nghiên cứu về thực trạng của việc thực hiện BHNN tại Việt Nam

51 344 0
nghiên cứu về thực trạng của việc thực hiện BHNN tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu rủi ro thời tiết khí hậu thất thường, thiên tai diễn biến bất ngờ Trong hoàn cảnh người nông dân thường xuyên đối mặt với nguycơ mùa Đó tiền đề cho việc phát triển thị trường BHNN Việt Nam Thế gần 20 năm sau thực thí điểm, thị trường BHNN bị bỏ ngỏ Có nhiều khó khăn, nhiều ý kiến trái chiều từ phía, chưa có giải pháp hiệu để phát triển thị trường tiềm Không tham gia bảo hiểm, người nông dân chịu nhiều thiệt thòi sản xuất nông nghiệp Khi rủi ro xảy nhà nước phải trích ngân sách hỗ trợ cho nông dân doanh nghiệp bỏ sót thị trường tiềm Kể từ Việt Nam tham gia vào WTO năm 2007, thị trường Việt Nam tăng trưởng đáng kể Trong trình phát triển nông nghiệp Việt Nam tiến tới phát triển thị trường BHNN bước hợp lý Thị trường tạo điều kiện cho trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Các hộ nông dân tiếp cận đầy đủ với dịch vụ tài bao gồm BHNN nông hộ có đảm bảo cần thiết để gieo trồng chủng loại giống cải tiến, đầu tư phân bón tiến hành khoản đầu tư vốn cần thiết khác để gia tăng suất Vì việc tìm giải pháp để phát triển thị trường tiềm vấn đề cần thiết Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Diện tích đất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn - 74% tổng diện tích đất nước Trên 70% dân số tập trung khu vực nông thôn Thu nhập bình quân khoảng 0,5 triệu đồng/tháng/nhân Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 15% GDP Vì nói Việt Nam thị trường tiềm cho phát triển dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp Tuy nhiên thực tế lại hoàn toàn khác, có diện tích trồng vật nuôi bảo hiểm Theo vụ bảo hiểm (bộ tài chính) tỷ trọng tham gia BHNN Việt Nam thấp, khoảng 1% tổng diện tích trồng, 0.24% số trâu-bò 0.1% đàn lợn 0.04% số gia cầm bảo hiểm ((theo Vietnam.net Bridge, ngày 16/11/2005) Suốt quãng thời gian dài vừa qua, công ty bảo hiểm triển khai nghiệp vụ BHNN sản phẩm bảo hiểm lúa lọai vật nuôi bò, gà công nghiệp, tôm kinh doanh thua lỗ nên tạm ngưng Việt Nam nước xảy nhiểu thiên tai Bão lớn, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao thiên tai khác gây nhiều khó khăn cho nhiều hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình nông nghiệp.Thiệt hại thiên tai tác nhân gây vòng lặp đói nghèo Những hộ gia đình thoát nghèo dễ bị tái nghèo gặp phải thiên Theo thống kê hộ nông dân Việt Nam, tổng giá trị thiệt hại sản xuất hàng năm nước ta lớn: 8,2% GDP năm 1994, 10,5% GDP năm 1997, 4,8% GDP năm 1999, 4,57% GDP năm 2000 Trong năm 2008, 10 bão, trận áp thấp nhiệt đới đổ vào Việt Nam gây thiệt hại 13.000 tỷ đồng, chưa kể đợt dịch bệnh dịch cúm gia cầm, dịch nở mồm long móng trâu bò, dịch lợn tai xanh, đợt rét lịch sử khiến hàng vạn trâu, bò bị chết, hàng trăm ngàn lúa màu hư hại Nuôi tôm bị dịch bệnh vài ngày người nông dân trắng tay; cà phê bị nấm, sâu mùa…Vì lúc người nông dân quan tâm nhiều đến BHNN Hơn nào, người nông dân nước ta - 70% dân số Việt Nam cần “bà đỡ” để thoát nghèo, để người nông dân không cảnh điêu đứng thiên tai, dịch bệnh hoành hành Vì phát triển BHNN vấn đề mang tính cấp thiết Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Từ tính cấp thiết đề tài định nghiên cứu bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu thực trạng BHNN Việt Nam, nguyên nhân BHNN chưa phát triển Từ chúng tồi đưa giải pháp nhằm phát triển loại hình BHNN Việt Nam Các mục tiêu nghiên cứu Nhóm sinh viên thực đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: Thứ nhất: Đưa nhận thức vai trò BHNN Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng việc thực BHNN Việt Nam, nguyên nhân tồn Và cuối đưa giải pháp nhằm phát triển loại hình BHNN Việt Nam cho có hiệu Các câu hỏi đặt nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài có đưa số câu hỏi cần phải giải là: BHNN gì? Nó có vai trò người nông dân nói riêng toàn xã hội nói chung? Thưc trạng thực BHNN Việt Nam nào? Có nguyên nhân khiến BHNN Việt Nam chưa phát triển? Kinh nghiệm thực nước giới nào? Giải pháp để BHNN Việt Nam phát triển gì? Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Chúng tiến hành nghiên cứu nước Việt Nam Về mặt thời gian: Chúng nghiên cứu từ năm 1980 trở lại đưa giải pháp, định hướng để phát triển BHNN năm Nội dung nghiên cứu gồm: Các lý luận BHNN nói chung, thực trạng BHNN Việt Nam, giải pháp nhằm phát triển BHNN Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu Qua việc tìm hiểu BHNN Việt Nam, vai trò nó, thực trạng từ đưa giải pháp nhằm phát triển BHNN Viêt Nam Đồng thời rút kinh nghiệm từ thất bại công ty trước học hỏi kinh nghiệm từ nước Ý nghĩa cuối hiểu biết sâu vè loại hình bảo hiểm có vai trò lớn lại xa lạ nhiều người để người quan tâm nhiều đến BHNN cho người nông dân Kết cấu báo cáo nghiên cứu Gồm chương: Chương I: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương II: Một số vấn đề lý luận BHNN Chương III: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng BHNN Việt Nam Chương IV: Các kết luận, thảo luận đề xuất để phát triển BHNN Việt Nam Chương II: Một số vấn đề lý luận BHNN Các khái niệm - Khái niệm nông nghiệp: Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn nuôi đàn gia súc (nuôi nhà) Công việc nông nghiệp biết đến người nông dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch - Khái niệm bảo hiểm: Có nhiều định nghĩa khác bảo hiểm xây dựng dựa góc độ nghiên cứu (xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật nghiệp vụ ) • Định nghĩa 1: Bảo hiểm đóng góp số đông vào bất hạnh số Định nghĩa 2: Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ trường hợp xẩy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê • Định nghĩa 3: Bảo hiểm định nghĩa phương sách hạ giảm rủi ro cách kết hợp số lượng đầy đủ đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng dự tính • Có nhiều cách phân loại bảo hiểm: o Căn vào đối tượng bảo hiểm có: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người, bảo hiểm trách nhiệm dân o Căn vào mục đích họat động: Bảo hiểm có mục đích kinh doanh (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nhân thọ, ), bảo hiểm không mục đích kinh doanh (các quỹ dự trữ quốc gia, bảo hiểm xã hội, ) o Căn vào phương thức hoạt động: Bảo hiểm thương mại, bảo hiểm xã hội o Theo hình thức xây dựng quỹ bảo hiểm: gồm loại +-Quỹ dự trữ bảo hiểm không tập trung: Được thành lập doanh nghiệp, đơn vị kinh tế tập thể, hộ gia đình nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy đơn vị, gia đình Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm trích từ thu nhập đơn vị, gia đình,… + Quỹ dự trữ bảo hiểm tập trung: Do Nhà nước xây dựng, quản lý sử dụng Nguồn hình thành quỹ lấy từ nguồn vốn NSNN + Quỹ dự trữ bảo hiểm tổ chức bảo hiểm: Là hình thức dự trữ tập trung tiền tổ chức bảo hiểm đảm nhận dịch vụ bảo hiểm Nguồn hình thành quỹ tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm đóng góp Có hai loại hình công ty bảo hiểm là: o Công ty bảo hiểm Nhân Thọ o Công ty bảo hiểm Phi Nhân Thọ - Khái niệm BHNN: BHNN nghiệp vụ bảo hiểm phi nông nghiệp, có đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao gồm rủi ro gắn liền với: trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu nhà xưởng Đồng thời, nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm giới hạn rủi ro gắn liền với trồng vật nuôi Trên giới có ba dòng sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp: + Một dòng truyền thống, tính giá trị thu hoạch trồng vật nuôi, thiệt hại công ty bảo hiểm trả cho nông dân nhiêu + Thứ hai dòng bảo hiểm theo số thời tiết : Dựa vào số thời tiểt số lũ lụt, lượng mưa… + Dòng sản phẩm thứ ba bảo hiểm theo số sản lượng: Chẳng hạn giống lúa thường cho suất tấn/ha Khi thiên tai, dịch bệnh, bão lũ, khô hạn, cháy tác động vùng trồng giống lúa khiến sụt giảm sản lượng thu hoạch, phần chênh lệch sản lượng lúa lý thuyết thu hoạch thực tế bồi thường Quá trình hình thành thị trường BHNN Việt Nam BHNN công ty bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) triển khai thí điểm vào năm 1982 hai huyện Nam Định Nam Ninh Vụ Bản Sau năm triển khai thí điểm, có chuyển đổi chế từ kinh tế hợp tác xã san kinh tế hộ nông dân nên BHNN tạm thời dừng lại Đến năm 1993, Bảo Việt lại tiếp tục triển khai thí điểm bảo hiểm lúa 16 tỉnh phạm vi nước điển hình tỉnh Hà Tĩnh – nơi chịu ảnh hưởng rủi ro thiên tai nhiều Ngoài bảo hiểm lúa, Bảo Việt triển khai dịch vụ BHNN khác bảo hiểm chăn nuôi, bảo hiểm công nghiệp, bảo hiểm cháy rừng…Mặc dù tâm coi mặt trận hàng đầu, doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước phải ngừng triển khai bảo hiểm lúa với lý thua lỗ vào đầu năm 1999 sau năm thực 7/2001 Công ty TNHH Bảo hiểm Nông nghiệp Gruopama Việt Nam (Groupama Việt Nam) 100% vốn Pháp Bộ Tài cấp phép hoạt động lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp mẻ Việt Nam với số vốn đầu tư triệu đô la Mỹ Sau hai năm chuẩn bị với kinh nghiệm công ty bảo hiểm nông nghiệp hàng đầu Pháp, đến năm 2003, công ty triển khai sản phẩm bảo hiểm cho vật nuôi bò (bò thịt, bò sữa), heo, gà, tôm sú, tôm xanh Nam Sau năm thực rầm rộ không hiểu từ năm 2006 đến câu chuyện bảo hiểm nông nghiệp Groupama Việt Nam không nhắc đến Bảo Minh, ABIC - nghiên cứu đề án khả thi Theo Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2010” có đơn vị Bảo Việt, Bảo Minh, Groupama Việt Nam Công ty Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp tham gia Đặc điểm BHNN Việt Nam BHNN Việt Nam hình thành từ sớm, từ năm 80 kỷ trước đến sau nhiều lần thí điểm BHNN Việt Nam số không Thị trường bảo hiểm Việt Nam có 27 doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm Tổng vốn điều lệ 10,021 tỷ đồng Tổng vốn chủ sở hữu 14,182 tỷ đồng Có 371 chi nhánh, công ty thành viên; khoảng 11.500 cán làm bảo hiểm; 38.000 đại lý bảo hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm khoảng 10.845 tỷ đồng, nhiên, phí BHNN chiếm tỷ trọng nhỏ (chỉ 0,0154%) Hiện doanh nghiệp cung cấp sản phẩm BHNN Nếu có có loại hình bảo hiểm cho khách hàng lớn chủ trang trại, chủ đồn điền cao su hay tàu cá lớn Các cá thể sản xuất nhỏ, người với nguồn lực tài hạn hẹp không tiếp cận Tại Việt Nam, thời gian qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) coi ngân hàng chủ chốt cho hàng triệu hộ nông dân vay, song việc cho vay vốn không phân biệt rủi ro mà người nông dân gặp phải Do đó, gặp thiên tai, thảm họa Agribank thường phải khoanh nợ, xóa nợ cho hộ nông dân bị thiệt hại nợ Thực tế Agribank hoạt động nhà bảo hiểm nông nghiệp, chi phí chịu rủi ro lại lấy từ nguồn tiền Chính phủ, thay nông dân đóng Điều không tạo động lực để hộ dân ứng xử chủ động có kế hoạch rủi ro mà họ gặp phải tương lai Tuy nhiên, với việc chuyển dần sang mô hình hoạt động ngân hàng thương mại Agribank bắt đầu giảm khoản vay vậy, người nông dân gánh chịu chi phí rủi ro nhiều Đây hội để phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam, cho dù có nhiều thách