Bước đầu nghiên cứu sự phân bố của rùa vàng (indotestudo elongata) tại việt nam và đặc điểm dinh dưỡng của chúng trong điều kiện nuôi

48 599 0
Bước đầu nghiên cứu sự phân bố của rùa vàng (indotestudo elongata) tại việt nam và đặc điểm dinh dưỡng của chúng trong điều kiện nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ************** LÂM THỊ HỒNG LIÊN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA RÙA NÚI VÀNG (INDOTESTUDO ELONGATA) TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CHÚNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ THÁI LAN HÀ NỘI – 2011 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận “Bước đầu nghiên cứu phân bố Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) Việt Nam đặc điểm dinh dưỡng chúng điều kiện nuôi” kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Ngô Thái Lan giúp đỡ Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu khoá luận không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Xuân Hoà, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Lâm Thị Hồng Liên Lâm Thị Hồng Liên ii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu bổ ích từ thầy cô, bạn bè Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt khoá học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Thái Lan, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình em làm khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, tập thể cán Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành nghiên cứu trạm Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành khoá luận Xuân Hoà, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Lâm Thị Hồng Liên Lâm Thị Hồng Liên iii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Các công trình nghiên cứu RNV 1.1.1 Các công trình nghiên cứu RNV giới 1.1.1 Các công trình nghiên cứu RNV Việt Nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nuôi RNV 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu, thời tiết 1.2.4 Thổ nhưỡng 1.2.5 Sông suối 1.2.6 Tài nguyên động thực vật rừng 1.2.7 Điều kiện kinh tế - văn hoá – xã hội Chương Đối tượng, thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 Lâm Thị Hồng Liên iv K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm điều kiện nuôi 10 Chương Kết nghiên cứu 12 3.1 Sự phân bố loài RNV Việt Nam 12 3.2 Hiện trạng bảo tồn loài RNV Trạm ĐDSH Mê Linh 18 3.2.1 Khu nuôi nhốt 18 3.2.2 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 20 3.2.3 Những biến đổi trình nuôi nhốt ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, môi trường sống đến RNV 21 3.2.4 Thực trạng bảo tồn loài RNV Trạm ĐDSH Mê Linh 24 3.3 Đặc điểm hình thái tập tính hoạt động RNV điều kiện nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh 26 3.3.1 Đặc điểm hình thái 26 3.3.2 Tập tính hoạt động 29 3.4 Đặc điểm dinh dưỡng RNV điều kiện nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh 30 3.4.1 Thành phần thức ăn thức ăn ưa thích 30 3.4.2 Nhu cầu khối lượng thức ăn 30 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Lâm Thị Hồng Liên v K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Rùa núi vàng: RNV Đa dạng sinh học: ĐDSH Động vật hoang dã: ĐVHD Vườn quốc gia: VQG Khu bảo tồn: KBT Khu Bảo tồn thiên nhiên: KBT TN Nhiệt độ trung bình: tºTB Độ ẩm trung bình: HRTB Khoa học Tự nhiên Công nghệ: KHTN & CN Nhà xuất bản: NXB Lâm Thị Hồng Liên vi K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ phân bố loài RNV Việt Nam 13 Hình 3.2 Một phần chuồng nuôi RNV số 18 Hình 3.3 Một phần chuồng nuôi RNV số 19 Hình 3.4 Khu vực xung quanh chuồng nuôi RNV 19 Hình 3.5 Toàn cảnh khu vực chuồng nuôi RNV 19 Hình 3.6 Khu nuôi bán tự nhiên RNV 20 Hình 3.7 RNV điều kiện nuôi bán tự nhiên 20 Hình 3.8 Cá thể RNV bị bệnh mềm mai 23 Hình 3.9 Cá thể RNV bị bệnh kiết lị chết 24 Hình 3.10 Mai RNV 26 Hình 3.11 Yếm RNV 27 Hình 3.12 Đầu RNV 28 Hình 3.13 Chân đuôi RNV 28 Hình 3.14 Yếm RNV đực 29 Hình 3.15 Yếm RNV 29 Hình 3.16 RNV ăn chuối 30 Hình 3.17 RNV ăn rau muống 30 Lâm Thị Hồng Liên vii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Đặc điểm nơi sống RNV số địa điểm Việt Nam 14 Bảng 3.2 Thực trạng Bảo tồn loài RNV Trạm ĐDSH Mê Linh từ tháng V/2010 đến tháng IX/2010 25 Bảng 3.3 Nhu cầu khối lượng thức ăn RNV trưởng thành 31 Biểu đồ 3.1 Nhu cầu thức ăn 1g thể tháng RNV (Indotestudo elongata) từ tháng V/2010 đến tháng đến tháng IX/2010 Lâm Thị Hồng Liên 31 viii K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có khu hệ rùa phong phú giới, nguồn tài nguyên vô quý giá cần tập trung nghiên cứu để bảo bệ phát triển Tuy nhiên, năm gần nhiều loài rùa bị đe doạ có nguy truyệt chủng có RNV RNV không loài có giá trị khoa học thẩm mĩ mà có giá trị kinh tế cao, dùng làm đồ mỹ nghệ, trang sức, nguồn thực phẩm, dược liệu quý Thịt rùa có nhiều chất đạm nên sử dụng bữa ăn coi thực phẩm đặc sản cao cấp giúp bồi bổ sức khỏe Trong y học cổ truyền mai rùa yếm rùa sử dụng làm thuốc chữa bệnh Yếm rùa dùng để nấu cao (cao quy bản) chữa bệnh còi xương trẻ em bệnh liên quan đến tim mạch Theo quan niệm người dân Châu Á, đặc biệt người dân Trung Quốc phong thủy rùa vật linh thiêng mang lại may mắn, điềm lành có lực bảo vệ mạnh cho gia đình Vì vậy, để thu hút tài lộc, vận may vào nhà, Trung Quốc Việt Nam nhiều người có xu hướng nuôi rùa nhà So với thú chơi loại cá cảnh thủy sinh khác, nuôi rùa bình dân tốn RNV dễ nuôi chúng loài ăn tạp ăn ít, chúng nhịn ăn thời gian dài từ ba đến sáu tháng Hàng ngày, cần bớt chút thức ăn người rau thừa đủ cho rùa sống khỏe Khu nuôi nhốt rùa không cầu kỳ tốn RNV loài di chuyển chậm hiền nên dễ bắt, việc vận chuyển rùa dễ, cần cho vào cặp, túi du lịch, hộp giấy hay bao tải Hiện nay, 1kg rùa bán vài trăm nghìn chí đến vài triệu đồng Vì vậy, chạy theo giá trị thương mại nhiều người tham gia vào việc săn bắt, buôn bán trái phép loài rùa, đặc biệt RNV Hơn nữa, Lâm Thị Hồng Liên K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội năm gần việc săn bắt buôn bán trái phép loài rùa ngày gia tăng trở nên thịnh hành khu vực Châu Á Ở Việt Nam, RNV chủ yếu vận chuyển đến thị trường thực phẩm Trung Quốc nhằm phục vụ nhu cầu thức ăn, thuốc chữa bệnh nuôi rùa làm cảnh người dân Điều đe doạ đến tồn loài RNV Việt Nam khiến cho số lượng chúng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng có nguy bị tuyệt diệt Một nguyên nhân khác khiến số lượng RNV tự nhiên bị chia cắt suy giảm tàn phá rừng khiến cho loài RNV thiếu môi trường sống thích hợp Ở Việt Nam để bảo vệ loài RNV khỏi nguy suy giảm tuyệt diệt, chúng xếp vào nhóm IIB theo nghị định 32/2006/NĐ-CP [9] Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2], Sách Đỏ IUCN (2008) [24] mức độ đe doạ RNV bậc EN theo công ước CITES mức độ đe doạ bậc II [20] Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu RNV Chúng đề cập đến nghiên cứu định loại, đa dạng, thành phần loài lưỡng cư bò sát Những nghiên cứu cụ thể đặc điểm dinh dưỡng, phân bố loài RNV Việt Nam chưa có Vì vậy, tiến hành nghiên cứu phân bố loài RNV Việt Nam số đặc điểm môi trường sống trạng loài rùa số nơi phân bố Ngoài ra, tiến hành nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, môi trường sống cá thể RNV Trạm ĐDSH Mê Linh Đề tài góp phần nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài RNV đưa giải pháp bảo tồn thích hợp, đặc biệt Trạm ĐDSH Mê Linh Mục tiêu đề tài Góp phần nghiên cứu số đặc điểm dinh dưỡng RNV điều kiện nuôi nhốt phân bố chúng tự nhiên, tạo sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển RNV tự nhiên nhân tạo Lâm Thị Hồng Liên K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.3 Đặc điểm hình thái tập tính hoạt động RNV điều kiện nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh 3.3.1 Đặc điểm hình thái 3.3.1.1 Mai yếm Mai màu vàng, có đốm đen hình dạng khác Mai phồng, vùng sống lưng phẳng, có bờ trước sau cong lên Có năm dọc sống lưng gọi sống (V) Hai bên sườn (C) bên có bốn Các sống, sườn không lõm Tấm sống thứ rộng dài, hình năm cạnh; sống thứ hai, bốn rộng hơn, dài, gần sườn tương ứng Tấm gáy (N) hẹp, dài Có hai đuôi (Sc) Ngoài ra, mai RNV có bìa (M) Hình 3.10 Mai RNV N: gáy, M1- Mn: bìa, V1- V5: sống, C1- C4: sườn, Sc: đuôi Lâm Thị Hồng Liên 26 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tấm yếm dài, hẹp ngang, phần trước gần phẳng, phần sau lõm hình chữ v Yếm màu vàng, có vệt đen Có lề yếm (Pg) Yếm gồm có: nách (ax), bẹn (in), hai gọng (G), hai ngực (P), hai bụng (Ab), hai đùi (F), hai hậu môn (An), bìa (Im) Mai yếm không khép kín, yếm khuyết Hình 3.11 Yếm RNV G: họng, H: cánh tay, P: ngực, Ab: bụng, F: đùi, An: hậu môn, Im1- Im4: bìa, ax: nách, In: bẹn, Pg: lề yếm 3.3.1.2 Đầu Đầu màu vàng Mặt đầu có nhiều sừng Trên đầu có cặp trước cặp trán Phía sau đầu phủ bé Lâm Thị Hồng Liên 27 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.12 Đầu RNV 3.3.1.3 Chân, đuôi Chân rùa hình trụ, bàn chân khỏe, ngón chân màng da Chân trước có vảy lớn xếp ngói lợp, bờ nhọn Phía sau đùi có vảy phẳng rộng Chân trước có năm móng, chân sau có bốn móng Đuôi ngắn mai Hình 3.13 Chân đuôi RNV Lâm Thị Hồng Liên 28 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.3.1.4 Dị hình chủng tính Cá thể đực có đặc điểm: yếm lõm, đuôi dài cứng Cá thể có đặc điểm: yếm phẳng, đuôi ngắn mềm Cá thể có vuốt chân sau cong cá thể đực giúp chúng đào tổ mùa sinh sản Hình 3.14 Yếm RNV đực Hình 3.15 Yếm RNV 3.3.2 Tập tính hoạt động Ngoài tự nhiên, miền Nam Việt Nam, mùa khô RNV có tập tính trú khô, chúng nằm lì bụi không ăn, sang mùa mưa hoạt động kiếm ăn [2], chứng tỏ loài sống ưa ẩm Theo dõi quan sát RNV Trạm ĐDSH Mê Linh, thấy RNV hoạt động chủ yếu vào 18 đến 19 Ban ngày chúng thường trú ẩn hốc đá cho ăn chúng chui Sau ăn xong chúng lại chui vào nơi trú ẩn Vào ngày mưa, chúng hoạt động nhiều Lâm Thị Hồng Liên 29 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 3.4 Đặc điểm dinh dưỡng RNV điều kiện nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh 3.4.1 Thành phần thức ăn thức ăn ưa thích Theo tài liệu nghiên cứu, RNV loài ăn tạp, thức ăn tự nhiên chúng hoa quả, rau xanh, nấm, ốc sên, giun đất [2] Trong điều kiện nuôi nhốt làm thực nghiệm với số loại thức ăn, phần lớn loại thức ăn thừa, có sẵn trạm như: non trạng nguyên, cơm nguội, rau thừa (rau muống, vỏ dưa hấu), cỏ, giun đất, vả Ngoài bổ sung thêm hoa như: chuối chín, táo tây chín, đu đủ chín, lê Trong trình làm thực nghiệm thấy chúng thích ăn loại hoa ngọt, đặc biệt chuối Ngoài ra, chúng ăn rau xanh như: rau muống non trạng nguyên, cơm nguội Đối với loại thức ăn cỏ RNV có ăn ít, phần lớn chúng sử dụng làm tổ Khi cho RNV ăn giun đất, vả chúng không ăn Hình 3.16 RNV ăn chuối Hình 3.17 RNV ăn rau muống 3.4.2 Nhu cầu khối lượng thức ăn Theo Sách Đỏ Việt Nam tài liệu nghiên cứu [31], RNV hoạt động mạnh vào mùa mưa loài ưa ẩm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhu cầu khối lượng thức ăn 16 cá thể RNV (8 cá thể cái, cá thể đực) tháng, từ tháng V đến tháng IX thời điểm khí hậu nóng, Lâm Thị Hồng Liên 30 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội ẩm thời điểm hoạt động mạnh RNV Kết trình bày bảng 3.3 thể biểu đồ 3.1 Bảng 3.3 Nhu cầu khối lượng thức ăn RNV trưởng thành Trung bình khối lượng thức ăn tiêu thụ (PgTA/ cá thể/tháng) Loại thức ăn Tháng V Chuối, rau muống Tháng VI Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể Cá thể đực đực đực đực đực 1396,0 1347,5 419,7 409,2 545,0 462,5 1102,5 457,5 406,3 443,8 RTA % /1g 123,6 130,1 40,0 37,4 53,9 41,1 111,9 39,9 40,3 38,0 Nhu cầu thức ăn (RTA%) thể/tháng 140.0 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 123.6 130.1 111.9 40.0 37.4 53.9 41.1 Đực Cái 40.3 38.0 39.9 Tháng V VI VII VIII IX Biểu đồ 3.1 Nhu cầu thức ăn 1g thể tháng RNV (Indotestudo elongata ) từ tháng V/2010 đến tháng IX/2010 Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy: RNV đực trưởng thành có khối lượng thức ăn (PgTA) cá thể tháng tăng cao vào tháng V (1396,0g), tháng VIII (1102,5g) giảm vào tháng VI (419,7g), VII (545,0g), IX (406,3g) Lâm Thị Hồng Liên 31 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nhu cầu thức ăn (RTA%) gam thể tháng RNV đực trưởng thành cao vào tháng V (123,6%), tiếp đến tháng VIII (111,9%), thấp tháng VI (40,0%) Khối lượng thức ăn (PgTA) tháng RNV tăng cao vào tháng V (1347,5g) giảm vào tháng tương tự cá thể đực Nhu cầu thức ăn (RTA%) gam thể tháng RNV trưởng thành cao vào tháng V (130,1%), thấp vào tháng VI (37,4%) Như vậy, RNV trưởng thành có khối lượng thức ăn (PgTA) cá thể tháng nhu cầu thức ăn (RTA%) gam thể tháng tăng cao vào tháng V Đây tháng có điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao (t0TB 28,60C, HRTB 81%) Mặt khác, tháng chuẩn bị vào mùa mưa, thời điểm phù hợp với hoạt động RNV Hơn nữa, tháng V tháng chuẩn bị nghiên cứu dinh dưỡng RNV nên chúng cho ăn đầy đủ so với tháng trước Mặc dù cung cấp đầy đủ thức ăn, đến tháng VI lượng thức ăn tiêu thụ nhu cầu thức ăn lại giảm so với tháng V Sở dĩ vậy, tháng điều kiện thời tiết khô nóng, nhiệt độ tăng cao, t0TB 30,50C (cao tháng nghiên cứu), nhiệt độ cao tháng 400C, HRTB 78% Đến tháng VII, lượng thức ăn tiêu thụ nhu cầu thức ăn RNV lại tăng cao so với tháng VI, điều kiện thuận lợi (t0TB 280C), nhiệt độ cao tháng VII 390C, HRTB 75% Tháng VIII điều kiện thời tiết ấm ẩm, thuận lợi cho RNV Do đó, lượng thức ăn cá thể đực (1102,5g) tăng cao so với tháng VII Song RNV cái, lượng thức ăn tiêu thụ tháng VIII (457,5g) lại thấp so với tháng VII (462,5g) Lâm Thị Hồng Liên 32 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tháng IX, lượng thức ăn tiêu thụ RNV giảm xuống, nhu cầu thức ăn giảm Nguyên nhân điều kiện nhiệt độ xuống thấp (t0TB 28,40C, HRTB 82%) Mặt khác, tháng IX tháng chuẩn bị vào mùa sinh sản RNV nên chúng tập trung cho giao hoan, ăn tập trung vào số ngày Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy khối lượng thức ăn (PgTA) cá thể tháng nhu cầu thức ăn RNV đực nói chung lớn RNV Nhu cầu thức ăn biến đổi theo hướng tăng giảm không đồng hai giới Vào tháng V, tháng chuẩn bị vào mùa mưa nhu cầu thức ăn cá thể đực thấp cá thể Nhưng tháng VI, VII, VIII, IX nhu cầu thức ăn cá thể đực lại cao cá thể Tháng IX giai đoạn chuẩn bị vào mùa sinh sản RNV (tháng X-XI) thấy nhu cầu thức ăn RNV thấp, song cá thể đực cao cá thể Nguyên nhân giai đoạn chúng ý đến ăn uống mà chủ yếu tập trung tìm bạn ghép đôi giao hoan Để giải thích rõ ràng vấn đề cần có thời gian nghiên cứu để có kết mang tính chu kỳ Lâm Thị Hồng Liên 33 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Sự phân bố RNV phân bố phổ biến Việt Nam Chúng phân bố ba miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam Việt Nam Ở miền Nam có nhiều địa điểm có RNV nhất, sau miền Bắc cuối miền Trung Hiện nay, RNV tự nhiên Phần lớn số lượng RNV lại phân bố chủ yếu VQG, KBT có địa hình đồi núi thấp RNV sống cạn, nơi có độ cao tương đối thấp 1000m Chúng sống khu vực có thảm thực vật che phủ: rừng tự nhiên, rừng tre nứa, rừng lau, đồi cao có phủ, sườn núi Hiện nay, môi trường sống bị phá huỷ nên chúng chuyển sang sống vườn ăn quả, nương rẫy, rừng trồng Thực trạng bảo tồn ngoại vi RNV Trạm ĐDSH Mê Linh Các cá thể RNV Trạm chưa đảm bảo nguồn dinh dưỡng điều kiện chăm sóc Chúng chưa cung cấp đầy đủ thức ăn ưa thích tự chống chịu với điều kiện khắc nghiệt vào mùa đông lạnh miền Bắc Việt Nam Đặc điểm hình thái tập tính hoạt động RNV Trạm ĐDSH Mê Linh * Đặc điểm hình thái: Mai thuôn dài, có màu vàng thường có đốm đen mai Vài cá thể có mai đen với viền màu nâu nhạt mai Đầu màu vàng thẫm Yếm màu vàng với đốm đen Cá thể đực có đặc điểm: đuôi dài, cứng, yếm lõm Cá thể có đặc điểm: đuôi ngắn, mềm cá thể đực, yếm phẳng Lâm Thị Hồng Liên 34 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội So sánh màu sắc mai cá thể RNV Trạm ĐDSH Mê Linh thấy RNV điều kiện nuôi có mai không đẹp RNV tự nhiên * Tập tính hoạt động RNV hoạt động chủ yếu vào mùa mưa Trong ngày chúng hoạt động chủ yếu vào buổi chiều tối từ 18 đến 19 Vào ngày mưa, chúng hoạt động nhiều Dinh dưỡng RNV loài ăn tạp Chúng ăn hoa quả, rau xanh, nấm, ốc sên, giun đất, cỏ Ở điều kiện nuôi nhốt chúng ăn: loại hoa (chuối chín, dưa hấu, đu đủ chín, lê, táo), rau muống, non trạng nguyên, cơm nguội thích chuối chín đu đủ chín Nhu cầu khối lượng thức ăn RNV chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết đặc điểm sinh lí thể Lâm Thị Hồng Liên 35 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KIẾN NGHỊ Trạm ĐDSH Mê Linh cần nhiều đề tài hỗ trợ kinh phí để đảm bảo điều kiện bảo tồn ngoại vi RNV môi trường nhân tạo gần với môi trường sống thích hợp chúng tự nhiên Chuồng nuôi cần rộng, cấp thoát nước thuận tiện, không bị nhiễm bẩn Trong chuồng nuôi không nên nhốt nhiều cá thể, đất chuồng nuôi phải mềm ẩm để RNV đào ổ đẻ trứng Ngoài ra, tạo hang nhỏ để chúng trú ẩn Vào mùa đông sử dụng lò sưởi điện giúp rùa tránh rét Cần chăm sóc RNV với chế độ dinh dưỡng đặc biệt, tập cho chúng ăn loại thức ăn khác Có thể trồng loại trạng nguyên để lấy non Sau thời gian nuôi nhốt thả chúng với tự nhiên Tuy nhiên, nên thả chúng nơi có nguồn thức ăn để chúng tồn như: khu vực bảo vệ có nhiều dại có (cây sim) Lâm Thị Hồng Liên 36 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường, 2009, “Thành phần loài ếch nhái bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam NXB Đại học Huế, tr: 19 – 24 Bộ Khoa học Công nghệ, 2007: Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) NXB KHTN & CN, Hà Nội: tr (19 - 21) tr (219 - 275) Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo, 2009,” Đa dạng loài bò sát ếch nhái Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Hội thảo Quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam NXB Đại học Huế, tr: 31 - 38 Ngô Đắc Chứng, Phạm Văn Hòa, 2002, “Phân bố loài ếch nhái bò sát theo độ cao sinh cảnh vùng núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh” Tạp chí Sinh học 24 (2A): 86 - 91 Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc, 2007, “Thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sát ( Reptilia) tỉnh Phú Yên” Tạp chí Sinh học, 29 (1), tr: 20 - 25 Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật, 2009, “Kết bước đầu khảo sát lưỡng cư bò sát huyện Đăkmil, tỉnh Đăknông” Hội thảo Quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam NXB Đại học Huế, tr: 64 - 71 Ngô Thái Lan, Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 2005, “Đặc điểm dinh dưỡng Thạnh sùng cụt (Gehyra mutilata) Vĩnh Phúc” Những vấn đề khoa học sống (Phần Sinh học thể định hướng ứng dụng) NXB Khoa học Kỹ thuật, tr: 606 – 609 Lâm Thị Hồng Liên 37 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Lê Nguyên Ngật, 2009, “Về thành phần loài rùa số VQG Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” Những vấn đề Nghiên cứu khoa học Sự sống NXB Khoa học Kỹ thuật, tr: 185 - 188 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 10 Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, 2007 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Traff Southeast Asia, cục Kiểm lâm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội: 20 – 21 11 Hoàng Xuân Quang, Lê Thanh Dũng, Cao Tiến Trung, Tim Mc Cormack, 2009, “Đa dạng thành phần loài rùa Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An” Hội thảo Quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam NXB Đại học Huế, tr: 48 - 55 12 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008, Ếch nhái, bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống NXB Nông Nghiệp, tr: 114 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2002, “Nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch nhái VQG Cát Tiên” Tạp chí Sinh học, 24 (2A), tr: 10 14 Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, 1999, “Kết khảo sát bước đầu khu hệ ếch nhái, bò sát vùng rừng Tây Quảng Nam” Tạp chí Sinh học, Hà Nội, 21 (1), tr: 11 - 16 15 Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, 2005, “Về thành phần loài lưỡng cư, bò sát số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa” Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 165 - 171 16 Đào Văn Tiến, 1978, “ Về định loại rùa cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật- Địa học, Hà Nội, XVI (1): - Lâm Thị Hồng Liên 38 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Quảng Trường, 2002, “Kết khảo sát thành phần loài bò sát, ếch nhái khu vực rừng sản xuất KonPlong, tỉnh Kon Tum” Tạp chí Sinh học, 24 (2A): 35 - 41 18 Nguyến Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, 2002, “Kết điều tra bước đầu loài rùa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An Tạp chí Sinh học, 24 (2A): 58-64 19 Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2006, “Thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sát ( Reptilia) vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Sinh học, 28 (4), tr: 11-17 20 http://cucphuongtourism.com.vn 21 http://i4vn.com.vn * Tài liệu nước 22 Biswas, S., L N Acharjyo, and S Mohapatra, 1978, “Notes on distribution, sexual dimorphism and growth in captivity of Geochelone elongata (Blyth)” J Bombay Natur Hist Soc 75: 928 - 930 23 Ho Thu Cuc, Nguyen Van Sang and Nguyen Quang Truong, 2009, “Herpetofauna of Vietnam”, Edition Chimaira Frankfurt am Main, pp 226 - 227 24 IUCN 2008: 2008 Red List of Threatened Species www.iucnredlist.org 25 Platt, Steven G., Saw Tun Khaing, Win Ko Ko and Kalyar, 2001, “A tortoise survey of Shwe Settaw Wildlife Sanctuary, Myanmar, with notes onthe ecology of Geochelone platynota and Indotestudo elongata” Chelonian Conserv Biol (1): 172 - 177 26 Ross and Crumly (1982), “A range extension of Geochelone elongata”; Journal of the Bombay Natural History Society, 79 (2): 429 - 430 Lâm Thị Hồng Liên 39 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học 27 Spencer, 1987, Trường ĐHSP Hà Nội “The elongated tortoise and its management at the Minnesota Zoo”; Bulletin of the Chicago Herpetological Society, 23 (3): 37 - 40 28 Swindells, R J., and F C Brown, 1964, “Ability of Testudo elongata to withstand excessive heat” British J Herpetol 3: 166 29 Tharapoom, K, 1996, “Radio-telemetry Study of Home Range Size and Activities of Elongated Tortoise Indotestudo elongata (Blyth, 1853) at Huai Kha Khang Wildlife Sanctuary” Master Thesis, Department of Biology, Chulalongkorn University 30 Zhang, Ying; Nie, Liu-Wang, Song, Jiao-Lian 2007, “Sequencing and analysis of the complete mitochondrial genome of the Indotestudo elongata” Acta Zoologica Sinica 53 (1): 151 – 158 31 www chelonia.org 32 http:// icb.oxfordjournals.org 33 http://nlbif.eti.uva.nl 34 www.thuvientailieu.vn Lâm Thị Hồng Liên 40 K33C Sinh - KTNN [...]... Nội 2 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự phân bố của RNV và môi trường sống của chúng ngoài tự nhiên ở Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của RNV và hiện trạng bảo tồn loài này trong điều kiện nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 4 Ý nghĩa của đề tài - Cung cấp thêm một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái và sinh thái học của loài RNV ở Việt Nam - Cung cấp thêm... pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu của về RNV từ các tạp chí chuyên ngành, sách và truy cập thông tin trên mạng internet 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện nuôi Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên trong điều kiện nuôi chúng tôi chỉ nghiên cứu được tập tính hoạt động và dinh dưỡng của RNV Thực nghiệm nghiên cứu đặc điểm dinh. .. 3.1 Bản đồ phân bố của loài RNV tại Việt Nam (Những phần chấm đỏ là địa điểm phân bố của RNV) Như vậy, có thể thấy RNV phân bố khá phổ biến ở Việt Nam Tuy nhiên, nếu so sánh số lượng các địa điểm phân bố của RNV ở Việt Nam có thể thấy ở miền Nam có nhiều địa điểm có RNV nhất, sau đó là miền Bắc và cuối cùng là miền Trung Mặc dù RNV phân bố ở các địa điểm khác nhau, nhưng chúng đều có đặc điểm chung... công trình nghiên cứu về RNV Đó là các công trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh lí, về môi trường sống, sinh sản, cụ thể: Về đặc điểm hình thái của RNV trong điều kiện nuôi, Biswas, S Mohapatra và cộng sự (1978) [22] ở BomBay, Ấn Độ đã đưa ra một số đặc điểm hình thái, phân loại, dị hình chủng tính và sự tăng trưởng của chúng Đến năm 1964, Swindells và cộng sự [28] đã nghiên cứu và cho biết... Nghệ An” [11] Trong công trình nghiên cứu này tác giả cho biết thành phần loài rùa tại KBT TN Pù Huống, trong đó có RNV Ngoài ra, tác giả còn cho biết môi trường sống của RNV tại khu vực này Như vậy, có thể thấy Việt Nam có khu hệ rùa rất phong phú Những nghiên cứu về rùa khá nhiều Tuy nhiên, những nghiên cứu chi tiết, cụ thể về RNV như: những nghiên cứu về phân bố, dinh dưỡng của RNV ở Việt Nam là không... RNV ở Việt Nam Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về RNV nói chung còn rất hạn chế, phần lớn là các nghiên cứu về đa dạng thành phần loài ở các khu vực trong đó có liên quan đến RNV Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu “Định loại rùa Việt Nam của Đào Văn Tiến (1978) Trong đó tác giả cho biết đặc điểm của mai và yếm RNV là đặc điểm nhận dạng chính về hình thái của loài này [16] Vào năm 2002,... Ninh” Các tác giả đã phân tích sự phân bố của loài RNV theo sinh cảnh, địa hình Đến năm 2009, trong công trình nghiên cứu của tác giả Lê Nguyên Ngật “Về thành phần loài rùa ở một số VQG và KBT TN của Việt Nam [8] đã cho biết loài RNV xuất hiện ở 5 địa điểm trong tổng số 9 địa điểm khảo sát Tác giả Lê Thanh Dũng và cộng sự (2009), đã có công trình nghiên cứu “Đa dạng thành phần loài rùa tại KBT TN Pù Huống,... P1 2 Trong đó: PTA : Khối lượng thức ăn (g) tiêu thụ trong một tháng P0 : Khối lượng cơ thể (g) đầu tháng P1 : Khối lượng cơ thể (g) đầu tháng tiếp theo Lâm Thị Hồng Liên 11 K33C Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự phân bố của loài RNV tại Việt Nam Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu chi tiết về sự phân bố của loài RNV ở Việt Nam Sự có... thức ăn là chuối chúng tôi thái làm đôi, rau muống để nguyên Thời gian cho ăn là từ 8giờ đến 9giờ hoặc 18giờ đến 19giờ 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng Theo dõi và quan sát đặc điểm dinh dưỡng của các cá thể RNV tại Trạm ĐDSH Mê Linh theo phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của bò sát [7], cụ thể: Xác định nhu cầu thức ăn (RTA%) đối với 1gam khối lượng cơ thể trong một tháng:... mặt của loài rùa này chỉ được đề cập đến trong các tài liệu công bố về thành phần loài Rùa hay sự đa dạng Bò sát ở một vùng cụ thể nào đó ở Việt Nam Vì vậy, việc tổng hợp các tài liệu trên để chỉ ra sự phân bố của RNV trên toàn lãnh thổ Việt Nam là rất cần thiết cho công tác bảo tồn và nghiên cứu khoa học Sau khi phân tích, tổng hợp các tài liệu, các công trình nghiên cứu từ năm 1999 đến nay, chúng ... ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận Bước đầu nghiên cứu phân bố Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) Việt Nam đặc điểm dinh dưỡng chúng điều kiện nuôi kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Ngô Thái... nghiệm điều kiện nuôi Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên điều kiện nuôi nghiên cứu tập tính hoạt động dinh dưỡng RNV Thực nghiệm nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 16 cá thể RNV điều kiện nuôi bán... chưa có Vì vậy, tiến hành nghiên cứu phân bố loài RNV Việt Nam số đặc điểm môi trường sống trạng loài rùa số nơi phân bố Ngoài ra, tiến hành nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, môi trường sống cá

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • LÂM THỊ HỒNG LIÊN

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học

  • TS. NGÔ THÁI LAN

  • HÀ NỘI – 2011

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa của đề tài

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Các công trình nghiên cứu về RNV

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về RNV trên thế giới

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan