kiến tối thiểu là 3.200.000 đ • Chế độ thưởng: Nhằm khuyến khích động viên CBCNV Siêu thị gia tăng hiệu đóng góp vào hoạt động kinh doanh Công ty, Siêu thị có chế độ thưởng theo Doanh thu hàng tháng, thưởng theo lợi nhuận năm, và đặc biệt thưởng nóng vào ngày lễ cho nhân viên… nhằm khuyến khích người lao động động phát huy tinh thần sáng kiến cải tiến công việc, nâng cao hiệu công việc, tiết giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh • Bảo hiểm phúc lợi: Siêu thị tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định cho tất CBNV Mỗi năm, tổ chức cho CBNV tham quan nghỉ mát nhất lần Các phúc lợi khác Ma chay, cưới hỏi, ốm đau đột xuất có xây dựng thành kế hoạch thỏa ước lao động tập thể • Tổ chức công đoàn: Hoạt động Công Đoàn là một nhịp cầu nối người sử dụng lao động và người lao động Kinh phí hoạt động công đoàn trích theo chế độ quy định hàng tháng và được trích lại một phần để dành cho hoạt động chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho CB.CNV Cty 11 Kế hoạch Tài chính: 19 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Co.opMart Phan Văn Trị dự kiến tổng vốn đầu tư là 120 tỷ đồng Trong đầu tư xây dựng và Máy móc thiết bị chiếm khoảng 80 % Nguồn vốn dự kiến huy động sau: • Vốn tự có : 48 tỷ = 40 % tổng mức vốn đầu tư • Vốn vay NH : 72 tỷ = 60 % tổng mức vốn đầu tư Một số tiêu tài dự kiến phấn đấu sau: a Dự kiến Doanh thu lợi nhuận CHỈ TIÊU A Tổng Doanh thu Năm 74.440.000.000 Năm 78.112.000.000 Năm 82.067.600.000 DT bán hàng và cung cấp d/ vụ 73.440.000.000 77.112.000.000 80.967.600.000 1.000.000.000 1.000.000.000 1.100.000.000 69.600.000.000 68.716.800.000 67.841.856.000 4.800.000.000 4.800.000.000 4.800.000.000 Chi phí thuê mặt 24.000.000.000 24.000.000.000 24.000.000.000 Chi phí lãi gốc + vay NH 20.160.000.000 18.864.000.000 17.568.000.000 Chi phí bán hàng 10.140.000.000 10.342.800.000 10.549.656.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.500.000.000 10.710.000.000 10.924.200.000 C Lợi nhuận trước thuế 4.840.000.000 9.3950.200.000 14.225.744.000 Thuế thu nhập DN 1.210.000.000 2.348.800.000 3.556.436.000 Doanh thu hoạt động khác B Tổng Chi Phí Chi phí nhà xưởng - MMTB D Lợi nhuận sau thuế 3.630.000.000 7.046.400.000 10.669.308.000 Diễn giải các chỉ tiêu:  Doanh thu dự kiến: • Số dân Gò Vấp năm 2010 là 515.000 người ( dự kiến số người đến Siêu thị là 10% = 51.000 người / tháng ) • Số người dự kiến mua hàng / tháng: 51.000 x 30 % = 15.300 người • Doanh thu dự kiến tháng: 15.300 người x 400.000 đ = 6.120.000.000 đ • Doanh thu dự kiến năm thứ nhất là: 6.120.000.000 đ x 12 = 73.440.000.000 đ ( Doanh thu năm dự kiến tăng %, chi phí dự kiến tăng % )  Nhà xưởng + MMTB = 400 usd /m2 x 12.000 m2 = 480.000 usd = 96 tỷ ( Khấu hao 20 năm ) – 96 tỷ / 20 năm = 4,8 tỷ / năm  Phí thuê mặt bằng: 25 usd / tháng x 4.000 m2 x 12 tháng = 1.200.000 usd = 24 tỷ  Chi phí lãi vay NH: 72 tỷ x 18 % / năm = 13 tỷ / năm ( Lãi vay 10 năm, trừ dần vốn gốc hàng năm )  Chi phí bán hàng: Lương bộ phận bán hàng, quảng cáo, chương trình khuyến  Chi phí quản lý: Lương bộ phận quản lý, Tiền Điện, Nước, điện thoại… 20 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart b Các chỉ số cấu nguồn vốn hiệu suất lợi nhuận Chỉ tiêu Năm Năm Năm Tài sản ngắn hạn / Tổng số tài sản 24 % 24,5 % 26 % Tài sản dài hạn / Tổng số tài sản 76 % 75,5 % 74 % Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn 60 % 54 % 48 % Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 40 % 46 % 52 % Tỷ suất sinh lời doanh thu 5% 9% 13 % Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 7% 14 % 22 % Cơ cấu tài sản cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn Diễn giải cấu nguồn vốn Nợ phải trả năm = 60 % Nợ phải trả năm giảm % giàm vốn gốc lãi vay NH ( 72 tỷ – 7,2 = 64,8 tỷ ) 64,8 tỷ / 120 tỷ = 54 %, năm giảm ( 64,8 – 7,2 tỷ = 57,6 tỷ ) 57,6 tỷ / 120 tỷ = 48 % Diễn giải tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: Năm = 3.630.000.000 / 48 tỷ = % Năm = 7.046.400.000 / 48 tỷ = 14 % Năm = 10.669.308.000 / 48 tỷ = 22 % 21 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 29.000.000.000 đ I Tiền và khoản tương đương tiền 24.000.000.000 đ II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Tài Sản ngắn hạn khác 5.000.000.000 đ B Tài sản dài hạn 91.000.000.000 đ I Tài sản cố định 91.000.000.000 đ II.Các khoản đầu tư tài dài hạn Tổng cộng Tài Sản 120.000.000.000 đ NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 72.000.000.000 đ I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn 72.000.000.000 đ B Vốn chủ sở hữu 48.000.000.000 đ I Vốn chủ sở hữu 48.000.000.000 đ Vốn đầu tư chủ sở hữu 48.000.000.000 đ Lơi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn c 120.000.000.000 đ Phân tích rủi ro • Tình hình suy thoái kinh tế khiến cho nguy lạm phát, trượt giá tăng cao dẫn đến giá Sản phẩm đầu vào tăng nhanh giá SP đầu • Lãi suất ngân hàng ngày càng tăng làm cho gánh nặng chi phí càng lớn, dẫn đến hoạt động đầu tư gặp nhiều bất lợi 22 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart III NHỮNG CẢI TIẾN DỰ ĐỊNH CỦA CO.OP MART TRONG TƯƠNG LAI Trước áp lực lớn thời kỳ cạnh tranh gay gắt tập đoàn bán lẻ nay, VN mở cửa hoàn toàn cho nhà bán lẻ 100% vốn nước ngoài theo gia nhập WTO, Saigon co-op phải có bước tiến nhằm củng cố vị thế số mình ngành bán lẻ VN: Tập trung vào chiến lược giá:  Theo báo cáo TNS Việt Nam, 70% khách hàng được hỏi cho mức giá siêu thị đắt Do vậy, giá nên là điều cần điều chỉnh Cách mà Saigon Co.opMart làm là tốt và cần phát huy Phải tự mình sản xuất để có mức giá rẻ  Để làm được điều này, siêu thị cần xây dựng quy trình hậu cần đại vì chi phí vận chuyển ảnh hưởng đến giá thành Đầu tư công nghệ và người: Đẩy mạnh mức đầu tư cho yếu tố công nghệ, tận dụng yếu tố nhanh chóng, xác và thuận tiện công nghệ để làm giảm chi phí tối đa việc quản lý lưu chuyển hàng hóa, tồn kho, bán hàng, hạch toán thu chi Ngoài ra, một tổ chức phát triển nếu thiếu yếu tố người, đặc biệt ngành phân phối sử dụng nhiều lao động, nên liên tục đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị nguồn nhân lực kế thừa cho sự phát triển tới Tóm lại, cần xây dựng quy trình quản lý tinh gọn, chuyên nghiệp Điều quan trọng là phải hợp tác với nhà sản xuất địa phương mà mình có mặt để có mức giá tốt nhất Địa điểm thuận tiện phủ khắp: Với ngành bán lẻ, là đặc điểm quan trọng Hiện nay, phần lớn khách hàng rời bỏ cửa hàng này và chuyển qua cửa hàng khác yếu tố này Nếu siêu thị xa hay không thuận tiện cho khách hàng họ muốn mua sắm thì cầm khả thất bại  Mở rộng mạng lưới kinh doanh bán lẻ là một phần chiến lược phát triển Saigon Co.op với mục tiêu năm khai trương 10 – 12 Co.opMart và 25 cửa hàng Co.op Food Đây là một biện pháp tích cực Saigon Co.op nhằm thực chủ trương bình ổn giá thị trường UB ND TP HCM năm 2010 Tập trung tăng tốc 23 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart mở rộng kênh siêu thị toàn quốc, tìm kiếm nhiều mặt tốt nhất trước tập đoàn bán lẻ thế giới (như Walmart) xâm nhập vào thị trường Việt Nam  Phát triển nhanh chóng và bền vững chuỗi siêu thị Co-opmart, triển khai thêm mô hình bán lẻ đại mới, đa dạng hóa phân khúc khách hàng chuỗi Co-opMart, cố gắng phủ 100% siêu thị tất quận huyện TPHCM, tỉnh Đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, vươn Tỉnh phía Bắc và thị trường Đông Dương  Tăng cường hoạt động đưa hàng nông thôn để xây dựng và phát triển mạng lưới nông thôn Tổ chức chuyến bán hàng lưu động phục vụ bà huyện vùng ven thành phố chăm sóc đời sống công nhân lao động thông qua hội chợ khu công nghiệp và khu chế xuất  Nhà nước cần tạo chế để DN bán lẻ nước có đất đai, có vốn