1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016

141 3,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Ngày 6/9/2015 Tiết MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU Kiến thức : -Khái quát giới động vật - Học sinh chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số loài môi trường sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh động vật môi trường sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức - Chia nhóm học sinh Bài học Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan quan sát H 1.1 1.2 trang 56 trả lời sát hình trả lời câu hỏi: câu hỏi: + Số lượng loài khoảng 1,5 - Sự phong phú loài thể triệu loài nào? + Kích thước loài khác - GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần - vài HS trình bày đáp án, HS bổ sung khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS thảo luận từ thông tin đọc - Hãy kể tên loài động vật mẻ hay qua thực tế nêu được: lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt + Dù ao, hồ hay sông suối có hồ, chặn dòng nước suối nông? nhiều loài động vật khác sinh - Ban đêm mùa hè đồng có sống động vật phát tiếng kêu? + Ban đêm mùa hè thường có số - GV lưu ý thông báo thông tin HS loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, không nêu sâu bọ phát tiếng kêu - Em có nhận xét số lượng cá thể - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu - GV yêu cầu HS tự rút kết luận được: Số lượng cá thể loài đa dạng động vật lớn - GV thông báo thêm: Một số động vật người hoá thành vật - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người Hoạt động 2: Đa dạng môi trường sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin hoàn thành tập, điền thích hoàn thành tập Yêu cầu: + Dưới nước: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên không: Các loài chim dơi - GV cho HS chữa nhanh tập - Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao - GV cho HS thảo luận trả lời: đổi nhóm nêu được: - Đặc điểm giúp chim cánh cụt + Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp thích nghi với khí hậu giá lạnh mỡ da dày để giữ nhiệt vùng cực? + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật - Nguyên nhân khiến động vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn nhiệt đới đa dạng phong phú thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho vùng ôn đới, Nam cực? nhiều loài - Động vật nước ta có đa dạng, + Nước ta động vật phong phú phong phú không? Tại sao? nằm vùng khí hậu nhiệt đới - GV hỏi thêm: + HS nêu thêm số loài khác môi - Hãy cho VD để chứng minh trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa phong phú môi trường sống mạc, cá phát sáng đáy biển động vật? - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận Củng cố - GV cho HS đọc kết luận SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi ,kẻ bảng trang vào Ngày 6/9/2015 Tiết PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm điểm giống thể động vật thể thực vật - Kể tên ngành động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh động vật môi trường sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? Bài học Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc thành bảng SGK trang thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS nhóm trả lời chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây nhóm hứng thú học - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh sung bảng - GV nhận xét thông báo kết - HS theo dõi tự sửa chữa bảng - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: bổ sung - Động vật giống thực vật điểm nào? Kết luận: - Động vật khác thực vật điểm nào? - Động vật thực vật: + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm tập mục II - HS chọn đặc điểm động SGK trang 10 vật - GV ghi câu trả lời lên bảng phần - vài em trả lời, em khác nhận bổ sung xét, bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa chữa - Ô 1, 4, - HS rút kết luận - Yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 - HS nghe ghi nhớ kiến thức SGK Chương trình sinh học học ngành Hoạt động 4: Vai trò động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: - Các nhóm hoạt động, trao đổi với Động vật với đời sống người hoàn thành bảng - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nhóm khác nhận xét, bổ sung - Động vật có vai trò đời sống - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu người? được: - Yêu cầu HS rút kết luận + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người IV Củng cố - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12 V Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau:+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Ngày 12/9/2015 CHƯƠNG I- NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng đế giày, qua nêu khái niệm ngành ĐVNS - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ - Rèn kĩ quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC + GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình + HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi 1, SGK Bài học Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ - HS làm việc theo nhóm phân công thực hành - Các nhóm tự ghi nhớ thao tác - GV hướng dẫn thao tác: GV + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi - Lần lượt thành viên nhóm + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ lấy mẫu soi kính hiển vi " nhận + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết biết trùng giày trùng giày - HS vẽ sơ lược hình dạng trùng - GV kiểm tra kính giày nhóm - HS quan sát trùng giày di - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi quan sát trùng giày di chuyển hướng di chuyển - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - HS dựa vào kết quan sát hoàn - GV cho HS làm tập trang 15 SGK thành tập chọn câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, - GV thông báo kết để HS tự nhóm khác nhận xét, bổ sung sửa chữa, cần Hoạt động 2: Quan sát trùng roi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 - HS tự quan sát hình trang 15 SGK để SGK trang 15 nhận biết trùng roi - GV yêu cầu HS làm với cách lấy - Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu quan sát tương tự quan mẫu để bạn quan sát sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên - Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao tiến hành theo thao tác hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát - GV yêu cầu HS làm tập mục s thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi SGK trang 16 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - GV thông báo đáp án đúng: nhận xét, bổ sung + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục Củng cố - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích Hướng dẫn học nhà - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào tập” Ngày 12/9/2015 Tiết I MỤC TIÊU TRÙNG ROI Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh - HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, tính tự giác công tác nghiên cứu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H3 SGK - HS: Ôn lại thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Bài học Hoạt động 1: Trùng roi xanh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu: - Cá nhân tự đọc thông tin mục I trang + NGhiên cứu SGK, vận dụng kiến 17 18 SGK thức trước + Quan sát H 4.1 4.2 SGK + Hoàn thành phiếu học tập - Thảo luận nhóm, thống ý kiến - GV đến nhóm theo dõi giúp hoàn thành phiếu học tập: đỡ nhóm yếu - Yêu cầu nêu được: + Các hình thức dinh dưỡng +Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc thể - Đại diện nhóm ghi kết - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để bảng, nhóm khác bổ sung chữa - HS dự vào H 4.2 SGK trả lời, lưu ý - GV chữa tập phiếu, yêu nhân phân chia trước đến phần cầu: khác - Trình bày trình sinh sản - - HS nhóm nghe, nhận xét bổ trùng roi xanh? sung (nếu cần) trang 18 SGK - vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn tập kiến thức - Sau theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh Bài vật tập Đặc điểm Dinh dưỡng Tên động Trùng roi xanh - Tự dưỡng dị dưỡng - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp Sinh sản - Vô tính cách phân đôi theo chiều dọc Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS: - Cá nhân tự thu nhận kiến thức + Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18 + Hoàn thành tập mục s trang 19 - Trao đổi nhóm hoàn thành tập: SGK (điền từ vào chỗ trống) - Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn - GV nêu câu hỏi: bào, đa bào - Tập đoàn Vônvôc dinh dưỡng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm nào? khác bổ sung - Hình thức sinh sản tập đoàn - vài HS đọc toàn nội dung tập Vônvôc? - GV lưu ý HS không trả lời GV giảng: Trong tập đoàn số cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, - HS lắng nghe GV giảng đến sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn - Yêu cầu nêu được: Trong tập đoàn bắt - Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ đầu có phân chia chức cho số mối liên quan động vật đơn bào tế bào động vật đa bào? - GV rút kết luận Củng cố- GV dùng câu hỏi cuối SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào tập Ngày 19/9/2015 Tiết TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày - HS thấy phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mống động vật đa bào Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, tính tự giác công tác nghiên cứu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 SGK - Chuẩn bị tư liệu động vật nguyên sinh - HS kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Kiểm tra hình vẽ trước HS Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học 20; 21 ghi nhớ kiến thức tập Yêu cầu nêu được: - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS + Cấu tạo: thể đơn bào chữa + Di chuyển: nhờ phận thể; - Dựa vào đâu để chọn câu trả lông bơi, chân giả lời trên? + Dinh dưỡng: nhờ không bào co bóp - GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời + Sinh sản: vô tính, hữu tính chưa (nếu ý kiến chưa thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại) Bài Tên động vật Trùng biến hình tập Đặc điểm Cấu tạo - Gồm tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Không bào tiêu hoá, không bào co bóp - Nhờ chân giả (do chất Di chuyển nguyên sinh dồn phía) Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào - Bài tiết: chất thừa dồn đến Trùng giày - Gồm tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ + không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu + Lông bơi xung quanh thể - Nhờ lông bơi - Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá biến đổi Sinh sản không bào co bóp thải nhờ enzim vị trí - Chất thải đưa đến không bào co bóp qua lỗ để thoát Vô tính cách phân đôi - Vô tính cách phân đôi cơ thể thể theo chiều ngang - Hữu tính: cách tiếp hợp + Không bào tiêu hoá động vật nguyên sinh hình thành lấy thức ăn vào thể + Trùng giày: tế bào có phân hoá đơn giản, tạm gọi rãnh miệng hầu không giống cá, gà + Sinh sản hữu tính trùng giày hình - HS nêu được: thức tăng sức sống cho thể + Trùng biến hình đơn giản sinh sản hữu tính + trùng đế giày phức tạp - Không bào co bóp trùng đế giày khác + Trùng đế giày: nhân dinh dưỡng trùng biến nào? nhân sinh sản - Số lượng nhân vai trò nhân? + Trùng đế giày có Enzim để bíên - Quá trình tiêu hoá trùng giày trùng đổi thức ăn biến hình khác điểm nào? Củng cố- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ phiếu học tập vào tập Ngày 19/9/2015 Tiết TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh - HS rõ tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét - Tôm cá cần mặt nước rộng c Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm mùa đông + Thoáng mát mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng Củng cố - GV củng cố nội dung - Nhận xét, đánh giá phần thực hành Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung phần -Ngày 1/5/2013 Tiết 65 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương Kĩ - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức theo chủ đề Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Sưu tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phương - GV: Hướng dẫn viết báo cáo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo) d Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia GV ý: + Đối với HS khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể + Đối với HS thành phố lớn điều kiện tham quan cụ thể chủ yếu dựa vào thông tin sách, báo chương trình phổ biến kiến thức ti vi Hoạt động 2: Báo cáo học sinh - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Củng cố - GV củng cố nội dung - Đánh giá kết báo cáo nhóm - Đánh giá Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại chương trình học - Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào Ngày 2/5/2013 Tiết 66 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật Kĩ - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh động vật học - Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Sự tiến hoá giới động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 200, thu thập kiến thức “Sự tiến hoá giới động vật” - Trao đổi nhóm thống câu trả lời - GV kẻ sẵn bảng bảng phụ cho - Yêu cầu nêu được: HS chữa + Tên ngành + Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao + Con đại diện phải điển hình - GV cho HS ghi kết nhóm - Đại diện nhóm lên ghi kết vào - GV tổng hợp ý kiến bảng 1, nhóm khác theo dõi, nhận xét, nhóm bổ sung - Cho HS quan sát bảng đáp án - Các nhóm sửa chữa cần Đặc điểm Cơ thể đơn bào Động vật Ngành nguyên sinh Trùng roi Đại diện Đối xứng toả tròn Ruột khoan g Tuỷ tức Cơ thể mềm Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên Cơ thể Cơ thể có mềm, có xương Cơ thể có vỏ đá xương vôi kitin Thân Chân Động vật có mềm khớp xương sống Các ngành giun Giun Trai đũa, giun sông đất - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi: - Sự tiến hoá giới động vật thể nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Sự thích nghi động vật với môi trường sống thể nào? Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ - Thảo luận nhóm, thống ý kiến - Yêu cầu nêu được; + Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể, phận nâng đỡ… - Cá nhân nhớ lại nhóm động vật học môi trường sống chúng, thảo luận nhóm Yêu cầu nêu được: + Sự thích nghi động vật: có loài sống bay lượn không (có cánh), loài sống nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước) + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống môi trường tổ tiên VD: Cá voi sống nước - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? - GV cho nhóm trao đổi đáp án - Hãy tìm loài bò sát, chim có loài quay trở lại môi trường nước? - Cho HS rút kết luận Kết luận: - Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp - Động vật thích nghi với môi trường sống - Một số có tượng thích nghi thứ sinh Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm hoàn thành bảng “Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn” - GV kẻ bảng để HS chữa - GV nên gọi nhiều nhóm chữa để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm Động vật có ích Động vật có hại - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tầm quan trọng Tên Động vật không thực tiễn xương sống - Thực phẩm (vật - Tôm, cua, rươi, nuôi, đặc sản) … - Dược liệu - Mực - Công nghiệp - San hô - Nông nghiêp - Giun đất - Làm cảnh - Trai ngọc - Trong tự nhiên - Nhện, ong - Đối với nông - Châu chấu, sâu, nghiệp gai, bọ rùa - Đối với đời sống - Ruồi, muỗi người - Đối với sức khoẻ - Giun đũa, sán người Động vật có xương sống - Cá, chim, thú… - Gấu, khỉ, rắn… - Bò, cầy, công… - Trâu, bò, gà… - Vẹt - Cá, chim… - Chuột - Rắn độc - Động vật có vai trò gì? - HS dựa vào nội dung bảng để trả - Động vật gây nên tác hại lời nào? Kết luận: - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời sống người - Một số động vật gây hại Củng cố- GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật? Hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vượt bắt bướm Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II( ĐỀ PHÒNG) -Ngày 8/5/2013 Tiết 68,69,70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sãn bảng SGK trang 205, vợt bướm - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * Địa điểm thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài VB: GV thông báo: Tiết 68: Học lớp Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có môi trường nào? - Độ sâu môi trường nước - Một số loại loại thực vật động vật gặp Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm - Trang bị người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật cạn hay cây; trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) - Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuối giáo viên cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết Củng cố Hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị nội dung báo cáo Ngày 25/10/2012 NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh rõ đặc điểm cấu tạo, di chuyển giun đất đại diện cho ngành giun đốt, phân biệt với giun tròn Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Đặc điểm chung ngành giun tròn? Bài học Hoạt động 1: Cấu tạo giun đất Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc SGK nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng ngành giun đốt phân biệt với ngành giun tròn, nêu đặc điểm ngành? - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SGK trả lời câu hỏi: - Giun đất có cấu tạo phù hợp với lối sống chui rúc đất nào? - So sánh với giun tròn, tìm quan hệ quan xuất giun đất? - Hệ quan giun đất có cấu tạo nào? - GV ghi ý kiến nhóm lên bảng phần bổ sung - GV giảng giải số vấn đề: + Khoang thể thức có chứa Hoạt động HS HS đọc tt trả lời: Đặc điểm chính: có khoang thể thức, kiểu đối xứng, hô hấp qua da, tuần hoàn kín, hệ thần kinh chuỗi hạch - Cá