1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa vinh đến năm 2020

119 579 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 16,2 MB

Nội dung

Trang 1

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

CAO THỊ THANH LƯƠNG

MỘT SỐ BIẢI PHÁP PHAT TRIEN DOI NGŨ BIẢNG VIÊN TRUONG DAI HOC Y KHOA VINH ĐẾN NAM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2013

Trang 2

TRUONG DAI HOC VINH

CAO THI THANH LUONG

MOT SỐ GIAI PHAP PHAT TRIEN DOI NGO GIANG VIÊN

TRUONG DAI HOC Y KHOA VINH DEN NAM 2020

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS PHẠM MINH HÙNG

NGHE AN - 2013

Trang 3

Trong suối quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, ngoài sự cỗ gắng

của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của thay cô, bạn bè,

người thân và đông nghiệp

Trước tiên, lôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giam hiéu, Khoa Gido duc, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh va tắt cả các giảng viên đã

trực tiếp giảng dạy, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng lôi

Đặc biệt, lôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS

Pham Minh Hùng, người thây đã hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Đồng thời, lôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, Phòng T6 chức Cán bộ Truong DHYK Vinh; Gia dinh, ban bé va dong

nghiệp đã động viên khích lệ, cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến và tạo mọi điêu kiện giúp tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu luận văn

Mặc dù đã có gắng song luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sói, tôi mong nhận được sự góp ý của các thây cô, bạn bè, đồng nghiệp và độc giả quan tâm đến luận văn

Xin chan thanh cam on!

Trang 4

Trang

MO DAU 1

1 Ly do chon dé tai oo 0.c.ccc cece ecc cece cee ce ee cee sees teste tests tetesescetetentetetetseeseess 1

2 Mục đích nghiên cứu - c 2211222521251 1251 1115111251111 115511E xxx 4 3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu 2-2-2222 S222E2ESE2E2E222222222 xe 4 4 Giả thuyết khoa học .s- 5-52 2 2251 SE1325115112111111 1111111111 rre 4

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứỨu - - 2 2 22 3132231312531 xE2 7 Đóng góp của luận văn - L2 1121211222212 1251 1122111181111 51 118811 cey 5

8 Cấu trúc của luận văn L S222 1222222221210210 111111 11T k TH HT H521 xx5 5 Chuong 1 CO SO LY LUAN CUA VAN DE PHAT TRIEN DOI NGU GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA -2 2 S2 S222 22 2£ zxzx2 6

1.1 Lịch sử vấn đề nghiÊn CỨU - - + 2c 2221212511 2251 1115111151515 ecxy 6

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoàiI c 55-52 S2+x + sssx + 6 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nưỚc - 5 - c2 s22 se szessssss 7

1.2 Các khái niệm cơ bản của để tài s55 ttrtrrrerrierrrre 8

1.2.1 Giảng viên và đội ngũ giảng viên 5-2552 ‡++x + + + 8

1.2.2 Phat triển và phát triển đội ngũ giảng viên - 5-5 s52 9

1.2.3 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 11 1.3 Người giảng viên Đại học Y khoa trong bối cảnh đổi mới cơ bản

và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam - - 5-2 22225222 ‡s++ 12 1.3.1 Vi tri, vai trò của người giảng viên Đại học Y khoa 12

Trang 5

học Ÿ khoa - + 2 2 1111112 1215155555255 2151 111111111 na 31 Tiểu kết chương Ì 2-2222 2S21255212125521212112121212212121222121222 se 35 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIÊN DOI NGU GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH 222222 se s52 36

2.1 Khái quát về Trường Đại học Y khoa Vinh 25225252 cz+zss+ 36

2.1.1 Quá trình phát triỀn 5-5 Sc SE E1 EEEE2121215111111 12 cxe 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy +: 222 E2215E221215E222EE xe 39

2.13 Quy mô đào tạO Q2 S22 1* S2 1S nhe, 40 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh

2.2.1 SỐ lượng - 22222 22222212222221212212 re

2.2.2 Chất lượng -2- 22T SE 2ỰTE 22221 re 45

2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa Vĩnh 56

2.3.1 Các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học ŸY khoa Vĩnh - 5-2 22222222 ‡+sss>sx s2 56 2.3.2 Đánh giá các giải pháp đã sử dụng để phát triên đội ngũ

giảng viên Trường Đại học Y khoa Vĩnh - + + 57 2.4 Nguyên nhân của thực trạng - - - 2 2 22 1222212122112 cesxe 65 2.4.1 Nguyên nhân thành công - 5-2 222222 +zxxssxxss 65

2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - 2222222125 5521525551555e5 67

Tiểu kết chương 2 2-22 S22 5E52221522212121121212122212121Ee xe 69

Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIẢNG VIÊN

TRUONG DAI HOC Y KHOA VINH DEN NĂM 2020 22 55cse¿ 70

3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 2-22 S222 1222212 re 70

Trang 6

3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh

đến năm 2020 22-222 222122221112221 22 1 erere 70

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa

Vinh đến năm 2020 22-52222222 Exciter 7

3.22 Xây dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên

Trường Đại học Y khoa Vinh đến năm 2020 đủ về số

lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng 74

3.2.3 Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên

môn nghiệp vụ cho giảng viên Trường Đại học Y khoa Vĩnh 78 3.2.4 Đối mới phương thức tuyên dụng giảng viên Trường Đại

hoc Y khoa Vinh theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh 2s sS2s2S921212122221212212121221212121222xe 82 3.2.5 Xây dựng cơ chế đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng viên

Trường Đại học ŸY khoa Vĩnh - c5 5c 25222 s+sxxsssxss 84

3.3 Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 89 3.3.1 Thăm dò sự cần thiết của các giải pháp đề xuất 90

3.3.2 Tham do tinh kha thi của các giải pháp đề xuất . 92 Tiểu kết chương 3 - 2 S2 5E E252152221212121212122212121Ee xe 95 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ©2222 22251212 51211212212221222 2e 96

‹.) na 96

2 Kiến 11107 ecec cee cesceeeceeeeesaeeceueceseeeeceeeeseeeeteeesieeeenseeenees 97

TAI LIEU THAM KHẢO 22: 222222125E22E22522512512322212222222 222 100

Trang 7

CBGV Cán bộ giảng viên CBQL Cân bộ quan lý CĐYT Cao đẳng y tế CNH - HDH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐH Đại học

DH-CD Dai hoc, cao ding

DHYK Dai hoc y khoa

DNGV Đội ngũ giảng viên

GDĐH Giáo dục đại học

GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo

GS Giáo sư GV Giảng viên

HSSV Học sinh sinh viên

Trang 8

Bảng: Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 3.1 Bang 3.2 So dé: So dé 2.1 Trang Cac cơ sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, sau đại học theo các vùng địa lý - S2 212.1 * S2 vs HH re 27

Ước tính nhu cầu đào tạo nhân lực y tế đến năm 2020 .29

Quy mô tuyên sinh và lưu lượng HSSV Trường ĐHYK Vinh 41 Tổng hợp số lượng CBGV Trường ĐHYK Vinh 43 Trinh độ chuyên môn của giảng viên Truong DHYK Vinh 45