để mở rộng chuỗi bán lẻ theo quy hoạch Tạo mô hình siêu thị đa chủng loại: Người Việt thích chọn lựa Hơn nữa, phải đảm bảo lượng hàng dự trữ kho đáp ứng được nhu cầu khách hàng bất nào họ cần, đặc biệt dịp tăng đột biến lễ, Tết  Sài Gòn Co-op nên đưa thêm mô hình mới: chợ kết hợp siêu thị, siêu thị chung cư, và nhân rộng cửa hàng Co-op lên vài trăm điểm theo phương thức nhượng quyền thương mại (franchise) cho Hộ kinh doanh Sản phẩm chất lượng: Để đứng vững trước đối thủ cạnh tranh là nhà phân phối nước ngoài, Saigon Coop.Mart sớm có ý thức xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bán hàng, phương thức kinh doanh tiên tiến, phong cách bán hàng văn minh Coi là tảng xây dựng thương hiệu DN, cửa hàng, phối hợp nhà sản xuất nước cung ứng hàng hóa ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ hàng sản xuất nước, thúc đẩy sản xuất phát triển  Saigon co-op ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO9000 một hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu là nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn  Ngoài việc đáp ứng nhu cầu đạt chuẩn chất lượng còn mang ý nghĩa là tươi, sống Nghĩa là người tiêu dùng phải cảm nhận được uy tín sản phẩm Để làm được điều này, phương 24 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart án tự sản xuất là một giải pháp Tuy nhiên, việc kết hợp với nhà cung cấp có thương hiệu được tín nhiệm hết sức quan trọng và cần thiết IV KẾT LUẬN: Không có một giải pháp nào là hoàn hảo tuyệt đối và dự án nhiều mang tính rủi ro đồng thời mang lại nhiều hội để Doanh nghiệp phát triển Thị trường vốn biến động theo tính chất lâu Tuy nhiên, nếu có sự phân tích xuyên suốt một trình thì việc tìm giải pháp cho sự phát triển Doanh nghiệp là tầm tay Với tầm nhìn xa việc nắm bắt tâm lý, hành vi cùa người tiêu dùng phương thức mua hàng Siêu thị, Saigonco-op trước một bước việc mở rông địa điểm mình khu vực mà chợ truyền thống là thế mạnh để đón đầu hội, tạo sự chuyển biến tâm lý người nội trợ Nhiệm vụ Co.opMart Phan Văn Trị là là để thúc đẩy trình Với bộ máy điều hành được kế thừa và tích lũy kinh nghiệm suốt trình thành lập cho đến nay, Saigon Co.op đưa chiến thuật hợp lý cho chiến lược đắn mình sự nghiệp phát triển ngành bán lẻ Việt nam Đó là phát triển bền vững tảng phục vụ chuyên nghiệp Phấn đấu trì mục tiêu là cờ đầu ngành bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên áp lực còn nhiều, thách thức sự cạnh tranh Doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài ngày càng tăng cao, mặt kinh doanh ngày càng bó hẹp tốc độ đô thị hóa….là rào cản thật sự mà Saigon Co-op nói chung và Co.opMart Phan Văn Trị nói riêng cần phải vượt qua tương lai Thị trường vốn biến động theo tính chất lâu Sự tồn hay sụp đổ một dự án còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Với bước phân tích SWOT nêu trên, dựa vào thế mạnh thương hiệu Sài Gòn Co.op Hy vọng Dự án lập siêu thị Co.op Mart Phan Văn Trị – Gò Vấp đạt được thành công đáng mong đợi tương lai./ - oOo 25 [...]... giao nhận hàng để tránh ành hưởng đến việc kinh doanh, tận dụng tối đa các kho bãi tại chỗ, gần vị trí siêu thị 10 Kế hoạch Quản lý Nhân sự: 16 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart 10 1 - Ban Quản Lý + Bộ phận điều hành: • Thạc sỹ Nguyễn Văn Hùng ( Thành viên Hội Đồng Quản Trị Sai Gòn Co.op Giám Đốc chi nhánh siêu thị Co.opmart Phan Văn Trị ) • Thạc sỹ Đặng Thị Phương... kinh doanh bán lẻ là một phần trong chiến lược phát triển của Saigon Co.op với mục tiêu mỗi năm khai trương 10 – 12 Co.opMart và 25 cửa hàng Co.op Food Đây cũng là một trong những biện pháp tích cực của Saigon Co.op nhằm thực hiện chủ trương bình ổn giá thị trường của UB ND TP HCM trong năm 2010 Tập trung tăng tốc 23 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart mở rộng kênh siêu. .. lược phối hợp để xây dựng Co.op Mart Phan Văn Trị  Phối hợp SO: ( Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội ) - Chiến lựơc mở rộng thị trường nhằm quảng bá thương hiệu, nâng cao hình ảnh hệ thống siêu thị Co.op Mart Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa công ty và người tiêu dùng 12 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart - Dùng tiêu chí về giá và phong cách phục vụ để thu hút lượng khách... Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Co.opMart Phan Văn Trị dự kiến tổng vốn đầu tư là 120 tỷ đồng Trong đó đầu tư xây dựng và Máy móc thiết bị chiếm khoảng 80 % Nguồn vốn dự kiến huy động như sau: • Vốn tự có : 48 tỷ = 40 % tổng mức vốn đầu tư • Vốn vay NH : 72 tỷ = 60 % tổng mức vốn đầu tư Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến phấn đấu như sau: a Dự kiến Doanh thu... ra về 15 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart  Thường xuyên thực hiện các chương trình để thu hút khách hàng như: Chương trình “ Khách hàng thân thiết – Khách hàng thành viên ” để xây dựng sự gắn kết lâu dài của khách hàng đối với Siêu thị 9 2 Chiến lược giá - Price  Theo báo cáo của TNS Việt Nam, 60% khách hàng được hỏi cho rằng mức giá tại các siêu thị đắt hơn so... mới: chợ kết hợp siêu thị, siêu thị chung cư, và nhân rộng các cửa hàng Co-op lên vài trăm điểm theo phương thức nhượng quyền thương mại (franchise) cho các Hộ kinh doanh 4 Sản phẩm chất lượng: Để đứng vững trước đối thủ cạnh tranh là các nhà phân phối nước ngoài, Saigon Coop. Mart sớm có ý thức xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bán hàng, phương thức kinh doanh tiên tiến, phong...Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart Được đánh giá là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngòai và đã có nhiều cuộc đổ bộ của các đại gia bán lẻ tòan cầu Với ưu thế về tài chính, kinh nghiệm các thương hiệu như Big C, Lotte Mart, Metro, đang khiến các nhà bán... rãi, có giá hợp lý và thuê dài hạn để làm lợi thế cạnh tranh trong tương lai, giảm sức nặng về tài chính 13 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart - Nâng cao kỹ năng quản trị của đội ngũ quản lý nhằm làm giàm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh để tạo nguồn vốn dự phòng nhằm làm giảm nguồn vốn vay ngân hàng 9 - Chiến lược Marketing-Mix ( Chiến lược 4P... Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 Tổng cộng nguồn vốn c 120.000.000.000 đ Phân tích rủi ro • Tình hình suy thoái kinh tế khiến cho nguy cơ lạm phát, trượt giá tăng cao dẫn đến giá Sản phẩm đầu vào tăng nhanh hơn giá SP đầu ra • Lãi suất ngân hàng ngày càng tăng làm cho gánh nặng chi phí càng lớn, dẫn đến hoạt động đầu tư gặp nhiều bất lợi 22 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart... kinh doanh thực phẩm  Thường xuyên tiến hành các hoạt động nghiên cứu tìm hiểu tâm lý và xu hướng tiêu dùng để có những chính sách, chiến lược về sản phẩm & dịch vụ phù hợp, mặc khác cũng nhằm đi đúng hướng thị trường mục tiêu, tránh những sai sót trong việc nhập hàng nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng hoặc nhập sai với xu hướng tiêu dùng 14 Đề tài : Xây dựng địa điểm kinh doanh cho Co.opMart ... tích SWOT nêu trên, dựa va o thế mạnh thương hiệu Sài Gòn Co.op Hy vọng Dự án lập siêu thị Co.op Mart Phan Văn Tri – Gò Vấp đạt được thành công đáng mong đợi tương lai./ - oOo ... kinh doanh bán lẻ là một phần chiến lược phát tri n Saigon Co.op với mục tiêu năm khai trương 10 – 12 Co.opMart và 25 cửa hàng Co.op Food Đây là một biện pháp tích cực Saigon Co.op nhằm... chương tri nh phòng chống tiêu cực, lãng phí; phát và đánh giá rủi ro 10 - Hoạt động tuyển chọn – Đ o t o – Đãi ngộ a Tuyển dụng: Co.opMart Phan Văn Tri có chế độ tuyển nhân sự theo quy tri nh

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w