nhân đọc thông tin quan sát hình vẽ SGK, ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi: - Yêu cầu nêu được: + Hình dạng thể + Vòng tơ đốt + Hệ quan xuất hiện: hệ tuần hoàn (có mạch lưng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản) + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ có enzim tiêu hoá thức ăn + Hệ thần kinh: tiến hoá hơn, tập trung thành chuỗi, có hạch - Đại diện nhóm trình bày đáp án, dịch " thể căng + Thành thể có lớp mô bì tiết chất nhầy " da trơn + Dạ dày có thành dày có khả co bóp nghiền thức ăn + Hệ thần kinh: tập trung, chuỗi hạch (hạch nơi tập trung tế bào thần kinh) + Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di chuyển máu - GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo cấu tạo giun đất - GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh kết luận nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - HS tự rút kết luận Kết luận: - Cấu tạo ngoài: + Cơ thể dài, thuôn hai đầu + Phân đốt, đốt có vòng tơ (chi bên) + Chất nhầy giúp da trơn + Có đai sinh dục lỗ sinh dục - Cấu tạo trong: + Có khoang thể thức, chứa dịch + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng " hầu " thực quản " diều, dày " ruột tịt " hậu môn + Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín + Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh Hoạt động 2: Di chuyển giun đất Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS quan sát hình 15.3 SGK, - Cá nhân tự đọc thông tin, quan sát hoàn thành tập mục s trang 54: hình ghi nhận kiến thức Đánh số vào ô trống cho thứ tự - Trao đổi nhóm hoàn thành tập Yêu động tác di chuyển giun đất cầu: - GV ghi phần trả lời nhóm lên bảng + Xác định hướng di chuyển - GV lưu ý: Nếu nhóm làm + Phân biệt lần thu phồng đoạn GV công nhận kết quả, chưa đầu, thu đoạn đuôi GV thông báo kết đúng: 2, 1, + Vai trò vòng tơ đốt 4,3 Giun đất di chuyển từ trái qua phải - Đại diện nhóm trình bày đáp án, - GV cần ý: HS hỏi giun đất nhóm khác bổ sung cần chun giãn thể? - GV: Đó điều chỉnh sức ép dịch khoang phần khác thể - HS trả lời Kết luận: Giun đất di chuyển cách: - Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo thể phía Hoạt động 3: Dinh dưỡng giun đất Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân đọc thông tin trang 54, ghi trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn - Quá trình tiêu hoá giun đất diễn thành câu trả lời, yêu cầu: nào? + Quá trình tiêu hoá: hoạt động - Vì mưa nhiều, nước ngập dày vai trò enzim úng, giun đất chui lên mặt đất? + Nước ngập, giun đất không hô hấp - Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng được, phải chui lên màu đỏ chảy ra, chất gì? Tại + Chất lỏng máu, máu có O2 có màu đỏ? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - GV yêu cầu HS tự rút kết luận khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Giun dất hô hấp qua da - Thức ăn giun đất qua lỗ miệng " hầu " diều (chứa thức ăn) " dày (nghiền nhỏ) " enzim biến đổi " ruột tịt " bã đưa - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu Hoạt động 4: Sinh sản Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan - HS tự thu nhận thông tin qua nghiên sát hình 15.6 trả lời câu hỏi: cứu SGK - Giun đất sinh sản nào? - Yêu cầu: - GV yêu cầu HS tự rút kết luận + Miêu tả tượng ghép đôi - Tại giun đất lưỡng tính, sinh + Tạo kén sản lại ghép đôi? - Đại diện HS trình bày đáp án Kết luận: - Giun đất lưỡng tính - Ghép đôi trao đổi tinh dịch đai sinh dục - Đai sinh dục tuột khỏi thể tạo kén chứa trứng Củng cố - HS trả lời câu hỏi: - Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất? - Cơ thể giundất có đặc điểm tiến hoá so với ngành động vật trước? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Chuẩn bị nhóm giun đất to, kính lúp cầm tay MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm đặc điểm số đại diện ngành thân mềm - Thấy đa dạng thân mềm - Giải thích ý nghĩa số tập tính thân mềm Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh số đại diện thân mềm - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực mực, ốc nhồi III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Cấu tạo trai sông? Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước? Bài học Hoạt động 1: Quan sát số đại diện Hoạt động GV Hoạt động HS GV chia nhóm thực hành - GV yêu cầu HS quan sát kĩ Hình 19 HS nhóm quan sát kĩ hình SGK (1-5), đọc thích nêu SGK trang 65, đọc thích, thảo luận đặc điểm đặc trưng đại rút đặc điểm diện + Ốc sên sống cây, ăn Cơ thể gồm phần: đầu, thân, chân, áo Thở phổi (thích nghi cạn) + Mực sống biển, vỏ tiêu giảm (mai mực) Cơ thể gồm phần, di chuyển nhanh + Bạch tuộc sống biển, mai lưng tiêu giảm, có tua Săn mồi tích cực - Hỏi: + Sò mảnh vỏ, có giá trị xuất - Tìm đại diện tương tự mà em gặp - Các nhóm kể tên đại diện có địa địa phương? phương, nhóm khác bổ sung HS tự - Qua đại diện GV yêu cầu HS rút nhận xét rút nhận xét về: - Thân mềm có số loài lớn + Đa dạng loài? - Sống cạn, nước ngọt, nước mặn + Môi trường sống? - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm + Lối sống? chạp di chuyển tốc độ cao (bơi) Hoạt động 2: Quan sát số tập tính thân mềm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS làm việc độc lập - HS nhóm đọc thông tin SGK trang với SGK trả lời: 66 nêu - Thân mềm có tập tính thích nghi a Tập tính ốc sên với lối sống nào? b Tập tính mực - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK, đọc kĩ thích thảo luận: - Ốc sên tự vệ cách nào? + Tự vệ cách thu vỏ - Ý nghĩa sinh học tập tính đào lỗ để + Đào lỗ để trứng để bảo vệ trứng trứng ốc sên? - GV điều khiển nhóm thảo luận, chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7, đọc thích thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, - Mực săn mồi nào? nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoả mù mực có tác dụng gì? - Vì người ta thường dùng ánh sáng để câu mực? - GV chốt lại kiến thức Kết luận:- Hệ thần kinh thân mềm phát triển sở cho giác quan tập tính phát triển thích nghi với đời sống Củng cố: GV nhận xét phần quan sát thảo luận nhóm Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tranh, ảnh thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG - DI CHUYỂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm hình thức di chuyển động vật - Thấy phức tạp phân hoá di chuyển - Ý nghĩa phân hoá đời sống động vật Kĩ - Rèn kĩ so sánh, quan sát - Kĩ hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh phóng to hình 53.1 SGK - HS: chuẩn bị theo nội dung SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Bài Hoạt động 1: Các hình thức di chuyển động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu: Nghiên cứu SGK hình - Cá nhân tự đọc thông tin quan sát 53.1, làm tập hình 53.1 SGK trang 172 - Hãy nối cách di chuyển ô - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả với loài động vật cho phù hợp? lời Yêu cầu: loài có nhiều - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa cách di chuyển - Đại diện nhóm lên chữa gạch - GV hỏi: nối màu khác - Động vật có hình thức di - Nhóm khác nhận xét, bổ sung chuyển nào? - Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình thức di - Ngoài động vật đây, em chuyển số động vật như: bò, biết động vật nào? Nêu bơi, chạy, đi, bay… hình thức di chuyển chúng? - HS kể thêm:Tôm: bơi, bò, - GV yêu cầu HS rút kết luận nhảy.Vịt: đi, bơi Kết luận: - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi… phù hợp với môi trường tập tính chúng Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá phân hoá phận di chuyển động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu GSK - Cá nhân HS tự nghiên cứu tóm tắt quan sát hình 52.2 trang 173, hoàn SGK, quan sát hình 52.2 thành phiếu học tập: “Sự phức tạp hoá - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu phân hoá phận di chuyển học tập động vật” SGK trang 173 - GV ghi nhanh đáp án nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3… khác nhận xét, bổ sung - GV nên hỏi: Tại lựa chọn loài động vật với đặc điểm tương ứng? (để củng cố kiến thức) - HS theo dõi sửa chữa cần - Khi nhóm chọn sai, GV giảng giải để HS lựa chọn lại - GV yêu cầu nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn Bảng kiến thức chuẩn STT Đặc điểm quan di chuyển Tên đơn vị Chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định San hô, hải quỳ Chưa có phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Thuỷ tức Bộ phận di chuyển đơn giản (mấu lồi tơ bơi) Rươi Bộ phận di chuyển phân hoá thành chi phân đốt Rết, thằn lằn Bộ phận di chuyển đôi chân bò đôi chân bơi Tôm phân hoá Vây bơi với tia vây Cá chép thành chi có đôi chân bò, đôi chân nhảy Châu chấu cấu tạo chức Bàn tay, bàn chân cầm nắm Khỉ, vượn khác Chi ngón có màng bơi Ếch Cánh cấu tạo màng da Dơi Cánh cấu tạo lông vũ Chim, gà - Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung phiếu học tập, trả lời câu hỏi: - Sự phức tạp phân hoá phận di chuyển động vật thể nào? - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo câu hỏi: - Yêu cầu nêu được: + Từ chưa có phận di chuyển đến có phận di chuyển đơn giản, đến phức tạp dần + Sống bám " di chuyển chậm " di chuyển nhanh - Sự phức tạp phân hoá có ý + Giúp cho việc di chuyển có hiệu nghĩa gì? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - GV tổng kết lại ý kiến HS thành khác nhận xét, bổ sung vấn đề là: + Sự phân hoá cấu tạo phận di chuyển + Chuyên hoá dần chức - GV yêu cầu HS tự rút kết luận Kết luận: - Sự phức tạp hoá phân hoá phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống Củng cố: HS đọc kết luận SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang 176 vào - Đọc mục “Em có biết” [...]... Kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh sán lông và sán lá gan - Tranh vòng đời của sán lá gan - HS kẻ phiếu học tập vào vở III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung, vai trò của ngành ruột khoang? 3 Bài học Hoạt động 1: Sán lá gan Hoạt động của GV Hoạt động... Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh - Tìm hiểu về giun đũa Ngày 17/ 10 /2015 NGÀNH GIUN TRÒN GIUN ĐŨA Tiết 13 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn, nêu được những đặc điểm chính của ngành - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh - HS... kí sinh? + Kể tên - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, nào trong cơ thể người và động vật? ruột,gan, cơ Vì sao? + Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng -Nêu cấu tạo củ sán dây thích nghi với HS dựa vào hình SGK trả lời đời sống kí sinh? - Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho động vật, vệ sinh. .. GIUN DẸP SÁN LÁ GAN Tiết 11 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh trình bày được khía niệm ngành giun dẹp, nêu được đặc điểm chính của ngành, từ đó phân biệt với ngành ruột khoang - Trình bày được hình dạng, cấu tạo ngoài,trong thích nghi với lối sống tự do của sán lông - Học sinh chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập... TRÒN KHÁC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích - Kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1... để + Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ phòng tránh bệnh giun kí sinh? em Diệt muỗi, tẩy giun định kì - GV cho HS tự rút ra kết luận Kết luận: - Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ - Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột (người, động vật) Rễ, thân, quả (thực vật) gây nhiều tác hại - Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun 4 Củng cố -... 1,2 SGK 5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh Ngày 26/10 /2015 Tiết 15 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) 2 Kĩ năng - Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng kính lúp quan sát 3 Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác,... Tiếp hợp d, Sinh dưỡng 3 Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp gây hại cho người và động vật là a, Sán lá gan, giun đũa, giun kim b, Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây c, Giun móc câu, giun đũa, sán lá gan d, Sán lá máu, sán bã trầu, giun chỉ 4 Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời: a, Mút tay c, Chơi bẩn b, Đái dầm Câu 2: Cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh như thế... nghe GV giảng chuyên hoá Kết luận: - Các hình thức sinh sản + Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái 4 Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc và trả lời câu hỏi SGK Ngày 3/10 /2015 Tiết 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức` - Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được... lời câu hỏi 1, 2 SGK 5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật - Kẻ bảng trang 45 vào vở Ngày 10/10 /2015 Tiết 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp như sán dây, sán bã trầu… - HS thông qua các đại ... tự sán lông - Học sinh rõ đặc điểm cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh. .. d, Sinh dưỡng Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp gây hại cho người động vật a, Sán gan, giun đũa, giun kim b, Sán máu, sán bã trầu, sán dây c, Giun móc câu, giun đũa, sán gan d, Sán máu, sán... câu hỏi: - Sán kí sinh gây tác hại nào? + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu - Em làm để giúp người + Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực tránh nhiễm giun sán? phẩm,

Ngày đăng: 25/01/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w