Kết quả điều tra thực trạng về phẩm chất chính trị của

ĐNGV Trường ĐHYK Vinh +2 525222222 S222222**2z££zzcsz 47 Két qua điều tra thực trạng về đạo đức nghề nghiệp, lối sóng, tác phong của DNGV Truong ĐHYK Vinh - 48 Kết quả điều tra thực trạng năng lực chuyên môn nghiệp vụ cua DNGV Trường ĐHYK Vinh 49

Cơ cấu ngành nghề của ĐNGV Trường ĐHYK Vĩnh 51 Cơ cấu độ tuổi của ĐNGV Trường ĐHYK Vinh 54

Thống kê thâm niên công tác của ĐNGV Trường ĐHYK Vinh 55

Kết quả khảo sát, đánh giá giải pháp về xây dựng chính sách

đãi ngộ thu hút giảng viên của Trường ĐHYK Vinh 59 Kết quả khảo sát đánh giá giải pháp mở rộng hợp tác quốc tế dé đào tao và trao đồi giảng viên của Trường ĐHYK Vinh 62 Kết quả khảo sát, đánh giá giải pháp tăng cường công tác

kiểm tra, đánh giá đối với ĐNGV Trường ĐHYK Vĩnh 64 Tổng hợp đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp 91

Tổng hợp đánh giá về tính khả thi của các giải pháp 93

Trang 9

Trong các kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi Giáo dục - Đảo tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trong

thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,

trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định vấn đề này, trong đó nhấn mạnh “phái triển đội ngũ giáo viên

là khâu then chót” trong chiến lược “đổi mới căn bản và toàn điện Giáo dục -

Dao tạo ”[9]

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục không có giáo dục, không có cán bộ thì không

nói gì đến kinh tế - văn hóa” [13: tr 84] Do đó, xây dựng, phát triên đội ngũ

giáo viên không chỉ là vấn đề mang tính lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển giáo dục của nước ta

Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, căn cứ vào thực tiễn tình hình GD- DT của đất nước, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nên giao duc Viét Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong

đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngĩ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt ” [9]

Trang 10

nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nước Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý

giáo dục có những hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, đặc

biệt ở các vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiêu số Cơ cấu giáo

viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền Chất lượng

chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu, chủ yếu truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tao,

kỹ năng thực hành của người học Một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh

viên noi theo

Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng

yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn hưng đất nước với

mục tiêu “xáy đựng đội ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục được chuẩn

hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chủ

trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chát, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phái triên đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục đề nâng cao chất lượng đào tạo nguôn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại

hoá đất nước" [26]

Truong DHYK Vinh là truờng đại học chuyên ngành Y - Dược trực thuộc tỉnh Nghệ An, thành lập năm 2010 trên cơ sở nâng cấp Trường CĐYT

Trang 11

cao sức khoẻ cho nhân dân Trường đã được Bộ Y tế, Bộ GD&ĐÐT và UBND

tỉnh Nghệ An ưu tiên đầu tư hàng năm đề trong tương lai sẽ thành một trong những trung tâm đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao cho

khu vực Bắc Trung bộ

Tuy nhiên, do nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng tăng, khoa học kỹ thuật cũng như y học phát triển mạnh, trong khi trường mới thành lập, đội ngũ giảng viên chủ yếu được xây dựng trên cơ sở hoàn thiện, phát triển và bô sung đội ngũ giảng viên của trường CĐYT Nghệ An trước

đây, do đó còn bộc lộ nhiều bất cập như chất lượng chuyên môn chưa đảm

bảo, cơ cấu chưa đồng bộ, phương pháp dạy học chậm đổi mới, số giảng viên có trình độ GS, PGS, Tiến sĩ còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu

Đề đáp ứng xu thế phát triển giáo dục đại học trong giai đoạn mới và

thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 -

2020 “xây dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên và cán bộ quản

lý giáo dục đại học, bảo đảm đi về số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục đại học Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo và tỉnh chuyên nghiệp của cán bộ lãnh dao, quan lý" [31], vẫn đề đặt ra đối với Trường ĐHYK Vinh hiện nay là phải xây dựng được đội ngũ giảng viên đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hoá về trình độ chuyên môn

Trang 12

Vinh đến năm 2020 đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn dé phat triển đội ngũ giảng viên các trường ĐH trong giai đoạn hiện nay

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh

đến năm 2020

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính

khả thi thì có thể phát triển được đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An và

khu vực Bắc Trung bộ

5 Nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu

%1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên

đại học

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ giảng

viên Trường ĐHYK Vinh

5.3 Dé xuat các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK

Vinh đến năm 2020

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu Ïý luận

Trang 13

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thé sau:

- Phương pháp điều tra:

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động: - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Sứ dụng phần mềm SPSS đề xử lý số liệu thu được 7 Đóng góp của luận văn

7.1 Vé mat lý luận

Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên đại học; làm rõ những đặc trưng của việc phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa

7.2 Về mặt thực tiễn

Khảo sát toàn diện thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường DHYK Vinh, tir dé dé xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và có tinh kha thi để phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo,

luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát tiền ĐNGV trường đại học Y khoa Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Ÿ khoa Vĩnh

Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học

Trang 14

DOI NGU GIANG VIEN TRUONG DAI HOC Y KHOA

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học và công nghệ, thế kỷ của trí tuệ và

cạnh tranh thị trường, thế kỷ của sự bùng nỗ thông tin và xu thế tồn cầu hố Đất nước ta đang tiến lên con đường CNH-HĐH, với những tư tưởng cao đẹp là “Dán giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn mình”

như nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra Điều đó đặt ra những yêu cầu to lớn, cấp bách về nguồn lực, đặc biệt là chất lượng nguồn lực con người Đó là chất lượng toàn diện con người Việt Nam về: Phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, năng lực trí tuệ, thể lực và kỹ

năng nghề nghiệp của con người Việt Nam Nền kinh tế tri thức của Việt Nam

có đạt được hiệu quả hay không, Tương lai đất nước, tiền đồ của dân tộc ta có được phén vinh, thịnh vượng hay không, có sánh vai được với các nước tiên

tiến trên thế giới hay không là tuỳ thuộc phần lớn vào chất lượng đảo tạo thế

hệ trẻ Việt Nam

Để thực hiện được mục tiêu đó, phải thực hiện đổi mới nội dung,

phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, tăng cường đầu tư cơ sở

vật chất cho giáo dục đặc biệt phải thực hiện công tác xây dựng, phát triển

đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.11 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Cùng với quá trình phát triển về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội hệ thống giáo dục luôn được các quốc gia quan tâm phát triển và hoàn thiện đề đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt trong

giai đoạn hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình tồn cầu hố và sự

