Nghiên cứu về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là hộ gia đình và cộng đồng tại huyện tây giang, tỉnh quảng nam

91 13 0
Nghiên cứu về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là hộ gia đình và cộng đồng tại huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒNG MAI HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cộng đồng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn thành trình học tập, lao động tích cực, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc xuất xứ Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Người thực Ngô Văn Luận ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng Mai – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ giành tình cảm tốt đẹp đến tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Phịng Đào tạo tồn thể bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Tây Giang, Ban quản lý rừng phòng hộ Tây Giang, Hạt Kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun mơi trường, UBND xã người dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra, thu thập số liệu thông tin cần thiết để thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Người thực Ngô Văn Luận iii TÓM TẮT Tây Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, địa phương có diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 76,77%) Diện tích đất có tiềm cho sản xuất lâm nghiệp chưa có rừng chiếm tới 21,8% diện tích rừng trồng chiếm tỉ trọng nhỏ Diện tích rừng đất rừng phân theo chủ thể quản lý rừng đất rừng bao gồm: Ban quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh Sao La; Ban quản lý Rừng phòng hộ Avương; Ban quản lý rừng phịng hộ Bắc Sơng Bung; Cộng đồng dân cư quản lý rừng, hộ gia đình cá nhân giao đất trồng rừng Ủy ban nhân dân xã quản lý phần diện tích rừng chưa giao cho chủ thể Thực tế cho thấy sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cộng đồng thực phát huy hiệu sử dụng đất bảo vệ rừng liên quan mật thiết đến quyền nghĩa vụ chủ rừng Xuất phát từ thực tiễn u cầu đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cộng đồng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cộng đồng rừng đất rừng giao; tìm hạn chế nhằm đề xuất giải pháp thực quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng hộ gia đình huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Số liệu thứ cấp thu thập từ ban ngành liên quan số liệu sơ cấp rút từ vấn nông hộ; thảo luận với nhóm chủ rừng, vấn cán quan có liên quan địa bàn huyện Tây Giang; áp dụng phần mềm excel spss để xử lý thống kê đơn giản vá áp dụng phương pháp phân tích định tính định lượng để phân tích sở lý luận quy định nội dung pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng hộ gia đình, thực tiễn thực quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng hộ gia đình Nghiên cứu hạn chế lớn để hộ gia đình địa bàn thực quyền nghĩa vụ chủ rừng họ chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp mà họ canh tác lâu nay, mà họ khơng có khả tiếp cận tín dụng Ngồi ra, thiếu hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng nên người dân canh tác đất rừng cho mục đích tự cung tự cấp Hạn chế liên quan đến cộng đồng quản lý rừng cộng đồng chưa thực hưởng lợi trực tiếp từ rừng, ngoại trừ số lâm sản có giá trị thấp Từ đó, nghiên cứu đề xuất việc cần tiến hành giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Tiếp đến cần hỗ trợ người dân kỹ thuật trồng quản lý rừng trồng tiếp cận tín dụng tiếp cận thị trường Đối với cộng đồng quản lý rừng, cần có chế để hưởng lợi từ rừng rõ ràng hơn, đặc biệt từ trữ lượng gỗ tăng trưởng nhờ trình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Mặt khác tìm kiếm giải pháp cung cấp dịch vụ môi trường để tăng hưởng lợi cho cộng đồng từ quản lý rừng tự nhiên giao iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Xã hội hóa lâm nghiệp tham gia nhiều thành phần kinh tế quản lý tài nguyên rừng 1.1.2 Xu hướng quản lý rừng bền vững 1.1.3 Khái niệm rừng, chủ rừng tài nguyên rừng 12 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ chủ rừng 14 1.1.5 Quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân cộng đồng 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Kinh nghiệm quốc gia giới thực quyền quản lý rừng 19 1.2.2 Vai trị truyền thống văn hóa, luật tục pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng 20 1.2.3 Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cộng đồng theo luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 21 v 1.2.4 Một số chủ trương, sách liên quan đến quản lý rừng theo luật Lâm nghiệp 2017 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 25 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 26 2.3.3 Tổng hợp phân tích số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂY GIANG VÀ XÃ NGHIÊN CỨU ĐIỂM (A XAN VÀ LĂNG), TỈNH QUẢNG NAM 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tây Giang 27 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Lăng A Xan: 34 3.2 HIỆN TRẠNG RỪNG, ĐẤT RỪNG VÀ CÁC NHÓM CHỦ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG 38 3.2.1 Hiện trạng rừng đất rừng địa bàn huyện 38 3.2.2 Thực sách giao khốn rừng đại bàn huyện Tây Giang 41 3.3 THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH TẠI 02 XÃ LĂNG VÀ A XAN, HUYỆN TÂY GIANG 43 3.3.1 Tiếp cận sử dụng tài nguyên đất rừng hộ gia đình xã Lăng xã A Xan 43 3.3.2 Thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình xã Lăng A Xan 45 3.3.3 Hạn chế chủ rừng hộ gia đình 47 3.4 THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ CỘNG ĐỒNG TẠI 02 XÃ LĂNG VÀ A XAN, HUYỆN TÂY GIANG 48 vi 3.4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực giao, trình quản lý sử dụng 49 3.4.2 Kết sau giao rừng thực quyền nghĩa vụ cộng đồng 49 3.4.3 Hạn chế thực quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng 53 3.5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 57 3.5.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình 57 3.5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BQL Ban Quản lý CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CT Chương trình DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững PTR Phát triển rừng QHVN Quốc hội Việt Nam QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RCĐ Rừng cộng đồng RPH Rừng phòng hộ TTLN Tổng cục Lâm nghiệp TTCP Thủ Tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tây Giang 30 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên đất địa bàn xã Lăng A Xan 37 Bảng 3.3 Diện tích đất rừng phân theo chức huyện Tây Giang 39 Bảng 3.4 Phân loại rừng theo chủ thể quản lý 39 Bảng 3.5 Diện tích rừng đất rừng phòng hộ huyện Tây Giang phân theo đơn vị hành xã 40 Bảng 3.6 Biểu diện tích chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý, Khu bảo tồn 41 Bảng 3.7 Hoạt động cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình 42 Bảng 3.8 Hoạt động cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho cộng đồng thôn 42 Bảng 3.9: Diện tích loại đất hộ gia đình tiếp cận sử dụng xã A Xan Lăng 44 Bảng 3.10: Số hộ khảo sát tiếp cận sử dụng loại đất xã A Xan xã Lăng 45 Bảng 3.11: Thực tiễn thực quyền đất rừng hộ gia đình tiếp cận 46 Bảng 3.12: Thực tiễn thực nghĩa vụ đất rừng hộ gia đình tiếp cận 47 Bảng 3.13 Quy mơ diện tích nương rẫy hộ gia đình dược khảo sát 48 Bảng 3.14: Hiện trạng loại đất loại rừng cộng đồng thôn quản lý 49 Bảng 3.15: Thực quyền cộng đồng giao quản lý rừng cộng đồng 49 Bảng 3.16 Thực tiễn thực nghĩa vụ rừng giao cho cộng đồng quản lý 50 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TTBNN&PTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Quản lý rừng bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 31/2018/TTBNN&PTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phân định ranh giới rừng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Chính phủ (2007), Nghị định 48/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/3/2007 nguyên tắc phương pháp định giá loại rừng Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 10 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017 12 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; 13 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng kết thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Quảng Nam 15 Quyết định số 2468/QĐ-UBND ngày 01/8/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành Đề án tổ chức lại Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam Ban Quản lý rừng; 67 16 Dang, T K P, Turnhout, E , Arts, B 2012 Changing forestry discourses in Vietnam in the past 20 years Forest and Policy Economics 25 (2012) 31-41 17 Đặng Thị Kim Phụng, 2017 Các thay đổi sách lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ Đổi https://baovemoitruong.org.vn/cac-thay-doican-ban-trong-chinh-sach-lam-nghiep-viet-nam-duoi-thoi-ky-doi-moi/ 18 Anon, 2001.Vietnam: first national round tables http://www.mekong-protected areas.org/vietnam/vietnam/round1.htm 19 BLN (Bộ Lâm nghiệp), 1987 Phương hướng chiến lược phát triển lâm nghiệp dài hạn (1986-2009) Tạp chí Lâm nghiệp, 1987 (3), 20 BNN&PTNT (Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn) 1998.Kỷ yếu Diễn đàn Lâm nghiệp quốc gia Nhà xuất Nông nghiệp 21 BNN&PTNT, 2001a Lâm Nghiệp Việt Nam (1945-2000) – Quá trình phát triển học kinh nghiệm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 22 BNN&PTNT, 2001b Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 23 BNN&PTNT, 2007 Thông tư số 70/2007/TT-BNN ngày tháng năm 2007, việc hướng dẫn tổ chức thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn 24 BNN&PTNT, 2016 Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) 25 De Jong, W., Do Dinh Sam and Trieu Van Hung., 2006 Forest rehabilitation in Vietnam, histories, realities and future Report from the study ‘Review of forest rehabilitation: lessons from the past’ Center of International Forestry Research 26 Dinh Duc Thuan, Forestry University Research Team, 2005 Forest, poverty reduction and livelihood Resource document Forest Sector Support Program & Partnership 27 Hà Chu Chữ, 1998 Vai trò rừng lâm nghiệp giảm nhẹ khí nhà kính Tạp chí Lâm Nghiệp 1998 (6), 20-23 28 HĐBT (Hội đồng Bộ trưởng), 1972 Pháp lệnh Bảo vệ rừng 29 HĐBT, 1982 Quyết định ngày 6/11/1982 Hội đồng Bộ trưởng việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng cây, gây rừng 30 HĐBT, 1986 Quyết Định số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc quy định khu rừng cấm 31 HĐBT, 1992 Quyết định Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng số 327-CT ngày 15 tháng năm 1992 số chủ trương sách sử dụng đất trống đồi trọc, bãi bồi ven biển mặt nước 68 32 Hoàng Hữu Cải, 1999 Lâm nghiệp xã hội Việt Nam góc nhìn cán đào tạo Tạp chí Lâm Nghiệp 1999, 61-63 33 ICEM, 2003 Vietnam National Report on Protected Areas and Development Review of Protected Areas and Development in the Lower Mekong River Region International Centre for Environmental Management 34 Larsen, P.B.,2008.Linking livelihoods and protected area conservation in Vietnam: Phong Nha Kẻ Bàng World Heritage,local futures? Perspectives of the Swiss National Centre of Competence in Research (NCCR)North–south, vol.3 35 Lê Du Phong, Tơ Đình Mai, 2007 Góp phần nghiên cứu sách lâm nghiệp Việt Nam thịi kỳ cơng nghiệp hóa Nhà xuất Nơng nghiệp 36 Lê Huy Ngọ, 1997 Lâm nghiệp nước ta có chuyển biến tích cực: lấy bảo vệ, xây dựng vốn rừng làm nhiệm vụ Tạp chí Lâm Nghiệp 1997 (12), 1-2 37 Lê Sáu, Trần Xuân Thiệp, 1996 Về sử dụng đất trống đồi núi trọc nước ta Tạp chí Lâm Nghiệp 1996 (4+5), 11-13 38 Nguyễn Công Tạn, 1996 Kỷ niệm ngày Lâm nghiệp Việt Nam 28 tháng 11 năm 1996 Tạp chí Lâm Nghiệp 1996 (6), 39 Nguyễn Công Tạn, 1998 Phát huy nguồn lực để bảo vệ phát triển rừng Tạp chí Lâm Nghiệp 1998 (6), 6-7 40 Nguyen Dinh Tien, Tran Du Vien, Nguyen Thanh Lam, 2011.Too Much Focus on Forest Conservation,Too Little on Food RECOFTC, Thailand 41 Nguyễn Hải Vân, 2017 Bảo hộ quyền hộ gia đình cộng đồng rừng luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi Trung tâm người Thiên nhiên 42 Nguyen Huu Tu, 1998 Chủ rừng chế sách cần thực Tạp chí Lâm nghiệp 1998 (10), 40-41 43 Nguyễn Ngọc Bình, 2002 Phát triển kinh tế Lâm Nghiệp nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng, mục tiêu giải pháp Đặc san xây dựng phát triển rừng 2002, 2-6 44 Nguyễn Văn Tương, 1981 Lâm trường Hương Sơn thực khai thác xây dựng rừng Tạp chí Lâm Nghiệp 1981 (6), 13-16 45 Phan Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa, 2006 Chứng rừng MARD-FSSP, Hanoi 69 46 Phan Xuân Đợt, 1982 Bảo vệ phát triển rừng nghiệp to lớn tồn dân Tạp chí Lâm Nghiệp 1982 (9), 13-16 47 Phan Xuân Đợt, 1984 Sử dụng đất trống đồi núi trọc theo phương thức kết hợp nơng-lâm nhằm phát huy có hiệu tiềm lao động tài nguyên, phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Tạp chí Lâm Nghiệp 1984 (1), 12-17 48 QHVN (Quốc hội Việt Nam), 1991 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 49 QHVN, 1993 Luật đất đai 50 QHVN, 2003 Luật đất đai 51 QHVN, 2004 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 52 TCLN (Tạp chí Lâm nghiệp), 1979 Xây dựng vốn rừng nhiệm vụ cấp bách tồn ngành Lâm nghiệp Tạp chí Lâm nghiệp 1979 (11), 5-11 53 TCLN, 1982 Xã luận: Cần phải chuyển biến công tác quản lý bảo vệ rừng Tạp chí Lâm Nghiệp 1982 (9), 2-3 54 TCLN, 1997 Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học rừng Việt Nam Tạp chí Lâm Nghiệp 1997 (10), 2-6 55 Tơ Đình Mai, 1997 Mấy vấn đề sách phát triển Lâm nghiệp đến năm 2010 Tạp chí Lâm Nghiệp 1997 (4+5), 38-40 56 Tơ Đình Mai, 1998 Góp phần thảo luận vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam thời kỳ Tạp chí Lâm nghiệp 1998 (3), 39-40 57 To Xuan Phuc, 2009.Why did the forest conservation policy fail in the Vietnamese uplands? Forest conflicts in BaVi National Park in Northern Region.International Journal of Environmental Studies 66(1),59–68 58 Trần Đình Đàn, 1999 Về quản lý sử dụng khu rừng đặc dụng Tạp chí Lâm nghiệp 1999 (4), 4-5 59 TTCP (Thủ tướng Chính phủ), 1998 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ-TTg v/v mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực chương trình trồng triệu rừng 60 TTCP, 2001 Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính Phủ quy chế quản lý rừng tự nhiên đặc dụng, phòng hộ sản xuất Hà Nội 61 TTCP, 2001 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính Phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 70 62 TTCP, 2006 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính Phủ quy chế quản lý rừng 63 TTCP, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 200 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2008-2020 64 TTCP, 2010 Nghị định 117/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 65 TTCP, 2012 Quyết đinh số 24/2012/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 66 TTCP, 2012 Quyết đinh số 126/2012/QĐ-Ttg.ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng 67 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội, 2017 Tổng quan quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nguồn internet: http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyende-chuyen-sau/item/921-tong-quan-ve-quan-ly-va-bao-ve-tai-nguyen-rung 68 Võ Văn Kiệt, 1997 Phát triển mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên Tạp chí Lâm Nghiệp 1997 (4+5), 1-2 69 Vũ Long, 2012 Một vài ý kiến giao đất giao rừng cho hộ gia đinh- Chính sách Thực tiễn” Báo cáo tham luận Hội thảo “Giao đất lâm nghiệp-Chính sách thự trạng”, 10/4/2012, Hà Nội 70 Vương Xuân Chinh, 2004 Một số đề xuất thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2005-2010 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 50 (2), 3-5 71 Perman, R., Yue Ma, McGilvray, J and Common, M 2003 Natural Resource and Environmental Economics Third Edition Pearson Education Limited: 90 Tottenham Court Road, London W1P 0LP 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh minh họa 72 Người dân di tuần tra bảo vệ rừng Tập huấn công tác bảo vệ rừng cho người dân Họp thôn xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng 73 Lãnh đạo BQL tuyên truyền QLBVR cho người dân Người dân tham gia buổi tuyên truyền công tác QLBVR Tổ chức họp định kỳ thơn trưởng, nhóm trưởng QLBVR 74 Địa hình đồi núi huyện Tây giang 75 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn chủ rừng PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHỦ RỪNG Người vấn:……………………… Ngày vấn: ./ /2020 Người vấn:………………………Xã:………… huyện:……… I Thơng tin chung hộ gia đình: 1.1 Họ tên chủ hộ: …………………………… Tuổi Trình độ học vấn:……… 1.2 Thôn: ………………………………………….; Xã: ………………………………… 1.3 Loại hộ: [1] Khá: ; [2] Trung bình: ; [3] Cận nghèo: ; [4] Nghèo; 1.4 Dân tộc: [1] Kinh: ; [2] Cơ tu: ; [3] …………….: ; [4] Khác: …………… 1.5 Định cư từ năm:……………….Trước sống đâu:…………………… 1.6 Nghề nghiệp hộ (Bao gồm chủ hộ thành viên khác): [1] Nông nghiệp: ; [2] Kinh doanh buôn bán: ; [3] CB nhà nước: ; [4] Nghỉ hưu: ; [5] Khai thác gỗ keo: ; [6] Khác……………………; 1.7 Số khẩu: …… Người, đó: Từ đến 15 tuổi: … người; Từ 16 – 55 (nữ): ……… người; Từ 16 - 60 (nam): …… người; Ngoài tuổi lao động: ………… người II Thông tin sử dụng đất nơng lâm nghiệp 2.1 Diện tích tình trạng sử dụng loại đất Loại đất D.tích mảnh Được cấp Chưa cấp Thuê GCNQSDĐ (ha) GCNQSD (ha) (ha) Mua (ha) Đất trồng rừng* Đất chuyên lúa rẫy/sắn Đất trồng cao su/cà phê/ quế Đất ruộng nước đất màu * Mảnh đất có xen lúa rẫy đánh dấu (*) ghi diện tích xen lúa rẫy bao nhiêu! 76 III Nguồn thu nhập lợi ích 3.1 Các nguồn đem lại thu nhập tại, cách 10 năm, chọn xếp theo thứ tự quan trọng với hộ gia đình (Chọn ưu tiên 1, 2, 3,4,5 đánh số: quan trọng nhiều điểm nhất) Nguồn Hiện Có/Khơng Cách 10 năm Xếp loại Có/Khơng Xếp loại Rừng Ban LRPH Rừng Khu Bảo tồn Lúa nước Nương rẫy Lấy LSNG Trồng rừng Lấy gỗ Làm thuê (trồng khai thác keo) Vườn nhà Chăn nuôi Lương, phụ cấp Từ trồng cao su/quế Từ chi trả DVMTR 3.2 Các loại lợi ích hộ gia đình có được từ rừng? Loại LSNG Cây thuốc Mật ong Thức ăn (măng nấm, rau rừng) Mây, tre, nứa Gỗ làm nhà Nguồn nước sinh hoạt Nguồn nước sản xuất Hạn chế xói mịn, sạt lở Chi trả DVMTR 10 Được cung cấp làm giàu rừng 11 Được tiếp cận tín dụng 12 Được tập huấn kỹ thuật (cụ thể…) Rừng xã quản lý Rừng CĐ/ nhóm 77 3.3 Vai trị nguồn thu hộ gia đình (*) Chiểm % tổng thu nhập Nguồn thu nhập Không đáng kể Đáng kể Rất quan trọng Trồng lâm nghiệp (keo) Lâm sản gỗ Làm thuê (trồng khai thác keo) Từ chi trả DVMTR Lúa rẫy Chăn nuôi trồng trọt (không kể lúa rẫy) Lương, phụ cấp Nguồn khác (*) Tổng nguồn thu phải 100% IV Tín dụng: 4.1 Anh/chị có vay tiền từ nguồn sau không? Nguồn vay Mức vay lãi suất < triệu 1-3 triệu 3-6 triệu 6-10 triệu Ngân hàng (tên ngân hàng) Người bà Người buôn bán Khác 4.2 Tiền vay (đã sẽ), anh chị đầu tư vào việc gì?  [1] Học con: [2] Chi ăn hàng ngày:  [3] Chữa bệnh:  [4] Làm nhà:  [5] Đầu tư trồng trọt:  [6] Chăn nuôi:  [7] Trồng rừng:  [8] Mua đất trồng rừng  [9] Khác: …………………………………………………………………… >10 triệu 78 V Rừng cộng đồng/Rừng giao cho nhóm hộ 5.1 Ơng bà có quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng không? [1] Có:  [2] Khơng:  a Nếu chưa nhận làm chủ rừng ơng bà có muốn nhận khơng? [1] Có [2] Khơng b Nếu có: - Ơng bà giao làm chủ rừng gì? [1] Cộng đồng  /Nhóm hộ:  - Giao hình thức nào? [1] Cho thuê rừng  [2] Giao rừng  [2] Năm nào…… [3] Khác:  5.2 Ông/bà tham gia vào hoạt động giao rừng? [1] Họp thôn phổ biến quy trình  [2] Điều tra rừng  [3]Nhận rừng đồ  [4]Nhận rừng thực địa  [5] Xây dựng qui ước quản lý bảo vệ rừng   [6] Tuần tra rừng [7] Khác……………… 5.3 Theo ông/bà, rừng cộng đồng/rừng giao cho nhóm hộ quản lý tốt hay không? [1] Tốt: ; [2] Không tốt:  Vì sao? ………………………………………………………………………………… 5.4 Quyền lợi tham gia quản lý cộng đồng/nhóm hộ: Lợi ích Được hưởng lâm sản tăng lên từ rừng giao Được cung ứng DVMTR hưởng lợi từ DVMTR (cụ thể gì?) Được hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ khác theo quy định để BV&PTR Vay tiền phát triển SX Được cấp đất trồng rừng Khác:…………………………………………………………………… Có Khơng 79 5.5 Các nghĩa vụ nhận rừng Nghĩa vụ Có Có quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định pháp luật quy định khác pháp luật có liên quan khơng?(Cụ thể thế? Chúng ta cịn khơng biết dân trả lời được?) Có trả lại rừng Nhà nước thu hồi rừng theo quy định không?(Đã thực chưa để biết? Em hỏi thử nghĩ câu khó ko chứng thực) Có kế hoạch phịng cháy chữa cháy rừng cho rừng cộng đồng/rừng nhóm hộ khơng? Có đầu tư trang thiết bị phịng chống cháy rừng khơng? Có kế hoạch phịng, trừ sinh vật gây hại rừng khơng? Từ nhận rừng CĐ/nhóm hộ đến có đến kiểm tra khơng? Cụ thể………………………………………………………………………… Có thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật khơng? Việc giao làm chủ rừng có tác động đến sản xuất nơng nghiệp gia đình hay khơng? Việc giao làm chủ rừng có giúp tăng thu nhập cho gia đình ơng bà hay khơng? 5.6 Khó khăn quản lý rừng cộng đồng/rừng nhóm hộ nay?  [1] Ngăn chặn khai thác LSNG [2] Ngăn chặn khai thác gỗ  [3] Ngăn chặn xâm lấn rừng để trồng rừng  [4] Vốn đầu tư làm giàu rừng  [5] Chất lượng rừng kém, không hưởng lợi  [6] Khác: …………………………………… Không 80 VI Nội dung thông tin liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp: (Lập câu hỏi liên quan đến quyền nghĩa vụ hộ gia đình việc giao đất sử dụng đất lâm nghiệp) Chú trọng đến tiếp cận tín dụng, kỹ thuật, thị trường) 6.1 Quyền hộ nhận đất trồng rừng Lợi ích Có Khơng Có Khơng Có Khơng Vay tiền phát triển rừng trồng Tập huấn kỹ thuật trồng rừng Hỗ trợ tiếp cận thị trường (bán giá) Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ phân bón Hỗ trợ tiếp cận nguồn giống chất lượng cao Khác:…………………………………………………………………… 6.2 Nghĩa vụ hộ nhận đất trồng rừng Nghĩa vụ Khác:…………………………………………………………………… 6.3 Những khó khăn hộ trồng rừng Khó khăn Cây sinh trưởng Giá thấp/bấp bênh Thiếu vốn để mua giống chất lượng Thiếu vốn để kéo dài thời gian trồng Khó tiếp cận nguồn vốn vay Khó tiếp cận kỹ thuật trồng rừng Những khó khan thời tiết: Hạn hán Mưa lũ/………………………… Khác:…………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) Người vấn Người vấn ... pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng hộ gia đình, thực tiễn thực quyền nghĩa vụ chủ rừng cộng đồng hộ gia đình Nghiên cứu hạn chế lớn để hộ gia đình địa bàn thực quyền nghĩa vụ chủ rừng họ... QUẢ VỀ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG LÀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 57 3.5.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình. .. hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình cộng đồng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng thực quyền nghĩa vụ chủ

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan