Nhiệm vụ nghiên cứu: ~ Phân tích, đánh giá thực trạng trường Cấp 2 PTCS hiện nay, - Tìm hiểu nhu cẩu của xã hội đối với THCS - Phân tích những xu thế của GDTH trong khu vực và thế giớ
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO VIÊN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIÊN NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÔ THÔNG
BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI B9I - 57 - 12
ĐỔI MỚI MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
Trang 2-12-
PHAN I: MO BAU
1 Y nghĩa thục tiến của để tài:
Giáo đục THCS là giai đoạn giữa của nến giáo đục phổ thông hoàn chỉnh
Giáo dục THCS được tiến hành vào giai đoạn học sinh đã có những kiến thức
va ki nang cơ sở ban đầu ở bậc tiểu học, đang bước vào thời kÌ phát triển
với những bộc lộ rõ ràng dẩn về năng lực vừa theo hướng phát triển toàn điện vừa theo hướng phân hoá Hiện nay, một bộ phận khá lớn học sinh học hết THCS chuẩn bị bước vảo cuộc sóng lao động trong cộng đổng Giáo dục THCS, do đó có vai trỏ quan trọng trong việc chuẩn bị cho người công đân
làm chủ xã hội, người lao động trực tiếp góp phẩn nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội
Nhiểu nước trên thế giới và khu vực, kể cẢ một số nước cách đây không
lâu trong hoàn cảnh giống nước ta, đã bước vào giai đoạn mới của tiến bộ khoa học và công nghệ bằng cách phát triển giáo dục với những chuẩn mực quốc tế về chất lượng, tạo cơ sở cho sự tăng tốc trong xây dựng và phát triển kinh tế Rõ rằng là mặt bằng dân trí ở nước ta không thể chỉ đừng lại
ở mức độ phổ cập bậc tiểu học như hiện nay ma phải chuẩn bị cho việc phổ cập THCS trong một tương lai không xa Giáo dục THCS do đó sẽ cảng ngày cảng có vai trò quan trọng hơn trong việc đào tạo đội ngủ nhân lực kỉ thuật
chất lượng cuộc sống vất #hất và tỉnh thần của mọi người
Thang 1 năm 1993, Trung ương Bẳng ra Nghị quyết 4 về Đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo đã nêu rõ "Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu mới của hệ thống
GDQD ”, "Hình thành bậc trung học mới :, "Xác định lại mục tiêu, thiết
(Trang 62, 63 Văn kiện NQ TW4 về GD và ĐT)
Cũng tháng 1 năm 1993, chính phủ đã ra nghị định về "Cơ cấu khung và hệ
thông giáo dục quốc đân, hệ thống văn bằng chứng chỉ về giáo dục và đảo
tạo", chia giáo dục phổ thông thành giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học chuyên ban, và hình thành 3 nhà trường tương ứng.
Trang 3-3-
Hiện nay, để án về trưởng trung học chuyên ban (THCB) đang được triển
khai thực nghiệm ở điện rộng, trường THCB đang dẩn đẩn thay thế trường PTTH Để án về trường tiểu học cũng đã xây dựng xong và đang được đưa vào
thực hiện tửng phẩn
Như vậy, trong vài năm tới, hệ thống giáo dục phổ thông thực chất sẽ
được đổi mới hoàn toàn ở phần đẩu (Cấp 1) và phần cuối (Cấp II1) Tình hình
nảy đôi hổi phải gấp rút chuẩn bị một mô hình mới cho giáo dục trung học cơ
sở (THCS), nếu không sẽ có nguy cơ phá vỡ tỉnh thống nhất chặt chế của hệ thống giáo dục phổ thông
VÌ thể, Viện ND-PPDHPT thuộc Viện KHGD được hộ chấp nhận giao để tài nghiên cứu
2 Tên để tài: "Mục tiêu, KẾ hoạch, NỘI dung và Phương pháp đào tạo trưởng
THCS bậc TH mới”
~ Thời gian đăng kí: 01/92 - 12/94
~ Cơ quan chủ trì: Viện ND-PPDHPT
i Ban chủ nhiệm:
01/92 - 05/94:
Chủ nhiệm : T05 Ngô Hữu Dũng
Phó chủ nhiệm : PTS Nguyễn Hữu Châu
Thu ki : Ba Nguyén Phương Hổng, cán bộ nghiên cứu
06/94 - 12/94:
The ki : Ông LÊ Quang Phan, cần bộ nghiên cứu
Các vấn để được nghiên cứu là tiếp nổi của để tài cấp Bộ B91-37-12 "Sơ kết CCGD vòng l cấp 2 PTCS" (01/91 - 12/93) do Giáo sư Lương Ninh chủ trì,
do đó năm 1992 phải đảnh thời gian để hoàn thành nốt phần để tai nay
Tổng kinh phí NC 3 năm là 32.700.000đ (22.700.000đ quỉ để tài cấp,
10.000.000đ quï Chương trình 8 Mục tiêu Bộ cấp)
Bây là để tải nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cẩu cấp bách của ngành
"Hoàn chỉnh cơ cấu mới của hệ thống GD" theo NỢTW4tháng 1/93 về "Bổi mới
Trang 4-4- -13-
khang định trong CCGD và phải thích hợp được những sự phát triển của xã
hội trong tương lai gần
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
~ Phân tích, đánh giá thực trạng trường Cấp 2 PTCS hiện nay,
- Tìm hiểu nhu cẩu của xã hội đối với THCS
- Phân tích những xu thế của GDTH trong khu vực và thế giới, lưu ý
tới các vấn để mục tiêu kếp, đạy học tích hợp các môn học và phân giai đoạn
trong đảo tạo
+ Văn bản chuẩn kiến thức kỉ năng các bộ môn Văn hoá lớp 9
+ Tuyển tập các bài viết về Nội dung và Phương pháp dạy học cấp 2 PTCS + Văn bản sơ kết đánh giá CCGD cấp 2 PTCS chung và từng bộ môn
- Bước đẩu tìm hiểu lý luận vé THCS trong bậc Trung học mới
Năm 1993 — 1994:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về Mục tiêu, Nội dung và Phương pháp đào tạo
trưởng THCS
- Xác định vị trí Tính chất - Nhiệm vụ - MTBT cơ cấu tổ chức trường THCS
Phác thảo (mô hình) để án trường THCS
6 Phương pháp nghiên cứu:
Với tính chất của để tài, các phương pháp nghiên cứu sau đã được chon:
Trang 5-5- - 14 -
1 Tổng kết kinh nghiệm: đánh giá CCGD cấp 2 PTCS
2 Phỏng vân điểu tra để tìm hiểu nhu cẩu xã hội đối với giáo dục THCS
3 Nghiên cứu lí luận:
- Quan điểm đường lối của Bảng, Nhà nước, của Bộ GD&BT để đổi mới sự nghiệp Giáo dục và Bào tạo
~ Những vấn để cơ bản của giáo đục trung học hiện nay, đặc biệt các vấn để chức năng kép, phân hoá, tích hợp, đảo tạo theo giai đoạn
4 Nghiên cứu thực tế Trung học chuyên ban và Tiểu học nước ta Nghiên cứu thực tế Trung học bậc thấp và bậc cao một số nước trong khu vực và trên
thế giới
5 Hội thảo khoa học
7 Tổ chức nghiên cứu:
Bể tài phân thành 6 nhánh nghiên cứu
1 NC tìm hiểu (đánh giá, điểu tra) thực tế:
2 Trung tâm GD Bạo đức và Chính trị
3 Trung tâm GD Lao động hướng nghiệp
Trang 6Bánh giá chương trình các môn học cấp 2 CCGD tử 1986-1993
Tìm hiểu những vấn để cơ bản của GDTG hiện nay
Về vấn để tích hợp
Phân giai đoạn đào tạo ở trường THCS
Bổi mới PPDH ở trưởng THCS
Trang 7-PHAN Il: -PHAN TICH VA BANH GIA THUC TRANG TRUONG CAP 2 PTCS HIEN NAY
Việc phân tích và đánh giá được tiến hành qua các hình thức:
1 Phên tích chương trình, sách giáo khoa cấp 2 hiện hành
2 Điểu tra tìm hiểu thực tế dạy và học ở PTCS thông qua các đợt đi thực tế, đi kiểm tra, thanh tra mà các Phòng bộ môn của Viện ND-PPDHPT có tham gia, qua các báo cáo của các trường gửi về các Sở, của các Sở gửi về
Bộ
(MTBT, NDDT, tổ chức đào tạo) của THCS
A Về điểu tra, tổng kết, đánh gid Cr SGK C2 hiện hành:
Các kết quả nghiên cứu về CT&SGK cấp 2 PTCS được trình bảy đẩy đủ trong
44 trang của văn bắn "bánh giá chương trình các môn học cấp 2 trong CCGD từ 1986-1993" Văn bản là sự tổng hợp từ các nguổn tài liệu của Viện
ND-PPDHPT:
- Bảo cáo của để tài Sơ kết CCGD cấp 2 năm 1991
- Báo cáo tổng kết đánh giá nội dung chương trình và SGK của các phòng
bộ môn Viện ND-PPDHPT lẩn thứ nhất( nắm 1991)và lần thứ 2( năm 1993)
- Tổng hợp nghiên cứu thực tiến trên một số địa bàn, đặc biệt tại
trường PTCS Ngô SỈ Liên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), trường Bắc LÍ (huyện LÍ
Nhân, Nam Hả)
Dưới đây xin nêu các kết luận chính:
1 Các ưu điểm của chương trình mới:
a Bổ sung những tri thức mới, cẩn thiết:
Nhiều nội dung mới đã được bổ sung Bó là tập hợp, thống kê mô tả, hình
học không gian, số thực, trong môn Toán; là các yếu tế cơ bản của thuyết cấu tạo chất, thuyết điện tử, cácđiểu sơ giản của hoá hữu cơ trong các môn
Lý, Hoá; là đi truyển , chọn giếng, sinh lí và vệ sinh cơ thể người trong
Trang 8-8- - 112 -
môn Sinh: là sự ra đời của bộ môn mới - môn Tiếng Việt; là sự bổ sung phần Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại trong môn Sử; là sỰ gia tăng địa lí đại cương, địa lÍ tự nhiên và kinh tế Việt Nam trong môn Bịa lí; là sự nhấn
mạnh đến nội đung giao tiếp trong môn Ngoại ngữ, nội dung vể pháp luật
trong môn GDCD; lả sự nghiên cứu Mỹ thuật không chỉ trên thể loại tranh, mà
còn trên các thể loại khác như điêu khắc, kiến trúc,
b Điểu chỉnh mức độ vyéu cẩu nhầm đảm bảo tính hợp lí của nội dung
chương trình:
+ Chương mục và tên bài vấn giữ theo truyển thống, nhưng các ví đụ, chứng minh và kiến thức cũ đã được loại bổ, thay thế bằng cái mới, thể
hiện trong các môn Toán, Lý, Hoá,
+ Các sự kiện, niên đại, con số không chính xác cũng như các tình huống
không lổi thời đã được khắc phục và cố gắng cập nhật
+ Tên bài có thể không thay đổi nhưng nội dung cấu trúc lại cho gọn
gảng, sáng sủa, chính xác hơn, có thể làm cho hiệu quả học tập cao hơn + Trên cơ sở lý thuyết phổ biến, những đối tượng trình bảy, những ví
dụ đểu được lấy tử thực tiển Việt Nam hoặc quen thuộc, gẩn gũi với học sinh Việt Nam
+ NhỮng tư tưởng, quan điểm mới, hiện đại được quấn triệt: tư tưởng hàm
SỐ trong môn toán, quan điểm tiến hoá, quan điểm sinh thái trong Sinh học,
chất nhân văn và thẩm mỉ trong văn chương, tính qui luật và tính đa đạng trong lịch sử, quan điểm tổng hợp vả quan điểm kinh tế trong địa lí, tinh thần kĩ thuật tổng hợp trong hầu hết các môn Toán, khoa học thực nghiệm và
dja li,
+ Những vấn để mới là mối quan tâm của chung loài người cng được quấn triệt: vấn để môi trường và sinh thái, vấn để dân số và dân cư, vấn để hoà bỉnh và hợp tác, nhân văn và dân tộc
+ Chương trình cấp 2 CCGD đã khắc phục tình trạng lạc hậu của các môn
học như Vật 1ï, Sử, Ngoại ngử,
c TT tính lôgic, t tính liên hệ phân môn, n cao tính khoa
và hiệu quả học tập của bộ môn:
+ Môn Tiếng Việt lần đầu tiên trở thành môn học độc lập, tạo cơ sở đẩy
Trang 9-9- - II3 -
đủ cho học sinh trau đổi và phát triển ngôn ngữ Việt, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ
+ Có mặt đẩy đủ hơn các phân môn toán: số học - đại số, hình học phẳng
~ hÌnh học không gian Lêgic của chương trình hình học đã thể hiện rổ theo tỉnh thẩn tiên để
+ Môn Sinh học quan tâm sử dụng các đối tượng phổ biến có ở trong nước
thay thế các đối tượng nước ngoài
+ Cấu trúc chương trình môn thể dục co hẹp phẩn cứng, mở rộng phẩn tự chọn, chương trình đa đạng, không còn chỉ một chương trình qui định chung
cho mọi trưởng trên phạm vi toàn quốc,
2 Những nhược điểm chính của chương trình:
a Trước hết, trong chương trình có một mau thuẩn cơ bản Bd la, một mặt chương trình còn nhiều chổ nặng, chổ quá tải; nhưng mặt khác, đối chiếu với với thực tiển giáo dục trên thể giới, các nước trong khu vực và các yêu cẩu của giáo đục Việt Nam thì trình độ của chương trỉnh còn khá
thấp
b Chương trình vấn thiếu sự phối hợp liên môn (giữa toán-lí-hoá, giữa
sử-địa, giữa Hình học và Bai số, .), gây nên tình trạng trùng lặp, thừa
kiến thức, chổng chéo hoặc sự khập khiểng đáng tiếc (Ví ỏụ: Trong khi Hình
học cẩn tới số thực như một công cụ thì khái niệm nảy chưa được xét tới ở
Đại số)
c Chương trình còn thiếu linh hoạt, không có phẩn cứng, phan mềm,
không bảo đảm tỉnh vùng miển, ở những địa phương xa xôi, hẻo lánh, có khó
khăn, việc thực hiện một chương trình thống nhất như vậy chắc chắn gặp
nhiều khó khăn
d Chương trình đản trải, nhẹ nắm đẩu, nặng các năm cuối Thực tế Việt Nam là sau khi học xong giai đoạn những lớp đẩu cấp (các lớp 6-7), một số lượng đáng kể học sinh đã thôi học vì không có điểu kiện học lên, Bối với
hoàn chỉnh để giúp các em bước vảo cuộc sống LĐSX tại gia đình và địa
phương.
Trang 10- 10 - - 114 -
e Cuối cùng, chương trình còn nặng vể học văn hoá, chỉ chuẩn bị cho học lên, còn nhẹ chuẩn bị nghề, chuẩn bị vào đời cho học sinh (Chương trình day nghề đã được thực hiện ở nhiểu trường, song còn hình thức và kém hiệu quả)
B Vể thăm đồ ý kiến xã hội đối với cấp 2 hiện hành và những dự kiến đổi
mới của THCS:
Các kết quả được trình bày trong 18 trang của văn bản Tìm hiểu về tình hình GDTH hiện nay (Phụ lục trong văn bản "Những vấn để cơ bản của GDTH hiện nay") Văn bản là tổng kết các kết quả điểu tra mang tính xã hội với
500 phiếu, 16 câu hỏi thuộc 8 vấn để rải trên một địa bàn khá rộng và tiêu biểu (hai thành phố Hà Nội, HO Chí Minh, ba tÌnh đổng bằng Hải Hưng,
Quảng Nam, Đổng Tháp, một tỉnh miển núi Bắc Thái)
Dưới đây xin nêu các ý kiến đã tổng hợp:
1 Vê MTBT: Ba số phiếu (gẩn 80%) tán thành THCS cẩn chú ý đến cả hai
mục tiêu cơ bản: đào tạo cho học lên và vào đời (mục tiêu kếp)
~ Các tỉnh đổng bằng, miển núi như Hải Hưng, Bổng Thấp, BẮc Thái
đểu nhấn mạnh cẩn chú ý đến MT cho số đông HS hết cấp II sẽ đi học nghề hoặc vào đời mã lao động nông nghiệp là chủ yếu Do đó nhiểu ý kiến để nghị việc học văn hoá cần tỉnh giản, chỉ học những cái cơ bản, cẩn chú
trọng việc đạy nghề nhất là nông lâm ngư nghiệp, chú trọng việc giáo dục
tâm lí coi trọng sản xuất NN, coi trọng nông thôn, tránh tỉnh trạng bỏ lên
thành phố kiếm ăn bằng bất cứ nghề gì
- Các tỉnh thành phố (Hà Nội, và nhất là thành phố HCM) lại coi
việc chuẩn bị cho đại bộ phận học sinh học lên cấp 3 Trung học là việc
đương nhiên Do đố nhiều ý kiến nhấn mạnh cẩn coi trọng tính hoàn chỉnh,
hệ thống của môn học, chú ý dạy ngoại ngữ, tin học, chú ý đến kiến thức KH,
đến trang bị tiểm năng trí tuệ
2 Về học vấn phổ thông:
a Đánh giá C2 hiện hành tử 1986 đến 1993, ý kiến chung cho là bên cạnh mặt kiến thức văn hoá thì mặt kiến thức vể kỉ năng nghề nghiệp bị coi nhẹ
và có nhiểu thiếu sót hơn, nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng chất lượng
kiến thức văn hoá của trỏ cũng ngày càng giảm sút Tìm hiểu nguyên nhân,
Trang 11-11- ~ IIS -
đa số cho là tại cả chương trình và cả SGK (sách chỉ nên dùng 5 năm, qua thì lạc hậu) Một số môn đạy và học kếm hiệu quả, hình thức (ngoại ngữ, vế,
hát, nhạc, thể dục, Lao động và kỉ thuật); Sử, Bia lạc hậu so với tinh
hình: Văn nặng, ôm đổm; Toán, LÍ, Hoá chưa đạt THi cử thiếu nghiêm túc cũng gây tỉnh trạng dạy và học sút kém
b TRên cơ sở dánh giá hiện hành, đa số để nghị:
Về văn hoá: - Cẩn đảm bảo tính hệ thống, nhưng không nhất thiết phải hoàn chỉnh, chỉ cẩn lựa chọn cái cơ bản nhất, cẩn thiết nhất (lên đến cấp
3 sẽ hoàn chỉnh)
- Không tán thành quan điểm chỉ cẩn học những gì cần thiết chocuộc sống, đáp ứng yêu cẩu trước mắt, mà phải học cái nển tổng, cái căn bản, không thể tách ra thành trước mắt hay không trước mắt
Về dạy nghể:- Không nên và không thể đạy một số nghề cụ thể và thực tế không có điều kiện đạy và dạy sẽ lấn át GD văn hoá
- Chỉ nên giúp HS THCS dự hướng, định hướng nghề nghiệp mà thôi
- Các trường nông thôn không thể rập khuôn như thành phố Ba số hs chỉ học hết THCS là ra đời và phục vụ chủ yếu các hoạt động nông lâm ngư nghiệp, nên phải chuẩn bị các mặt kiến thức, kỉ năng kÏ thuật, tâm lí,
để HS có thể thích ứng với lao động NN là rất cẩn thiết
- Học văn hoá phải gắn với đời sống thực tiển Không chỉ dạy văn hoá "chay", cũng không nén day nghề cụ thể, mà cơ bản là lảm sao cho nội dung các môn học tránh uyên bác, hàn lâm kinh viện, thuẩn tuý lí thuyết,
tăng tính thiết thực, giúp cho học sinh hiểu và thích Ứng được với thực tiển, gắn bó với thực tiển
3 Về tổ chức lại môn học: Ba số tấn thành quan điểm là sao cho việc học tập văn hơa phải thoáng hơn nửa, không quả nặng như hiện hành Giảm được môn, giảm được dung lượng, giảm được thời gian để hs có điểu kiện vui
chơi, văn nghệ, TDTT là cẩn thiết, rất hoan nghênh Tấn thành có thể ghép
môn LÍ Hoá, HOá Sinh, Sử Bịa Còn ghép thành môn KHIN hay KHXH thi đang dẻ dặt, chưa tin kết quả, cho đố là hướng cẩn thiết nhưng phải có sự thể nghiệm vả phải chọn người có năng lực để thiết kế và thử nghiệm Việc bớt
môn, ý kiến phân tấn: có người để nghị bỏ ngoại ngữ vì không thiết thực/
có người để nghị tăng vì rất cẩn thiết; bổ học nhạc vì không người dạy, bỏ lao động, kỈÏ thuật vì hình thứcÍ
4 Về chia giai đoạn trong THCS: ý kiến rất khác nhau đối với từng vùng,
miển Vủng thành phố, nhất lả thành phố HCM không tấn thảnh chia 2 giai
Trang 12-12-
đoạn cho là không có tác dụng vì đẳng nào thì cũng phải học lên THPT, tốn
kém, thiếu trách nhiệm, vô ích, tự nhiên gày rối thêm cho nhà trường,
Vùng nỏng thôn, mién núi tấn thành việc chia THC§ thành 2 giai đoạn vì
2 le:
- H§ bổ học ở cấp 2 hiện nay rất cao, chỉ học nửa chừng rổi về giúp nhà kiếm sống Do 4 năm dài quá, do 2 nắm cuối cấp nặng và khó, có học
- Chia 2 giai đoạn có cấp chứng chỉ sẽ tạo điểu kiện cho số đông học hết GB1 yên tâm phấn khởi Một số khá nhiều phiếu khác để trống, không
có ý kiến
€ Nhận định chung:
Những phân tích đánh giá cũng như những ý kiến thu nhận được qua tổng kết thăm đồ tìm hiểu là những cứ liệu thực tiển quan trọng góp phần không nhỏ vào những định hướng quan trọng cho việc xây đựng trường THCS
trong bậc TH mới Có thể nêu lên những nhận định khái quất sau:
1 Mặc đủ còn những nhược điểm nhưng những thành tựu của C2 PTCS hiện hành
tả đáng Kể, Đặc biệt những định hướng cơ bản là tương đối hợp lí Chẳng
hạn về MTBT đã xác định được: " chuẩn bị tốt để học tiếp và sẵn sàng tham gia xâu dựng và bảo vệ quê hương đất nước" (Văn bản Quy định về MT
va KHBT trường PTCS trang 19); về học vấn phổ thông, đã xác định: "
trọng GDCD, GD lao động, KỈ thuất tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bị
nghề " (củng văn bản trên, trang 19); về NDĐT đã bổ sung được những tri thức mới, tăng tính logic, tính khoa học, cập nhật một bước đáng kể nội dung Biểu đó khẳng định trong xây dựng trường THCS mới cần phải tôn trọng,
kế thừa, tiếp nhận và phát triển những thành tựu, truyển thống đã có, déng
COÍ
thời sửa bổ những nhược điểm như: nặng li thuyết, tham lam, trùng lặp,
thiếu phối hợp, quá tải
2 Phải khẳng định rỗ hơn về MTBT với chức năng kép vào đời và học lên Từ
đó khẳng định rõ hơn học vấn THCS không phải chỉ là VHKH, mà còn là KT công nghệ, lao động nghề nghiệp, như 2 dòng cân đối, hài hoà, hoà quyện vào nhau, đổng thởi chủ ý tính nhân văn xã hội trong các nội dung GD Lam sao cho không còn tỉnh trạng nặng văn hoá, nhẹ LĐNN hoặc ngược lại mà phải gắn
bó chặt chế VHKHKT với lao động nghề nghiệp, lấy lao động nghề nghiệp là -
mảnh đất thực tiển để hiểu sâu nấm chắc lí thuyết cũng như lấy VHKHKT lả
cơ sở trí thức chỉ đạo cho lao động nghề nghiệp vững chắc.
Trang 13= 13 -
3 Phải vận dụng được sức mạnh của cơ chế kinh tế mới hiện nay để thuyết
phục lòng tin mà đi vào thực hiện MTĐT đã nêu Nghỉa là Gd THCS phải tự
chuyển đổi cho thích ứng với người học: phù hợp tấm lí lứa tuổi, phủ hợp
tâm lí lứa tuổi, phủ hợp năng lực nguyện vọng, phù hợp hoàn cảnh, điểu
học thực hiện có kết quả mong muốn của mình trong nhu cẩu và xu thế chung của kinh tế xã hội tửng vùng và cả nước
Như thế phương hướng cơ bản trong chuyển đổi cơ cấu tổ chức đảo tạo, tổ chức nôi dung đào tạo, phương pháp đảo tạo phải là trên cơ sở thực
hiện MTBT mà linh hoạt, đa dạng, thích nghi với mọi khả năng Chẳng hạn về
cơ cấu tổ chức, thực hiện đảo tạo theo 1 giai đoạn hay cả 2 giai đoạn có thể tuỳ vùng khó khăn hay không mà thực hiện; về nội dung đảo tạo có thể có phẩn chung, phẩn riêng cho cho.vùng miển, địa phương; có thể cấu tạo môn qui định, môn tự chọn; cấu tạo môn tích hợp theo yêu cẩu đào tạo của THCS
mả giảm nhẹ tải, phủ hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh; về phương pháp đảo tạo có thể theo ting giai doan-GB1-GB2- mà tổ chức bài học, giáo trình khác nhau, theo từng vùng miển có điểu kiện trang bị kÌ thuật khác nhau, diéu kiện sinh hoạt học tập của học sinh khác nhau mà vận dụng nguyên tắc tích cực, phát huy vai trò chủ thể của trò, cế vấn của thày khắc nhau, tuy vấn cùng đạt 1 mục đích.
Trang 14- 14 -
PHAN III: NHUNG , KINH NGHIEM VA XU THE MOI ~ owe CUA GIAO DUC TRUNG HỌC TREN THỂ GIƠI
A Kinh nghiêm và xu thế
GDTH trong khoảng vải thập kỉ gẩn đây đang trở thành mối quan tâm của
thế giới Nhiểu hội nghị GD khu vực và thế giới, tổ chức liên tiếp trong
các năm 86, 87, 88, 91, 92, 94, đã bàn vể những xu thế đổi mới của GDTH, từ
các lĩnh vực MTBT, ND, PP đến tổ chức nội dung, cũng như cấu trúc, thời gian của bậc học này Có thể tóm tắt trong một số điểm sau:
1 VỀ cấu trúc:
đại đa số các nước tổ chức cấp I thành bậc Tiểu học và ghép 2 cấp II va III thành trung học gọi là sơ trung (lower) và cao trung (upper)
Bậc TH thưởng kéo đài từ 6 đến 7 năm, trong đó sơ trung từ 3 đến 4 năm
Thống kê của UNESCO cho thấy trên thế giới, tÌ lệ các nước có bậc trung học kếo đài 6 năm và 7 năm là gần trùng nhau (34% và 37%), nhưng ở A chau thi
số nước có bậc trung học 6 năm cao hon (45% so với 31%) Riêng cấp sơ trung thì tÌ lệ các nước có thởi gian kếo đài 4 năm không nhiều: trên thế
giới là 25%, ở châu A lÀ 12%
b Sự phân hoá trong GDTH là tương đối phổ biến Ngay từ cuối thế kÌ 19 đã
xuất hiện cách day phân hoá tử cấp II để đáp ứng yêu cẩu đào tạo nghề
Thường có 3 hình thức thực hiện:
- phân hoá bằng tổ chức các giáo trình tự chọn
- phân hoá bằng tổ chức phân ban
- phân hoá bằng tổ chức hể thống các học phẩn
Sự phân hoá nảy có thể được thực hiện từ sơ trung (phân hoá sơ bộ),
từ lớp đẩu cao trung hoặc chỉ ở 2 lớp cuối cao trung
c Phân hoá sơ bộ từ sơ trung thường gắn với chía gíai đoạn đào tạo ở cấp
chức đào tạo sát hơn, phù hợp hơn với từng giai đoạn phát triển của người
Trang 15~ 15 - =_ THỊ2 -
học; cũng như mềm đêo, linh hoạt, kinh tế hơn, thích ứng hơn đối với những
vùng, những học sinh có khó khăn trong học tập; đổng thời chuẩn bị tích cực hơn cho những bước phân hoá tiếp theo ở cao trung Thưởng cấp sơ trung được chia thành 2 giai đoạn
2 Về Mục tiêu đào tạo (MTPT):
Có nhiều cách xác định khác nhau, tuỳ mốổi nước Hội nghị 1991 Tokyo bàn về GDTH cho tương lai đã tổng kết 10 mục tiêu chung cho GDTH hiện nay
Xét về cơ bản, có thể thấy 2 điểm nổi bật, đó là:
- Chuẩn bị cho học sinh có đẩy đủ ý thức và năng lực bước vào đời, vào
Cuộc sống lao động nghề nghiệp, ngay cả sau Trung học bậc thấp
- Chuẩn bị cho học sinh có đẩy đủ ý thức và năng lực học lên bằng các con đường có thể
Nói vắn tắt, GDTH có mục đích kép: học lên và vào đời
3 Về nôi đung học vấn phổ thông trung học:
Người ta xác nhận bên cạnh dòng văn hoá khoa học kinh điển cẩn đẩy mạnh hơn, hình thánh dòng kỉ thuật công nghệ, tạo nên sự hài hoà giữa 2 dong nay, coi dé là học vấn phổ thẻng Đó lả sự gắn người học với cuộc sống lao động và thế giới nghề nghiệp sâu sắc nhất, cũng là thực hiện ý tưởng
"nhả trường nguồn học của cộng đổng"” và "cộng déng-nguén hye cba nhà
trường" hiện nay (một số nước châu A-Thái Bình Dương) Bên cạnh đó, những vấn để mang tính toàn cẩu, chung cho sự tổn tại và phát triển của nhân
loại như đân số, môi trường, tài nguyên, lao động, lương thực cũng là những nội dung mà GDTH phải đấm nhận nhầm làm cho người học gắn được với cuộc sống hàng ngày của mình Dế là những nét chung nhất
4 Về tổ chức nôi dụng chương trình, kế hoạch học tập:
Trang 16- 16 - - III3 -
b Tăng cường các môn tự chọn và phương thức tự chọn: bên cạnh 1 nội dung tối thiểu, cơ bẩn là một số môn tự chọn để học sinh tuỳ năng lực và nguyện vọng mà lựa :chọn tham gia hay không
c Tăng cường phần mang tinh ving, tính địa phương trong chương trình học
tập Chương trình như vậy gồm 2 phẩn cứng và mềm, có thể do nhà nước qui định, địa phương chọn (Thái lan); có thể do nhà nước xây đựng phẩn cứng,
địa phương xây dựng phần mềm (Bức ); có thể nhà nước chỉ xác định mục đích yêu cẩu, nội đung khái quát và cách tiếp cận; địa phương
tự xây dựng cả phần cứng lẩn phần mềm (Australia)
B Nhân định
Qua phản tích các tư liệu, đối chiếu với thực tiến Việt Nam và kinh nghiệm bản thân, chúng tôi rút ra một số nhận định bước đẩu như sau:
1 GDTH là nguồn đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp những người lao động
từ mức giản đơn đến mức cao, góp phẩn vào việc nâng cao đân trí, đào tạo
nhân lực cũng như gieo ươm, bổi dưỡng nhân tài mà nển ' &ÝXH đòi hỏi
trước mắt và trong tương lai
Như vậy nhu cẩu phát triển kinh tế và xã hội mối nước quyết định
phương hướng mục đích đổi mới GDTH Ngoài ra thực trạng kinh tế xã hội,
thực trạng GDTH và truyển thổng, kinh nghiệm của GDTH là những điểu kiện, những yếu tổ quan trọng để quyết định phương án đổi mới thích hợp, khả thi
2 Sự phán chia hệ thống giáo dục thành các bậc (PTCS, PTTH hay Tiểu học, Trung học) cấp học (cấp I, II, II1 hay THCS, THCB) giai đoạn học, cơ
bản là do khả năng cũng như yêu cẩu phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước,
do kinh nghiệm và truyển thống GD Khi điểu kiện và yêu cẩu phát triển
kinh tế xã hội thay đổi thì cơ cấu tổ chức hệ thống GD cũng phải đổi mới theo Sự đổi mới này thường là một cân nhắc sư phạm trên cơ sở những đử
liệu của nhiểu mặt : XH, GD, năng lực nhận thức của học sinh, lịch sử và
truyền thống GD đã có
3 GDTH đang ngày càng không còn là nên GD của một số ít người mà đã
Trang 17-17- - 1114 -
kinh tế, tổ chức quản lí, nền công nghệ sản xuất ngày nay ngày cảng cải tiến do vận đụng được nhiều thành tựu của KHKT, đòi hỏi con người phải có trình độ thích ứng, không thể chỉ ở mức tiểu học như trước đây Như vậy
GDTH không phải chỉ nhắm đảo tạo những người chuẩn bị học lên Cao đẳng Bại
học mà còn phải đảo tạo chuẩn bị cho số đông người đi vào thế giới lao động nghề nghiệp Nói cách khác GDTH phải đảm nhận chức năng kép: dao tao
học lên và đảo tạo vào đời Có thể nói đó là một đặc trưng của GDTH hiện
nay
4 Nhận thức về con người và sự phát triển : con người phải là trung
tâm của sự phất triển Phát triển, kinh tế, văn hoá, xã hội nhấm mục đích
thoả mẫn mọi nhu cẩu, nguyện vọng , mong muốn của con người ( ngược lại con người được phát triển đúng khả năng nguyện vọng sẽ góp phẩn tốt nhất thúc đẩy công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế, văn hoá của xã hội) Năng lực, nguyện vọng của mổi người là khác nhau, không thể đổng nhất Sự phân hoá đào tạo, phân giai đoạn đào tạo chính là giải pháp để phát triển hết mình phù hợp với khả năng, nguyện vọng cũng như với nhu cẩu đòi hỏi của xã hội, phát triển với mục đích về con người, lấy con người làm trung
tâm
lẩn nhau Thế giới không còn là gổm những khu vực cách biệt mà ngày cảng liên kết với nhau trong một cộng đổng toàn cẩu nhờ có các phương tiện giao thông, truyển thỏng, du lịch, hệ thống thị trường Thế giới ngày nay
cũng gắn bó với nhau với nhiều mối quan tâm chung mang tính chất toàn cẩu,
quyết định sự tổn tại và phát triển của nhân loại như môi trường, tài nguyên, đân số, lao động, chiến tranh, hoà binh, , trong pham vi ting nước không thể giải quyết Nói cách khác, giáo dục những vấn để chung,
mang tính chất quốc tế là một đặc trưng của GDTH trong bước phát triển của thế giới ngày nay
6 Sự bùng nổ vể tri thức khoa học và cổng nghệ đang thực sự xây ra
trên thể giới ngày nay (cứ 10-12 năm tri thức KH tăng gấp đôi) Khoa học
ngày nay đã xâm nhập nhanh chóng vào KT làm bùng nổ những cuộc cách mạng công nghệ Sự kiện này đòi hỏi phải cấu tạo lại môn học với những hướng tích hợp, thu gọn, tránh trùng lặp dàn trải, đổng thời tăng tính thiết
Trang 18- 18 - ~ TI15 -
thực, tỉnh ứng dụng của kiến thức cũng như phải tổ chức nội dung chương trình với phẩn cứng, phẩn mềm, phẩn bắt buộc,phẩn tự chọn, nhầm vừa giảm nhVña dạng hoá nội dung theo yêu cẩu đào tạo Sự kiện nay ciing tạo
tiến tổ chức hệ thống của môn học, cũng như cải tiến tổ chức nội dung các môn học, vừa giảm khối lượng vừa nâng chất lượng đảo tạo.
Trang 19— 19 —
PHẨN IV: NHỮNG QUAN BIỂM CHỈ ĐẠO
Xây dựng trường THCS trong bậc TH mới phải cân nhắc đến các kết quả
đã thu được qua NC về nhiều mặt như đã nêu trong các phẩn trên Cụ thể là:
- Những kinh nghiệm của C2 CCGD vừa thực hiện từ 1986 và đang là chương trình hiện hành
- Những đổi mới đã và đang hình thành ở trường Tiểu học và THCB,
hai đầu mà THCS ở giữa phải tiếp nối một cách hiệu quả nhất
- Những xu thế mới của GDTH các nước khu vực và thế giới đã được
để cập
Đặc biệt những định hướng quan trọng cxzảNQ TW4 tháng 1/93 về GD và
BT phải là kim chỉ nam chỉ đạo toàn bộ công việc
Bể nhất quấn trong NC, những người thực hiện để tài đã để xuất những quan điểm chỉ đạo việc xây dựng trường THCS như sau:
1 Trường THCS phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước ta via
phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại
Bất nước ta đang bước vào một thời kì đổi mới toàn điện và sâu sắc
Trưởng THCS phải được xây dựng trên cơ sở thực tiến kinh tế xã hội hiện nay
ma dap ứng một cách hữu hiệu những đòi hỏi của công cuộc xây đựng nền kinh
tế của đất nước đang chuyển biến mạnh theo hướng phát triển hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập với thể giới, đưới sự lãnh đạo vả quản li của nhả nước
- Trường THCS phải nắm bắt và tiếp nhận kịp thời những xu thế đổi
mới của giáo dục hiện nay: xác định đúng đắn nội dung học vấn phổ thông, té chức môn học theo hướng tích hợp, tổ chức đào tạo theo cơ cấu giai đoạn
đổng thời phải kế thừa có chọn lọc những thành tựu của giáo dục nước ta md
đổi mới một cách khoa học, đồng bộ, từng bước vững chắc, phù hợp với điểu
kiện thực tiển của đất nước, của giáo dục hiện nay
~- Trưởng THCS phải chuyển đổi về mọi mặt sao cho NDBT cũng như
Trang 20- 20 - - 1V2 -
hướng đẩn chì đạo, tạo cho người học sinh THCS có khả năng chủ động, sáng
tạo, thích nghi với cuộc sống,với nền kinh tế mới, tạo cho trường THCS và
cả hệ thống GDPT d&n tung bước nâng cao chất lượng đào tạo theo đúng yêu cẩu phát triển của đất nước Bó chính là sự góp phẩn cụ thể, tích cực của
THCS vào nhiệm vụ nẵng cao đân trí, đẩy mạnh sản xuất, nắng cao chất lượng
cuộc sống, cũng như góp phần tích cực cho nhiệm vụ đảo tạo nhân lực, béi dưỡng nhân tài, vừa đáp ứng những yêu cẩu trước mắt, vừa chuẩn bị thích nghỉ mọi nhu cẩu trong tương lai của xã hội, đưa nển kinh tế nước ta lớn mạnh đẩn, hoà nhập vào khu vực và thế giới
2 Trường THCS phải được xây dựng theo tính thân gắn bộ chặt chễ trong hệ thống giáo dục, liên kết Tiểu học với Trung học, thống nhất những quan điểm
cơ bân trong giáo dục và đào tạo của của GD phổ thông, hình thành một nên giáo dục phổ thông chất lượng và hiệu quả hoà nhập với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới,
- THCS với tư cách là 1 bộ phân của GDPT, phải được xây đựng trên
cơ sở quán triệt, thấm nhuẩn những quan điểm chung của giáo dục mả những
nét chính là:
Giáo dục phải gắn chặt, đáp ứng được các yêu cẩu phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước
Giáo đục phải tuân thủ nguyên tắc phân hoá sâu đẩn từng bước, vì yêu cẩu phat triển riêng của mổi người học và vì yêu cẩu phát triển chung
của kinh tế xã hội, của đất nước
Giáo đục phải tích cực tiếp nhận, áp dụng những tiến bộ của khoa học sư phạm trong tổ chức nội dung củng như trong tổ chức cơ cấu đảo tạo
Chỉ có trên cơ sở gắn bó chặt chế trong hệ thống GD, quán triệt sâu sắc những quan điểm giáo dục trong tổ chức đào tạo, nội đụng đào tạo, phương pháp đảo tạo, mục tiêu đào tạo, THCS mới tạo nên cho mình cũng như
cho cả hệ thống GDPT một sức mạnh to lớn, bảo đâm cho mọi đổi mới đạt
hiệu quả
- Mặt khác, để phát huy hết chức năng giáo dục của mình trong hệ
thống GDPT, trường THCS phải được xây dựng với tỉnh thén xác định rổ vị
Trang 21-21- - Iv3 -
tri "co sở", tiếp nổi bậc tiểu học, chuẩn bị tích cực tạo cơ sở vững chắc
cho đảo tạo ở THCB cũng như THƠN Tỉnh thẩn nảy phải được thể hiện không
chỉ ở mặt tể chức nhà trường mà phải được thể hiện trong cả nội dung dao tạo, phương pháp đảo tạo chung và riêng từng món học, tạo nên một sự liên kết hữu hiệu giỮa tiểu học và trung học, thống nhất gắn bó trong một hệ thống giáo đục Như thế trường THCS phải được xây dựng với tính thần vừa
là 1 chỉnh thể, có MTBT, NDBT, PPBt, tổ chức đào tạo riêng, vừa /à j mắt
xích cơ bân gắn bó hệ thống giáo dục, phát huy hết vai trỏ "cơ sở", tạo nền tang cho việc thực hiện đổi mới toàn bộ nển giáo dục phổ thông, vừa giữ gìn bản sắc, phát huy truyển thống GD đã có, vừa tiếp thu mọi tỉnh hoa, mọi
cách tân tiến bộ của GD đương đại, đưa nền GDPT nước ta hoà nhập, phát
triển và phát huy tác dụng với các nước trong khu vục và thế giới
3 Trường THCS phải được xây dựng với tỉnh thần thống nhất về mục tiêu và noi dung dao tạo, đa dạng về hình thức tổ chức đào tạo
và phát triển nhân cách người học cũng như yêu cẩu xây đựng và phát triển
kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại, với thực tiến giáo dục xã hội, với tâm lí năng lực người học, với truyển thống giáo dục của đất nước MTBT và NDDT của trường THCS phải đấp ứng thống
nhất theo chuẩn chung đó
Tuy nhiên về phương pháp đào tạo, tổ chức đảo tạo lại phải da dang
để phù hợp, thích nghỉ với những đối tượng người học khác nhau của từng vùng, miển khác nhau, và, với những con đường thích hợp đó mà đạt được mục tiêu và nội dung đảo tạo chung đã ấn định
Trường THCS phải được tổ chức sao cho việc đào tạo một mặt vấn
đảm bảo tính thống nhất liên tục về nội dung nhưng mặt khác lại thể hiện
được tính đa dạng, mểm dẻo, linh hoạt trong hình thức đào tạo Quá trình
đào tạo thống nhất liên tục trong 4 năm có thể được chia thành 2 giai đoạn
theo yêu cẩu phân hoá và hoàn chỉnh hoá từng giai đoạn nhỏ của việc dao tạo, đổng thời cũng làm đa đạng thêm về mặt thực hiện cho thích hợp với từng vùng, miển, với hoàn cảnh khả năng của người học Ngoài các môn học
qui định chung có thể có các môn tự chọn không cố định tuyệt đối về chủ để,
về nội dung để giúp học sinh thử nghiệm các dự hướng chọn lựa cho
Trang 22- 22 + - Iv4 -
thích hợp; ngoài phẩn qui định chung của chương trình kỉ thuật có thể đành một thời gian nhất định cho các nội dung ngành nghề cẩn giới thiệu của địa phương
Bên cạnh loại hình trường phổ thông THCS công lập, có thể xây dựng các trường THCS bán công hoặc dân lập, người học có thể tự lựa chọn trưởng, chọn lớp, chọn thẩy, chọn nghề; có thể học tập trong nước cũng như đi học nước ngoài, vừa phát huy đân chủ trong giáo đục, vừa đẩy mạnh công cuộc xã hội hoá giáo dục, huy động mọi lực lượng xã hội cùng tham gia xây đựng sự nghiệp đảo tạo và giáo đục
Cuối cùng, cùng với các quan điểm chỉ đạo trên, việc xây dựng trường THCS phải kế thửa và phat triển được những kinh nghiệm và thành tựu
đã có, cân nhắc tình hình thực tiển mà tiến hành một cách khả thi, động bộ
và đâm bảo sự ổn định, tránh những xáo trộn không cần thiết.
Trang 23~ 23 -
PHAN V: NHUNG BINH HUONG LON
A NHUNG BOI MOT CO BAN: MIBT VA CO CAU TO CHUC BAO T40
Xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội, thực trạng GD hiện nay, đối
chiếu với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mới của đất nước, với nhận
thức mới về vị trí, vai trỏ, về các xu thế đổi mới của GDTH, những người thực hiện để tài thống nhất quan điểm: nển GDTH phải được đổi mới đổng bộ,
toàn điện, có kế thừa, có tính khả thi Phải đổi mới từ MTBT đến ND và
PPBT, đánh giá, ; có sự tiếp nhận các kinh nghiệm đổi mới cơ bân của GDTH hiện nay, đặc biệt về cơ cấu tổ chức đào tạo (đào tạo theo giai đoạn) và tổ chức nội đụng đảo tạo (tích hợp môn học, môn tự chọn) Như thế, có thể nói đổi mới MTBT cùng với các đổi mới cơ cấu tổ chức đào tạo và tổ chức nội
đung đảo tạo là những đổi mới cơ bản, quyết định và định hướng cho toàn bệ
việc xây dựng và phát triển nển GD THCS
1 Đổi mới cơ cấu tổ chức:
Đó là Tổ chức đào tạo theo giai đoạn:
GB1 (lớp 6-7) với nhiệm vụ tiếp tục cung cấp học vấn PTCS tương đổi hoàn
chỉnh đổng thời thăm đò dự hướng phát triển
GB2 (lớp 8-9) với nhiệm vụ tiếp tục hoàn chỉnh vốn học vấn PTCS đổng thời chuẩn bị các hướng phát triển học lên, học nghề, vào đời
Sự chia làm 2 giai đoạn này chỉ mang tính tâm lí sư phạm, xác định rõ
nhiệm vụ cũng như tính chất đặc trưng, tâm lí đặc trưng của lứa tuổi để
định nội dung, phương pháp, không mang tính hành chính như cấp hoc bac hoc NHỮng nghiên cứu về thực trạng GD THCS của ta, về các xu thế đổi mới
cơ cấu tổ chức GDTH của 1 số nước cho chúng tôi kết luận rằng tổ chức đào tạo theo giai đoạn là biện pháp tổng hợp, thực hiện được nhiều mặt yêu cẩu
của GD THCS
Có thể nêu 1 số điểm như sau:
1.1 Đảo tạo theo giai đoạn (BTTGB) là biện pháp tâm lí, sư phạm hữu hiệu
nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo đUỤC
- Về mặt tâm lí nhận thức, tuổi 13 trở lên là tuổi tương đối ổn
Trang 24- 24 - - A2-
định về năng lực nhận thức, trong khi tuổi 11-13 vấn nặng về quan sắt, mô
tả, qui nạp, Dố là cơ sở KH của việc chia 2 giai đoạn ứng với 2 độ tuổi
như chỉnh hướng kịp thời tổ chức ND&PPBT
1.2 Đào tạo theo giai đoạn là biện pháp góp phẩn thực hiện nguyên tắc phân hoá dạy học (phân hoá sơ bộ) ở THCS
Chia giai đoạn và xác định nhiệm vụ của mổi giai đoạn như trên, thực chất là thực hiện việc phát hiện, sơ bộ định hướng, bổi đưỡng thăm đỏ,
ổn định dần hướng đã định, chuẩn bị cho đến khi kết thúc THCS có thể chọn hướng đi thích hợp vào THCB, THƠN, THN hay vào đời Như thế, với chia giai
đoạn, THCS vita lam được nhiệm vụ tiếp nối tiểu học, chuẩn bị trung học một cách tự nhiên, đổng thời con làm được nhiệm vụ phân hoá sơ bộ, quán triệt
một cách nhất quán nguyên tắc phân hoá trong GDTH
1.3 Đào tạo theo giai đoạn là tổ chức mềm dẻo, linh hoạt, đa đang, để
thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục
Phân một cấp học, bậc học thành những giai đoạn đào tạo ngắn là
cách tổ chức vừa làm chặt chế thêm quá trình giáo dục (do những qui định
về nội dung, phương pháp, về kiểm tra đánh giá theo từng giai đoạn sát hợp hơn, sâu sắc hơn .) vừa làm da dang thêm về mặt tổ chức thực hiện (thực hiện liên tiếp các chặng, các giai đoạn của quá trình hay thực hiện từng chặng, từng giai đoạn không liên tục; tổ chức trường hoàn chỉnh có cả hai giai đoạn hay trường không hoản chỉnh chỉ thực hiện một giai đoạn đào tạo)
Tuỷ điểu kiện vùng miển khác nhau: nơi có khả năng, có nhu cẩu, có điểu kiện bảo đản chất lượng mới tổ chức trường hoàn chỉnh đủ cả hai giai đoạn Nơi chưa đủ điểu kiện, côn nhiểu khó khăn chỉ tổ chức trường bán cấp (chỉ cố các lớp thuộc giai đoạn 1) Tuy điểu kiện học sinh khác nhau về khả năng kinh tế, khả năng thích nghỉ học đường, có thể học hết cấp hay ngừng ở cuối giai đoạn 1 Khi có điểu kiện, có nhu cẩu lại tiếp tục
học nốt giai đoạn 2, không bị bổ đổ một cấp học một cách lang phi.
Trang 25- 25 - - AB -
`
1.4 Cuối cùng, đảo tạo theo giai đoạn còn là biện pháp hữu hiệu để giải
quyết vấn để lưu ban, bỏ học, vừa tốn kém tài chính, vừa tạo ra nhiều tâm
1í phức tạp trong tâm lí học sinh Đào tạo theo giai đoạn kéo theo tất yếu
việc tổ chức lại hình thức xét lên lớp: nếu lớp 7 có kiểm tra chuyển giai
đoạn, thì hết lớp 6 chỉ nên cho học sinh thi lại các môn yếu, không để
tình trạng vì kém một số môn mà phải lưu ban, học lại toàn bộ các môn học, gây tâm lí phức tạp cũng như tạo tốn kém cho đân,cho nhà nước
Tuy nhiên, những người thực hiện để tải cũng hiểu rằng chia giai đoạn ở THCS là một vấn để hoản toàn mới và khó đối với nền GD nước ta
sâu hơn giai đoạn trước, CT, SGK, PPDH phải xây đựng khác so với giai đoạn trước để đáp Ứng đúng yêu cầu đã được phân hoá Do đó việc xây đựng các
môn học từ MT, ND đến PP, đểu phẩi thực hiện lại theo tỉnh thẩn trên
Kéo theo nó là nhiều đổi thay khác: đào tạo GV day GB2, tổ chức quản li 2
hưởng đến chất lượng
Do đó mong muốn chung là cẩn phải tiến hành thử nghiệm, kết hợp với môn học tích hợp để có thể làm quen,rút kinh nghiệm và chọn phương án
hợp lí nhất
2 Bổi mới tổ chức nôi dung đảo tạo
Như đã nói trong phẩn III, hai xu thế đổi mới tổ chức nội dung dao
tạo là tích hợp môn học và môn tự chọn đang ngày ang có ảnh hưởng sâu rộng đến chương trình giảng dạy các môn KHIN và KHXH trong trưởng THỞ nhiểu nước hiện nay Những người thực hiện để tài cũng thống nhất nhận thức là,
mặc đủ còn những nhược điểm, khó khăn nhất định, song đây là 2 biện pháp đổi mới tổ chức NDBT đạt được yêu cẩu nhiểu mặt về GD THCS Có thể nêu một
số điểm sau:
2.1 Tích hợp các môn KHTN (Lí, Hoá, Sinh), các môn KHXH (Sử, Bịa, ) là
phủ hợp với bản chất của KH hiện nay Bể hiểu được các hiện tượng tự nhiên, phải vận dụng tổng hợp các kiến thức về Lí, Hoá, Sinh; để hiểu được các hiện tượng xã hội cũng vậy, phải biết đồng thời các nguyên nhân kinh tế, lịch sử, địa lí, Sự phát triển của khoa học ngay nay cũng theo xu thế
xuất hiện các lĩnh vực mang tính liên môn, xen giữa Lí-Hoá, Li-Sinh, Hoá-Sinh, Sử-Bịa, ĐBịa-Kinh tế,
Trang 26~ 26 - - A4 -
gian, cũng như sự phiến điện trong nhận thức Thật ra các khoa học luôn có
mối liên hệ hữu cơ với nhau Nhiểu khoa học được cấu tạo tử một số khái
niệm cơ bắn chung, rổi từ đó xây dựng nên những kiến thức phát triển riêng của các môn khoa học Phương pháp nhận thức cơ bản của các khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình,
phương pháp tương tự.cũng là phương pháp nghiên cứu chung cho nhiều ngành khoa học TN và XH Dạy học tích hợp các môn KHIN, KHXH như vậy sỂ` tránh được sự trùng lặp cũng như sự phiến điện tất yếu xây ra khi nghiên cứu
riêng rể từng ngành LÍ, Hoá, Sinh, Bịa, Hơn nữa nhờ đố nhiều tri thức
quan trọng quyết định đến sự tổn tại của nhân loại như chống ô nhiểm, bảo
vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên, đân số, kế hoạch hoá gia đình, , liên
quan đến nhiều ngành khoa học mới có thời gian và có chổ đưa vào một cách thích hợp trong môn tích hợp KHIN và KHH
2.3 Dạy học tích hợp các môn KHITN, KHXH là phủ hợp với tâm lí nhận thức của học sinh, phù hợp với mức độ yêu cẩu đảo tạo về KHTN và KHXH ở THCS
Học sinh THCS, đặc biệt ở giai đoạn 1 (tuổi 11-13) đang ở giai đoạn phất
triển tư đuy chủ yếu bằng các khái niệm cụ thể sang tư đuy trừu tượng khái quất Do đó, dạy các môn tích hợp KHTN, giới thiệu các hiện tượng thiên nhiên cụ thể trong bối cảnh sắt thực, không chia cắt, không phân tích theo
tiếp thu của học sinh
MTBT ở THCS củng yêu cẩu hình thành những nhận thức ban đầu cơ bản
chung nhất về tự nhiên và xã hội để có thể nhận biết, lí giải và hành động
theo các hiểu biết chung đó mà chưa yêu cầu đảo sâu phân tích kiểu những
li thuyết nguyên tử, phân tỬ, Dạy học tích hợp các môn KHTN, KHXH dap ứng đúng các yêu cẩu đó
2,4 Dạy học tích hợp các môn KHITN, KHXH tạo cho học sinh những khả năng thích ngất rộng, đa năng với nhiểu ngành, đáp ứng được yêu cẩu chuyển đổi ngành nghề luôn xảy ra trong cơ chế mới, củng như cho học sinh nhiểu khả năng tập đượt nghiên cứu, tập đượt phương pháp giải quyết vấn để trước các tinh huống sất thực của cuộc sống hàng ngày trong tự nhiên và xã hội
2.5 Cuối cùng, việc xây đựng một số môn học tự chọn bên cạnh một hệ thông
Trang 27- 27 - - AS
các môn qui định bắt buộc, tạo nên khả năng Jinh hoat va da dang hoá, đồng thời cũng là tối ưu hoá, cá biệt hoá tổ chức NDBT theo MTBT chung và theo yêu cẩu nguyện vọng riêng của người học nhầm thực hiện một sự phân hoá $ở
định hướng nó Có thể nói MTBT là sự tổng hoà của nhiều yêu cẩu chủ quan
và khách quan, thực tiển và mong muốn, hiện thực và lí tưởng, truyển thống
và hiện đại, lâu đải và trước mắt, Chính vì thế, MTBT của trưởng THCS
phải được đổi mới, vì thực tiến kinh tế xã hội đã thay đổi, hệ thống GD
cũng thay đổi với các hệ trưởng Tiểu học, THCB,
Bể xác định MTBĐT trường THCS được đúng đắn, cẩn phải cân nhắc thoả
mãn nhiểu đòi hỏi phối hợp Chúng tôi nhận thấy, MTBT trường THCS phải thể
hiện được các yếu cẩu sau:
3.1 MTBT trường THCS phải đấp Ứng được yêu cầu đảo tạo con người cho những định hướng phát triển kinh tế xã hội hiện nay Bố là con ngườt, có khả năng góp phẩn vào sự phát triển nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn theo
cơ chế thị - trường; con người gốp phẩn vào sự hải hoà sự tăng trưởng kinh
tế và xây dựng xã hội công bằng, nhân ái, tiến bộ; con người phát triển trong nên kinh tế mới theo nguyên tắc vì sự phát triển kinh tế xã hội và vi
sự phát triển của bản thân mình
3.2 MTBT trường THCS phải đấp ứng được yêu cẩu đảo tạo con người thoả mãn đổng thời cả hai mục đích vào đời và học lên với đặc trưng độ tuổi 15 Nghĩa là con người đào tạo ở trường THCS phải được cung cấp vốn phổ thông
Trang 28
tối thiểu, cơ sở cho mọi nhận thức ở bậc học tiếp theo, cũng như học vấn văn hoá và kĩ thuật nghề nghiệp để vào đời lao động trực tiếp, góp phẩn nâng cao đân trí, tiến tới phổ cập THCS toàn dân
3.3 MTBT trường THCS phải đáp Ứng được yêu cầu đào tạo với tính đặc trưng của cấp học và tuần thỦ nguyên tắc tính hệ thống của cơ cấu tổ chức giáo
dục: đấm bảo nối tiếp MTBT của Tiểu học, tae nén cho việc thực hiện MTBT
của bậc trung học cũng như MTBT của hệ thống GDPT
Bổng thời MTBT trường THCS cũng phải được thể hiện theo từng giai đoạn, giai đoạn 1, giai đoạn 2, đã được ấn định, và sự thể hiện này cũng
mang tính thống nhất gốp phẩn hình thành MTBT của trường THCS
3.4 MTBT của trường THCS là dich, là mô hình nhắn cách mẫu mà nhà trường phải nhầm vào đó thực hiện mọi hoạt động GD của mình Như thế MTBT trường THCS phải mang tính toàn diện (với tinh thẩn tiếp cận lí tưởng}, tỉnh định hướng (với tỉnh thần phát triển), tính truyển thống đân tộc và hợp tác quốc tế (với tỉnh thẩn người công đân tương lai trong cộng đồng gia đình,
xã hội, đất nước và thế giới trong khả năng của mình) Mô hình nhân cách
mà trường THCS coi là MTBT vừa phải mang tính chất chung lí tưởng, vừaphải mang tinh cách riêng cho từng loại hình người, bảo đấm nguyên tắc phân hoá trong đào tạo với tỉnh thần bình đẳng, hiệu quả, chất lượng cao
3.5 MTBT chỉ đạo, quyết định toàn bộ ND, PP, tổ chức BT, đánh giá của
trường THCS Như thể MTBT phải mang tính xác định, rổ ràng chỉ đạo cho
các hoạt động GD từ ND, PP đến tổ chức đào tạo, tính cụ thể kiểm tra được, đánh giá được như những tiêu chí, từ kiến thức đến kỉ năng, nhận
thức, thái độ và hành vi cư xử; tính phát triển tửng thời điểm, từng bước,
không chủ quan nôn nóng, đốt chấy giai đoạn
Những người thực hiện để tài hiểu rõ rằng xây dựng được MTBT với
những yêu cẩu như trên là một thử thách lớn đôi hỏi nhiều điểu kiện vượt
quá khả năng hiện thực của để tài củng như vượt quá tẩm hiểu biết của người
xây dựng Để tải đã tiến hành nghiên cứu thực tế: tổng kết kinh
nghiệm, đánh giá GD cấp 2 hiện hành, tìm hiểu nhu cầu xã hội đối với GD cấp
2 qua nhiều phỏng vấn; nghiên cứu lí luận: tìm hiểu NQ TW4 về GDBT, các tư
liệu GD kinh điển, các tư liệu GD liên quan của khu vực và Thế giới Những
nghiên cứu thực tế còn ở phạm vi hẹp vì thiếu điểu kiện; nghiên cứu lí luận
cũng hạn chế vỉ thiếu phương tiện và khả năng Những để xuất vé MTBT trong
để án là một số phác định bước đẩu, thể hiện theo các yêu cẩu trên và
sẽ hoàn chỉnh tiếp qua thử nghiệm sau nay (xem "Bể án trưởng THCS”, phẩn
11).
Trang 29- 29 -
B: NỘI DŨNG BẢO TẠO VÀ KẾ HOẠCH BAO’ TAO
Từ những đổi mới cơ bản về MTBT và cơ cấu tổ chức đào tạo, ND và
KHĐT trường THCS cũng sẽ phải đổi mới theo một cách thích ứng Sau đây là một số nét cơ ban cha những đổi mới đó:
A Cơ sở lí luận và cấu trúc chung:
1 ND và KHBT của trường THCS được quy định trước hết bởi MTBT của trường THCS, nhằm hình thành cơ sở nhân cách người lao động mởới, người công đân VN trong giai đoạn hiên nay và tương lai gần
thức về khoa học kỳ thuật, về xã hội nhân văn,vểề lao động và nghề nghiệp tương đối hoàn chỉnh ở mức phổ thông nhăm 2 mục đích đồng thời: học lên
hoặc vào đời
Thể hiện tỉnh thần trên, các môn học được sắp xếp thành 3 nhóm môn:
- Nhóm các môn Toán, khoa học tự nhiên, thể đục (nhóm 1)
- Nhóm các môn XH-NV (nhóm 2)
- Nhóm các môn Tin,KT, KT Ứng dụng - tìm hiểu nghề (nhóm 3)
Trong đố 1 số môn, 1 số tiết được kết hợp qui định bắt buộc và tự chọn
để khuyến khích những thiên hướng nhất định
Việc phân bổ các môn và số tiết của từng môn ở các năm học phụ
thuộc nhiểu điểu kiện sư phạm, song yêu cẩu cơ bản là đảm bảo tính cân đối,
hợp lí giửa 3 thành phẩn tri thức nêu trên, nhằm hình thành những tính cách
đòi hỏi Ở người học Một tÌ lệ tương đối thích đắng giữa các nhóm môn, theo
kinh nghiệm trong nước và nước ngoài, thường lã:
~ Nhốm 1: chiếm 30 - 40% tổng quï thời gian
- Nhóm 2: chiếm 40 - 50% tổng quï thời gian
- Nhóm 3: chiếm 10 - 20% tổng quÏ thời gian
(Các môn tự chọn có thể chiếm 5 - 15% tổng qui thời gian)
2 ND và KHBT được định bởi vai trò, vị trí và tính chất của trường THCS, THCS là cấp học tiếp sau bậc tiểu học Nhiện vụ của cấp học này là tiếp tục
Trang 30- 30 -
hoàn chỉnh học vấn phổ thông cơ bản đã được trang bị bước đẩu ở bậc tiểu học và chuẩn bị cho việc đào tạo cao hơn và chuyên biệt hơn ở cấp TH theo hướng phân luổng, chuyên ban (THCB, THƠN, THN), củng như cho việc bước vào đời lao động sản xuất Những nhiệm vụ này tự nó đã định ra cho ND và KHBT cua THCS gổm hai giai đoạn của quá trình đảo tạo:
- giai đoạn 1 (lớp 6-7): Các môn học được sắp xếp theo 3 nhóm môn nêu trên,
tiếp nối các kiến thức đã được trang bị bước đầu ở Tiểu học, trong đó lấy môn Tiếng Việt, Toán, GDCD, Thể Dục làm môn cơ sở Do tính chất cũng như nhiệm vụ đã xác định của giai đoạn này, môn KỈ thuật ứng dụng có thé day
(Phương án 1), có thể tạm chưa dạy (Phương án 2), các môn tự chọn hoàn
toàn chưa để cập đến trong giai đoạn này
- giai đoạn 2 (lớp 8-9): Các môn học được sắp xếp theo 3 nhóm môn như giai
đoạn 1 nhầm hoàn thiện vốn học vấn PTCS Môn KT ở giai đoạn này có tẩm quan trọng hơn (để chuẩn bị cho HS vào đời) được coi là môn cơ sở bổ sung vào nhóm 4 môn nêu trên Bên cạnh các môn qui định bắt buộc này, một số môn tự chọn sẽ được đưa thêm vào
Bao tao theo giai đoạn là một trong những đổi mới của dự án THCS
nhdm dam bao MT va YC đào tạo đòi hỏi
3 Từ đặc trưng tâm li nhận thức của người học, tỪ yêu cẩu đào tao, ND
và KHBT trường THCS sẽ đáp ứng được mục đích tối ưu hoá: giảm khối lượng,
tăng chất lượng một cách cơ bản, thiết thực, với tổ chức tích hợp 1 số nội dung đạy học thích hợp
Việc tích hợp một số nội dung day học là một trong những đổi mới của
dự án THCS nhầm tối ưu hoá ND theo yêu cẩu đảo tạo Song do còn thiếu kinh
nghiệm và thiếu các điểu kiện sư phạm nên CT mới thực hiện ở mức thấp Một
số môn có nội đung gần nhau như Văn-TV, L-H, L-H-S, S-B ở một giai đoạn
(PA1) hoặc ở cả 2 giai đoạn (PA2) (Xem các phương án, phẩn Phụ lục: PL3,4)
4, Từ năng lực và sở thích cá nhân, từ nguyện vọng chính đáng của người hoc, ND va KHBT sé dap ứng một cách da dang, phong phú, mém déo, thich ứng tối đa cho người hoc Có phẩn cứng cho yêu cẩu chung, có phẩn mểm cho yêu
cầu phát triển riêng của mổi cá nhần,
Hình thức các tiết tự chọn, các chủ để tự chọn và các giáo trình tự chọn được áp dụng ở giai đoạn 2 (lớp 8,9) cũng được sắp xếp theo 3 lĩnh vực.
Trang 31
“KIN, KHXH, va Ki thuật nghề nghiệp với nội dung: bổ sung và làm chắc chắn
thêm kiến thức; phát triển thêm kỉ năng thực hành, tìm hiểu năng lực theo 3
hướng trên, nhầm giúp học sinh thăm dò,dự hướng học lên theo các ban,
ngành của THCB, THCN, THN, hoặc vào đời lao động nghề nghiệp một cách
Do tính đa dạng của trường THCS, môn KT ứng dụng và các môn tự chọn
sẽ không cố định tuyệt đối về chủ để, nội dung; tuỳ tình hình và khả năng thực tế của địa phương mà chọn một cách thích hợp, với điểu Kiện được Sở
và Bộ duyệt
5 Trong xu hướng gia tăng trí thức về xã hội nhân văn và yêu cẩu về hoả nhập vào cộng đổng khu vực và thể giới, ND và KHDH các môn Văn-Tiếng Việt,
SỬ, Địa, MỈ thuật (Nhạc, Hoạ) và Tiếng nước ngoài có nhiều sửa đổi
Việc tổ chức lại các môn Văn-Tiêng Việt, Sử-Bịa theo hướng tích hợp
sẽ tạo điểu kiện cải tiến nội dung, phương pháp giúp cho số tiết tuyệt đối
tuy không tăng nhiều nhưng vấn có thể đạt được chất lượng cao hơn Môn
Tiếng nước ngoài vừa tăng thêm tiết (4t/T) vừa đẩy mạnh đổi mới phương pháp để” đạt hiệu quả thiết thực đấp ứng được yêu cẩu sử dụng ngoại ngữ trong xã hội hiện nay Tuy nhiên, tuỳ nhu cầu khả năng của từng vùng, miền
có thể thực hiện theo kế hoạch mới hoặc vấn giữ như cũ (3t/T)
Trên cơ sở những phân tích vừa nêu trên, để tài đã xây dựng 2 phương án vềKHBT: PAI bao gổm 14 môn học, số tiết/tuần gẩn như hiện hành,
riêng GB1 số môn học rút xuống còn 11 môn do thực hiện tích hợp; PA2 bao
gổm 11 môn học trong cả 2 GB, số tiết/tuẩn cũng giảm nhiều hơn; có so sánh đối chiếu 2 phương án này với kế hoạch đạy học hiện hành {xem phẩn Phụ lục:
nguyên tắc cẩn quán triệt sau:
Nguyên tắc 1: Quán triệt mục tiêu đào tạo của trường THC§ trên cơ
sở chức năng và đặc thù riêng của từng môn học.
Trang 32~ ~ 32 -
Nguyên tắc 2: Phủ hợp với trình độ phát triển tâm lí nhận thức của lứa tuổi 11-15, của mỗi giai đoạn phất triển trong cấp học (lứa tuổi 11-13
và 13-15) mà định hướng đảo tạo
Nguyên tắc 3: Cân đối các mặt tri thức, kỉ năng, thái độ theo tỉnh
thần hoàn chỉnh và tiếp cận đến hoàn chỉnh
Nguyên tắc 4: Xác định, rõ rảng, cụ thể, thiết thực như những tiêu chí, những chuẩn để chỉ đạo việc xây dựng nội dung đào tạo, kế hoạch đảo
tạo của môn học cũng như để kiểm tra đánh giá được việc có hoàn thành hay
không hoàn thành nhiệm vụ môn học khi thực hiện
Nguyên tắc 5: Thích hợp với điểu kiện và khả năng thực tế của giáo đục (giáo viên, trường sở, trang thiết bị bộ môn, thời gian cho phép .), đâm bảo tính khả thi với hiệu quả tối ưu theo quan điểm phát triển
2 Xây đựng nội dung đảo tạo, kế hoạch đảo tạo, chương trình môn học, để tải cling nêu những nguyên tắc cẩn quấn triệt sau:
Nguyên tắc 1: Nhận thức rõ vị trí, đặc điểm, chức năng của môn học
trong hệ thông các môn học của trường THCS; quấn triệt mục tiếu đào tạo, nhiệm vụ của môn học trong nhiệm vụ, mục tiêu đảo tạo của trường trung học THCS mà xây dựng chương trình môn học, gdp phẩn tốt nhất của môn học vào
nhiệm vụ đảo tạo chung hình thành vốn học vấn của trường THCS
Nguyên tắc 2: Trên cơ sở năng lực nhận thức của lứa tuổi 11-15,
của mỗi giai đoạn phát triển trong cấp học (lứa tuổi 11-13 vả 13-15) mà xác định tính khoa học, tính hệ thống logic và tính sư phạm trong cấu tạo chương trình môn học một cách hợp lí và hữu hiệu nhất
Nguyên tắc 3: Quán triệt vể đặc thù của môn học, cân đối hợp lí giữa lí luận và thực hành, thực nghiệm, luyện tập kỉ năng; giữa hình thành tri thức và phát triển trí tuệ
Nguyên tắc 4: Xác định rõ rằng cụ thể nội dung, mức độ, yêu cẩu,
phương pháp đảo tạo, để quản, dể theo đổi, để đánh giá
Nguyên tắc 5: Phủ hợp với điểu kiện và khả năng thực tế của giáo đục (giáo viên, trường sở, trang thiết bị bộ môn, quï thời gian cho phép v v };¿ đảm bảo tính khả thi với hiệu quả tối ưu theo quan điểm phat
triển
Với những nguyên tắc trên, việc xây dung chương trình các món học của để án được thực hiện theo một qui trình thống nhất (xem Phụ lục:PL2), hình thành văn bản qui định chính của bộ môn minh (xem “Các món học trong
trưởng THCS", sản phẩm của để tài).
Trang 33- 33 -
C: PHUONG PHAP DAY HOC
1 Những nguyên tắc xác định PPDH
1- Phương pháp phải xuất phát từ MTBT, nhằm đạt tới MTBT Mục đích
của giáo dục là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bổi đường nhân tài
Phương pháp dạy học phải góp phẩn thực hiện nguyên tắc nhân văn
nhầm phát triển khả năng trí tuệ chung, nguyên tắc cải biến xã hội với ý nghĩa học tập để giải quyết các vấn để xã hội, nguyên tắc phát triển với dụng ý xem học sinh là chủ thể hợp tác với người đạy trong hoạt động đạy học và nguyên tắc vừa sức
với xã hội ngày càng phát triển Phương pháp dạy học phải thực hiện được các chức năng nhận thức, phất triển và giáo dục
2- Phượng pháp phải gắn liển với nội đung Phương pháp là con
đường, cách thức, biện pháp vận động của nội dung để đi tới mục đích
Xu hướng dav học hiện nay là:
Dạy thực chất, bản chất, cơ bản, cung cấp tri thức và kỉ năng cẩn
thiết cho cuộc sống
Vốn tri thức cơ bản phải là cơ sở để hình thành một phương phấp học tập, để tiếp tục học tập thường xuyên, suốt đời
Phương pháp dạy học bộ môn phải:
- Lầm thế nảo để học sinh nắm vững kiến thức, kỉ năng, kỉ xảo bộ môn và biến tri thức đó thảnh tài sản riêng, thành niểm tin của mình
- Phát huy cao độ tính tích cực, độc lập của học sinh trong việc
lĩnh hội kiến thức, KỈ năng và phát triển ở họ năng lực nhận thức, trí thông minh, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiển
- Lâm cho học sinh nắm được các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của bộ môn
Như vậy việc lựa chọn phương pháp dạy học bộ môn trước hết phải
căn cứ vào phương pháp đặc thù của khoa học tương ứng và phải lấy hoạt động nhận thức của học sinh làm cơ sở xuất phát.
Trang 34- 34 - - Œ2~
3 Phương pháp dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học
sinh, trên cơ sở quan hệ thẩy trò theo quan điểm lý luận dạy học tiên tiến:
Quan điểm gắn liên mục đích yêu cẩu, nội đung phương pháp, gắn liên
thẩy với trò, đạy và học, gắn liển kiến thức, kỉ năng, tư duy, nhân cách dựa trên lí thuyết hoạt động: con người phát triển trong hoạt động, học tập
điển ra trong hoạt động Phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy
học THCS nói riêng, theo tỉnh thần mới, nêu bật vai trỏ chủ đạo của thầy và vai trò chủ động của trò, dựa trên qui luật hoạt động nhận thức của học
sinh
Các phương pháp dạy học từ xưa đến nay đã tiến hoá theo bốn giai đoạn: phương pháp giáo điểu, phương phấp cổ truyển, phương pháp tích cực
vả phương pháp giáo dục không chỉ đạo (tự giáo dục)
TT Định hướng phương pháp dạy học
1.Chúng ta định hướng phương pháp dạy học cấp 2 trường Trung học cơ
SỞ Việt Nam trong thời gian trước mắt là hấp d c_tích ic ma
đặc trưng cơ bản là:
- Thẩy giáo là người tổ chức, hướng đẩn, đống vai trò người trọng tải, người cố vấn
- Học sinh là chủ thể nhận thức, được phát triển trong hoạt động,
được thẩy giáo hướng dẩn, khuyên giải - Học sinh học tập bằng hành động tuỳ theo hứng thú vả khả năng của mình, từ chổ làm quen, chuyển đẩn sang
tái tạo
- Sử dụng ngày cảng nhiều các phương pháp và phương tiện kỉ thuật
để cá thể hoá việc học tập của học sinh
- Quan tầm chu đáo việc hướng đẩn học sinh học tập cá nhân
2 Phương pháp dạy học phải
- a Kế thừa yếu tố tích cực của tửng phương pháp day hoc truyén
thống (các phương pháp trình bảy, các phương pháp đàm thoại, các phương pháp trực quan, các phương pháp tự làm việc của học sinh, v.v )
- Ðb Lựa chọn, áp dụng từng phẩn những yếu tố thích hợp của các
phương pháp dạy học hiện đại nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của
từng cá nhân học sinh, cá thể hoá và phân hoá trong giáo dục
Cẩn làm quen đẩn với phương pháp dạy học giải quyết vấn để (problem
Trang 35- 35 - - C3 -
solving), vận dụng tỉnh thần của lí thuyết day hoc tình huống (theorie des
situation điđactiques) Thẩy giáo cần phát hiện chướng ngại nhận thức (obstacles) và cố gắng tạo ra tình huống để xoá bổ những chướng ngại đó Khi có điểu kiện, cẩn sớm sử dụng máy tính điện tử để trợ giúp việc dạy học, đó là một trong những hình thức tốt nhất để thực hiện phân hoá dạy
học
- c Ba dang, linh hoạt, để thực biện, có hiệu quả ngay Mổi khi
thẩy giáo được cung cấp lí luén thi ty minh sáng tạo được phương pháp dạy học thích hợp theo hướng vươn dẩn lên phương pháp dạy học hiện đại
3 Hệ phương pháp dạy học được lựa chọn phải có tỉnh thực thi, có khả năng ấp dụng được vào thực tiến đạy học nước ta va có tác dụng cải tạo
đẩn thực tiến đó
Với định hướng hệ phương pháp dạy học tích cực, việc lựa chọn các
phương pháo dạy học cụ thể phải phối hợp tối ưu những năng lực sáng tạo của thẩy, kinh nghiệm nhận thức của học sinh và những đặc điểm và nội dung của từng môn học
- Các phương pháp đã liệt kê được phối hợp các đạng công tác độc lập của học sinh trên lớp và ở nhà, với công tác quan sát, thí nghiệm vả thực hành, với việc áp dụng các phương tiện trực quan và các phương tiện
kỉ thuật, từng giai đoạn đào tạo 1 và 2
- Việc củng cố tri thức mới trên lớp sẽ có hiệu quả cao hơn nếu học sinh độc lập vận dụng nó để giải quyết các vấn để (bài tập) đưới sự kiểm tra của thẩy giáo Bối với học sinh yêu cẩu cẩn có sự giúp đổ của thẩy
giáo, nhất là trong giờ luyện tập, nơi điển ra sự tiếp tục rên luyện kỉ
năng và kỉ xảo
ở trường trung học cơ sở, chẳng hạn, việc đạy và học các môn
tích hợp một số ngành khoa học ở hai năm đẩu và môn riêng từng ngành khoa
học ở hai năm cuối (PAI) bao gồm hệ thống khái niệm và qui luật khoa học, đòi hỏi phương pháp dạy và học phải thể hiện được phương pháp đặc trưng của
quất, phát triển đẩn tư duy lí luận Ở lứa tuổi này, ý thức tự khẳng định bắt đẩu hình thành rõ nét, do đó phương pháp đào tạo phải đặc biệt chú
phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạt động của học sinh Bặc biệt lưu
Trang 36- 36 - - 04 -
đời Như thé:
Trong giai đoạn 1 (lớp 6, 7) phương pháp đạy học thích hợp với tâm sinh lí lứa tuổi thường được sử dụng là: quan sắt, thao tác, tập dượt giải quyết vấn để trong tình huống sư phạm
Trong giai đoạn 2 (lớp 8, 9) với tâm sinh lí lứa tuổi 14, 15, cẩn
tăng dẩn phương pháp giảng giải, chứng minh, luyện tập, thực hành, tập dượt giải quyết vấn dé, tự học, nhềm chuẩn bị cho học sinh học lên
hoặc vào đời
4 Bảo đẩm sự thống nhất giữa dạy và học :
Dạy và học là hai thành tố của một quá trình thống nhất Trong quá
trình đạy-học, hoạt động của giáo viên giữ vai trò chủ đạo Thường giáo
viên là người tổ chức, hướng dẩn, đóng vai trò người trọng tài, người cố vấn chỉ đạo việc học của học sinh Học sinh là chủ thể nhận thức, được phát triển trong hoạt động, chủ động lãnh hội trí thức, biết cách tự học, từ đó
hình thành và phát triển nhân cách
Như trình bảy trên, để tài mới chỉ để cập đến những điểm cơ bản
nhất: nguyên tắc xác định và những định hướng PP đạy học trong trưởng trường THCS, chưađi sâu hơn cũng như chưa để cập đẩy đủ đến phương pháp đảo tạo nói chung trong trường THCS
Bây là một vấn để lớn và cấp bách trong công cuộc đổi mới nền GDBT hiện nay NGhị quyết TW4 về GD và BT tháng 1/93 có nêu:" Bổi mới PP Dạy va học ở tất cả các cấp học bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và NCKH,gắn nhà trường với xã hội "
(trang 64) Bộ ta củng có để tài lớn chuyên về PPBT ở các bậc hoc, cấp học
đang được triển khai Mong được sự phối hợp mật thiết để hoàn thiện để án trong quá trình thử nghiệm sau nảy.
Trang 37- 37 -
D: BANH GIA
Đánh giá là sự đối chiếu với MTBT đã để ra mà xác định kết quả đảo
tạo và tự đào tạo Trên cơ sở đánh giá, khẳng định hoặc điểu chỉnh lại tổ
chức đào tạo cho thích hợp với khả năng chủ quan và khách quan của đối
tượng được đào tạo Trong trường THCS, đánh giá phải gắn liên với định
hướng, giúp cho việc đào tạo định hướng ở mổi học sinh ngày một sát hợp đúng khả năng phát triển cá nhắn và đúng yêu cầu xã hội đòi hỏi
1 Nguyên tắc đánh giá:
Việc đánh giá trong nhà trường THCS phải đản bảo các nguyên tắc
sau:
NT_1: Toàn điện, cơ bản, học cái gì đánh giá cái đó Bánh giá theo qui định
chung, đồng thời có tính đến tình hình cụ thể của vùng, miền
định cho từng môn, từng lớp
NT_3: Bánh giá gắn liển với điểu chỉnh, thay đổi phương pháp đảo tạo
NT 4: Bảo đẩm tính phát triển: phẩn ánh đúng năng lực, tốc độ tiến bộ và
triển vọng phát triển của mổi học sinh
NT 5: Phối hợp nhiểu mặt, nhiểu biện pháp đánh giá từng môn học, từng mặt
giáo đục, đánh giá tổng hợp, qua các hình thức kiểm tra, thi cỬ, lấy ý kiến nhận xét của Hội Đổng Tư Vấn (nhà trường, học sinh, phụ huynh học sinh),
Đặc biệt, coi trọng phương pháp trắc nghiệm (phương phdp test) trong đánh
Trang 38- 38 - - p2-
nhở học sinh kịp thời điểu chỉnh học tập, vừa là cơ
sở để nhà trường điểu chỉnh phương pháp đào tạo cho thích hợp
b) Định kì: Bánh giá kết quả đảo tạo cuối học kì, cuối nằm học, cuối giai đoạn, cuối cấp, mang tỉnh tổng hợp tỪng giai đoạn làm cơ sở
quan trọng cho đánh giá chung, cho sự định hướng và chỉnh đổi hướng đạy
và hoc cla thay va tro
c) Kiểm tra chuyển giai đoạn và thi tốt nghiệp cuối cấp:
Kiểm tra chuyển giai đoạn được tổ chức ở cuối lớp 7, do các giáo viên đạy Ở lớp đó thực hiện dưới sự chỉ đạo của ban giám hiệu mhầm @anh giá xem học sinh có đủ năng lực để học tiếp giai đoạn sau hay không
Thi tốt nghiệp cuối cấp là kì thi ở cuối lớp 9 do các SỞGD tổ
chức theo hướng đẩn chung của Bộ GD và BT nhầm đánh giá cả quá trình học
tập Ở bậc THCS của HS Học sinh tốt nghiệp sẽ được cấp bằng tốt nghiệp
THCS
Những người thực hiện để tài cũng tự nhận biết răng nghiên cứu về đánh giá để để xuất được những phương án cụ thể cho GD THCS là một công việc không đơn giản mà thời gian cũng như điểu kiện làm việc của để tài
chưa cho phép đi sâu hơn Chúng tôi hi vọng sể sớm được tiếp nhận những
thành tựu cơ bản, mang tính định hướng chung của để tài Đánh giá của Bộ để
vận dụng, tiếp tục hoàn thiện cho để án THCS.
Trang 39- 39 ~
E : MOT SO VAN BE VE TO CHUC,BOI NGU GIAO VIEN
CÁN BỘ QUAN LI VA CO SO! VAT CHAT
Những đổi mới vé tru@ng THCS néu trén dén đến một số để xuất về cơ
cấu tổ chức, đội ngũ GV-CBQL và cơ sơ vật chất nhà trường nêu sau đây:
1 Cơ cấu tổ chức:
Mạng lưới trưởng THCS phải gắn với qui hoạch đản cư và kinh tế Qui
mô một trường THCS trong điểu kiện hiện nay không nên lớn quá, khó cho việc tổ chức Những cứ liệu để quyết định cé thé mở trường cũng như qui mô trường là:
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kÌ thuật đấp ứng nhu cẩu học
tập
- Có đội ngũ giáo viên chuẩn vể chất, đổng bộ về loại hình và đủ
về số
- Có nhu cẩu của người học, của xã hội đồi hỏi
Việc mở các trưởng THCS phải được cân nhắc kỉ lưỡng tính toán đẩy
đủ, theo các tiêu chuẩn trên Trong từng thời gian khác nhau, có thể giữ hoặc giải thể, nếu xét không còn đủ điểu kiện cũng như nhu cẩu thực hiện
Quyết định mở hay giải thể phải được Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố,
trực thuộc duyệt, được UBND tỉnh, thành, đặc khu và Bộ GDDT chấp thuận Tuỳ theo khả năng cụ thể, có thể có các loại hình trường:
- Trường THCS hoàn chỉnh 4 năm ở các thành phố, thị trấn, điểm
công nông lâm ngư nghiệp đông dân cư
- Trường THCS 2 năm (lớp 6- 7, giai đoạn ï) ở các vùng nông thôn
xa, vùng sâu, vùng cao, hải đảo thưa đân, đi lại khó khăn
- Trường THC§ dân tộc nội trú 2 năm, hoặc 4 năm
- Trường THCS đặc biệt (thiểu năng, năng khiếu, vùng công, nông,
lâm, ngư nghiệp) 2 năm hoặc 4 năm
Các loại hình trường trên có thể do nhà nước lập (THCS céng lap),
Trang 40- 40 ~ ~ E2 -
do nhà nước và một cơ sở cùng lập (THCS bán công), do một tổ chức quẩn
chúng hữu trách lập (THCS§ dân lập), đểu thực hiện ¡ chương trình thống
nhất trong cả nước do bộ GDBT ban hành, chịu sự chỉ đạo, sự thanh tra, kiểm tra, thi cử của các cấp Bộ, Sở, phòng trong ngành theo các qui định chung
đã ban hành, cũng như được hưởng mọi quyển lợi, nhận văn bằng như nhau,
không phân biệt
2 Đôi ngũ giáo viên, cán bộ quản li
Bội ngủ giáo viên và cán bộ quản lí là lực lượng cốt cán, giữ vai
trỏ quyết định trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch vả nội dung đảo tạo của trường THCS Cẩn đảm bảo: về mặt giáo viên và cán bộ quản lí trong mối
trưởng THCS
~ Chuẩn về chất lương:
+ Cán bộ quản lí được đào tạo qua các hệ trường cán bộ quản lí của ngành
+ G/v văn hoá được đào tạo chính qui, tốt nghiệp CBSP, ĐHSP
+ G⁄v dạy KT và nghề được đào tạo chính qui về KT, nghề và đào tạo ngắn hạn về phương pháp sư phạm
+ G/v đạy thể dục được đảo tạo chính qui về TD tại các trường BH
va CBTD
+ Cấn bộ hướng đẩn thực hành thí nghiệm, thực hành nghề được đảo tạo chính qui về thực hành thí nghiệm, về nghể tại các trung tâm đào tạo giáo viên dạy nghề
+ Được bổi đường hiểu biết đẩy đủ về mục tiêu, nội dung, tính chất
cơ bản của nhà trường THCS, của môn học, công việc mình phụ trách, nắm vững chương trình, SGK, nệi đung, phương pháp đào tạo mới trong trường
- Bai về số lượng theo qui định của Bộ đổi với từng loại trường qui
mô lớn, trung bình, nhỏ.