Trang 15

quốc gia, vùng lãnh thổ của công ty giáo dục Mỹ Pearson vừa công bó, thì Phần Lan và Hàn Quốc đang nồi lên là “những cường quốc giáo dục”, dù hệ

thống giáo dục của họ khác nhau Hàn Quốc được cho là có hệ thống giáo dục cứng nhắc và chú trọng thi cử, trong khi hệ thống giáo dục Phần Lan lại linh

hoạt hơn Tuy nhiên, cả hai quốc gia này đều chú trọng đào tạo giáo viên giỏi,

xem trọng trách nhiệm và có một “sứ mệnh đạo đức” nhằm đề cao nỗ lực đào tạo Theo sau Phần Lan và Hàn Quốc lần lượt là Hồng Kông, Nhật, Singapore, Anh, Ha Lan, New Zealand, Thụy Sĩ và Canada Trong khi đó, Uc và Mỹ lần lượt được xếp ở vị trí 13 và 17 Nghiên cứu còn nêu ra một số bài học cho các nhà hoạch định chính sách Theo đó, giáo dục đòi hỏi sự chú ý mang tính hệ thống, tập trung, nhất quán và lâu dài mới có thể đạt sự tiến bộ

Đặc biệt, giáo viên giỏi rất quan trọng đối với nền giáo dục chất lượng cao Việc phát hiện và giữ chân họ chưa hẳn là vấn đề lương cao Thay vào đó, giáo viên cần được đối xử như những nhà chuyên nghiệp, chứ không phải là những kỹ thuật viên trong cổ máy giáo dục khống lồ [32]

1.12 Các nghiên cứu ở rong nước

Ở trong nước, trong những năm gần đây đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Do là các công trình của các tác giả Phạm Thanh Nghị [19] Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan [6] Nhưng trong các công trình này, các tác giả mới chỉ nêu lên sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên và đề xuất một số giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học, Cao đẳng nói chung

Và một số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đó

Trang 16

thao và Du lịch Thanh Hóa [18]

Ngoài ra có rất nhiều nghiên cứu thảo luận xung quanh vấn để vì sao phải nâng cao chất lượng dao tao, làm gì để đảm bảo và nâng cao chất lượng

đào tạo, hiệu quả nghiên cứu khoa học trên báo chí, các ý kiến đều thống nhất ở sự cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó đôi mới

quản lý giáo dục Đại học là khâu đột phá, phát triển đội ngũ giảng viên đủ về

số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ là nhiệm vụ trung tâm

Trên cở sở kế thừa các công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên, đề tài “Mộ số giải pháp phái triển đội ngĩ giảng viên Trường

ĐHYK Lĩnh đến năm 2020” nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường đặt ra, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công

nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đối với Trường ĐHYK Vinh đây là công trình nghiên cứu đầu tiên dé cập đến vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Giảng viên và đội ngũ giảng viên 1.211 Giảng viên

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, giảng viên là “?ên gọi chưng những người làm công tác giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng, ở các lớp tập huấn cán bộ Ở các trường Đại học và Cao đẳng, giảng viên là chức danh của những người làm công tác giáng dạy thấp hơn phó giáo sư ° [27]

Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên là “cúc danh nghề nghiệp của

nhà giáo trong các cơ sở giáo dục dai hoc va sau Đại học, dưới giáo su, phó

giáo sư và giảng viên chính ” [28: tr 103]

Trang 17

1.212 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ

Theo Từ điển tiếng Việt, đội ngũ là “áp hợp gồm số đông người cùng

chức năng hoặc nghề nghiệp tạo thành một lực lượng ” [29: tr 339]

Khái niệm đội ngũ không chỉ được sử dụng trong lĩnh vực quân sự mà

còn được sử dụng một cách phố biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác

nhau như: đội ngũ trí thức, đội ngũ công nhân viên chức, đội ngũ y bác sỹ Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ được sử dụng để chỉ những tập hợp người được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán bộ quản lý trường học

Đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học, giáo

dục tại các trường Cao đẳng, Đại học được tổ chức thành một lực lượng (có tô chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập hợp đó, tổ chức đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau

thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khô quy định của pháp

luật thể chế xã hội Họ chính là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giáo dục Đại học

1.22 Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên

1.221 Phát triển

Theo từ điển Tiếng Việt, phát triển là “biến đổi hoặc làm cho biến đồi từ

Trang 18

định và bền vững Phát triển bao giờ cũng xuất phát từ thực tế Phát triển từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, từ yếu đến mạnh, bao hàm trong đó có một số giai đoạn phát triển có cả đường cong, đường dích dắc, vừa liên tục vừa đứt

đoạn vừa có tính phô biến vừa mang tính đặc thù Đó là một quá trình tích

luỹ và chuyền hố khơng ngừng giữa lượng và chất, thông qua sự đấu tranh giữa các mặt đối lập theo con đường phú định của phủ định Nó bao hàm cả những bước tiệm tiến và nhảy vọt

1.222 Phát triển đội ngũ giảng viên

Phát triển đội ngũ giảng viên có thể hiệu là một quá trình tăng tiến về

mọi mặt của đội ngũ giảng viên trong một thời kỳ nhất định Phát triển đội ngũ giảng viên là tạo ra một đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo về

chất lượng, có trình độ được đào tạo đúng chuẩn quy định, có phẩm chất đạo

đức, có năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của các trường đại học và cao đẳng

Tùy theo mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trường, cơ sở đào tạo

mà phát triển đội ngũ giảng viên có thể theo các quan điểm khác nhau:

- Quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên lấy người giảng viên làm trọng tâm Đây là quan điểm được nhiều tác giả đề cập và để cao vai trò của giảng viên trong quá trình phát triển đội ngũ Giảng viên là trung tâm, là đối

tượng cần đặc biệt chú y Tat ca moi hoat động khác đều tập trung vào mục

đích tăng cường năng lực của các ca nhân giảng viên trên cơ sở đáp ứng nhu cầu và khuyến khích sự phát triển của họ như những chuyên gia

Trang 19

nhau Đó là sự hợp tác, sự cộng đồng trách nhiệm, vì thế công tác xây dựng

và phát triển đội ngũ giảng viên sẽ đạt hiệu quả

1.2.3 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 1.23.1 Giải pháp

Theo Từ điển tiếng Việt, “giải pháp được xem là phương pháp giải quyết một công việc, một vấn đê cụ thé” [29, tr 387]

Còn theo tác giả Nguyễn Văn Đạm, “giải pháp là toàn bộ những ý nghĩa có hệ thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục một khó khăn” [10: tr 325]

Đề hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một số khái niệm tương tự như: phương pháp, biện pháp Điểm giống nhau của

các khái niệm này đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một

công việc, một vấn đề Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thê, trong khi đó phương pháp nhấn

mạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau đề tiến hành một công việc có mục đích

Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm, “phương pháp được hiểu là trình tự cân theo trong các bước có quan hệ với nhau khi tiễn hành một công việc có mục đích nhát định” [10: tr 325]

Còn theo tác giả Hoàng Phê, “phương pháp là hệ thống các cách sử dung dé tién hành một công việc nào đó” [20]

Về khái niệm biện pháp, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “cách làm, cách

giải quyết một vấn đê cụ thể” [29: tr 64]

Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm trên nhưng nó cũng có điểm riêng Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó

Trang 20

1.232 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên

Giải pháp phát triển ĐNGV là hệ thống các cách thức tổ chức, điều

khiển hoạt động phát triển DNGV Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển

ĐNGV, thực chất là đưa ra các cách thức tô chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động phát trién DNGV

Giải pháp phát triên ĐNGV ĐHYK là các hoạt động cụ thể được chủ thể quản lý sử dụng để tác động đến các thành tô cầu trúc của ĐNGV nhằm

giải quyết những vấn đề tổn tại của đội ngũ này, phát triển nó theo mục tiêu

đã xác định

1.3 Nguời giảng viên Đại học Y khoa trong bối cảnh đổi mới cơ

bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam

1.3.1 tị trí, vai trò của người giảng viên Đại học Y khoa

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hiếu học, luôn tôn trọng đạo nghĩa

Từ xưa đến nay, nhà giáo nói chung, người giảng viên ĐHYK nói riêng vẫn

luôn được nhân dân yêu mến, kính trọng “Tôn sư trọng đạo” là đạo lý, là

truyền thống quý báu của dân tộc, là ngọn lửa mãi mãi tỏa sáng theo thời gian Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam, một trong số rất ít các nước trên thế giới có riêng một ngày để tôn vinh người thầy giáo và một ngày để tôn vinh người thầy thuốc bởi những gì mà họ đã đóng góp và cống hiến

cho xã hội

Nghề dạy học ra đời tương đối sớm, nó hình thành khi nền sản xuất xã hội phát triển đến một trình độ nhất định Trong quá trình lao động sản xuất

người ta cần phải truyền lại cho nhau những kinh nghiệm đấu tranh với thiên

nhiên để tạo ra của cải vật chất cho xã hội Mới đầu ở mức thấp, người ta có

Trang 21

gian, đó là thầy giáo Như vậy nghề dạy học gắn chặt với lao động sản xuất của xã hội, góp phần hình thành phẩm chất năng lực cần thiết của người lao động

Trải qua bao năm biến cố thăng trầm của lịch sử, nét đẹp truyền thống của chân dung Nhà giáo Việt Nam luôn được vun đắp và mãi trường tồn với tắm lòng nhân ái, tâm huyết Chính vẻ đẹp đó đã giúp cho các nhà giáo có

thêm nghị lực để vượt qua khó khăn tận tuy với nghề dìu dắt các thế hệ học

sinh trở thành người công dân tốt, nhiều tài năng cho đất nước

Cũng như bao lĩnh vực khác, các thầy giáo cô giáo đang tham gia giảng dạy trong ngành Y cũng đã, đang và sẽ hàng ngày miệt mài chở những con đò cập bến tri trức Nhưng có lẽ, trọng trách có phần nào to lớn và nặng nề hơn khi chính họ là người đào tạo ra những "Lương y có tầm lòng Từ mẫu" sẽ ngày đêm chăm sóc cho sức khoẻ con người

Có thể nói người giảng viên ĐHYK có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách của các em SV ngành y Đối tượng này không phải là vật vô tri vô giác như tấm vải của người thợ may, viên gạch của người thợ hồ hay khúc gỗ của người thợ mộc mà là một con người nhạy cảm với những tác động của mơi trường bên ngồi theo hướng tích cực và cả tiêu cực Do vậy, người giảng viên phải lựa chọn và gia công lại những tác động xã hội và tri thức loài người bằng lao động sư phạm của mình nhằm hình thành con người đáp ứng yêu cầu của xã hội Hiệu quả lao động của người giảng viên ĐHYK sống mãi trong nhân cách của người học, nên nó vừa mang tính tập

thé rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân rất đậm, nó đòi hỏi ở người giảng viên DHYK mét tinh than trách nhiệm cao và sự am hiểu nghề nghiệp nhất định Chính vi thế, việc xây dựng nâng cao năng lực ĐNGV ĐHYK là một yêu cầu

Trang 22

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ y học, sự bùng nổ về thông tin, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của internet và công nghệ truyền thông đã có những ảnh hưởng lớn tới cuộc sống con người Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế đất nước, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến dạy học nói chung, đến vai trò của người giảng viên ngành y nói riêng

Trong dạy học xuất hiện nhiều hình thức giảng dạy mới như dạy học trên truyền hình, dạy học trực tuyến VớI các phương tiện dạy học hiện đại,

các phương pháp dạy học mới làm thay đối đáng kế quá trình và cách thức truyền đạt trí thức từ giảng viên tới người học Vai trò của người giảng viên cũng có những thay đôi đáng kề Từ vị trí trung tâm, chủ động truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho người học, vai trò người giảng viên ngày nay đang dịch chuyển theo hướng chỉ đạo, định hướng, tư vấn, hướng dẫn người học Người học trở thành trung tâm của quá trình dạy học, chủ động, sáng tạo tìm

tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp Điều này không có

nghĩa là vai trò của người giảng viên bị giảm xuống mà ngược lại càng được nâng cao hơn Người giảng viên phải giúp người học nhận thức được những kiến thức đúng, bồ ích đồng thời tư vấn cho người học cách thức tổ chức cũng như phương pháp học tập phù hợp đề họ có thể lĩnh hội và sử dụng đúng đắn,

có hiệu quả những tri thức mà mình đã thu nhận được

Như vậy vai trò của người giảng viên ĐHYK trong bối cảnh đổi mới cơ

bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đã thay đổi theo các

hướng chủ yếu sau:

- Đảm nhận nhiều chức năng hơn so với trước, có trách nhiệm lớn hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục

- Chuyén mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tô chức việc học của

Trang 23

- Coi trọng việc cá biệt hoá trong học tập, thay đối tính chất trong quan

hệ thầy trò

- Yêu cầu rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiện đại, do đó yêu

cầu trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng cần thiết

- Yêu cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn với các giảng viên cùng trường, thay đối cấu trúc trong mối quan hệ giữa giảng viên với nhau

- Yêu cầu giảng viên tham gia các hoạt động rộng rãi ngoài nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xem việc trồng người là sự nghiệp trăm

năm Trồng cây đã khó, trồng người còn khó hơn Đặc biệt, với đặc thù của

các trường ĐHYK hầu hết giảng viên đồng thời cũng là các cán bộ Y tế

hàng ngày làm việc ở các bệnh viện, vượt lên rất nhiều khó khăn trong

cuộc sống đề hoàn thành cả 2 trọng trách “trồng người” và “cứu người” Vì lẽ đó, người giảng viên ĐHYK cần phải thường xuyên trau đổi không chỉ trình độ chuyên môn mà còn cả về y đức, lối sống, phong cách, tác phong và cái tâm trong sáng của mình Có thê nói sự phát triển của xã hội từ quá

khứ, hiện tại và tương lai dẫn tới sự thay đối lớn về vai trò, vị trí của người giảng viên Tuy nhiên, trong bất kỳ xã hội nào, tại bất kỳ thời điểm nào

người giảng viên nói chung, người giảng viên trong lĩnh vực y khoa nói riêng vẫn luôn có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia

1.32 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyên của giảng viên Đại học Y khoa

Giảng viên ĐHYK nằm trong hệ thống giảng viên các trường đại học, do đó tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền của giảng viên ĐHYK được thực hiện theo Điều lệ trường Đại học ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:

1.321 Tiêu chuẩn của giảng viên ĐHYK

Trang 24

2 Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Có bằng thạc sĩ trở lên đối với giảng viên giảng dạy các môn lý thuyết của chương trình đào tạo đại học: có bằng tiến sĩ đối với giảng viên giảng dạy và hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chương trình

đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

3 Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc 4 Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp

5 Lý lịch bản thân rõ ràng [25]

1.322 Nhiệm vụ của giảng viên ĐHỶỲK

1 Thực hiện nhiệm vụ của công chức, viên chức theo quy định của Luật Giáo dục, Luật cán bộ, công chức và pháp luật có liên quan

2 Thực hiện các quy chế, nội quy, quy định của nhà trường 3 Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và các công tác được giao

4 Tham gia góp ý kiến vào việc phát triển nhà trường, xây dựng các quy định, quy chế và giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở Tham gia đánh giá kết quả hoạt động của nhà trường và của đơn vị nơi công tác theo quy định của pháp luật và Quy chế tô chức và hoạt động của trường

5 Thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học va chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, học tập, bôi dưỡng nâng cao trình độ theo quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

6 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo: tôn trọng nhân cách

của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyên, lợi ích

chính đáng của người học

Trang 25

1.322 Quyền của giảng viên ĐHYK

1 Được hưởng các quyền của công chức, viên chức theo quy định của

pháp luật; được tạo các điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ

2 Được đánh giá hàng năm về việc thực hiện nhiệm vụ của mình

Được xét tặng các phần thưởng cao quý và Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục theo quy định

3 Được giảng dạy và tham gia hoạt động khoa học và công nghệ phù

hợp với chuyên môn được đào tạo

4 Được đảm bảo các điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ

cho hoạt động giảng dạy, khoa học và công nghệ học tập bồi dưỡng nâng cao

trình độ: được cung cấp thông tin và sử dụng các dịch vụ đào tạo, khoa học và

công nghệ, dịch vụ công cộng của nhà trường

5 Được giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phương pháp

và phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân để bảo đảm nội

dung và chất lượng của hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ

6 Được đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:

được tạo điều kiện ra nước ngoài hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao

đổi học thuật, học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

theo chương trình hợp tác hoặc theo giấy mời của tô chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài theo quy định của pháp luật

7 Được tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học ở trong nước và nước

ngoài theo quy định

8 Được ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo

Trang 26

9 Được đăng ký xét công nhận, được bổ nhiệm chức danh GS, PGS,

được xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định của pháp luật

10 Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT 11 Giảng viên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ được hưởng quyền quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ: nghiên cứu viên thực hiện nhiệm vụ của giảng viên theo phân công của các cấp quản lý được hưởng quyên như giảng viên [25]

1.3.3 Yêu cầu về năng lực và phẩm chất của giảng viên Đại học Y khoa 1.3.3.1 Yêu cầu về năng lực của giảng viên ĐHYK

Từ điện Tiếng Việt giải nghĩa “Năng lực là khả năng, điêu kiện chủ quan hay tự nhiên sẵn có đề thực hiện một hoạt động nào đó, hoặc là phẩm

chất tâm lý, sinh lý tạo ra cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó ”[29]

Đối với ĐNGV năng lực được hiểu là trên cơ sở hệ thống tri thức mà

người giảng viên được trang bị, họ phải hình thành và nắm vững hệ thống các kỹ năng đề tiền hành hoạt động sư phạm có hiệu quả

Ngoài những tiêu chuẩn về mặt đạo đức và chính trị, một giảng viên ĐHYK giỏi phải đạt các yêu cầu cụ thể:

- Có năng lực chuyên môn cao nắm bắt được những phát triên mới nhất trong y học cũng như trong thực tiễn chuyên môn của mình:

Trang 27

ĐNGV trẻ Nếu một giảng viên ĐHYK được đào tạo tốt trong các chuyên

ngành đào tạo y học và có bằng Tiến sĩ thì họ sẽ được đào tạo sâu về

chuyên môn và năng lực nghiên cứu, khi đó họ là nhà nghiên cứu (học giả)

Tuy nhiên hệ thống đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ y học của nước ta hiện nay

còn hạn chế, chưa đạt đến chất lượng cao ngang tầm các nước phát triển nên cả hai mảng này đều yếu Là một học giả mới có thể tiến hành các nghiên cứu, tham gia vào quá trình sáng tạo ra tri thức và qua đó làm cho tri thức và năng lực của bản thân giảng viên không ngừng phát triển Nếu một người có chuyên môn giỏi và có năng lực giảng dạy tốt thì họ là một nhà giáo dục Hầu hết các giảng viên ĐHYK hiện nay đều không được đào tạo và hỗ trợ tốt về năng lực giảng dạy Đề phát triển năng lực giảng dạy,

giảng viên ĐHYK cần xác định:

- Những đặc điểm chuyên môn do mình phụ trách: - Các phương pháp phù hợp với chuyên môn đó;

- Các đặc tính, sở thích và khả năng của cá nhân với những phương pháp giảng dạy khác nhau;

- Những xu thể của thời đại trong học tập và phát trién, - Công nghệ học tập, giáo dục, và đào tạo

Từ những phân tích trên, giảng viên ĐHYK cần đáp ứng các yêu cầu về

năng lực cụ thé sau:

- Năng lực sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với chuyên môn của mình (giảng dạy bằng tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mô phỏng, dự án )

- Năng lực truyền đạt (viết bài giảng và tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lắng nghe, và phản hồi)

Trang 28

- Năng lực sử dụng công nghệ trong giang day (PowerPoint, may tinh, web, các phần mềm sử dụng trong chuyên môn )

- Năng lực không ngừng học tập và phát triển bản thân

Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục đại học đến năm 2020 có thực

hiện được hay không, điều quan trọng và cốt lõi phụ thuộc vào việc hệ thống

giáo dục đại học của chúng ta có phát triển được ĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng hay không Phát triển giảng viên không phải là việc làm một lần là xong, trong diéu kién bùng nỗ tri thức hiện nay, công việc này cần được coi là công việc thường xuyên, liên tục của toàn hệ thống, từng trường,

khoa và mỗi giảng viên

1.3.3.2 Yêu cầu về phẩm chất của giảng viên ĐHYK

Phẩm chất của giảng viên tạo nên linh hồn và sức mạnh của DNGV Đối với giảng viên ĐHYK cần đáp ứng các yêu cầu về phẩm chất sau:

Người giảng viên phải thật sự mẫu mực

Trong mọi giai đoạn lịch sử, người thầy bao giờ cũng được xã hội tôn vinh và kính trọng Nghề giáo được coi là một trong những nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "N)iệm vụ thầy giáo rất vẻ vang, vì nếu không có thây giáo thì không có giáo dục Không có

giáo dục thì nói gì đến kinh tế, văn hóa [14: tr.57], và nhận xét về công việc

của người thầy giáo “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thể hệ sau này tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Người thây giáo lối, thây giáo xứng đáng là thay giáo, là người vé vang nhát ” [14: tr.89]

Đác xem việc dạy học là một nghề đào luyện những thế hệ con người xây dựng xã hội Nhiệm vụ của người thầy giáo không chỉ là sự truyền bá tri thức, phương pháp, tay nghề cho người học mà thầy giáo cũng như học trò, tất

cả đều phải tham gia vào các công việc xã hội một cách thật tích cực Nhà

Trang 29

Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ, người làm thầy giáo phải luôn là tắm

gương không ngừng học tập dé nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để làm tắm gương sáng cho học trò noi theo, để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới trên mọi phương diện

Con người là vốn quý nhất Bệnh tật thiên biến vạn hóa theo thời gian Y học ngày càng phát triển, đòi hỏi người giảng viên DHYK - đồng thời cũng là những y, bác sỹ phải luôn mẫu mực, gương mẫu trong mọi hoạt động, thường xuyên trau dồi trình độ chuyên môn tri thức khoa học, phải là tắm gương tự học với quan niệm “Sự học không bao giờ cùng” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của y học Cái đúng, cái sai trong y học nhiều khi mong

manh đòi hỏi phải hết sức thận trọng: do đó, chỉ có cập nhật kiến thức liên tục

thì người giảng viên ĐHYK mới giảm được những sai sót đáng tiếc và đem

lại lợi ích tối đa cho người bệnh

Người giảng viên phải có cái “tâm”, “tài” và “đức”

Cái “Tâm” của người giảng viên ĐHYK thể hiện ở sự tâm huyết với nghề, có tâm huyết với nghề mới có hứng thú, say mê chăm chút từng bài giảng, từng nội dung tiết giảng: mới thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu, chỉnh lý, bố sung nội dung và phương pháp giảng dạy để đem lại hiệu quả cao nhất cho người học Cái “Tâm” người giảng viên tốt không phải chỉ lòng yêu ngành yêu nghề mà phải được biều hiện thành những hành động cụ thé:

- Phải biết hiến thân cho nghề dạy học, biết hi sinh vì lợi ích tương lai;

- Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Phải cảm thấy sung sướng, hạnh phúc khi được đứng trên bục giảng:

- Luôn tìm tòi, học hỏi, sáng tạo dé dem lại chất lượng cao nhất khi

giảng dạy, giảng viên không bị giới hạn không gian (lớp học) và thời gian (08 giờ vàng ngọc), không phải bước ra khỏi lớp học là chấm dứt hoạt động sư phạm mà vẫn tiếp tục suy nghĩ về nội dung, phương pháp giảng, về thái độ

Trang 30

- Nhiệt tình trong xây dựng đơn vị, chân thành trong giúp đỡ đồng nghiệp Về cái “Tài” của người giảng viên ĐHYK, “Tài” ở đây thê hiện tài năng về trí tuệ và tài năng nghiệp vụ sư phạm Tài năng sẽ giúp cho người dạy nắm vững và nhuần nhuyễn nội dung hệ thống các kiến thức cơ bản của môn học, khả năng phát hiện vấn đề bố sung vào nội dung bài giảng: tài năng nghiệp vụ sư phạm thê hiện ở việc áp dụng các phương pháp giảng dạy, khả năng trình bày và khả năng xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình giảng dạy Kết hợp được giữa nội dung và phương pháp sẽ làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, hấp dẫn và có hiệu quả cao, làm cho người học

hứng thú, say mê, tránh nhàm chán, từ đó chủ động, tích cực nghiên cứu, tìm

hiểu trong học tập

Người giảng viên tốt không chỉ truyền kiến thức cho người học mà có

nhiệm vụ tô chức và điều khiển hoạt động của họ hướng họ đi tìm kiếm và

lĩnh hội tri thức Chính vì vậy người thầy phải: Nắm vững và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học tiên tiến: rèn luyện năng lực ngôn ngữ truyền đạt

kiến thức rõ ràng, dễ hiểu, vừa sức

Ngoài ra, “Đức” là yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi giảng viên

ĐHYK Bác Hồ đã từng nói: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng [I4]

"Đức” của người giảng viên ĐHYK trước hết thê hiện ở thái độ tác phong chuẩn mực khi thực hiện giảng dạy và trong lối sống, trở thành tắm gương, vừa là người giảng viên, vừa là người cán bộ y tế ưu tú cho người học noi theo Phải làm sao đê mỗi người giảng viên không những là nhà sư phạm mà còn là nhà mô phạm

Trang 31

đấu tranh chống những cái xấu, cái sai trong xã hội, trong chính bản thân mình và trong cộng đồng ĐHYK

Nghị Quyết 46-NQ/TW của Bộ chính trị về “Công tác bảo vệ, chăm

sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới” đã nêu “ghê y là

một nghề đặc biệt, vì vậy cân được đào tạo và sử dụng một cách đặc biệf` [2] do đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang làm tất cả những gì có thê đối với

ngành y tế bởi tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của ngành đặc thù này đối với sự phát triển trong hiện tại cũng như tương lai của xã hội và đất nước Sứ mệnh "trồng người", "cứu người" hết sức thiêng liêng, cao quí nhưng cũng hết sức nặng nề được đặt lên vai người giảng viên ĐHYK

1.4 Một số vấn đề về phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Y khoa

1.41 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Y khoa Sở dĩ cần phải phát triền ĐNGV ĐHYK là bởi những lý do sau đây: 1.411 Xu thế hội nhập quốc tế

Xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng và rộng khắp có tác

động đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội Xu thế này mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng làm xuất hiện những thách thức lớn đối với đất nước Nghị

quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: "chứng ta phải chủ động hội nhập, nhanh chóng phát triển và rút ngắn khoảng cách với các nước

trong khu vực và trên thế giói, đặc biệt khi Liệt Nam đã trớ thành thành viên

của Tồ chức thương mại thé gidi" [8]

Hội nhập quốc tế là xu thế chung của thế giới hiện đại, vừa là điều kiện để tiến hành CNH-HĐH ở nước ta Quá trình hội nhập quốc tế là tất yếu đối với tất cả các lĩnh vực, trong đó đào tạo nguôn nhân lực nói chung và đào tạo cán bộ y tế nói riêng cần phải chủ động đê tiếp cận với trình độ đào tạo của khu vực và thế gidi, tao tiền đề cho hội nhập kinh tế Do đó các cơ sở đào tạo

Trang 32

cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, giảng viên cả trong công việc quản lý, giảng dạy và cả trong nghiên cứu khoa học Định hướng chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 [26] cũng đã chỉ rõ:

- Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đây mạnh đảo tạo công

nhân lành nghề, đảm bảo có được nhiều nhân tài cho đất nước trong thế kỷ 21 - Nâng cao chất lượng và bảo đảm số lượng giáo viên cho toàn bộ hệ thống giáo dục

- Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy- học Phấn đấu sớm có một số cơ sở đại học đạt tiêu chuẩn quốc tẾ

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân ngày một nâng cao Đề đáp ứng nhu cầu chính đáng đó, ngành Y tế phải nỗ lực nhiều hơn nữa, đặc

biệt phải đào tạo một đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn sâu, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng Và để đào tạo được đội ngũ cán bộ y tế đó, vấn đề đặt ra là phải phát triển được ĐNGV ĐHYK đáp ứng yêu cầu đào tao

1.412 Yêu cầu của đổi mới giáo dục đại học Việt Nam

Sau 27 năm đổi mới của đất nước, giáo dục đại học Việt Nam đã từng

bước phát triển rõ rệt về quy mô, đa dạng về loại hình trường và hình thức

đào tạo, nguồn lực xã hội được huy động nhiều hơn và đạt được nhiều kết quả tích cực, cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm an ninh quốc phòng và hội nhập kinh tế

quốc tế

Tuy nhiên, giáo dục đại học nước ta cũng đang đứng trước những thách

thức rất to lớn, đó là: “Phương pháp quản lý nhà nước đối với các trường đại học, cao đẳng chậm được thay đổi, không đảm bảo được yêu cầu nâng cao

Trang 33

sáng tạo của đội ngĩ nhà giáo, các nhà quản lý và sinh viên Chất lượng nguồn nhân lực đang là khâu yếu kém, kéo dài của toàn bộ hệ thống kinh tế” [3]

Vì thế, giáo dục đại học Việt Nam cần phải được đôi mới một cách cơ bản và toàn diện Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã xác định: “Đến năm 2020, nên giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toừn điện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội

nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng

lực ngoại ngữ và tin học, đáp ứng nhu câu nhân lực, nhất là nhân lực chất

lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nên kinh tế tri thức; đâm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội

học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập” [26] Trong đó việc phát triên ĐNGV đại học được cụ thé hoá như sau: “7iếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngĩ nhà giáo đề đến năm 2020, 38,5%

giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng và 100% giảng

viên đại học đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 100% giảng viên đại học và cao đẳng sử dụng thành thạo một ngoại ngữ" và “Thực hiện đề án đào tạo giảng

viên có trình độ tiến sĩ các trường đại học, cao đẳng với phương án kết hợp đào tạo trong và ngoài nước đề đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học và 8% giảng viên cao đẳng là tién si” [26]

1.413 Những hạn chế của đội ngũ giảng viên ĐHIYK của nước ta hiện nay

Có thê phác thảo những hạn chế của ĐNGV ĐHYK ở nước ta hiện nay trên những nét chính sau đây:

Trang 34

- Sự chuẩn bị học thuật cho giảng viên còn ở trình độ thấp, nhất là

trong các lĩnh vực: Phương pháp sư phạm: thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và chương trình đào tạo: phát triển

chuyên môn nghiệp vụ (như đào tạo sau đại học):

- Thiếu các kỹ năng trong nghiên cứu và thực hành giảng dạy hiện đại: - Thiếu các kiến thức cập nhật về chuyên ngành bao gồm nội dung,

chương trình đào tạo và nội dung các môn học:

- Không có sự khuyến khích đối với giảng viên trong việc nâng cao kỹ năng giảng dạy, chất lượng môn học, chương trình đào tạo và khả năng

nghiên cứu khoa học

Chính những hạn chế nêu trên đòi hỏi công tác phát triển ĐNGV các

trường đại học nói chung và ĐNGV ĐHYK nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm

và phải được quan tâm hàng đầu

1.414 Nhu cầu đào tạo nhân lực cho ngành V ngày càng cao

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 trình bày tại đại hội

đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ về vấn đề văn hoá xã hội: “4y dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, động thuận, công bằng, văn mình Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế

giới, T: óc độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tudi; dat 9 bac sỹ và 26 giường bệnh trên một vạn dân, thực hiện bảo hiểm y

tế loàn dân; Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Nhà nước tiếp tục tăng đâu tu, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá đề phát triển nhanh hệ thống y tế cơng lập và ngồi cơng lập; hồn chỉnh mơ hình tô chức và củng cố mạng lưới y tế cơ sở" |9]

Hiện tại cả nước có 26 cơ sở đào tạo y dược trình độ đại học, tuy nhiên

Trang 35

Bảng I l Các cơ sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, sau đại học theo các vùng địa lý

TT Tên trường vn Vang nội tế

1 | ĐHY Dược Thái Nguyên Bộ GD-ĐT Đông Bắc

2_ | Khoa Y Dược-Đại học Tây Bắc Bộ GD-ĐT Tây Bắc

3_ | Trường ĐH Y Hà Nội Bộ Y tế peng nan

4 | Trrong DH Duoc Ha Noi Bo Y té nt

5_| Trường ĐH Y tế công cộng Bộ Y tế nt

6 | Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam Bộ Y tế nt 7 | Khoa Diéu dudng, DH Thăng Long* Bộ GD-ĐT nt 8 | Khoa Y- DH Quéc gia HN Chính phi nt 9| Trường DH Kỹ thuật Y té Hai Duong Bộ Y tế nt 10 | Trường ĐH Y Hải Phòng Bộ Y tế nt 11 | Trường ĐH Y Thái Bình Bộ Y tế nt

12 | Trrong ĐH Điều dưỡng Nam Định Bộ Y tế nt

13 | Khoa Điều dưỡng ĐH Thành Tây* Bộ GD-ĐT nt

14 | Hoc vién Quan y Qu ốc phòng nt

15 | Trường ĐH Y Dược Huế BộGD-ĐT | Bắc Trung bộ

16 | Trường ĐH Y khoa Vinh ` ni nt

17 | Khoa Y, DH Da Ning Bộ GD-ĐT mẫn Trung

18 | Khoa Điều dưỡng, Trường ĐH Duy Tân* Bộ GD-ĐT nt

Trang 36

TT Tên trường van Vang hội tế

19 | Khoa Y Dược, ĐH Tây Nguyên Bộ GD-ĐT Tây Nguyên

20 | Khoa D.DuGng, DH Yersin-Da Lat* Bộ GD-ĐT nt

21 | ĐHY Dược TPHCM Bộ Y tế Đông Nam bộ

22 | Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch ee nt

23 | Khoa Diéu duéng, DH Héng Bang* Bộ GD-ĐT nt

24 | Khoa Y- DH Quéc gia TPHCM Chinh phu nt

25 | Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Bộ Y tế P Bang Song

26 | Khoa Y Dược-Trường DH An Giang Bộ Y tế nt

(*): Trường ĐH ngồi cơng lập Nguồn: ụ TCCB - Bộ Y tế, 2012)

Tuy nhiên các cơ sở đảo tạo nhân lực y tế hiện nay vẫn chưa đáp ứng đú về số lượng cũng như về chất lượng Vấn đề còn đáng quan tâm hơn là phân bồ nhân lực không đồng đều giữa các vùng miền Những vùng kinh tế kém phát triển hơn, những vùng núi và dân tộc ít người, những vùng nông thôn thường thiếu cán bộ y tế hơn các vùng khác, chất lượng nhân lực ở các khu vực này cũng không bằng các khu vực kinh tế phát triển, trong khi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ở đây cao hơn Quá trình phát triển hệ thống y tế trong thời gian tới sẽ đặt ra nhiều yêu cầu mới cần giải quyết về nhân lực Khả năng đáp ứng của các trường ĐHYK đang ngày càng tốt hơn, tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng đú số nhân lực y tế còn thiếu theo dự kiến

Theo Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011 - 2020 của Bộ

Trang 37

Bảng 1.2 Uốc tỉnh nhu cầu đào tạo nhân lực y tế đến năm 2020 Hiện tại Ước tính vào 2020 Loại ‘ Bề sung À Á cà

nhân (+ le |sơlượng| Chỉ | SƠ IE"E | Themcho | chovề | TỔngeẩn | sẻ cận | Số cẩn

lực vạn dân | hiện tại | tiêu ˆ ws wn can voi m tư nhân ~ hưu, có vào bồ sung |; „ a dao tao -

chỉ tiêu chuyên gi 2020 hàng năm d=c*DS/ e £b*0.05* =d+ =g-] ; =] a b ° | ivan |(BS=d*02)| l4năm | #®*€f | kgb | P4 Nhân lực y tế 31 259.583 | 52 | 479.124 99.529 181.708 760.361 | 500.778 | 35.770 chung Bac s¥ 6 42.327 | 10 | 92.600 18.520 29.629 140.749 | 98.422 7.030 Dược s¥ 1 5.991 2 18.520 7.408 4194 30.122 24.131 1.724 Nhân lực y tế 211.265 368.004 73.601 147.886 589.491 | 378.226 | 27.016 khac

(Dự kiến dân số Việt Nam đến năm 2020 là 92,6 triệu)

Theo quy hoạch trên đến năm 2020 tổng số nhân viên y tế cần có là 760.361 người, trong đó cần bố sung 500.778 người, như vậy số cần đào tạo hàng năm là 35.770 người, khả năng đáp ứng của năm 2007 mới là 28.900 người [2]

Vì vậy đề đến năm 2020 đáp ứng đủ nguồn nhân lực y tế vấn đề đặt ra

là cần có chính sách cán bộ và quy hoạch, định hướng hệ thống các cơ sở đào tạo đại học y được cân đối hơn theo các vùng miền: Tăng quy mô đào tạo đại

học y - được, phải phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo 142 Mục đích, yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Y khoa 1.421 Mục đích phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK

Mục đích phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK là nhằm làm cho đội

ngũ này đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, vững vàng về trình độ,

Trang 38

giảng viên thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất chương trình, kế hoạch đào tạo

và những mục tiêu giáo dục chung của nhà trường Về số lượng

Phấn đấu thực hiện đủ số lượng giảng viên tương ứng với số lượng sinh viên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao và đi dần vào ổn định để phát triển

Về cơ cấu

Phat trién DNGV đồng bộ về cơ cấu cả về chuyên môn, độ tui, giới tính và năng lực trình độ Đặc biệt có cơ cấu hợp lý về các lĩnh vực chuyên

môn giữa các phòng khoa cơ cấu đủ giảng viên có trình độ cao (hoặc chuyên sâu) về một số chuyên ngành cần thiết

Về phẩm chất

Bên cạnh việc xây dựng mục tiêu về số lượng, cơ cấu thì việc xây

dựng một đội ngũ giảng viên có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức

trong sáng, có ý chí vươn lên sẵn sàng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được

giao, trung thực thẳng thắn, có lòng say mê nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học là rất quan trọng

Về trình độ

Đối với giảng viên tuyên mới: Đạt chuẩn trình độ đối với giảng viên

giảng dạy đại học theo quy định tại Điều lệ Trường đại học và Luật Giáo dục đại học Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực và trình độ về mọi

mặt cho ĐNGV của nhà trường (kế cả số tuyên mới) đề họ đạt chuẩn và trên chuẩn theo chức danh quy định

Về năng lực

Trang 39

Năng lực sư phạm tốt, nắm bắt và sử dụng nhuần nhuyễn các phương

pháp dạy học, sử dụng tốt các dụng cụ phương tiện dạy học, nâng cao hơn

nữa khả năng tin học của ĐNGV Khuyến khích học tốt ngoại ngữ để có thé cử một số giảng viên được đi học tập nâng cao ở nước ngoài

1.422 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK

Việc phát triển ĐNGV ĐHYK cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:

- Phát triển DNGV ĐHYK phải bao gồm sự phát triển toàn diện của

người thầy giáo - thầy thuốc, với tư cách là thành viên trong cộng đồng nhà trường, là nhà chuyên môn về y học và là nhà khoa học trong hoạt động sư phạm về giáo dục

- Kết quả của công tác phát triền ĐNGV ĐHYK không những chỉ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp mà còn cần phải quan tâm đến những nhu cầu thăng tiến, những quyền lợi thiết thực để thực sự làm cho người giảng viên ĐHYK gắn bó trung thành và tận tụy với “Sự nghiệp trồng người” và "Sự nghiệp cứu người"

- Phải làm cho ĐNGV ngành y luôn có đủ điều kiện, có khả năng sáng

tạo trong việc thực hiện tốt nhất những mục tiêu của nhà trường đồng thời tìm

thấy lợi ich cá nhân trong mục tiêu phát triển của tổ chức, phát trién DNGV phải tạo ra sự gắn bó kết hợp mật thiết giữa công tác quy hoạch, kế hoạch

tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng và tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ phát triển

1.43 Nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Ykhoa

1.431 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK

Trang 40

- Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành Y và cán bộ quản lý ngành Y Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý

- Xây dựng phương thức tuyên dụng giảng viên ngành Y theo hướng

khách quan, công bằng Và có yếu tố cạnh tranh Hoàn thiện và thực hiện cơ

chế hợp đồng dài hạn: bảo đảm sự bình đẳng giữa giảng viên biên chế và hợp đồng, giữa giảng viên ở cơ sở giáo dục công lập và cơ sở giáo dục ngồi cơng lập

- Xây dựng và ban hành chính sách mới đối với giảng viên ngành Y

bao gồm tiêu chuẩn giảng viên, định mức lao động, điều kiện làm việc, nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chế độ nghỉ dài hạn để trao đổi học thuật và cơ chế

đánh giá khách quan kết quả công việc

1.43.2 Phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK

Phương pháp phat trién DNGV ĐHYK cũng được dựa trên những phương pháp quản lý nói chung Đó là các phương pháp quản lý được vận dụng trong một nội dung cụ thê của quản lý - quản lý nhân sự trong tô chức

Trong khoa học quản lý và quản lý nhân sự, các phương pháp quản lý được sử dụng đề phát triển đội ngũ bao gồm:

Các phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền

Nhóm phương pháp này bao gồm các cách thức tác động của chủ thể quản lý vào tư tưởng, tình cảm của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao trách nhiệm, nhiệt tình của họ trong công việc, qua đó góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ

Ngày đăng: 28/08/2014, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w