thức quy mô sản xuất nhỏ, thiếu sở liệu đánh giá rủi ro, thiếu quy định pháp lý, kiến thức bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân Các sách BHNN Việt Nam Trong năm qua, nhà nước ban hành quy định bảo hiểm nông nghiệp: - Điều 4, luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “ Nhà nước có sách ưu đãi nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh -tế xã hội, đặc biệt chương trình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp” - Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn nêu: “… Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, đảm bảo mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn” - Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020: “ Nghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm thiên tai” - NQ 26/NQ/TW ngày 05/08/2008 đề “thí điểm Bảo hiểm Nông nghiệp đảm bảo mức sống tối thiểu cho dân cư nông thôn - Nghị số 22-NQ/CP, ngày 23 tháng năm 2008 phủ “ Ban hành sách bảo hiểm nông nghiệp kinh tế thị trường” - Nghị số 24-NQ/CP, ngày 28 tháng 10 năm 2008 phủ “ Đề án thí điểm bảo hiểm nông nghiệp” Đề án tài Bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng trình phủ Đối tượng BHNN - Đối tượng BHNN bao gồm tài sản nông dân (nhà cửa, đất đai…), tài sản sở sản xuất, chế biến thu mua nông sản, tính mạng, sức khỏe người nông dân bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm Doanh nghiệp Bảo hiểm (DNBH) Duy bảo hiểm sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, hiểm tự phát lại phát triển, ngày người chăn nuôi sử dụng nhiều Vấn đề dặt phải việc bảo hiểm trông vật nuôi nhiều vấn đề chưa phù hợp với người sản xuất - Mặt đạt bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Ngành bảo hiểm nông nghiệp phát triển từ sớm có nhiều lần thử nghiệm hợp đồng bảo hiểm, bắt nhu cầu ngưòi dân, mặt thiếu sót trình bảo hiểm Biết điểm yếu điểm mạnh Lắm bắt tình hình thời tiết khí hậu, bắt nhu cầu người chăn nuôi Đã đưa giải pháp nhăm phát triển bảo hiểm nông nghiệp - Mặt chưa đạt công ty bảo hiểm: Vấn đề đưa loại hình bảo hiểm nông nghiệp tự phát thành công công ty bảo hiểm lớn khác lai bị thất bại hoàn toàn Qua trình tìm hiểu đưa kết luận sau: + Nguyên nhân thứ công ty chưa thực tìm hiểu kĩ chưa có so xát thực tế với người nông dân Nên chưa đưa đựoc phương pháp hợp lý để bảo hiểm nông nghiệp cách phù hợp Đồng thời công ty chưa thực tạo đựoc lòng tin với người nông dân + Nguyên nhân thứ điều kiện khí hậu đất nước ta thay đổi Nước ta có khí hậu gió mùa, kèm theo bệnh dịch thiên tai Việc nuôi trồng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường chủ yếu Công nghệ khoa hoc chưa phát triển Kèm theo vào công tác dự báo thời tiết nước ta Các công ty bảo hiểm lường trước tất xảy Với nôi sản xuất manh mún, nhỏ lẻ người nông dân lên việc bảo hiểm khó thực hiên số lượng nhỏ, phân tán Một minh chứng rõ cho sức sống BHNN dự án bảo hiểm thí điểm lúa 16 tỉnh (Hà Tĩnh trọng điểm) thời gian năm (khởi động từ năm 1993) Công ty Bảo Việt Dự án bảo hiểm sản lượng bình quân theo hạng đất với mức phí bảo hiểm 5% sản lượng Kết quả, diện tích bảo hiểm 208.900ha, số hộ bảo hiểm 315.200 hộ, phí bảo hiểm thu 13,05 tỷ chi phí bồi thường lên tới 14,40 tỷ Nghĩa bồi thường lớn phí phu, chưa kể chi phí quản lý, tuyên truyền quảng cáo, triển khai nghiệp vụ mới… Vì thua lỗ, không tìm mô hình thích hợp nên quy mô ngày thu hẹp Tương tự Bảo Việt, trước đây, Công ty Bảo Minh triển khai BHNN sau tạm ngưng Hàng loạt lý nêu ra, chẳng hạn: chưa quan tâm, hỗ trợ Chính phủ, Bộ Tài chính; tổ chức, nông dân chưa quan tâm đến BHNN nên chưa đủ số lượng khách hàng cần thiết; sản phẩm bảo hiểm theo truyền thống có rủi ro cao, không khách quan khó kiểm soát Hiện tại, Bảo Minh xem xét đáp ứng nhu cầu đơn lẻ khách hàng qua việc kiểm soát rủi ro cách chặt chẽ có thu xếp tái bảo hiểm Rất nhiều chuyên gia kinh tế - tài khẳng định BHNN theo mô hình truyền thống không bền vững tổ chức nông dân chưa quan tâm đến BHNN, dẫn đến chưa đủ số lượng khách hàng cần thiết; nhà tái bảo hiểm từ chối nhận rủi ro nông nghiệp thiếu thông tin thực tế đầy đủ Việt Nam (thống kê, điều tra rủi ro tổng quát toàn thị trường, tiềm thực tế so với mức độ rủi ro, tổn thất Việt Nam)… Điểm lại doanh nghiệp tham gia BHNN Việt Nam (Bảo Việt tham gia từ năm 1982; Groupama - từ năm 2001; Bảo Minh, ABIC - nghiên cứu đề án khả thi), kết hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp toàn thị trường năm qua không khởi sắc Cụ thể: Năm 2004: doanh thu 3.267 triệu đồng, bồi thường 3.635 triệu đồng, tỷ lệ bồi thường 111% Các số tương ứng năm 2005: 454 - 1.211 - 267%; năm 2006: 737 - 535 - 78,3%; năm 2007: 833 - 647 - 77,67%; năm 2008: 1.676,78 - 348,48 - 20,78% Có thể khẳng định việc triển khai BHNN Việt Nam thời gian qua không hiệu quả, chưa thực đáp ứng yêu cầu đề chưa thực hỗ trợ nông dân xảy tổn thất (chỉ có số lượng nhỏ trồng, vật nuôi bảo hiểm) Bàn câu chuyện BHNN, ông Phùng Đắc Lộc, Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết thêm: đối tượng tài sản nông dân (nhà cửa, đất…), tài sản sở sản xuất, chế biến, thu mua nông sản, tính mạng, sức khoẻ người nông dân bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp; bảo hiểm sản xuất nông nghiệp chưa hấp dẫn doanh nghiệp bảo hiểm Đi tìm nguyên nhân khiến cho BHNN Việt Nam không đủ sức sống cần thiết thấy khó khăn tới từ hướng chính: Thứ nhất, từ phía doanh nghiệp bảo hiểm: sản phẩm bảo hiểm chưa phù hợp, khó khai thác, giám định, giải bồi thường, tổn thất cao, lợi nhuận thấp nên khó thu hút tham gia doanh nghiệp bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế lực tài chính; thị trường tái bảo hiểm chưa phát triển Thứ hai, từ phía người nông dân: chưa có thói quen tham gia bảo hiểm; thu nhập thấp; sản xuất manh mún, thiếu khoa học kỹ thuật; lựa chọn rủi ro đối nghịch; trục lợi bảo hiểm diễn nhiều, khó kiểm soát Thứ ba, từ phía Nhà nước: chưa có chế, sách cụ thể hỗ trợ chi phí cho nông dân, doanh nghiệp bảo hiểm; chưa tham gia tích cực; thiếu hệ thống sở liệu; hợp tác, phối hợp chưa chặt chẽ + Yếu tố quan trọng điểm cốt yếu khác bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tự phát : bảo hiểm tự phát sát với thực tế người dân Giám sát trình hoạt động người dân Trong trình hoạt động tổ chức hoạt động tôt Thông thường tổ chức tự phát thường người dân tự nguyện thành lập lên, thường vùng mà người chăn nuôi nhiều Các tổ chức bảo hiểm tự phát thương giám sát trình chăn nuôi giúp người nông dân giải vướng mắc, hỗ trợ cho họ kĩ thuật, việc giám sát thực tế giúp cho tổ chức phòng chống bệnh dịch cách hiệu Điều quan trọng họ có lòng tin với tổ chức tự phát, tổ chức họ lập lên địa phương họ Còn tổ chức kinh doanh bảo hiểm khác không tạo đựoc niểm tin vào người nông dân Sản xuất nông nghiệp vất vả lợi nhuận thu từ nghành lại thấp, người nông dân bỏ khoản tiền để mua bảo hiểm vấn đề lớn Với suy nghĩ người chưa bảo hiểm chi gia súc trồng Sự hiểu biêt lợi ích mang lại từ hoạt động Đồng thời doanh nghiệp đứng bảo hiểm họ không biêt doanh nghiệp , bảo hiểm Làm nông nghiệp làm đông khó nộp tiền bảo hiểm cho họ gặp phải rui ro doanh nghiệp không hoàn trả Vấn đề doanh nghiệp chưa tạo niềm tin cho người nông dân Chưa thực tìm hiểu cầu tâm tư nguyên vọng Chưa thực vời người nông dân tham gia vào sản xuất, Các doanh nghiệp không bát yếu tố bị thất bại CÁC PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU: Trong trình phân tích có nhiều vấn đề cần đựoc giải Đó làm đê khắc phục hạn chế bảo hiểm Việt Nam Khâu dự báo thời tiết , cách phòng chông dịch bệnh Vấn đề không niên quan tới ngành nông nghiệp mà nhiều nghanh nghề khác.như bên thiên văn , bên thú y, công nghệ sinh học nghành nhân tố thể thống Sự tồn phụ thuộc vào nhiều nghành nghề khác muốn phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam phải đôi với nghành nghề khác phải phát triển tiến DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Việt Nam nước nông nghiệp, việc phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt nam tất yếu Diện tích đất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn - 74% tổng diện tích đất nước Trên 70% dân số tập trung khu vực nông thôn Thu nhập bình quân khoảng 0,5 triệu đồng/tháng/nhân Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 15% GDP Những số cho thấy Việt Nam dồi tiềm phát triển nông nghiệp Hiện điều kiện chưa tìm phương pháp thích hợp để phát triển đựợc thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Vì tuơng lai lĩnh vực có tiềm phát triển mang lại nhiều lợi ích kinh tế lợi ích cho xã hội GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Các giải pháp chuyên gia đưa nhằm phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: BHNN theo số - Hướng khả thi Một giải pháp coi khả thi việc tăng cường sức sống cho BHNN Việt Nam hướng phát triển BHNN theo số (đang triển khai nhiều nước phát triển) Dự án phát triển BHNN theo số quan tâm phối hợp thực Bộ Tài Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Thuật ngữ “chỉ số” hiểu đại lượng gắn chặt với thiệt hại không bị người bảo hiểm gây ảnh hưởng lên nó, ví dụ số lượng mưa, nhiệt độ, sản lượng vùng, mực nước… Hợp đồng bảo hiểm theo số bồi thường thiệt hại dựa giá trị số dựa thiệt hại xác định đồng ruộng Bảo hiểm theo số có nhiều ưu điểm quan sát dễ dàng đo lường, có tính khách quan, rõ ràng, không gây nhầm lẫn; thẩm định cách độc lập; có khả ghi nhận dự báo theo thời gian; chi phí quản lý thấp, sử dụng số liệu thống kê Nhà nước nên thường xác thực… Nói cách khác, hợp đồng bảo hiểm theo số khắc phục hầu hết vấn đề mà hình thức bảo hiểm truyền thống mắc phải Tuy vậy, tồn không hạn chế, khó khăn loại hình bảo hiểm này, ví dụ: mức độ rủi ro cao nhà bảo hiểm; việc định phí bảo hiểm có khả không không đủ thay đổi xác suất yếu tố xác định phí bảo hiểm; chế trả tiền bồi thường khác với bảo hiểm truyền thống nên cần có đồng thuận Bộ Tài Để phát triển BHNN theo số, Công ty Bảo Minh đề xuất số kiến nghị, đó, tài trợ thiệt hại thiên tai, đề nghị thành lập quỹ chung (pool) thông qua công ty bảo hiểm tái bảo hiểm nước phân lớp rủi ro để bù đắp thiệt hại Ví dụ, vùng “A” thiệt hại nhỏ 70% phí bảo hiểm lấy phí bảo hiểm bồi thường; vùng “B” thiệt hại khoảng 70% 100% phí bảo hiểm bồi thường nguồn dự phòng; vùng “C” thiệt hại vượt 100% phí bảo hiểm buộc phải tài trợ nguồn vốn bên (tái bảo hiểm) Cần hỗ trợ để hồi sinh Thị trường bảo hiểm Việt Nam có 27 doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm Tổng vốn điều lệ 10,021 tỷ đồng Tổng Theo ông Phùng Đắc Lộc, Tổng Thư ký Hiệp vốn chủ sở hữu 14,182 tỷ đồng hội Bảo hiểm Việt Nam, để mở rộng phạm vi Có 371 chi nhánh, công ty thành tăng cường hiệu cho BHNN, cần có viên; khoảng 11.500 cán làm bảo hiểm; 38.000 đại lý bảo giải pháp sau: hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm khoảng 10.845 tỷ đồng, nhiên, phí BHNN chiếm tỷ trọng nhỏ (chỉ 0,0154%) Một là, cần có công ty nhận tái BHNN làm nhiệm vụ nhận tái bảo hiểm cho tổn thất vượt mức 50% để doanh nghiệp bảo hiểm yên tâm ổn định tài Cơ chế hoạt động công ty nhận tái bảo hiểm theo nguyên tắc phí nhận tái bảo hiểm để bồi thường, bồi thường vượt phí nhận tái hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Hai là, cần có sách hỗ trợ phần chi phí quản lý cho doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành triển khai BHNN phải phát sinh thêm nhân viên đại lý bảo hiểm bám sát thôn để xử lý rủi ro (bão, lụt, hạn hán, giá rét, sâu bệnh, dịch bệnh…), giám định tổn thất thiệt hại, giải bồi thường Ba là, cần có sách hỗ trợ người nông dân nghèo cận nghèo đóng phí bảo hiểm tương tự hỗ trợ họ bảo hiểm y tế Mặt khác, doanh nghiệp bảo hiểm cần đưa mức khấu trừ - 10% tỷ lệ bồi thường 70 - 80% cách hợp lý tuỳ theo loại trồng, vật nuôi để người nông dân gánh tránh nhiệm, không ỷ lại vào bảo hiểm có thêm thiên tai, tai nạn, chủ động đề phòng hạn chế tổn thất (tát nước bắt đầu có hạn, phun thuốc bắt đầu có sâu bệnh) thực đạo, hướng dẫn doanh nghiệp bảo hiểm rủi ro xảy ra, ngăn chặn không để thiệt hại phát sinh thêm Cũng tâm huyết với việc phát triển BHNN Việt Nam, đại diện Công ty Bảo Minh kiến nghị: cần xây dựng chế sách riêng cho BHNN; nghiên cứu mức độ rủi ro cho đối tượng, vùng để có sách phát triển bảo hiểm phù hợp (phối hợp với ngành chức xây dựng đồ rủi ro cho đối tượng, loại rủi ro); đồng thời đa dạng hoá hình thức bảo hiểm bảo hiểm số, bảo hiểm thương mại Đặc biệt, cần nhanh chóng thành lập công ty BHNN quốc gia để thực sách ưu tiên Nhà nước để không bị yếu tố lợi nhuận chi phối, không bị ảnh hưởng thí điểm không thành Kinh nghiệm BHNN số nước: + Mỹ: Có chương trình bảo hiểm trồng liên bang (doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân làm bảo trợ Nhà nước), áp dụng cho 100 loại trồng, bảo hiểm rủi ro; doanh thu tỷ USD/năm Điểm đáng lưu ý hỗ trợ tài mạnh mẽ quyền liên bang: Cung cấp miễn phí Hợp đồng bảo hiểm suất thiên tai Mức bảo hiểm 60% theo giá trị thị trường dự tính phần tổn thất vượt 50% suất bình quân năm trước Hỗ trợ 38% phí bảo hiểm cho người mua bảo hiểm cho phần trách nhiệm cao phần miễn phí (tổng hỗ trợ tương đương 59% phí bảo hiểm) Chính phủ tái bảo hiểm, hỗ trợ bảo hiểm (tiêu tốn tương đương 14% tổng phí bảo hiểm) Hỗ trợ chi phí quản lý cho doanh nghiệp (tiêu tốn tương đương 22% tổng phí bảo hiểm) Bình quân phủ chịu 70%, nông dân chịu 30% + Tây Ban Nha: Có chương trình bảo hiểm quốc gia, thực Agroseguro tập hợp công ty bảo hiểm tư nhân hoạt động lĩnh vực BHNN theo chế chia sẻ rủi ro bảo hiểm tương hỗ, bảo trợ Nhà nước Bảo hiểm hiểm hoạ cho trồng, vật nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Nhà nước chịu 41%, nông dân chịu 59% Khuyến khích bảo hiểm cách: không cứu trợ nông dân tổn thất xảy rủi ro thuộc loại rủi ro có chương trình bảo hiểm Đối với tổn thất loại rủi ro chương trình bảo hiểm gây ra, nông dân xem xét hỗ trợ, nhiên, hỗ trợ nông dân mua bảo hiểm cho rủi ro có chương trình bảo hiểm + Ấn Độ: Bảo hiểm theo số nước mưa Nông dân đền bù lượng nước mưa mùa mưa nhỏ 95% Mực nước mưa tham khảo bình quân gia quyền lượng nước mưa giai đoạn 10 ngày mùa vụ trồng Hiện có nhiều công ty triển khai Số hộ nông dân tham gia tăng nhanh từ 230 hộ năm 2003 lên 20.000 hộ năm 2004 lên 250.000 hộ năm 2005 Ngân hàng giới đánh giá mô hình thành công Theo nhận định Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, từ kinh nghiệm thực tế nước kinh nghiệm nước giới, bảo hiểm nông nghiệp thực thành công trở thành sách Nhà nước Để thực thi sách Nhà nước, tham gia doanh nghiệp bảo hiểm mà cần có tham gia, quan tâm cấp ngành toàn xã hội Nên gắn sách bảo hiểm nông nghiệp với sách tài nông nghiệp, nông thôn để tạo môi trường pháp lý thuận lợi thu hút doanh nghiệp bảo hiểm khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm Kinh nghiệm số nước triển khai thành công bảo hiểm nông nghiệp cho th y: bảo hiểm nông nghiệp không công việc riêng doanh nghiệp bảo hiểm hay cá nhân người nông dân mà có chung vai gánh vác toàn xã hội, cụ thể hóa sách Nhà nước bảo hiểm nông nghiệp Ngoài việc hoạch định sách bảo hiểm nông nghiệp, Nhà nước cần phải có đầu tư định việc đào tạo đội ngũ cán để thực thi việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp Thứ hai, nước có nhiều thiên tai nước ta, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, Nhà nước dùng phần từ nguồn ngân sách Nhà nước để hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai bảo hiểm nông nghiệp để hình thành nên quỹ bảo hiểm nông nghiệp hiệu nhiều Thêm vào đó, tổ chức ngân hàng, tín dụng nông thôn, đơn vị kinh doanh xuất nhập nông sản, sở sản xuất có nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp hỗ trợ cho công tác bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm nông nghiệp hình thành phát triển bền vững được, đáp ứng mong mỏi người dân Ý kiến nhà chuyên môn ** Ông Lê Quý Đăng, Cục phó Cục Hợp tác xã Phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT: Doanh nghiệp bảo hiểm nông dân chưa “gặp nhau” Hiện nay, BHNN nhận bảo hiểm cho loại cây, rủi ro Những loại cây, nhiều rủi ro, người nông dân muốn mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm không dám nhận, loại cây, rủi ro, doanh nghiệp nhận bảo hiểm nông dân không muốn mua Tóm lại tiếng nói nông dân doanh nghiệp chưa gặp Ở nước nông nghiệp, việc phát triển thị trường BHNN cần thiết Các cấp, ngành, liên quan nên nhanh chóng xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm triển khai BHNN, vừa giúp bà khắc phục khó khăn sau rủi ro, đồng thời, Chính phủ giảm gánh nặng Tôi đồng ý