1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học văn hóa thể thao và du lịch thanh hóa

115 460 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.NGƯT NGÔ SỸ TÙNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, người thân đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS.NGƯT NGÔ SỸ TÙNG, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức - Cán bộ, phịng ban chức trường Đại học Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Thanh Hóa gia đình, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng, học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp, tiếp tục quan tâm đóng góp ý kiến để tơi ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Thành phố Vinh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đăng Tuấn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu : 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận .5 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên 1.2.2 Phát triển phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.3 Giải pháp giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 13 1.3 Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 14 1.3.1 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền giảng viên .14 1.3.2 Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học .16 1.3.3 Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học 18 1.3.4 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên đại học 24 Kết luận chương 28 CHƯƠNG .29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ 29 2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá .29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức .30 2.1.2 Các ngành đào tạo: 34 2.1.3 Quy mô đào tạo: .34 2.1.4 Cơ sở vật chất 35 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 39 2.2.1 Số lượng giảng viên toàn trường: 39 2.2.2 Trình độ chuyên môn giảng viên hữu Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá .41 2.2.3 Độ tuổi, giới tính đội ngũ GV trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 42 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá .44 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 44 2.3.2 Phân tích thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 46 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá .55 Kết luận chương 57 Chương 59 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ .59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 60 3.2 Các giải pháp phát triển ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 61 3.2.2 Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng 63 3.2.3 Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 69 3.2.4 Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh 72 3.2.5 Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên 75 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CB, GV, NV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBCC : Cán công chức CBGV : Cán Giảng viên CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐGGD : Đánh giá giảng dạy ĐHSP : Đại học sư phạm ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo HSSV : Học sinh sinh viên KT- XH : Kinh tế - Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NCS : Nghiên cứu sinh NNL : Nguồn nhân lực PGS, TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ QLGD : Quản lý giáo dục QLKH & QHQT : Quản lý khoa học hợp tác quốc tế SĐH : Sau đại học TĐKT : Thi đua - Khen thưởng ThS : Thạc sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch VHVL : Vừa học vừa làm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, định chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo trường đại học Năm học 2004 - 2005, Ban bí thư Trung ương Đảng thị 40 việc đạo “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Chỉ thị nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Là động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người [5,1] Đảng ta đạo ngành giáo dục phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý cách toàn diện, mà mục tiêu là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” [5,1] đưa nhiệm vụ chủ yếu “Củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trường sư phạm, trường Cán QLGD; tiến hành rà soát xếp lại đội ngũ nhà giáo, Cán QLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán QLGD [5,2]; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán QLGD; xây dựng hoàn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán QLGD; Tăng cường lãnh đạo Đảng với việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Việt Nam quốc gia phát triển trình độ thấp, nguồn lực cho phát triển cịn hạn hẹp, nguồn lực người trở nên q báu giữ vai trị định phát triển kinh tế, xã hội đất nước Quan điểm Đảng ta rõ, người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Đây tư tưởng đạo Đảng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu đó, Đảng ta đặt giáo dục đào tạo vào vị trí đặc biệt quan trọng, xem giáo dục “quốc sách hàng đầu” Như vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Với tinh thần đó, giáo dục Việt Nam muốn vượt qua thử thách riêng mình, hướng dẫn giáo dục tiên tiến đại; nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trước hết phải đặc biệt chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; xem nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn ngành, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng đại học Phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng, đại học suy cho vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đây vấn đề quan trọng hàng đầu, định đến chất lượng đào tạo nhà trường Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đông, chậm phát triển cần đầu tư chiều sâu chiều rộng để phát triển kinh tế - xã hội, tầm quan trọng hàng đầu đầu tư phát triển nguồn nhân lực đào tạo có kiến thức bản, kiến thức khoa học công nghệ, kỹ thực hành để nắm bắt thành tựu khoa học, công nghệ đại có khả sáng tạo cơng nghệ áp dụng vào sản xuất đời sống Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá thành lập theo Quyết định số 1221/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ [52] Được nâng cấp từ Trường Cao đẳng Văn hoá-Nghệ thuật với lĩnh vực đào tạo phạm vi hẹp thành trường đại học đa ngành, đa cấp với nhiều ngành nghề lĩnh vực như: Văn hoá, Nghệ thuật, Thể thao Du lịch cung cấp nguồn lực lao động cho địa phương khu vực Bắc Trung bộ, Nam sông Hồng Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam có đổi tồn diện để hội nhập; bên cạnh hội mới, Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố đứng trước khó khăn thách thức to lớn: kiện toàn máy tổ chức nhân tương xứng, xây dựng trang bị sở vật chất tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu đào tạo, đặc biệt xây dựng đội ngũ giảng viên đủ chuẩn số lượng trình độ, đồng cấu để xứng tầm với sở giáo dục đại học nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch giai đoạn Là trường đại học thành lập, đề án thành lập trường kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đề lộ trình phát triển ngành nghề đào tạo trình độ đại học để thực nhiệm vụ đào tạo đap ứng nguồn lực lao động đạt chuẩn trình độ cho địa phương tỉnh lân cận đảm bảo tăng quy mô ngành nghề đào tạo lẫn số lượng sinh viên Thực tế địi hỏi nhà trường phải gấp rút tìm giải pháp thích hợp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên – nhân tố định tồn phát triển nhà trường Việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nước quan tâm Tuy nhiên kết nghiên cứu chưa thật đầy đủ có tính hệ thống Mặt khác giải pháp đưa bên cạnh sở lý luận khoa học phải phù hợp với thực tiễn giai đoạn phát triển trường đại học mang lại hiệu Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2015-2020 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2015-2020 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học, sở thực tiễn áp dụng đồng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2015-2020 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu : 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Có sách thu hút giảng viên, nhà khoa học giỏi nước, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc công tác tham gia thỉnh giảng, nghiên cứu trường Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nhà khoa học, Giáo sư người Việt Nam sống nước tham gia giảng dạy trao đổi học thuật với cán giảng dạy sinh viên trường - Xây dựng ban hành chế độ bồi dưỡng, thù lao xứng đáng theo hiệu thực nhiệm vụ hoạt động đào tạo 2.4 Điều kiện thực giải pháp * Tiếp tục trì quan hệ hợp tác có với trường đại học tổ chức quốc tế Tuy thành lập Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố quan tâm đến cơng tác hợp tác quốc tế Từ nhiều năm nhà trường cử 20 lượt cán bộ, giảng viên tham gia chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn nước Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan, Trung quốc, Nhật bản, Malaixia, Thái Lan, Singapor, Phillippine Trong năm 2015 trường sang thăm làm việc đề án hợp tác trao đổi GV đào tạo sinh viên ngành: tiếng Anh, quản trị du lịch, quản trị khách sạn ngành mỹ thuật Mindoro State College of Agriculture and Technology- Phillippine; Đại học quốc gia Lào ** Tạo chế điều kiện thuận lợi việc xây dựng quan hệ với trường đại học tổ chức quốc tế để phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng quan hệ với trường đại học tổ chức quốc tế để phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trọng tâm mà Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch xác định Chiến lược phát triển Nhà trường đến năm 2020 Muốn thực tốt nhiệm vụ trọng tâm này, cần phải tạo chế điều kiện thuận lợi việc xây dựng quan hệ với trường đại học tổ chức quốc tế Cụ thể là: - Xây dựng chế trao đổi giảng viên Trường Đại học Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch trường đại học khác khu vực có quan hệ hợp tác với Nhà trường - Tổ chức đợt trao đổi, học tập số trường đại học nước - Gửi giảng viên đào tạo trường đại học nước ngồi từ kinh phí Dự án, từ thỏa thuận song phương hai trường Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thơng tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá đề xuất, sở giúp chúng tơi điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá không? 3.2.2 Phương pháp khảo sát: Trao đổi bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc Lekert 3.3 Đối tượng khảo sát - Ban Giám hiệu Nhà trường; - Trưởng, Phó phịng, ban, trung tâm; - Trưởng, Phó khoa đào tạo; - Trưởng, Phó mơn; Tổng cộng có 106 người + Kết khảo sát sự cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất + Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 106 nghiệm thể khảo sát mức độ cần thiết giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá tập hợp bảng 3.3 Bảng 3.3 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n= 106) TT Các giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Khơng Khơng Cần cần cần cần trả lời Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm 45,0 40.3 8,9 3.7 2.1 quan trọng việc phát triển đội ngũ (48) (42) (9) (4) (3) 40.8 41.5 11.6 3.9 2.2 (45) (42) (12) (4) (3) 42,3 40.8 12.5 2,4 2,0 (47) (41) (13) (3) (2) 41.7 40.6 13.6 2,7 1,4 giảng viên trường đại học Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc (46) (41) (14) (3) (2) 41.5 40.8 10.6 3.6 3.5 giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu (46) 44,6 (41) 43.3 (11) 8,5 (4) 1.9 (4) 1,7 hút đội ngũ giảng viên có lực (49) (44) (9) (2) (2) công tác trường Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo 40.5 41.6 10.5 3.9 3.5 trao đổi giảng viên (46) (41) (11) (4) (4) Trung bình chung 56.1 41.7 10.8 3.13 2.26 Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (82.7%) Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố Số ý kiến đánh giá mức độ khơng cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ (2.26%) Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống + Tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 106 nghiệm thể khảo sát tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá tập hợp bảng 3.4 Bảng 3.4 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 106) TT Nhóm giải pháp Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Khơng Khả khả Không khả khả thi thi trả lời thi thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm 38.6 39.2 13.2 4.3 4,7 quan trọng việc phát triển đội ngũ (42) (40) (14) (5) (5) giảng viên trường đại học Xây dựng thực quy hoạch đội 39.0 37.7 12.8 5.6 4.9 (44) (38) (13) (6) (5) trình độ chun mơn, trình độ ngoại 39.1 36.7 14.8 3.6 5.8 ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho (44) (37) (15) (4) (6) 39.5 38.8 13.3 4.8 3.7 (44) (39) (14) (5) (4) 37.5 40.5 12.2 5.6 4.2 (41) (41) (13) (6) (5) 38.9 41.2 10.8 4.6 4.3 (43) (42) (11) (5) (5) làm việc) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo 39.5 36.5 13.4 4.9 5.7 trao đổi giảng viên Trung bình chung (44) 49.2 (37) 38.9 (14) 12.5 (5) 4.7 (6) 4.6 ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường Kết bảng 3.4 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 74.8% (đánh giá cần thiết 82.7%) Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số điểm 5; mức khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức không khả thi hệ số điểm không trả lời hệ số điểm 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: 1) Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học: Điểm khả thi 400/530 2) Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng: Điểm khả thi 400/530 3) Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên:Điểm khả thi 395/530 4) Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh: Điểm khả thi 400/530 5) Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên: Điểm khả thi 405/530 6) Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường, đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc): Điểm khả thi 415/530 7) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên: Điểm khả thi 395/530 Nếu xét theo điểm số khả thi thấy, điểm tối đa tính khả thi giải pháp 530 điểm (106 ý kiến x điểm cho mức khả thi) Phân tích điểm đánh giá mức khả thi giải pháp đề xuất cho thấy giải pháp có điểm khả thi lớn điểm khả thi trung bình (>270 điểm) Điều chứng tỏ, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao Còn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường,đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc); giải pháp Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên ba giải pháp có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học giải pháp Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Giải pháp Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên giải pháp Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên có điểm số khả thi thấp giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp khơng có ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, giai đoạn 2015-2020 Các bảng sử dụng để thu thập số liệu Bảng hỏi 1: Để đánh giá mức độ nhận thức mục đích, yêu cầu quản lý, xây dựng, phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố, chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh bảng hỏi Kính đề nghị đồng chí đánh giá mức độ nhận thức tiêu chí theo mức + Rất đồng ý + Đồng ý + Không đồng ý TT Mục đích, yêu cầu đội ngũ giảng viên Mức độ nhận thức ( %) Rất Đồng ý Không đồng ý Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng Xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp Xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao Xây dựng đội ngũ giảng viên có phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến Trung bình chung đồng ý Bảng hỏi 2: Để đánh giá mức độ nhận thức nội dung quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố Chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh bảng hỏi Kính đề nghị đồng chí đánh giá mức độ nhận thức tiêu chí theo mức: + Rất đồng ý + Đồng ý + Không đồng ý TT Nội dung quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng phát triển thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cán quản lý giáo dục đại học Xây dựng phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng ban hành sách giảng viên Trung bình chung Mức độ nhận thức ( %) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Bảng hỏi 3: Để đánh giá mức độ nhận thức phương pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh bảng hỏi Kính đề nghị đồng chí đánh giá mức độ nhận thức tiêu chí theo mức + Rất đồng ý + Đồng ý + Không đồng ý TT Phương pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Các phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền Các phương pháp hành Các phương pháp kinh tế Trung bình chung Mức độ nhận thức (%) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Bảng hỏi 4: Để đánh giá tình hình sử dụng giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hố Chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh bảng hỏi Kính đề nghị đồng chí đánh giá mức độ nhận thức tiêu chí theo mức + Rất hiệu + Hiệu + Chưa hiệu Mức độ (%) TT Các giải pháp Rất hiệu Nâng cao nhận thức cấp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng quy hoạch tuyển dụng giảng viên Bố trí, sử dụng giảng viên hợp lý hiệu Tổ chức liên kết để sử dụng chung giảng viên Đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ giảng viên Đánh giá giảng viên hàng năm Xây dựng sách mơi trường để giảng viên phát triển Trung bình chung Hiệu Chưa hiệu Bảng hỏi 5: Để đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất, đưa nội dung giải pháp để thăm dò mức độ cần thiết giải pháp Kính đề nghị đồng chí đánh giá dựa theo thang bậc: + Rất cần thiết + Cần thiết + Ít cần thiết + Không cần thiết + Không trả lời TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhânviên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có lực cơng tác trường Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Khơng Khơng Cần cần cần cần trả lời lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Trung bình chung Bảng hỏi 6: Để đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất, đưa nội dung giải pháp để khảo sát mức độ khả thi giải pháp Kính đề nghị đồng chí đánh giá dựa theo thang bậc: + Rất khả thi + Khả thi + Ít khả thi + Khơng khả thi + Không trả lời TT Nhóm giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhânviên vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Xây dựng chế sách phù hợp thu hút đội ngũ giảng viên có Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Không Khả khả Không khả khả thi thi trả lời thi thi lực công tác trường Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực mình, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển (tạo môi trường làm việc) Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Trung bình chung ... tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá... nội dung phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá +) Bảng hỏi 3: Khảo sát phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch. .. số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam h- ướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), "Giáo dục Việt Nam h-ướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
15. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD - ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1995), "Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vậndụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
16. Đặng Quốc Bảo – Khái niệm về “Quản lý giáo dục ” và “Chức năng quản lý ” . Tạp trí TPGD. Hà Nội, tháng 5 năm1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo – Khái niệm về “Quản lý giáo dục ” và “Chức năngquản lý
17. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2002), "Phát triển nguồn nhânlực cho giáo dục Đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (2000), "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
23. Lưu Hoài Nam (2004), Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Quản lý và Kinh doanh HN, Luận văn Th.s KHGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Hoài Nam (2004), "Một số biện pháp xây dựng và phát triển độingũ giảng viên của trường Đại học dân lập Quản lý và Kinh doanh HN
Tác giả: Lưu Hoài Nam
Năm: 2004
25. Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân sự trong Giáo dục - Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), "Quản lý nhân sự trongGiáo dục - Đào tạo
Tác giả: Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai
Năm: 1998
26. Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Chỉnh (1998), "Tâm lý học quản lý
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
27. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Modul C - Chuyên đề 6, Chương trình huấn luyện kỹ năng quản lý và lãnh đạo, Dự án giáo viên THCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), "Quản lý đội ngũ
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
28. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), "Lý luận đại cương vềquản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
29. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đạm (1999), "Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
32. Nguyễn Minh Đường (1996) Bồi dưỡng và dào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.Nxb: Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đường (1996) "Bồi dưỡng và dào tạo đội ngũ nhân lựctrong điều kiện mới
Nhà XB: Nxb: Chính trị Quốc gia
34. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ, Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ, "Về đổi mới cơbản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
35. Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Trí (1999), "Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1999
37. Nguyễn Thanh Hà (2008), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp giai đoạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hà (2008), "Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảngviên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp giai đoạn 2008 - 2015
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2008
38. Nguyễn Duy Vinh (2008), Một số giải pháp bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh trong giai đoạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Vinh (2008), "Một số giải pháp bồi dưỡng và phát triển độingũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh trong giaiđoạn 2008 - 2015
Tác giả: Nguyễn Duy Vinh
Năm: 2008
39. Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thành Nghị (2009), "Quản lý chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia
Năm: 2009
41. Phạm Công Lý (2001), Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Vinh trong giai đoạn mới, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Công Lý (2001), "Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảngviên Trường Đại học Vinh trong giai đoạn mới
Tác giả: Phạm Công Lý
Năm: 2001
42. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Viết Vượng (2001), "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Năm: 2001
44. Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kim Dung (2003), "Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w