1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO HIỂM ĐẠI CƯƠNG

84 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm- rủi ro có thể được bảo hiểm 7.. Sự khác nhau giữa Bảo hiểm và cứu trợHình thức Khác nhau Cứu trợ Bảo hiểm Tính chất pháp lý Quan hệ ngoài hợp đồng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN BẢO HIỂM

BẢO HIỂM ĐẠI CƯƠNG

TS NGUYỄN TẤN HOÀNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2011

Trang 2

Phần 1: Quản lý rủi ro

 Các thuật ngữ dẫn nhập

 Các phương thức xử lý rủi ro

Trang 3

I- CÁC THUẬT NGỮ DẪN NHẬP

 Tổn thất

 Rủi ro

 Nguy cơ

 Hiểm họa

Trang 4

1- Tổn thất

a Định nghĩa

của chủ sở hữu.

Trang 6

b Phân loại

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:

+Tổn thất có thể xác định được

+Tổn thất không thể xác định được

Căn cứ vào hình thái biểu hiện Căn cứ vào hình thái biểu hiện

* Tổn thất hữu hình

* Tổn thất vô hình

Trang 7

c.Ý nghĩa

kinh tế xã hội

hiểm

Trang 8

2- Rủi ro

a Khái niệm

b Đánh giá rủi ro

c Phân loại rủi ro

Trang 9

a Khái niệm

Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất.

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.

Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.

Rủi ro là sự không thể đoán trước một khuynh hướng dẫn đến một kết quả thực khác với khác quả dự đoán.

Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không mong đợi.

Trang 10

b Đánh giá rủi ro

Nguồn gốc và nguyên nhân rủi ro

Nguồn gốc rủi ro

* Về tự nhiên

* Do sự phát triển của lực lượng sản xuất

* Do mâu thuẫn trong xã hội

Nguyên nhân rủi ro

* Nguyên nhân khách quan

* Nguyên nhân chủ quan

Trang 11

b Đánh giá rủi ro

Mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Hậu quả của rủi ro là tổn thất, là kết qủa không mong đợi

Trang 13

c Phân loại rủi ro

Căn cứ vào khả năng đo lường:

Rủi ro có thể xác định được

Rủi ro không thể xác định được

Căn cứ vào hình thái biểu hiện:

Rủi ro động

Rủi ro tĩnh

Trang 14

3- Nguy cô

Trang 15

4- Hiểm họa

Trang 16

II- Các phương thức xử lý rủi ro

1- Nhận thức về rủi ro

2- Các phương thức xử lý rủi ro cơ bản

Trang 18

1- Nhận thức về rủi ro

 Mỗi người có một nhận thức khác nhau về rủi ro

 Nhận thức về rủi ro của từng người thường khác với rủi ro thực tế

Trang 19

Các nhân tố tác động đến nhận thức rủi ro của mỗi người

Trang 20

2- Các phương thức xử lý rủi ro cơ bản

a) Tránh né rủi ro

b) Chấp nhận gánh chịu rủi ro

c) Giảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu

tổn thấtd) Hoán chuyển rủi ro

e) Bảo hiểm

Trang 21

a- Tránh né rủi ro

 Lựa chọn một lối sống, một cách sống, một nghề nghiệp phù hợp với nhận

thức rủi ro nhằm hạn chế tối đa khả

năng tiếp xúc với rủi ro.

 Không phải rủi ro nào cũng tránh né

được

Trang 22

b- Chấp nhận rủi ro

 Để tránh né một rủi ro khác nguy hiểm hơn.

 Không nhận thức được rủi ro.

 Tổn thất không đáng kể.

 Do đầu cơ.

 Do thói quen.

Trang 23

c- Giảm thiểu nguy cơ – tổn thất

 Khái niệm về nguy cơ.

 Phân loại nguy cơ :

 Nguy cơ đạo đức – tinh thần

 Nguy cơ vật chất.

 Nguy cơ pháp lý

Trang 24

Giảm thiểu nguy cơ

 Giảm thiểu tổn thất

Trang 25

d- Hoán chuyển rủi ro

 Bán non sản phẩm.

 Nghịch hành.

 Cho thầu lại.

Trang 26

e- Mua bảo hiểm

Là hoán chuyển rủi ro từ người được bảo hiểm sang công ty bảo hiểm Nhưng được cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.

Trang 27

Trong đó

Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro ưu việt hơn cả vì:

 Phân tán tổn thất

 Giảm thiểu rủi ro toàn bộ nền kinh tế

Trang 28

Phần 2: Những vấn đề chung về bảo

hiểm

1. Định nghĩa về bảo hiểm

2. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm

3. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời

sống kinh tế xã hội

4. Vai trò tác dụng của bảo hiểm

5. Phân loại bảo hiểm thương mại

6. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm- rủi ro có thể

được bảo hiểm

7. Tổ chức bảo hiểm

Trang 29

1- Định nghĩa về bảo hiểm

Một định nghĩa đầy đủ của bảo hiểm phải bao gồm các yếu tố:

Hình thành một quỹ tiền tệ (Quỹ bảo hiểm).

Có sự hoán chuyển rủi ro.

Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng

riêng lẻ, độc lập có rủi ro như nhau, tạo thành một nhóm tương tác

Trang 30

Các định nghĩa về bảo hiểm

Trang 31

Nhận xét:

tắc hoạt động của bảo hiểm, quy luật số đông.

thuần nhất.

các hoạt động khác (Cứu trợ)

Trang 32

Sự khác nhau giữa Bảo hiểm và cứu trợ

Hình thức

Khác nhau

Cứu trợ Bảo hiểm

Tính chất pháp lý Quan hệ ngoài

hợp đồng

Quan hệ trên hợp đồng

Thời điểm xác lập

mối quan hệ Sau khi rủi ro

xảy ra

Trước khi rủi ro xảy ra

Số tiền chi trả Lòng từ thiện Thỏa thuận

Phạm vi hoạt động Thiên tai, chiến

tranh

Hầu như trong mọi lĩnh vực

Trang 33

Định nghĩa về bảo hiểm

Định nghĩa 2:

Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một người (người được bảo hiểm) cam đoan trả một khoản tiền (đó là phí bảo hiểm) cho mình hoặc cho một người thứ 3 Trong trường hợp rủi ro xảy ra (sự cố bất ngờ và gây thiệt hại) sẽ nhận được một khoản bồi thường được trả bởi một bên khác (đó là nhà bảo hiểm) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và bồi thường thiệt hại dựa theo các phương pháp của thống kê.

Trang 34

Nhận xét

Định nghĩa này là dựa trên mối quan hệ pháp lý của hoạt động bảo hiểm, nghĩa là bằng hợp đồng bảo hiểm, rủi ro đã được chuyển từ NĐBH sang cho NBH.

Chỉ nói đến phí thuần mà không nói đến chi phí quản lý (nhấn mạnh phần bồi thường)

Hợp với bảo hiểm thương mại vì các từ cam đoan, bồi thường.

Các qui luật thống kê cho phép NBH tính toán được các chi phí của mình Điều này phân biệt được bảo hiểm với cá cược vì bảo hiểm dựa trên số đông với số phí được tính toán trên cơ sở của thống kê.

Trang 35

2- Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm

Trên thế giới:

-Đầu tiên bảo hiểm hàng hải ra đời -Tiếp đến bảo hiểm nhân thọ ra đời nhưng bị cấm đoán -Tiếp theo là bảo hiểm hỏa hoạn ra đời.

-Bảo hiểm nhân thọ phát triển trở lại sau khi nhà toán học người Pháp Pascal và Bernouli phát hiện và chứng minh qui luật số đông.

-Các loại hình bảo hiểm khác như: tai nạn, xe cơ giới, hàng không, bảo hiểm trách nhiệm chỉ phát triển từ thế kỷ 19 về sau.

Trang 36

Ở Việt Nam

quát qua 3 giai đoạn chính:

nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm cũ lập nên công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm ở Việt Nam (BAVINA) tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các công ty cũ với NĐBH muốn tiếp tục HĐBH.

Ngày 17/10/89 chuyển công ty BHVN thành Tổng Cty BHVN gọi tắt là Bảo Việt

Trang 37

Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường

Phi nhân thọ Cổ phần

Bảo Long 5

Môi giới BH

100% Vốn nước ngoài

Aon Inchibrotd 4

Cổ phần Nhà nước

Lĩnh lực hoạt động Tên công ty

STT

Trang 38

Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường

STT Tên công ty Hình thức sở

hữu

Lĩnh lực hoạt động

6 PJICO Cổ phần Phi nhân thọ

7 PVI Cổ phần Phi nhân thọ

8 VIA Liên doanh Phi nhân thọ

9 UIC Liên doanh Phi nhân thọ

10 PTI Cổ phần Phi nhân thọ

11 Việt- Úc

(BIDV-QBE)

Liên doanh Phi nhân thọ

Trang 39

Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường

STT Tên công ty Hình thức sở

hữu

Lĩnh lực hoạt động

Trang 40

Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường

STT Tên công ty Hình thức sở

hữu

Lĩnh lực hoạt động

Phi nhân thọ

18 Việt Quốc Cổ phần Môi Giới BH

19 Samsung_Vina Liên doanh Phi nhân thọ

Trang 41

Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường

STT Tên công ty Hình thức sở

hữu

Lĩnh lực hoạt động

21 Grassavoye 100% Vốn

nước Ngoài

Môi giới BH

22 Viễn Đông Cổ phần Phi nhân thọ

23 Á Đông Cổ phần Môi giới BH

24 Đại Việt Cổ phần Môi Giới BH

Trang 42

Ngày 19/12/2005 Bộ Tài chính chính thức trao giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại VN cho Tập đoàn AIG (Mỹ) AIG là một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới về kinh doanh bảo hiểm và các dịch vụ tài chính với tổng tài sản gần 800 tỷ USD Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu là 80,61 tỷ USD, vốn điều lệ của AIG

Đây là tập đoàn bảo hiểm nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam được cấp hai giấy phép nhân thọ (AIA - cấp phép vào 23/12/1999) và phi nhân thọ (AIG - cấp phép vào 14/12/2005.

Trang 43

3- Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã hội

Do tồn tại

Các phương thức khác

Bảo hiểm

Các phương thức xử lý rủi

ro

Trang 44

Trong đó bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro

ưu việt nhất, vì:

Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro

Sự đền bù là chắc chắn và có hiệu quả tức khắc

Số tiền đền bù là thỏa đáng

Trang 45

4- Vai trò tác dụng của bảo hiểm

a- vai trò

Bảo hiểm là công cụ an toàn và dự phòng

Bảo hiểm là nguồn tài chính quan trọng bù đắp cho tổn thất

Trang 46

b- TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM

sách

Trang 47

5- Phân loại bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại sau:

Căn cứ đối tượng bảo hiểm:

Bảo hiểm tài sản

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Bảo hiểm con người

Trang 48

Phân loại bảo hiểm thương mại

Trang 49

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ kỹ thuật bảo hiểm:

Trang 50

Phân loại bảo hiểm thương mại

tắc bồi thường

tắc khoán

Trang 51

Phân loại bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm tự nguyện

Bảo hiểm bắt buộc

Trang 52

Phân loại bảo hiểm thương mại

Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày

18/12/1993:

Có 13 loại hình bảo hiểm

1 Bảo hiểm nhân thọ.

2 BHYT tự nguyện và BH tai nạn con người

3 BH tài sản và BH thiệt hại.

4 BH vận chuyển đường bộ, đường biển,

đường sông, đường sắt và đường hàng

không.

Trang 53

13 loại hình bảo hiểm

5. BH thân tàu và TNDS chủ tàu

6. BH trách nhiện chung

7. BH hàng không

8. BH xe cơ giới

9. BH cháy

10. BH tín dụng và rủi ro tài chính

11. BH thiệt hại kinh doanh

12. BH nông nghiệp

13. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do BTC qui định

Trang 54

6- Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm

 Nguyên tắc số đông

 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối

Trang 55

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

 Nội dung:

Trang 57

Ví dụ:

 Tung đồng xu 100 lần, lặp lại 5 lần, kết quả Tung đồng xu 100 lần, lặp lại 5 lần, kết quả

được ghi nhận như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Ngửa 45 57 50 56 42

Sấp 55 43 50 44 58

%xuất hiện

mặt ngữa 45% 57% 50% 56% 42%

Trang 59

Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm

 Nguyên tắc số đông

 Nội dung:

 Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông

 Hệ quả của Quy luật số đông

Nguyên tắc phân tán:

* Phân tán về không gian

* Phân tán về thời gian

Nguyên tắc phân chia

* Đồng bảo hiểm

* Tái bảo hiểm

Trang 60

Sơ đồ đồng bảo hiểm

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 20%

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 30%

CÔNG TY

ĐỒNG BẢO

HIỂM 40%

NGƯỜI ĐƯỢC BẢO

HIỂM

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 10%

Trang 61

Sơ đồ tái bảo hiểm

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

10%

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

CÔNG TY BẢO HIỂM GỐC

40%

Trang 62

Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm

Trang 63

Rủi ro có thể được bảo hiểm

rủi ro gần giống nhau:

Trang 64

Rủi ro có thể được bảo hiểm

Rủi ro muốn được bảo hiểm phải là biến cố ngẫu nhiên:

Biến cố chắc chắn:

Xác suất P(A) = 1

Biến cố không thể xảy ra:

Xác suất P(A) = 0

Biến cố ngẫu nhiên (biến cố không chắc chắn)

Xác suất 0 < P(A) < 1

Bảo hiểm không thể đảm bảo cho biến cố chắc chắn, cũng như, không thể đảm bảo cho biến cố không thể xảy ra

Trang 65

Rủi ro có thể được bảo hiểm

Về tài chính:

Biến cố phải gây ra hậu quả tổn thất tài chính lớn và phí bảo hiểm phải kinh tế

Biến cố phải không có khả năng gây tổn thất hàng loạt

Trang 66

7- Tổ chức bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

Các tổ chức bảo hiểm tương hổ

Hoạt động vì lợi

nhuận

Hoạt động không vì lợi

nhuận

Trang 67

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

Theo hình thức sở hữu :

Trang 68

Các công ty kinh doanh bảo hiểm

Theo lĩnh vực hoạt động:

 Công ty bảo hiểm gốc

 Công ty tái bảo hiểm

Ngoài ra còn có các hệ thống trung gian bảo

hiểm như: đại lý bảo hiểm, công ty môi giới bảo hiểm

Trang 69

Các tổ chức bảo hiểm tương hỗ

Nguyên tắc

Thành viên tổ chức bảo hiểm tương hỗ vừa là người bảo hiểm vừa là người

được bảo hiểm

Mục đích hoạt động

Không vì lợi nhuận dựa trên nguyên tắc cân bằng thu chi

Trang 70

Phần 3: Hợp đồng bảo hiểm

 Khái quát về hợp đồng bảo hiểm

 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

Trang 71

Khái quát về hợp đồng bảo hiểm

Trang 72

1- Định nghĩa

phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Trang 73

2- Tính chaát :

Trang 74

Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

Cũng như bất kỳ hợp đồng dân sự và kinh tế khác, hợp đồng bảo hiểm để có giá trị thì phải đảm bảo các quy định của pháp luật như sau:

 Được giao kết bởi những người có năng lực hành vi dân sự

Trang 75

Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

luật và đạo đức xã hội

toàn tự nguyện

quy định của pháp luật.

Trang 76

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

Trang 77

Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm:

Số tiền bảo hiểm:

STBH < GTBH BH dưới giá trị

STBH = GTBH BH đúng giá trị

STBH > GTBH BH trên giá trị

STBH = n.GTBH BH trùng

Trang 78

Bảo hiểm trùng

Là trường hợp cùng một tài sản tham gia bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau với cùng một loại rủi ro và tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng này lớn hơn gấp nhiều lần giá trị bảo hiểm.

STBH của mỗi bên STBT của mỗi bên = - x Tổn thất thực tế

Tổng STBH

Trang 79

Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm

Trang 80

Phạm vi bảo hiểm

Trang 81

Phí bảo hiểm

Trang 82

Bồi thường hoặc chi trả bởi nhà bảo hiểm

(hoặc Tiền bảo hiểm được trả)

Trang 83

Các chế độ đảm bảo bảo hiểm

ban đầu

nguyên tắc trách nhiệm vượt giới hạn (chế độ miễn thường)

Trang 84

The end

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w