Nhà nước nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia BHNN, mức hỗ trợ để người nông dân doanh nghiệp xích lại gần toán khó ** Ông Phùng Ngọc Khánh, Phó vụ trưởng Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính: muốn phát triển phải theo mô hình Hoạt động lĩnh vực BHNN có Tập đoàn Bảo Việt, Doanh nghiệp bảo hiểm Groupama, 100% vốn Pháp Bộ Tài nhận yêu cầu Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Minh, công ty bảo hiểm Ngân hàng NN&PTNT xin phép tham gia thị trường BHNN dựa số thời tiết BHNN chưa phát triển phần chưa có phương pháp đánh giá xác giúp doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá rủi ro phân định thiệt hại cách khách quan Để BHNN triển khai thành công đòi hỏi phải có giải pháp mang tính tổng thể từ phía Bộ Tài chính, quan ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, ủng hộ tích cực bà nông dân Sự hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp tham gia BHNN cần thiết, không chế, sách mà nghiên cứu khoa học, đưa sản phẩm mới, tạo khuôn khổ pháp lý cho doanh nghiệp xác định rủi ro Thay có thiên tai, dịch bệnh, Nhà nước hỗ trợ nông dân phần kinh phí Nhà nước nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia BHNN, để doanh nghiệp gánh vác trách nhiệm với Nhà nước Trong thị trường BHNN chưa phát triển, người nông dân liên kết xây dựng mô hình bảo hiểm tương hỗ, để hỗ trợ cho lúc khó khăn Hiện nay, ngân hàng, với tư cách quỹ tín dụng, cho bà nông dân vay vốn phát triển sản xuất Khi nông dân gặp khó khăn, ngân hàng thực số giải pháp khoanh nợ, giãn nợ Nếu BHNN tham gia vào trình việc giãn nợ, khoanh nợ, chí không trả nợ rủi ro thiên tai, dịch bệnh, công ty bảo hiểm bồi hoàn cho ngân hàng số tiền mà bà nông dân vay Như thế, tham gia BHNN vay vốn ngân hàng dễ dàng BHNN muốn phát triển phải theo mô hình theo mô hình bảo hiểm truyền thống Hiện nay, Bộ Tài phối hợp với quan chức triển khai đề án nghiên cứu thí điểm thực BHNN dựa số thời tiết Pêru, ấn Độ, nước thường xuyên phải gánh chịu thiên tai Việt Nam, thực thành công mô hình bảo hiểm ** Ông Hoàng Xuân Điều, Phó Trưởng phòng bảo hiểm xe giới, Tập đoàn Bảo Việt: BHNN có nhiều rủi ro nên cần hỗ trợ Nhà nước Bảo Việt tốn nhiều công sức nghiên cứu phát triển BHNN chưa thành công Vì muốn triển khai BHNN, phải xác định mức độ rủi ro xảy ra, loại hình bảo hiểm khó tính chi phí rủi ro Tập đoàn Bảo Việt tham gia hoạt động BHNN từ năm 1980, thí điểm nhận bảo hiểm lúa hai huyện Nam Ninh, Vụ Bản (Nam Định) Năm 1993-1998, Bảo Việt mở rộng BHNN phạm vi 16 tỉnh Từ năm 1999, Bảo Việt ngừng triển khai bảo hiểm lúa thua lỗ BHNN chưa triển khai mạnh vì: Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp chịu yếu tố rủi ro thiên tai lớn Thứ hai, đối tượng đa dạng nên doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khó khăn đánh giá rủi ro, chọn đối tượng tham gia bảo hiểm Thứ ba, đứng sau BHNN phải có ngành tái bảo hiểm, thị trường nhận tái BHNN chưa phát triển mạnh Thứ tư, chưa có hỗ trợ Nhà nước chế, sách, kinh phí Hiện nay, Bảo Việt nhận bảo hiểm cho số công nghiệp cao su, cho bò sữa, thí điểm bảo hiểm nuôi cá tra, cá basa xuất Kinh nghiệm nước giới chứng minh được, BHNN không việc riêng doanh nghiệp mà việc toàn xã hội thông qua sách, hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm BHNN có nhiều rủi ro có mang tính thảm họa, việc hỗ trợ Nhà nước cần thiết nhiều nước, Nhà nước không hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia BHNN, mà doanh nghiệp hướng vào nông dân Nhà nước dành cho số ưu đãi định./ BHNN nghiệp vụ bảo hiểm phi nông nghiệp, có đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao gồm rủi ro gắn liền với: trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu nhà xưởng Đồng thời, nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm giới hạn rủi ro gắn liền với trồng vật nuôi Tuy nhiên, rủi ro sản xuất nông nghiệp bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm họa (bao gồm thiên tai, dịch bệnh )./ Nguồn: Báo TNVN Liên hệ với người đăng tin này: An Thu Hằng - anthuhang@agro.gov.vn Theo Vụ Bảo hiểm (Bộ Tài chính) tỷ trọng tham gia bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) Việt Nam thấp, khoảng 1% tổng diện tích trồng, 0,24% số trâu -bò, 0,1% đàn lợn 0,04% số gia cầm bảo hiểm Một nông nghiệp bền vững cần có hệ thống bảo hiểm để đạt điều này, cần có sách hợp lý giúp BHNN phát triển Đây không chuyện tương lai Doanh nghiệp nông dân Sau 15 năm triển khai BHNN (từ năm 1983 - 1998), Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (nay Tập đoàn Bảo Việt) mở rộng dịch vụ tới 26 tỉnh, nhận bảo hiểm cho 200.000ha lúa Nhưng đến năm 1999, Bảo Việt phải bỏ lãi (thu phí 13 tỷ đồng phải bồi thường 14, tỷ đồng); dịch vụ BHNN khác (vật nuôi, trồng ) tình trạng chết yểu Ngay Phòng Bảo hiểm nông nghiệp Tập đoàn phải sát nhập vào Phòng Bảo hiểm xe giới Năm 2001, Groupama Việt Nam (G.VN) triển khai dịch vụ BHNN Việt Nam Rút kinh nghiệm từ Bảo Việt, G.VN quy định chặt chẽ với sản phẩm bảo hiểm: vật nuôi phải tiêm phòng đầy đủ, quy mô đàn lợn con, bò trở lên từ chối bảo hiểm rủi ro mang tính thảm hoạ thiên tai, dịch bệnh Sau gần năm triển khai khu vực Đồng sông Cửu Long, G.VN ký 2.000 hợp đồng BHNN Nhưng sau đó, nhiều hộ nuôi thuỷ sản khiếu nại G.VN không bồi thường cho nông dân theo cam kết hợp đồng Theo bà Nguyễn Thị Như Loan (quyền Tổng giám đốc G.VN), lý doanh nghiệp từ chối bồi thường nhận thấy chủ hộ khai báo không thật tính chất, nguyên nhân, hoàn cảnh, hậu tổn thất Nông dân lòng tin, G.VN dần khách hàng Hiện sản phẩm BHNN G.VN tình trạng dậm chân chỗ Từ sau thất bại Bảo Việt G.VN, chưa hãng bảo hiểm dám dấn thân vào thị trường Theo thống kê Hội Nông dân Việt Nam, tổng giá trị thiệt hại sản xuất nông nghiệp hàng năm nước ta lớn: 8,2% GDP năm 1994, 10,5% GDP năm 1997, 4,8% GDP năm 1999, 4,57% GDP năm 2000 Nông dân chiếm gần 80% dân số, sản lượng nông sản chiếm khoảng 30% GDP Vậy thị trường BHNN đầy tiềm lại bị bỏ ngỏ? ông Lê Song Lai, Phó vụ trưởng Vụ Bảo hiểm cho biết: “BHNN lĩnh vực hoạt động phức tạp, tốn kém, khả sinh lợi thấp dễ bị thua lỗ Nếu tăng mức phí BHNN nông dân không tham gia, giảm mức phí doanh nghiệp bị lỗ nên tìm cách tránh né" Theo chuyên gia bảo hiểm BHNN thất thế, trước hết nông dân thói quen tham gia bảo hiểm, nhiều người chưa nhận thức vai trò, lợi ích BHNN Nông dân gặp rủi ro tìm đến bảo hiểm, hộ làm ăn kiểu cò con, nhỏ lẻ không mua bảo hiểm mà tự tìm cách khắc phục hậu Tuy vậy, theo tìm hiểu chúng tôi, có nghịch lý nông dân địa phương thường xuyên bị thiên tai, dịch bệnh sẵn sàng tham gia BHNN lại mua đâu ông Phạm Văn Minh, Giám đốc Công ty Phú An Sinh (T.P Hồ Chí Minh) nói: “Chúng sẵn sàng mua BHNN, nhiều trang trại chăn nuôi phía Nam bị thiệt hại dịch bệnh muốn mua BHNN tìm đâu Anh Phạm Công Cường, chủ trang trại vườn sinh thái Vân Canh (Hoài Đức - Hà Tây) ủng hộ việc mua BHNN, anh cho với BHNN, vấn đề đạo đức phải coi trọng, nông dân doanh nghiệp không nên tạo sức ép cho Theo chị Nguyễn Thị Len, chủ trại lợn thôn Liên Đàm (Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội), chị nghe nói tới BHNN từ lâu lần mò mà không mua Cần sách hợp lý Theo ông Hoàng Xuân Điều, Trưởng phòng Bảo hiểm xe giới kiêm phụ trách lĩnh vực BHNN Bảo Việt, để BHNN phát triển cần có sách dài từ phía Nhà nước; kết hợp BHNN với sách nông thôn, miễn thuế doanh thu cho sản phẩm BHNN, hỗ trợ kịp thời có rủi ro xảy Phải có kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp, Nhà nước ngân hàng; tập trung vào khuyến nông, áp dụng tiến kỹ thuật, giảm rủi ro sản xuất Một quan chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) cho biết: "Agribank đáo hạn vốn vay cho số hộ nông dân gặp khó khăn tài chính, tổn thất thiên tai, dịch bệnh; cho phép vay vốn tới 50 triệu đồng không cần chấp Hiện Agribank bà đỡ cho nông dân, nghĩa tiếp tục bỏ ngỏ thị trường BHNN Một doanh nghiệp bảo hiểm không đủ sức làm, phải có chủ trương hỗ trợ Nhà nước bao tiêu sản phẩm, khuyến nông, định hướng cho doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên công ty bảo hiểm không nên trông chờ bao cấp Nhà nước Nhà nước hỗ trợ vượt qua thời gian đầu, cuối động lực phải thị trường" Được biết, Chính phủ vừa kết hợp với Ngân hàng Phát triển châu (ADB) triển khai dự án Phát triển BHNN nhằm đưa phương pháp tiếp cận bảo hiểm theo số, tức lấy số khách quan đối tượng bảo hiểm (ví dụ trồng số bảo hiểm thời tiết) làm xét bồi thường Bảo hiểm theo số khắc phục nhược điểm bảo hiểm truyền thống, quy định mức bồi thường tương ứng với số, mà không cần tiến hành giám định để xác định mức độ thiệt hại cá nhân Mức độ bồi thường tính sở suất bình quân chung nhiều năm vùng hay tiểu vùng sinh thái ưu điểm phương pháp khả rủi ro đạo đức thấp để xét bồi thường số khách quan không phụ thuộc vào ý muốn hành vi chủ quan người; giảm chi phí quản lý, tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm Tuy nhiên, mặt hạn chế phương pháp người tham gia bảo hiểm bồi thường thiệt hại xảy có thiệt hại mà không bồi thường, điều trái với nguyên tắc bảo hiểm: Chỉ bồi thường có rủi ro theo giá trị hợp đồng Mặt khác, bảo hiểm theo số phương thuốc vạn giải vấn đề BHNN, phạm vi bảo hiểm bị hạn chế, bảo hiểm rủi ro thời tiết thiệt hại rủi ro khác không tính đến Bộ Tài nghiên cứu giải pháp để hỗ trợ BHNN Trước mắt, Nhà nước hỗ trợ phần phí bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm, ưu tiên đối tượng sách, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn chăn nuôi, sản xuất vùng nhiều thiên tai, dịch bệnh Vấn đề đặt là, thị trường BHNN Việt Nam tình trạng cầu chênh lệch với cung doanh nghiệp cần bớt tính toán, xác định lấy thu bù chi, lập chiến lược đầu tư, kinh doanh BHNN lâu dài - giải pháp đưa ra; Dựa sở phân tích : loại hình bảo hiểm tự phát phát triển hiệu lý đơn giản thứ lấy lòng tin nhân dân Thứ thực tế, không tìm hiểu thực tế bắt tin tức kịp thời, không người lao động sản xuất Chính không giám sát đưa phương pháp giúp người nông dân phong chống dịch bệnh Người dân dựa vào bảo hiểm rủi ro có bảo hiểm no họ mát nhiều Chính dẫn tới thất bại thị trường cộng thêm vớilý la khoa hoc kĩ thuật yếu kem làm cho hiệu qủa giảm mà gặp thiên tai bất trắc Biện pháp chungd đưa là; kêt hợp ba nhà: thôn xã có hợp tác xã phòng khuyến nông Như thây hoạt động tổ chức có hiệu với lý nhiều kinh phí nhân để nghiên cứu rui ro xảy đồng thời theo chế nhà nước không làm nhận lương , nên phận thường ì ạch có sáng kiên để phát triển nông nghiệp Chúng ta kết hợp công ty bảo hiểm với phòng khuyến nông Cả nhà nước công ty bảo hiểm cung hợp tác cách dựa lợi ích định; doanh nghiệp lợi ích lợi nhuận họ dựa phòng khuyến nông, nhân danh nhà nước đứng bảo hiểm cho người nông dân thứ phong khuyến nông địa phương dễ giám sát hoạt động sản xuất chăn nuôi , tình hình thực tế nắm bắt nhu cầu thực tế người nông dân Đồng thời nhân phòng ban người có chuyên môn doanh nghiệp tận dụng nguồn nhân lực có chuyên môn kĩ thuật phục vụ cho trình theo doi giám sát, trình phòng chống bệnh dịch thay đổi thời tiết Mặt thứu lợi ích xã hội nhà nước thu được: với kết hợp phòng khuyến nông doanh nghiệp họ có kinh phí dể nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển trồng vật nuôi hiệu Tận dụng nguồn nhân lực chống lãng phí nguồn nhân lực, mang lại lợi ích cho người nông dân, đồng thời hợp tác nhà nước với doanh nghiệp giúp nhà nước quản lý doanh nghiệp không chạy theo lợi ích doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới lợi ích xã hội giúp phát triển xã hội tạo lòng tin nhân dân với Đảng nhà nước Mặt thứ3 : người nông dân người lợi từ hợp tác Vì với hợp tác giúp ngưòi nông dân chăn nuôi có hiệu hướng dẫn quy trình nuôi quy mô kĩ thuật tăng hiệu tăng lợi nhuận [...]... triển BHNN ở Việt Nam Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Phương pháp nghiên cứu ( của nhóm sinh viên đã làm đề tài này) Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã dụng các phương pháp sau: - Nghiên cứu các tài liệu sách báo, tạp chí, mạng Internet và các công trình nghiên cứu có liên quan - Quan sát thực tế hoạt động của. .. này QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” Theo nhận định của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, từ kinh nghiệm thực tế trong nước cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới, bảo hiểm nông nghiệp chỉ có thể thực hiện thành công nó trở thành một chính sách của Nhà nước Để thực thi một chính sách của Nhà nước,... phát hiện, phát giác III Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới Trước khi nghiên cứu đề tài này nhóm chúng tôi đã được biết đến một số tài liệu liên quan đến đề tài này Chúng tôi xin đề cập đến một số công trình nghiên cứu như sau: 1 Bộ cẩm nang gồm 4 tập về BHNN của công ty GlobalAgRisk có trụ sở tại Lexington, Kentucky biên soạn trong gói tài trợ số 1080 – 1076 của tổ... sách nghiên cứu về BHNN đầu tiên ở Việt Nam được xuất bản - Trong tập 1 có tên “ Những thách thức trong phát triển thị trường BHNN tác giả đã nêu nên những thất bại của BHNN tại Việt Nam và tập trung vào hai điểm lớn cần phải xem xét nếu muốn phát triển thị trường BHNN thành công và nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến hai điểm trên: Nhu cầu đối với BHNN và khả năng cung ứng những sản phẩm BHNN phù hợp... tham gia bảo hiểm; Người dân chưa thực sự tin tưởng vào doanh nghiệp bảo hiểm, chưa được nhà nước hỗ trợ để tham gia bảo hiểm CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu việc phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 4.1.1.Đánh giá chung về việc phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt nam: Qua quá trình phân tích chúng... tích một số thực trạng của bảo hiểm về bò của nghành nông nghiệp: 5.3.1 Xuất phát chung từ nghành bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam Có lẽ bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) ở Việt Nam sẽ mãi là khái niệm mơ hồ nếu đợt rét kỷ lục vừa qua không làm đàn gia súc chết hàng loạt Từ đây, người nông dân mới lờ mờ hiểu rằng: để hạn chế thiệt hại thì phải mua bảo hiểm cho cây trồng, vật nuôi của mình Thống kê của Bộ Nông... Foundation tại Việt Nam cho dự án “Phát triển BHNN theo chỉ số nhằm nâng cao năng lực của thị trường Tài Chính nông thôn vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam việc xuất bản và phát hành bộ cẩm nang này do trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AgroInfo) thuộc Viện chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn (IPSARD), Hà Nội, Việt Nam đảm trách Đây được coi là cuốn sách nghiên. .. hiểm nông nghiệp không chỉ là công việc riêng của doanh nghiệp bảo hiểm hay cá nhân người nông dân mà có sự chung vai gánh vác của toàn xã hội, được cụ thể hóa bằng những chính sách của Nhà nước về bảo hiểm nông nghiệp Ngoài việc hoạch định chính sách về bảo hiểm nông nghiệp, Nhà nước cũng cần phải có sự đầu tư nhất định đối với việc đào tạo đội ngũ cán bộ để thực thi việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp... môi trường bên ngoài tới hoạt động của bảo hiểm nông nghiệpViệt Nam: - Môi trường tự nhiên: Điều kiện tự nhiên có tác động cực kì lớn đến nghành nông nghiệp của Việt Nam Nước ta là nước nhiệt đới , khí hậu gió mùa hàng năm phải chịu các đợt thiên tai lớn Những năm gần đây nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai cho thấy Việt Nam rất dồi dào tiềm năng phát triển về nông nghiệp là một nước nông nghiệp... cho nên rất khó trong công tác quản lý rủi ro, dễ phát sinh các rủi ro về đạo đức; đội ngũ thực hiện bảo hiểm nông nghiệp hiện rất thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này 3.5.2 Về phía người nông dân: Về phía người dân lại chưa có thói quen, chưa có hiểu biết nhiều về bảo hiểm về bảo hiểm nông nghiệp, công việc tuyên truyền giải thích của doanh nghiệp bảo hiểm chưa đủ thời gian để người dân nhận thức và ... hiệu bị bệnh, cán HTX dễ dàng khoanh vùng, hạn chế dịch bệnh lây lan Khi hay tin HTX đứng bảo lãnh chuyện sống - chết cho bò, tài sản lớn gia đình, người nông dân hân hoan, vui mừng đồng ý tham gia... sản xuất Khi nông dân gặp khó khăn, ngân hàng thực số giải pháp khoanh nợ, giãn nợ Nếu BHNN tham gia vào trình việc giãn nợ, khoanh nợ, chí không trả nợ rủi ro thiên tai, dịch bệnh, công ty bảo... phân biệt rủi ro mà người nông dân gặp phải Do đó, gặp thiên tai, thảm họa Agribank thường phải khoanh nợ, xóa nợ cho hộ nông dân bị thiệt hại nợ Thực tế Agribank hoạt động nhà bảo hiểm nông nghiệp,

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan