1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình vận hành tua bin

108 3,4K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Quy trình vận hành tua bin

Trang 1

Phần i: quy trình nhiệm vụ

A- Những quy định chung

Điều 1: Những ngời thuộc và thực hiện.

- Các nhân viên trực ban vận hành thuộc phân xởng Tua bin

- Trởng kíp vận hành Tua bin

- Trởng ca vận hành Nhà máy

Điều 2: Những ngời nắm vững để đôn đốc và theo dõi việc thực hiện.

- Quản đốc, phó quản đốc phân xởng Tua bin

- Kỹ thuật viên vận hành phân xởng tua bin

- Trởng, phó phòng Kỹ thuật - An toàn nhà máy

- Cán bộ phụ trách Tua bin của phòng kỹ thuật.

- Cán bộ phụ trách an toàn về Tua bin

- Phó Giám đốc kỹ thuật vận hành nhà máy

Điều 3: - Trởng kíp vận hành Tua bin là những ngời có kiến thức về Tua bin đợc

đào tạo trong các trờng của ngành Điện hoặc Quốc gia, đã trải qua tất cả cácchức danh vận hành trong phân xởng Tua bin, đợc nhà máy tổ chức kiểm tra đạtyêu cầu và đợc Giám đốc nhà máy quyết định công nhận Trớc khi độc lập côngtác chính thức phải đợc Trởng kíp trực ban chính giám hộ theo yêu cầu của hội

đồng thi nhà máy

- Về hành chính Trởng kíp tua bin là ngời chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diệncủa Quản đốc phân xởng Tua bin, trong giờ trực ca chịu sự chỉ huy trực tiếp củaTrởng ca trực ban và chịu trách nhiệm vận hành an toàn, kinh tế và bảo quản tàisản, thiết bị, con ngời, trong ca mình quản lý

Điều 4: Quy định công tác giám hộ:

- Ngời đợc giám hộ: Thực hiện toàn diện các công việc thuộc chức danh vàphạm vi mình quản lý dới sự giám sát của trực ban chính đợc ký vào các loạigiấy tờ nh: nhật ký vận hành, phiếu công tác (nếu có) v.v và chịu trách nhiệm nhtrực ban chính

- Ngời giám hộ (Trực ban chính): có trách nhiệm giúp ngời đợc giám hộ hoànthành nhiệm vụ thực tập và chịu trách nhiệm về các công việc mà trực ban đợcgiám hộ thực hiện

Điều 5: Nhân viên mới khi đến công tác vận hành trong phân xởng Tua bin phải

đợc học theo chơng trình do phân xởng biên soạn, kiểm tra đạt yêu cầu và đợcquyết định công nhận

+ Quy định thứ tự các chức danh từ thấp lên cao nh sau:

- Các chế độ nội quy, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy

- Tính năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn, kinh

tế của các thiết bị trong phân xởng mà mình đợc phân công quản lý

- Các sơ đồ hệ thống (kể cả hệ thống ngầm) trong dây chuyền sản xuất của phânxởng Tuabin mà mình quản lý)

Trang 2

- Mỗi nhân viên phải có khả năng thao tác khởi động, ngừng, xử lý sự cố, vậnhành an toàn, kinh tế các thiết bị và sơ đồ hệ thống liên quan do mình quản lý vànhững chức danh thấp hơn vị trí mình đảm nhiệm.

Điều 6: Công nhân vận hành sau khi nghỉ hay làm việc khác không đi ca, khi trở

lại đi ca phải thực hiện các quy định sau đây:

- Nghỉ từ 16 đến 30 ngày: Tối thiểu đi một ca tìm hiểu thiết bị vận hành

- Nghỉ trên 1 tháng đến 3 tháng: Đi từ 1 đến 3 ca để tìm hiểu tình hình vận hànhcủa thiết bị

- Nghỉ trên 3 tháng phải đợc học và thực tập lại chức danh, kiểm tra đạt yêu cầumới đợc tiếp tục công tác

Điều 7: - Không ngừng học tập chuyên môn, kỹ thuật để nâng cao trình độ nghềnghiệp ngày càng đảm nhận đợc nhiều chức danh trong dây chuyền sản xuất củaphân xởng, thực sự là một công nhân giỏi kỹ thuật thạo tay nghề

- Công nhân vận hành trong phân xởng mỗi năm phải qua kiểm tra quy trình

định kỳ một lần Khi vi phạm quy trình nghiêm trọng hoặc gây ra sự cố chủ quanphải học và kiểm tra lại quy trình đạt yêu cầu mới đợc tiếp tục công tác

Điều 8 : Nhân viên vận hành chịu sự lãnh đạo toàn diện của phân xởng, trởng kíp.

Trong giờ trực ca chịu sự lãnh đạo của trởng ca và trởng kíp về nghiệp vụ và mọimệnh lệnh trong khi thao tác

- Nếu mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp ngợc với qui trình hoặc điều lệnh củaphân xởng phải đề nghị trởng ca, trởng kíp xét lại Nếu trởng ca, trởng kíp ralệnh lần thứ hai phải nghiêm chỉnh chấp hành nhng phải ghi rõ vào sổ nhật kývận hành

- Nếu thấy mệnh lệnh của Trởng ca, Trởng kíp mà gây tai nạn cho ngời hoặc hhỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành nhng phải chịu trách nhiệm về hậuquả của việc không chấp hành và báo cáo với quản đốc phân xởng biết đồng thờighi rõ vào sổ

Điều 9: Trong những trờng hợp sau đây thì không đợc giao nhận ca, phải báo

cáo Trởng kíp, Trởng ca xin ý kiến giải quyết:

- Đang sử lý sự cố hoặc đang thao tác thí nghiệm

- Đang khởi động máy ở giai đoạn vợt tốc độ tới hạn

- Đang thao tác thay đổi phơng thức vận hành

- Vệ sinh thiết bị và khu vực sản xuất không sạch

- Sổ sách ghi chép không rõ ràng và không đầy đủ

- Ngời đến nhận ca ốm, say bia, say rợu hoặc t tởng không ổn định

Điều 10: - Khi có ngời lạ vào khu vực của phân xởng không đợc cho họ đến gần

thiết bị Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn vàphải đợc sự đồng ý của Trởng ca

- Cấm làm việc riêng, tiếp khách, đọc sách báo (Chỉ đợc phép tham khảo quitrình) khi nhân viên trong kíp báo cáo có thiết bị hoặc thông số nào bất thờng,Trởng kíp phải đến kiểm tra xác minh cụ thể và tìm mọi biện pháp để sử lý Nếukhông có khả năng giải quyết đợc thì báo Trởng ca và phân xởng để có biệnpháp giải quyết Quá trình diễn biến và sử lý phải ghi đầy đủ vào sổ để các casau rút kinh nghiệm

B - nhiệm vụ và quyền hạn của trởng kíp Tuabin

Điều 11: Trởng kíp Tuabin phải nắm vững thuần thục và chấp hành nghiêm

chỉnh những điểm sau:

- Quy phạm quản lý kỹ thuật (Phần có liên quan) và phân cấp ranh giới quản lýthiết bị, công trình của phân xởng tua bin

Trang 3

- Quy trình, điều lệnh sản xuất của phân xởng và nhà máy, đôn đốc nhắc nhở cáccông nhân vận hành thuộc kíp mình cùng thực hiện tốt.

- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp vận hành an toàn kinh tế của tất cảcác thiết bị trong phân xởng, nắm vững sơ đồ các hệ thống trong dây truyền sảnxuất của phân xởng và các bộ phận có liên quan cần thiết, các hệ thống ngầmtrong phân xởng quản lý

- Các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu chất lợng, các thông sốvận hành của thiết bị trong phân xởng

- Trởng kíp phải có khả năng thay thế tất cả các chức danh vận hành trong kíp,biết đợc nhiệm vụ và quyền hạn của họ, phải biết thao tác chạy ngừng, xử lý sự

cố trông coi vận hành an toàn, kinh tế cho các thiết bị và sơ đồ hệ thống trongphân xởng, phải biết phơng pháp cấp cứu tai nạn lao động và công tác phònghoả, cứu hoả, phòng chống ngập trong phân xởng

Điều 12: Không ngừng học tập nâng cao tay nghề của mình, tổ chức kèm cặp

đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân trong kíp

- Trởng kíp chịu sự liên đới an toàn của tất cả các chức danh trong kíp

- Trởng kíp chịu trách nhiệm thao tác hệ thống chung: Gồm hệ thống ống hơi,ống nớc cấp, ống nớc tuần hoàn, nớc cứu hoả thuộc phân xởng Tua bin quản lý

và hệ thống điều hoà không khí

Điều 13: Trởng kíp có quyền đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác và báo cáo

ngay với quản đốc phân xởng những nhân viên vận hành trong kíp vi phạmnghiêm trọng qui trình, mệnh lệnh sản xuất

Điều 14: Trong tám giờ trực ca phải chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh sản xuất của

Trởng ca Nếu phân xởng có mệnh lệnh sản xuất cần thiết trớc khi thực hiện phảibáo cáo Trởng ca và đợc sự đồng ý của Trởng ca mới thực hiện

- Khi mệnh lệnh của trởng ca, phân xởng xét thấy thực hiện sẽ gây tai nạn chongời hoặc sự cố h hỏng thiết bị thì có quyền không chấp hành và phải chịu tráchnhiệm về việc không chấp hành đó

- Trởng kíp lãnh đạo kíp mình thực hiện đúng lịch đi ca của nhà máy quy định,khi cần thay đổi lịch đi ca phải đợc sự đồng ý của phân xởng

Điều 15: Khi nhận ca Trởng kíp phải đến trớc 30phút để :

- Tìm hiểu tình hình sản xuất của ca mình sắp nhận

- Xem sổ nhật ký vận hành, sổ mệnh lệnh và các khiếm khuyết của thiết bị

- Kiểm tra toàn bộ thiết bị, phơng thức vận hành có đúng với những điều đã ghitrong sổ không

- Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị vật liệu dự phòng, các trang bị phòng hoả, phòngngập, ánh sáng, điện thoại và các trang bị chung trong phân xởng, hàng ngàythuộc tài sản của phân xởng Tua bin đặt trong gian máy

- Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp nếu cơng vị nào vệ sinh không sạchphải nhắc nhở yêu cầu vệ sinh sạch mới nhận ca

Điều 16: Khi đã kiểm tra xong trớc giờ nhận ca 10 phút trởng kíp tập hợp anh

em để nghe báo cáo của trực ban các cơng vị và truyền đạt tình hình phơng thứcsản xuất của ca đang sản xuất, nhiệm vụ sắp tới, những mệnh lệnh của nhà máy

và phân xởng

- Kiểm tra nhân lực các vị trí, đặc biệt lu ý cho các trực ban tăng cờng kiểm tratheo dõi những thiết bị có biểu hiện không bình thờng

Điều 17: Trong lúc hội ý ca Trởng kíp nhắc nhở anh em những điều cần thiết lu

ý trong ca mình, đến giờ nhận ca cho anh em vào vị trí nhận ca

- Nếu không đủ điều kiện nhận ca trởng kíp phải báo ngay cho trởng ca để trởng

ca quyết định

- Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ca ký sau Sau khi ký ngờinhận ca chịu trách nhiệm hoàn toàn về tình hình sản xuất

Trang 4

Điều 18: Trong lúc chờ nhận ca không đợc làm ồn ào, không đợc tự ý thao tác

hoặc tự động xử lý sự cố, nếu sẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì thao táctheo sự chỉ huy của trởng kíp cũ

- Nhận ca xong trởng kíp báo cáo tình hình với trởng ca và truyền đạt mệnh lệnh

của trởng ca xuống anh em trực ban trong kíp mình khi thấy cần thiết Thời gian

báo cáo chậm nhất là 15 phút sau khi nhận ca

Điều 19: Trớc khi giao ca 1 giờ trởng kíp phải kiểm tra:

- Phơng thức vận hành

- Toàn bộ tình hình thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa

- Việc ghi chép sổ sách của các trực ban

- Dụng cụ vật liệu dự phòng, tình hình vệ sinh công nghiệp

- Tình hình các đội công tác đang làm việc trong khu vực mình phụ trách sau đótổng hợp tình hình ghi chép vào sổ sách báo cáo trởng ca

Điều 20: Ghi chép phải đầy đủ trung thực mọi tình hình nhất là tình hình trong

ca, tình hình sự cố, thiếu sót của thiết bị và những điều ca sau cần chú ý

- Nếu sau khi đã ghi sổ xong có gì diễn biến lúc giao ca phải ghi bổ xung, tất cả

các vị trí trực ban trong kíp cũng phải thực hiện nh vậy

Điều 21: Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung

vào sử lý sự cố

- Khi cha ký giao ca trởng kíp cũ chịu trách nhiệm chỉ huy giải quyết sự cố

- Khi đã ký giao ca trởng kíp mới chịu trách nhiệm chỉ huy sử lý sự cố

- Nếu đã đến giờ giao ca mà trởng kíp nhận ca cha đến thì phải báo cáo trởng ca

và phân xởng, đồng thời ở lại trực ca cho đến khi có ngời thay thế (Riêng cáctrực ban kíp mình đúng giờ thì cho giao ca)

Điều 22 : Nếu trong ca có sự cố, phải báo cho trởng ca và phân xởng biết, sau giờ

giao ca phải họp kiểm điểm rút kinh nghiệm sự cố, ghi biên bản đầy đủ ngày,giờ, hiện tợng, nguyên nhân những biện pháp xử lý

- Nếu sự cố trong phạm vi toàn nhà máy thì do trởng ca chủ trì, trởng kíp chỉ rútkinh nghiệm trong phạm vi mình quản lý

Điều 23 : Trong lúc vận hành trởng kíp phải:

- Dựa vào qui trình và các mệnh lệnh sản xuất đôn đốc nhân viên trong kíp đảmbảo thiết bị vận hành an toàn và kinh tế

- Nắm vững phơng thức vận hành do mình quản lý, vị trí đóng mở các van, thiết

- Kiểm tra và ghi thông số điều hoà không khí 2 lần trong 1 ca

Điều 24: Mọi việc sửa chữa các thiết bị đang vận hành, dự phòng phải đợc sự

đồng ý của trởng ca và có phiếu công tác của phân xởng cấp (Trừ trờng hợp sự

cố đột xuất ngoài giờ hoặc cần sửa chữa để đảm bảo phơng thức vận hành nhngphải báo cáo trởng ca và phải thực hiện đầy đủ biện pháp an toàn)

- Khi nhận đợc phiếu công tác thấy yêu cầu trong phiếu không đảm bảo an toàncho ngời hoặc thiết bị đang vận hành thì báo cáo lại cho ngời cấp phiếu và trởng

ca kiểm tra lại đồng thời tạm hoãn việc sửa chữa đó

- Khi nhận đợc phiếu công tác hợp lệ trởng kíp phải căn cứ vào phơng thức vậnhành và yêu cầu về biện pháp an toàn trong phiếu công tác để tách thiết bị sửachữa ra khỏi hệ thống vận hành và thực hiện đầy đủ mọi biện pháp an toàn, treobiển và bàn giao hiện trờng cho nhân viên phụ trách sửa chữa, căn dặn nhân viênnhững điều cần lu ý để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị

Trang 5

- Khi thiết bị sửa chữa xong trởng kíp phải kiểm tra, nghiệm thu chạy thử vàkhoá phiếu công tác Nếu nghiệm thu tốt thì đa thiết bị vào vận hành hoặc dựphòng Ghi chép kết quả chạy thử nghiệm thu thiết bị vào nhật ký vận hành trởngkíp.

Điều 25: Khi xẩy ra sự cố trởng kíp phải mời tất cả những ngời không có nhiệm

vụ nh: khách tham quan, thực tập, thợ sửa chữa ra khỏi khu vực vận hành đang

có sự cố, đồng thời báo với Trởng ca và dựa vào qui trình và trình độ chuyênmôn của mình phối hợp với các đơn vị bạn (nếu cần) để chỉ huy nhân viên trongkíp mình xử lý sự cố

- Dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn biến sự cố trởng kíp phải chủ

động, sáng tạo áp dụng những biện pháp hiệu quả nhất để xử lý sự cố nhanhchóng phục hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị, tránh để sự cốphát triển lan tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn cho dây chuyền sản xuất

- Khi chỉ huy xử lý sự cố mệnh lệnh phải nói rõ ràng, mạch lạc, ngời nhận lệnhphải nhắc lại Nếu nhân viên trong kíp mình không đủ sức để loại trừ sự cố thìbáo cáo với trởng ca và phân xởng để điều động ngời đến chi viện trởng kíp tuabin có nhiệm vụ phối hợp với trởng ca, trởng kíp điện xử lý sự cố thủng, vỡ đờngống nớc tuần hoàn dới nhà 110 kv Khi thao tác phải có ít nhất hai ngời trở lên

Điều 26: Nếu nhân viên trong kíp không chấp hành mệnh lệnh hoặc xử lý sai thì

Trởng kíp đề nghị Trởng ca đình chỉ công tác ngời đó, tự mình xử lý lấy và thôngbáo cho mọi ngời trong kíp biết

- Khi sảy ra sự cố Quản đốc hoặc phó quản đốc nếu có mặt tại hiện trờng phảigiám sát việc xử lý, ra những chỉ thị cần thiết cho nhân viên vận hành, nhngnhững chỉ thị này không đợc ngợc với mệnh lệnh của Trởng ca

- Trởng kíp trực ban có quyền điều động nhân lực sửa chữa theo ca (Nhng không

đợc thay thế vào các chức danh vận hành)

Điều 27: Sau khi xử lý sự cố xong Trởng kíp phải ghi chép thời gian, hiện tợng,

nguyên nhân diễn biến sự cố, biện pháp đã áp dụng xử lý sự cố vào sổ nhật kývận hành và báo cáo phân xởng biết Sau khi giao ca họp rút kinh nghiệm phảighi biên bản báo cáo phân xởng

Điều 28: - Khi xẩy ra hoả hoạn trong phân xởng Tua bin trởng kíp phải nhanh

chóng báo trởng ca đồng thơì chỉ huy anh em trong kíp mình sử dụng mọi trangthiết bị và các phơng tiện cứu hoả để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiếtbị

- Khi cứu hoả phải cử ngời giám sát thiết bị không đợc tập trung vào cứu hoả màkhông có ngời giám sát thiết bị vận hành

- Tuỳ theo tình hình và mức độ của hoả hoạn nếu thấy cần thiết thì yêu cầu trởng

ca gọi điện thoại cho công an cứu hoả đến chi viện Khi gọi cần nói rõ cháy chấtgì (Dầu hay điện) để họ bố trí phơng tiện dập lửa thích hợp

- Khi đội cứu hoả đến Trởng kíp phải hớng dẫn họ những điều kiện cần thiết để

đảm bảo an toàn Đặc biệt lu ý khi họ tiếp xúc đến bộ phận có điện, nhiệt độ và

áp suất cao, khi xong phải thu dọn hiện trờng và ghi vào sổ đầy đủ

Điều 29 : - Khi trong kíp có ngời bị tai nạn hoặc bị ốm đau đột xuất trởng kíp

phải báo trởng ca, y tế nhà máy và phân xởng Tuỳ tình hình cụ thể áp dụngnhững biện pháp cần thiết đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân hoặc ngời bệnh.Trong lúc chờ phân xởng điều ngời Trởng kíp phải bố trí nhân viên trong kíp hợp

lý để đảm bảo giám sát các thiết bị đang vận hành đợc an toàn

- Nếu sẩy ra tai nạn trởng kíp phải báo trởng ca đến kiểm tra hiện trờng và báocho phân xởng biết

Điều 30: - Trởng kíp quản lý hệ thống hơi chung, hệ thống nớc cấp chung, nớc

tuần hoàn và công nghiệp chung, hệ thống điều hoà, cứu hoả và khí nén

Trang 6

- Khi trởng kíp rời khỏi vị trí đi kiểm tra thiết bị phải báo cáo cho trởng ca vàthông báo cho các nhân viên trực ban biết vị trí và thời gian mình đi.

c - nhiệm vụ và quyền hạn các trực ban

Điều 31: Mỗi nhân viên vận hành phải thực hiện đúng lịch đi ca đã đợc nhà máy

duyệt Muốn thay đổi lịch đi ca, phải đợc sự đồng ý của trởng kíp và phân xởng

Điều 32: Khi nhận ca nhân viên nhận ca phải đến trớc giờ 30 phút để:

- Nhận nhiệm vụ sản xuất trong ca do trởng kíp phân công

- Tìm hiểu sổ sách, phơng thức vận hành, diễn biến các thông số trong ca

- Kiểm tra thiết bị thuộc chức danh mình quản lý, vị trí đóng mở các van củathiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa xem có đúng với đã ghi trong sổ không

- Kiểm tra toàn bộ các trang bị dụng cụ phòng hoả, phòng ngập, ánh sáng, điệnthoại, vật liệu thiết bị dự phòng, các dụng cụ trang bị phục vụ vận hành hàngngày và các tài sản của phân xởng tua bin quản lý thuộc cơng vị mình

- Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp

- Khi kiểm tra phải báo cho nhân viên đang trực ca biết và không đợc thao táclúc kiểm tra

Điều 33: Sau khi kiểm tra tình hình thiết bị xong trớc giờ nhận ca 10 phút phải ra

vị trí tập trung báo cáo tình hình kiểm tra cho trởng kíp và nghe trởng kíp phổbiến tình hình công tác sắp tới, điều chú ý trong ca, các chỉ thị và mệnh lệnh củanhà máy và phân xởng

- Nếu không có gì trở ngại trớc giờ nhận ca từ 3  5 phút trởng kíp sẽ cho vào vịtrí chờ nhận ca Trong khi chờ nhận ca không đơc làm ồn ào, không đợc tự độngthao tác hoặc xử lý sự cố Nếu xẩy ra sự cố mà ca cũ yêu cầu giúp đỡ thì phảithao tác theo sự chỉ huy của nhân viên ca cũ

- Đến giờ nhận ca ngời nhận ca ký trớc, ngời giao ký sau, khi ký nhận xong phảichịu hoàn toàn trách nhiệm về tình hình sản xuất

Điều 34: Khi giao ca.

Trớc khi giao ca 1 giờ nhân viên trực ca phải kiểm tra:

- Toàn bộ phơng thức vận hành, dự phòng, sửa chữa của các thiết bị mà mìnhquản lý và báo Trởng kíp

- Toàn bộ các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ vận hành và dự phòng (kể cả cácdụng cụ phòng hoả, phòng ngập) tình hình các đội công tác đang lầm việc, vệsinh thiết bị và khu vực sản xuất mà mình phụ trách

- Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, rõ ràng mọi tình hình nhất là tình hình diễnbiến vận hành trong ca, tình hình sự cố, tình hình thiếu sót của các thiết bị vànhững điều ca sau cần chú ý

- Nếu sau khi đã ghi sổ mà có thêm phát sinh diễn biến của thiết bị thì lúc giao

ca phải ghi bổ xung

- Nếu đến giờ giao ca mà nhân viên mới cha đến thì phải báo cáo với Trởng kíp

đồng thời ở lại trực ban cho đến khi có ngời đến thay thế

Trang 7

- Khi đang giao ca nếu xẩy ra sự cố phải đình chỉ việc giao ca tập trung vào xử lý

sự cố Nếu cha ký giao ca thì trực ban cũ phải chịu trách nhiệm xử lý Nếu đã kýgiao ca thì trực ban mới chịu trách nhiệm xử lý

Điều 35: - Nếu trong ca có sự cố sảy ra thì sau khi ký giao nhận ca xong phải

họp rút kinh nghiệm tình hình vận hành trong ca do trởng kíp chỉ huy và gửi biênbản về phân xởng

- Trong lúc trực ca nhân viên vận hành phải dựa vào qui trình, qui tắc, nội qui vàcác mệnh lệnh sản xuất kinh nghiệm nghề nghiệp của mình để đảm bảo các thiết

bị do mình phụ trách vận hành an toàn và kinh tế

Điều 36: Trong lúc vận hành bình thờng nhân viên trực ca phải:

- Theo dõi các thông số của các thiết bị đang vận hành, nếu phát hiện đợc vấn đềgì bất thờng phải báo cáo trởng kíp và tập trung tìm nguyên nhân, áp dụng nhữngbiện pháp cần thiết để khắc phục đa thiết bị trở lại trạng thái bình thờng xong ghichép đầy đủ vào sổ Nếu đã tìm hết cách mà vẫn không khắc phục đợc thì phảibáo cáo trởng kíp

- Kiểm tra các biển số van nếu rơi ra phải buộc lại, thiếu phải báo cáo trởng kípbáo phân xởng bổ sung Nếu thấy treo nhầm lẫn thì phải báo cáo Trởng kíp kiểmtra và treo lại

- Nắm vững phơng pháp vận hành trong phạm vi mình phụ trách, vị trí đóng mởcác van, thiết bị vận hành, dự phòng, sửa chữa, các đội công tác sửa chữa

- Thờng xuyên kiểm tra tình hình vận hành của các thiết bị Vệ sinh công nghiệp

và hiện trờng, ghi chép các thông số đúng giờ, trung thực điều chỉnh các thông

số để thiết bị làm việc an toàn và kinh tế nhất

Điều 37: Khi có ngời đến sửa chữa trong khu vực mình quản lý phải có phiếu

công tác hợp lệ

- Khi nhận phiếu công tác hợp lệ nhân viên trực ca phải thực hiện mọi biện pháp

an toàn cách ly thiết bị cần sửa chữa ra khỏi hệ thống vận hành theo yêu cầu củaphiếu công tác Nếu là nội dung của phiếu công tác có ngời giám sát thì không

đợc thao tác khi không có ngời giám sát Sau khi thao tác xong kiểm tra thấy

đảm bảo an toàn mới bàn giao hiện trờng cho nhân viên sửa chữa Giới hạn hiệntrờng vận hành và sửa chữa phải có rào hoặc chăng dây treo biển

- Khi thiết bị do mình quản lý đã sửa chữa xong phải báo cho trởng kíp biết;kiểm tra thiết bị đầy đủ, vệ sinh hiện trờng sạch sẽ mới tiến hành chạy thử,nghiệm thu nếu tốt cho vào vận hành hoặc dự phòng theo lệnh trởng kíp

Điều 38: Khi có ngời ngoài lạ vào khu vực sản xuất phải hỏi lý do và không đợc

cho họ đến gần thiết bị vận hành Nếu không có ngời hớng dẫn thì phải báo trởng

kíp Khách tham quan phải có cán bộ nhà máy hoặc phân xởng hớng dẫn và phải

đợc sự đồng ý của trởng ca, trởng kíp Tuyệt đối không cho ai mang tài sản củaphân xởng ra khỏi khu vực mình quản lý khi không có lệnh của phân xởng vànhà máy

Trang 8

Điều 39: Khi nhân viên trực ca muốn rời khỏi vị trí phải báo cáo trởng kíp và

phải nói rõ địa điểm, thời gian đi và phải đợc sự đồng ý của trởng kíp

- Trong giờ trực ca cấm làm việc riêng, tiếp khách, xem sách báo, đọc chuyện vàcác tài liệu khác không tập trung t tởng vào thiết bị vận hành (Chỉ đợc tham khảoqui trình)

Điều 40: - Khi sẩy ra sự cố nhân viên trực ca phải yêu cầu tất cả những ngời

không có nhiệm vụ nh khách tham quan, thực tập, sửa chửa ra khỏi khu vực vậnhành đang có sự cố đồng thời báo cáo với trởng kíp, dựa vào qui trình và trình độchuyên môn của mình để xử lý sự cố

- Nhân viên trực ca phải bình tĩnh dựa vào phơng thức vận hành, tình hình diễn

biến của sự cố chủ động sáng tạo áp dụng các biện pháp có hiệu qủa nhất để xử

lý nhanh chóng phục hồi trạng thái vận hành bình thờng của các thiết bị không

đợc để sự cố phát triển lan tràn ảnh hởng đến vận hành an toàn trong dây chuyềnsản xuất

- Trong lúc xử lý sự cố nhận lệnh của trởng kíp phải nhắc lại rõ ràng Thao tácxong phải báo cáo ngay, không nắm đợc chắc chắn tuyệt đối không đợc thao táctuỳ tiện

- Khi xử lý sự cố xong phải ghi chép tỷ mỷ thời gian, hiện tợng, nguyên nhân,diễn biến và các biện pháp đã áp dụng để xử lý vào sổ nhật ký vận hành

Điều 41: Khi xẩy ra hoả hoạn trong khu vực mình phụ trách thì nhân viên trực ca

phải báo cáo trởng kíp đồng thời nhanh chóng sử dụng mọi trang bị cứu hoả hiện

có thích hợp nhất để dập lửa đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị

- Khi cứu hoả phải cử ngời trông coi thiết bị, không đợc tập trung vào cứu hoả

mà không có ngời trông coi thiết bị đang vận hành

- Khi có đội cứu hoả hoặc các nhân viên đợc điều động đến để cứu hoả nhân viêntrực ca phải hớng dẫn họ những điều cần thiết để đảm bảo vận hành an toàn chocác thiết bị và ngời đến cứu hoả Đặc biệt nhắc nhở lu ý những chỗ có điện, ápsuất và nhiệt độ cao

- Xử lý xong phải thu dọn hiện trờng và ghi đầy đủ quá trình diễn biến sự cố vào

sổ nhật ký vận hành

Điều 42: Nếu có ngời bị tai nạn trong khu vực mình quản lý, nhân viên trực ca

nhanh chóng tìm mọi biện pháp an toàn đa nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm,báo cáo trởng kíp và gọi y tế cấp cứu

- Trong khi chờ đợi y tế đến cấp cứu phải áp dụng những biện pháp cần thiết để

đảm bảo sức khoẻ cho nạn nhân, báo Trởng kíp, Trởng ca biết

D- trách nhiệm quản lý của các trực ban

- t rực ban Lái máy

Điều 43 : Lái máy chịu trách nhiệm chính đảm bảo tổ máy mình vận hành an toàn và kinh tế nhất cũng nh mọi h hỏng, bất bình thờng của thiết bị trong ca và

chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp Tua bin và trởng ca

Trang 9

Điều 44 : Trong giờ trực ca lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy trong

bảng điều khiển khi có thông số nào khác thờng phải mau chóng ra lệnh chophó lái máy, trực ban Ngng tụ kiểm tra xử lý (nếu thấy khẩn cấp bản thân phảinhanh chóng xử lý)

Điều 45: Khi có sự cố thuộc phạm vi tổ máy của mình, Lái máy là ngời trực tiếp

chỉ huy: trực ban Phó lái máy, trực ban Ngng tụ xử lý sự cố Truyền đạt mệnhlệnh và các diễn biến để họ nắm đợc chủ động khẩn trơng xử lý theo quy trình.Khi phó lái máy đợc Trởng kíp điều động đến hỗ trợ thao tác hoặc xử lý sự cốvới các cơng vị khác, lái máy ở lại phải bao quát, tăng cờng kiểm tra tổ máy củamình đảm bảo an toàn cho tổ máy

- t rực ban Phó lái máy

Điều 46: Trực ban Phó lái máy là ngời có trình độ nh Lái máy, thay thế Lái máy

khi cần thiết Trong ca Phó lái máy cùng Lái máy có trách nhiệm vận hành tổmáy an toàn và kinh tế, cũng nh chịu trách nhiệm về tất cả những h hỏng, bất th-ờng của thiết bị trong ca, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng kíp và Lái máy.Khi cần thiết Trởng kíp điều động Phó lái máy đến hỗ trợ với các trực ban cơng

vị khác chịu sự chỉ huy thao tác của trực ban đó

Điều 47: Khi giao nhận ca trực ban Phó lái máy kiểm tra toàn bộ tình hình của tổ

máy nh Láy máy, riêng phần vệ sinh công nghiệp Phó lái máy đảm nhận phầnngoài gian máy, cầu thang xuống bể dầu và khu vực các van xả hơi từ HX7ab

đến cụm van HX12HX20

Điều 48: Trong giờ trực ca Phó lái máy theo dõi tất cả các thông số của tổ máy ở

bảng điều khiển và bảng đầu máy (nhiệt độ dầu các gối trục Tua bin, âm thanh

tổ máy v.v , đặc biệt chú ý mức dầu trong thùng dầu)

- Khi phát hiện bất bình thờng của thiết bị, phải báo cáo ngay với Lái máy và dựavào qui trình ra lệnh cho trực ban Ngng tụ phối hợp xử lý kịp thời, mau chóng đathiết bị trở lại bình thờng Khi có sự cố phải báo ngay cho Ngng tụ rõ ràng để họchủ động xử lý Khi nhận lệnh Lái máy phải nhắc lại rõ ràng mới thực hiện

- Trực ban Ng ng tụ

Điều 49: Nhân viên trực ban Ngng tụ: quản lý vận hành tất cả các thiết bị phụ

của 2 tổ máy1+2 hoặc 3+4 đợc đặt ở tầng -3,5m và -7m, kể cả các bơm nớc cấptơng ứng với các máy, bơm hố đọng cố định và di động (nếu có), hệ thống đờngnớc cứu hoả nằm trong khu vực mình quản lý

- Trực ban ngng tụ 1+2 quản lý vận hành thêm bơm nớc cấp số 0, bơm chốngngập 290m3/h, 450m3/h, quạt thông gió số1+2

- Trực ban ngng tụ 3+4 quản lý vận hành thêm quạt thông gió 12

- Khi có sự cố xảy ra nếu trực ban ngng tụ không đủ sức xử lý, hoặc không thể

xử lý nhanh để khôi phục lại sự hoạt động bình thờng của thiết bị, thì đề nghị ởng kíp tăng thêm ngời hỗ trợ nhng phải chỉ huy họ và chịu mọi trách nhiệm vềcác thao tác ở phạm vi quản lý của mình

tr-Điều 50: Trong giờ trực ca nếu thiết bị trong khu vực mình quản lý có gì bất

th-ờng phải báo cáo ngay Trởng kíp, Lái máy, Phó lái máy, Nớc cấp-Khử khí đểphối hợp thao tác xử lý theo qui trình

- Khi nhận lệnh không rõ phải hỏi lại, thao tác xong phải báo cáo ngay cho ngời

ra lệnh

Trang 10

Điều 51: Phần vệ sinh công nghiệp trực ban đảm nhận khu vực cốt -3,5m đặt gia

nhiệt và cốt -7m của tổ máy mình quản lý Phải đảm bảo gian ngng tụ cạn nớc

đọng, khi phát hiện điểm thủng, vỡ ống nớc tuần hoàn phải báo cho Lái máy, ởng kíp biết và sử lý theo lệnh của Lái máy và Trởng kíp

Tr Trực ban N ớc cấp - khử khí

Điều 52: Nhân viên vận hành Nớc cấp-khử khí tại bảng chịu trách nhiệm đảm

bảo cho hệ thống nớc cấp khử khí vận hành an toàn cung cấp đầy đủ nớc cho lò

và các thông số của hệ thống khử khí nh: mức nớc, áp suất và nhiệt độ

Điều 53: Khi giao nhận ca nhân viên nớc cấp khử khí phải trực tiếp kiểm tra:

- Tình trạng các bơm nớc cấp vận hành, dự phòng, sửa chữa, các đồng hồ và trị

số bảo vệ liên động phải so sánh với đồng hồ tại chỗ (Trị số liên động áp suất

n-ớc cấp thấp)

- Hệ thống nớc cấp các van đóng, mở đang cung cấp nớc cho lò

- Tình hình vận hành, dự phòng, sửa chữa của các bể khử khí

- Tình hình các đồng hồ tại bảng điều khiển

Điều 54: Trong lúc vận hành phải thờng xuyên:

- Theo dõi các thông số của hệ thống nớc cấp khử khí

- Nếu có gì khác thờng hoặc có sự cố phải báo cáo trởng kíp đồng thời dựa vàoqui trình chủ động xử lý và phối hợp với lái máy, phó lái máy, ngng tụ, lò và hoáthao tác (tuỳ tình hình cụ thể)

- Mọi thao tác đa thiết bị vào vận hành và tách ra sửa chữa tại gian khử khí dotrực ban nớc cấp - khử khí đảm nhiệm Khi đi thao tác báo Trởng kíp cho ngờitrông bảng điều khiển nớc cấp Nếu công việc nhiều đề nghị Trởng kíp cử thêmngời hỗ trợ

- t rực ban Tuần hoàn

Điều 55: Trực ban tuần hoàn chịu trách nhiệm quản lý vận hành, đảm bảo an

toàn, kinh tế các thiết bị cũng nh mọi sự cố, h hỏng, bất bình thờng của thiết bịtrong trạm tuần hoàn và các phai thải nớc tuần hoàn ABCDE

- Phải nắm chắc, vận hành thuần thục sơ đồ hệ thống nớc tuần hoàn, tình hìnhvận hành, dự phòng, sửa chữa, vị trí đóng mở, trạng thái hoạt động các van nhất

là các van điện để khi cần thiết là có thể thao tác đợc nhanh chóng

- Chịu sự chỉ huy trực tiếp của trởng ca, trởng kíp trực ban

Điều 56: Khi có sự cố xẩy ra phải báo cáo trởng kíp, trởng ca và chủ động dựa

vào qui trình, trình độ chuyên môn kinh nghiệm, thao tác xử lý nhanh chóng đacác thiết bị trở lại trạng thái vận hành bình thờng đảm bảo cung cấp nớc liên tụccho toàn nhà máy Khi nhận đợc lệnh của trởng ca, trởng kíp phải nhắc lại, thaotác xong báo cáo lại ngời ra lệnh

Điều 57: Khi thay đổi phơng thức đóng, mở các cửa phai ra sông hoặc ra kênh

thuỷ nông phải có lệnh của trởng ca, trởng kíp khi thuỷ nông đóng mở phải cóngời giám sát và hớng dẫn họ, khi xong phải thu vô lăng lại

Điều 58: Khi sự cố hoặc hoả hoạn nguy cấp một mình không có khả năng xử lý

thì phải nhanh chóng bằng mọi cách nh điện thoại hoặc nhờ những ngời xung

Trang 11

quanh lân cận báo ngay cho trởng kíp, trởng ca bổ sung lực lợng chi viện để kịpthời dập tắt sự cố Khi có sự cố vỡ ống nớc tuần hoàn tại trạm xử lý nh qui trình.Nếu vỡ ống cái nớc tuần hoàn vào, ra xử lý theo lệnh trởng kíp, trởng ca.

Điều 59: Trớc khi vào nhận ca, liên hệ nhân viên bảo vệ cổng 2 mở cửa để kiểm

tra các phai A,B,C,D,E /

Phần II: đặc tính kỹ thuật

Điều 60: máy Tua bin.

- Kiểu: N25 - 35 - 7 là loại tua bin trung áp, xung lực, ngng hơi

- Xởng chế tạo: thợng hải - Trung quốc

- áp suất hơi trớc van hơi chính :

+ Định mức: 35 ata (áp suất tuyệt đối)

+ Cao nhất: 37 ata

+ Thấp nhất: 32 ata

- Nhiệt độ hơi trớc van hơi chính

+ Định mức: 435 0C

+ Cao nhất: 445 0C

+ Thấp nhất: 420 0C

- áp suất hơi thoát khi phụ tải định mức 0,06 ata (áp suất tuyệt đối)

- áp suất hơi thoát khi phụ tải kinh tế 0,05 ata (áp suất tuyệt đối)

- Nhiệt độ hơi thoát khi mang tải < 65 0C

- Nhiệt độ hơi thoát khi không tải phải < 100 0C

- Nhiệt độ nớc tuần hoàn làm mát:

+ Bình thờng: 20 0C

+ Cao nhất: 33 0C

- Số lợng supáp điều chỉnh: 8 cái mở theo thứ tự từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Khithông số bình thờng nếu máy mang tải kinh tế mở hết supáp thứ 5 Nếu máymang tải định mức mở hết supáp thứ 6

- Tình hình rút hơi: Rút hơi không điều chỉnh

- Suất hao hơi ở công suất kinh tế có rút hơi là: 4,283 kg/kwh

- Suất hao hơi ở công suất định mức là: 4,384 kg/kwh

- Suất hao hơi ở công suất định mức thông số thấp là: 4,597 kg/kwh

- Suất hao nhiệt ở công suất kinh tế là: 2690 Kcal/kwh

- Suất hao nhiệt ở công suất định mức là 2707 Kcal/kwh

Trang 12

- Suất hao nhiệt ở công suất định mức khi thông số thấp là 2786 Kcal/kwh.

- Nhiệt độ nớc cấp ở công suất kinh tế là 1590C

- Nhiệt độ nớc cấp ở công suất định mức là 1700C

- Độ rung lớn nhất cho phép ở tốc độ 3000 v/p là: 0,05 mm

- Độ rung lớn nhất cho phép khi vợt qua tốc độ tới hạn là 0,15 mm

- Cấp cánh của Tua bin: 1 cấp tốc độ (2 hàng cánh động) và 12 cấp áp lực

Điều 61: Bơm dầu chính (Lắp ở đầu trục Tua bin)

- Bơm ly tâm 1 cấp

- Lu lợng: 120 m3/h

- áp suất hút: 0,3 – 1 KG/cm2

- áp suất đẩy: 10 KG/cm2

Điều 62 : Tua bin có 5 cửa rút hơi không điều chỉnh đặc tính nh bảng sau:

- Lu lợng nớc tuần hoàn vào làm mát: 5400 T/h

- áp suất thí nghiệm phía nớc: 3 KG/cm2

- Nhiệt độ nớc vào làm mát theo thiết kế:

+ Bình thờng: 20 oC+ Lớn nhất: 33 oC

- Trở lực của nớc khi qua bình ngng 0,35 KG/cm2

- áp suất đẩy: 6 KG/cm2 - Điện thế: 380 vôn

- áp suất hút: 0,45 mH20 - Cờng độ: 69,8 Ampe

Trang 13

- Kiểu trục đứng, ly tâm - Kiểu: Z2 - 42.

- Số cấp: 1cấp - Công suất: 7,5 kW

- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng

- Diện tích gia nhiệt: 100 m2

Điều 70: Bình gia nhiệt cao áp số 1 + 2 (máy số 3+4)

- Bình gia nhiệt cao áp số 1: Ký hiệu JG 100 - I

- Bình gia nhiệt cao áp số 2: Ký hiệu JG 100 - II

- Nơi sản xuất: Công ty nồi hơi HARBIN Trung Quốc

Trang 14

- Chế tạo: Công ty thiết bị điện Đông anh.

- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng

- áp suất hơi lớn nhất: 12 KG/cm2

- Gia nhiệt kiểu bề mặt đặt đứng

- Diện tích gia nhiệt: 80 m2

Trang 15

- Nơi chế tạo: Viện nghiên cứu Cơ khí – Bộ công nghiệp.

Điều 76: Bộ thu nhiệt hơi chèn

Điều 77: Đặc tính kỹ thuật của bơm nớc cấp.

* Bơm và động cơ nớc cấp số 1 + 4 (Trung Quốc).

Trang 16

* Bơm nớc cấp số 2 (Trung quốc)

- Dòng điện Stato: 101 Ampe

- Dòng điện Rôto: 561 Ampe

- Động cơ: 495 v/p

- Nhiệt độ cho phép: 60 0C

Trang 17

§iÒu 80: §Æc tÝnh kü thuËt HÖ thèng ®iÒu hoµ kh«ng khÝ.

* M¸y DAIKIN UC30J

- DÇu SUNISO 4 GSID – K: 2 x 6,1 lÝt

- Qu¹t giã m¸y DAIKIN: D3C

- D©y cua roa: 1880x17

Trang 18

- Số vòng quay của quạt: 720 v/p

- Chiều quay của quạt nhìn từ trên xuống thuận chiều kim đồng hồ

Điều 81: Ký hiệu và nguyên tắc đánh số van.

+ Các van đợc đánh số theo nguyên tắc từ gốc trở đi, số đứng trớc ký hiệu chỉ thứ

tự thiết bị, số 0 chỉ van của thiết bị ở hệ thống chung, số đứng sau ký hiệu chỉthứ tự của van

14-Van hơi ejectơ HE

15-Van nớc tuần hoàn TH

16-Van xả nớc tuần hoàn XT

22-Van nớc tái tuần hoàn Tth

23-Van xả nớc tái tuần hoàn XTth

24-Van xả đáy van 1chiêù bơm tuần hoàn .X1c

25-Van nớc mềm bổ sung Nbx

Trang 19

26-Van nớc cứu hoả CH

27-Trụ nớc cứu hoả TCH

28-Van nớc giải nhiệt GN

29- Van xả hơi chèn Xhc

Phần III: vận hành và xử lý sự cố các thiết bị

A- vận hành và xử lý sự cố tua bin.

Điều 82: Giới thiệu bộ điều chỉnh tua bin N25 - 35 -7.

Hệ thống điều chỉnh máy tua bin N25 - 35 - 7 Kiểu thuỷ lực, môi chất là dầu,kết cấu đơn giản gọn, có độ nhạy cao, toàn bộ hệ thống chia làm 4 phần chủ yếusau:

- Bộ đồng bộ chính có thể thay đổi từ (- 5  +7 %) của tốc độ định mức

- Khi Tua bin từ toàn tải đột ngột xuống không tải thì tốc độ tăng lên là 8% tốc

độ định mức (3240 v/p)

- Suất chậm trễ của hệ thống điều tốc là 0,5%

- Biến đổi áp suất dầu nhị thứ từ không tải đến có tải định mức là 21KG/cm2

- Khi bảo vệ vợt tốc tác động thì tốc độ của tua bin tăng lên tối đa là 3420v/p.(ứng với áp suất dầu P1 = 2,92 KG/cm2)

Trang 20

b- Hệ thống dầu sẽ báo tín hiệu đèn và tác động đóng van H6 (Stôp) và supáp điều chỉnh khi:

- Tua bin vợt tốc đến 3330 v/p  3360 v/p

- Tua bin di trục đến 1,4 mm trên đồng hồ

- áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,2 KG/cm2

- Chân không máy giảm đến 455 mmHg

- Khi ấn nút van dầu từ lực tại bảng điều khiển

- Khi đập chốt bảo an nguy cấp ở đầu máy

- Khi áp suất dầu P1 = 2,92 KG/cm2 (ứng với n = 3420 v/p)

c- Những trờng hợp sau đây hệ thống dầu sẽ báo tín hiệu:

- Di trục Tua bin đến 1,2 mm trên đồng hồ

- áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,55 KG/cm2

- Mức dầu trong bể giảm đến 820 mm trên đồng hồ tại bảng ứng với mức dầuống thuỷ ngăn sạch là 20 mm

- Nhiệt độ dầu đi bôi trơn cao = 45 0C

- Nhiệt dầu paliê chắn trớc, sau và paliê số 1, 2, 3 cao tới 65 0C

- Mức dầu trong bể dầu cao: 1100 mm chỉ trên đồng hồ tại bảng (ứng với mứcdầu tại ống thuỷ ngăn bẩn là 300 mm)

d- Bộ phận thí nghiệm vòng bay kiểu dầu ở số vòng thấp

Bộ phận thí nghiệm xung dầu vòng bay ở tốc độ thấp trang bị gồm: Một cửadầu thí nghiệm đợc lắp cùng khối với cửa dầu chuyển đổi và 2 tiết lu trên đờngdầu vào vòng bay Khi vận hành bình thờng đờng dầu thí nghiệm này không có

dầu, tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc báo “cắt” của hệ thống dầu tác động không chỉ rõ

van ngắt dầu nguy cấp nào tác động Nhng khi thí nghiệm thì tín hiệu bộ chỉ thịvợt tốc báo “cắt” của hệ thống dầu tác động là chỉ rõ van ngắt dầu đang thínghiệm đã tác động Còn van ngắt dầu nguy cấp không thí nghiệm sẽ làm nhiệm

vụ bảo vệ vợt tốc thực sự của máy khi nó tác động sẽ không báo tín hiệu nhngvan hơi chính H6 và supáp điều chỉnh đều bị đóng lại

Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 1 nh sau:

- Kéo vô lăng ra để lò xo cửa dầu thí nghiệm ép lại

- Quay bộ đồng bộ chính để nâng số vòng tua bin lên 2920 v/p  30 v/p theo dõitín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc báo “cắt” nh vậy van ngắt dầu nguy cấp cần thí nghiệm

đã tác động (chú ý lúc này van H6 và cửa điều chỉnh không đóng)

- Thả vô lăng ra thì tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc đầu máy báo “bình thờng” (màu

đỏ) chứng tỏ van ngắt dầu nguy cấp đã đợc phục vị

- Đẩy vô lăng vào 23 mm không lò xo

- Quay vô lăng thuận chiều kim đồng hồ về vị trí cũ (vị trí bình thờng)

Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 2 giống nh trên chỉ khác là vô lăngquay thuận chiều kim đồng hồ 900 sang vị trí N02

Chú ý: Khi tua bin đang vận hành bình thờng thì vô lăng cửa dầu thí nghiệm phải

ở vị trí “bình thờng”

e/ Hệ thống dầu bôi trơn

- Trong hệ thống dầu có lắp nối tiếp 2 êjectơ dầu Sau êjectơ cấp một có đờng

dầu áp suất từ 0,3  1 KG/cm2, cung cấp dầu cho đầu hút bơm dầu chính Sauêjectơ cấp 2 có đờng dầu đi bôi trơn qua bình mát dầu và lới lọc dầu

- Đề phòng áp suất dầu bôi trơn quá cao ngời ta có lắp một van dầu quá áp khi ápsuất dầu cao hơn 1,5 KG/cm2 tự động xả về bể dầu, trên đờng dầu đi bôi trơn còn

có 4 rơ le áp suất dầu thấp và một đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn tại chỗ

Trang 21

Trị số chỉnh định và báo tín hiệu nh sau:

1- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,55 KG/cm2 thì tín hiệu đèn báo “áp suấtdầu bôi trơn thấp” sáng

2- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,50 KG/cm2 thì tín hiệu đèn báo sáng và

tự động chạy bơm dầu điện xoay chiều

3- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,40 KG/cm2 thì tín hiệu đèn báo sáng và

tự động chạy bơm dầu điện một chiều

4- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,20 KG/cm2 thì tín hiệu đèn báo sáng vàngừng máy

5- Khi áp suất dầu bôi trơn giảm đến 0,15 KG/cm2 thì tín hiệu đèn báo sáng và

tự động ngừng bộ quay trục

Để phục vụ cho khởi động và ngừng máy trong hệ thống dầu còn đặt thêmbơm dầu điện xoay chiều Riêng bơm dầu điện một chiều chỉ làm nhiệm vụ bôitrơn

Điều 83: Để phục vụ cho việc khởi động tua bin và quay trục sau khi ngừng có

lắp bộ quay trục với n = 5 v/p

Điều 84: Để duy trì hơi chèn ở bộ chèn của tua bin có bộ tự động điều chỉnh hơi

chèn luôn duy trì áp suất hơi chèn trong bình từ 0,03  0,3KG/cm2 Nếu áp suấthơi chèn >0,3KG/cm2 thì tự động xả về bình ngng

Điều 85: Bộ thu nhiệt hơi chèn (tận dụng hơi chèn gia nhiệt cho nớc ngng) thiết

bị này gồm có một êjetơ hơi và một bình gia nhiệt 2 cấp áp suất hơi trongkhoang hơi của bình gia nhiệt cấp 1 là 7,6  38 mmHg

Điều 86: Các cấp rút hơi 1, 2, 3, 4 có đặt bộ tự động đóng van một chiều bằng

n-ớc ngng Khi khoá liên động van một chiều ở vị trí liên động nếu van H6 sập nóliên động đóng các van một chiều nói trên, khi ấn nút van một chiều tại bảng

điều khiển kết quả tơng tự nh trên, muốn khôi phục cho làm việc phải cài lạibằng tay

1 - Công tác kiểm tra trớc khi khởi động tua bin

Điều 87: Những trờng hợp sau đây cấm khởi động tua bin.

1- Bộ bảo an nguy cấp tác động quá sớm hoặc vợt quá tốc độ 3360v/p mà khôngtác động

2- Thiếu các đồng hồ đo chủ yếu hoặc đồng hồ làm việc không chính xác (Nh

đồng hồ tốc độ, áp suất, nhiệt độ và độ rung )

3- Van hơi chính H6 bị kẹt hoặc đóng không kín

4- Supáp điều chỉnh bị kẹt, cần truyền động bị hỏng hoặc rời ra

5- Máy không duy trì ổn định đợc số vòng khi không có phụ tải

6- Độ rung của máy vợt quá 0,05 mm

7- Van an toàn của máy không bình thờng

8- Khi chất lợng dầu không đảm bảo tiêu chuẩn, mức dầu thấp

9- Khi 1 trong 2 bơm dầu phụ hỏng

10- Hệ thống êjectơ rút khí hoạt động không bình thờng

11- Khi ngắt công suất đột ngột, tốc độ vợt quá 110% tốc độ định mức

12- Khi một trong các bộ bảo vệ ngừng tua bin bị hỏng

+ trởng kíp

Điều 88: Thông báo cho trực ban Lái máy, Phó lái máy, Ngng tụ, Nớc cấp-khử

khí biết: Kiểm tra và sẵn sàng khởi động, thu dọn vệ sinh hiện trờng, chuẩn bị sổsách, đèn pin, que nghe, tay mở van, ánh sáng và các phơng tiện phục vụ vậnhành khác Đặc biệt kiểm tra bổ sung đầy đủ dầu mỡ các thiết bị

Trang 22

Điều 89: Liên hệ với trởng ca và các đơn vị liên quan đóng điện đa các thiết bị

- Báo hoá biết máy chuẩn bị khởi động

- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy

+ Lái máy, phó lái máy

Điều 90: Lái máy, phó lái máy cần kiểm tra những điều sau:

- Độ dãn nở tổ máy

- Mức dầu trong bể dầu phải > 250 mm trên ống thuỷ (Khi cha chạy bơm dầu)

- Tra dầu chịu nhiệt độ cao vào các khớp của bộ điều tốc

- Các thiết bị đo lờng đầy đủ, sự hoạt động của nó nhạy và chính xác

- Các khớp nối của hệ thống điều tốc truyền động tốt, không có hiện tợng mắckẹt, các bu lông nối phải chắc chắn

- Khoá khởi động và liên động của các bơm ngng, phun, dầu xoay chiều, mộtchiều, bơm đọng GNH, quạt thải khói dầu và các khoá liên động, bảo vệ củamáy đều ở vị trí cắt

- Các ống thuỷ đo: Mức nớc ngng, các bình GNC, các bình GNH đủ và ở vị trílàm việc

- Báo trực ban Ngng tụ bổ sung nớc hoá vào bình ngng từ 1,6  1,8 m

- ánh sáng, các phơng tiện cứu hoả đầy đủ để đúng vị trí và sẵn sàng hoạt động

c- Hệ thống thu nhiệt hơi chèn :

- Các van đóng: HE1 , HE2

- Các van mở: HX9ab, HX10ab, HX11ab, HX12, HX14, HX16, HX8a, riêngHX8b mở nhỏ

f- Hệ thống ng ng tụ :

- Các van đóng: N7, N10, N11, N14, N15, N16, N17, N18, N19, N20, N21, N22,XN1, XN2, XN5, XN6

Trang 23

Điều 92: Sấy ống đoạn I (sấy đến trớc H5).

Có 3 phơng thức sấy ống đến trớc H5 nh sau:

* PA1: Sấy từ trớc van H4 đến trớc van H5

* PA2: Sấy từ sau van H3 đến trớc van H5 (lấy hơi ống chung để sấy)

* PA3: Sấy từ trớc van H2 đến trớc van H5 (vận hành theo sơ đồ khối)

a, Ph ơng thức 1 : Sấy từ H4 đến trớc van H5

Thực hiện nh sau:

- các van đóng gồm: H4, H5, H5ab, H6, HX4, HX7ab

- Các van mở HX5 khoảng 5 vòng ty van, mở hết HX7a

- Mở HX4, HX7b điều chỉnh nâng áp suất từ 2  4 Kg/cm2 trong thời gian2530 phút

- Mở kiểm tra HX8ab nếu có hơi và nớc xì ra phải đóng hết các van H6, H5,H5ab

- Sau đó cứ 1 phút tăng 1,5 KG/cm2 cho đến khi áp suất trớc van H5 bằng áp suấttrớc van H4 thì mở hết van H4

- Đóng hết HX4, khép nhỏ HX5, HX7b

- Căn cứ vào đồng hồ tự ghi áp suất và nhiệt độ hơi chính xác định kết quả sấy.Chú ý: Khi có hiện tợng thuỷ kích chấn động đờng ống phải giảm áp suất, tăng

cờng xả, sấy tìm biện pháp khắc phục Nếu làm đi làm lại 3 lần mà không khắc

phục đợc thì đình chỉ việc sấy báo trởng ca, trởng kíp

Khi đã thử van H6 và các liên động bảo vệ tốt, hoàn chỉnh cần đáp ứng nhanhphơng thức, thì cho sấy cùng lúc đến trớc H6

b, Ph ơng thức 2 : Sấy từ van H3 đến trớc van H5

Thực hiện nh sau:

- Báo lò đóng van: H2, HX1

- Kiểm tra các van sau ở vị trí đóng gồm: H4, H5, H6, H5ab, HX2, HX4, HX5,HX7ab

- Mở hết van HX2, HX4 Hé mở HX3 đa hơi vào sấy

- Mở HX5 khoảng 5 vòng van, mở hết van HX7a điều chỉnh HX7b nâng áp suất

từ 24KG/cm2 trong thời gian 25  30 phút

- Mở kiểm tra HX8ab nếu có hơi và nớc đọng thì đóng hết H6, H5, H5ab

- Sau đó tiếp tục cứ 1 phút tăng 1,5 KG/cm2, khi áp suất bằng áp suất ống chungthì mở hết H3, H4

- Đóng hết HX3, HX2

- Căn cứ vào đồng hồ tự ghi suất và nhiệt hơi chính xác định kết quả sấy

Chú ý: Khi có hiện tợng thuỷ kích chấn động đờng ống phải giảm áp suất, tăngcờng xả, sấy tìm biện pháp khắc phục Nếu làm đi làm lại 3 lần mà không khắcphục đợc đình chỉ việc sấy báo trởng ca, trởng kíp

- Khi đã thử van H6 và các liên động bảo vệ máy tốt, hoàn chỉnh cần đáp ứngnhanh phơng thức, thì cho sấy cùng lúc đến trớc van H6

c, Ph ơng thức 3 : Sấy từ trớc van H2 đến trớc van H5

Thực hiện nh sau:

- Kiểm tra lại van H3, HX3 phải đóng kín buộc dây treo biển “cấm thao tác”

- Đóng các van sau: H4, H5, H5ab, H6, HX2, HX4, HX7ab

- Kiểm tra và mở hết các van: HX5, HX7a Điều chỉnh các van: HX1, HX4,HX7b sấy ống đến trớc H5, mở van HX8ab để theo dõi

- Nâng áp suất theo áp suất của lò điều chỉnh nâng áp suất từ 2  4KG/cm2

trong thời gian 25  30 phút

- kiểm tra van HX8ab nếu có hơi nớc xì ra phải kiểm tra đóng hết H6, H5,H5ab Sau đó cứ 1 phút tăng 1,5 KG/cm2 đến khi áp suất hơi p = 20 KG/cm2

(ứng với t0C=2302600C) thì yêu cầu mở hết H2, mở hết H4 điều chỉnh HX7bphù hợp để sấy

- Đóng các van H2, HX4

- Căn cứ vào đồng hồ tự ghi suất và nhiệt hơi chính xác định kết quả sấy

Chú ý: Khi có hiện tợng thuỷ kích chấn động đờng ống phải giảm áp suất và

tăng cờng xả, sấy tìm biện pháp khắc phục Nếu làm đi làm lại 3 lần mà khôngkhắc phục đợc đình chỉ việc sấy báo trởng ca, trởng kíp

Trang 24

Điều 93: Chạy thử các thiết bị.

a- Chạy thử bơm dầu điện 1 chiều

- Báo trởng kíp để bố trí phơng thức cho bình mát dầu, lới lọc dầu vận hành và

dự phòng

- Bình mát dầu vận hành: Mở van dầu vào, ra

- Bình mát dầu dự phòng: Mở van dầu vào, đóng van dầu ra

- van nớc làm mát 2 bình mát dầu vẫn đóng, van xả rửa ngợc mở hết

- Cho lới lọc trên đờng dầu bôi trơn AB vào vận hành

- Kiểm tra bơm quay trục nhẹ

- Khoá khởi động và liên động của bơm dầu 1 chiều ở vị trí cắt

- Báo điện đóng điện động cơ bơm dầu 1 chiều và điều chỉnh điện áp 1 chiều

- Đóng hết van đầu đẩy bơm dầu điện 1 chiều

- Dùng khoá khởi động chạy bơm (chú ý cờng độ lên vị trí cao nhất rồi trở về vịtrí bình thờng dới vạch đỏ Nếu cờng độ không xuống cắt khoá ngừng bơm)

- Xác định chiều quay của bơm phải đúng

- Âm thanh chấn động của bơm bình thờng, mở từ từ van đầu đẩy đến hết

- Theo dõi áp suất dầu bôi trơn và lợng dầu lu thông các gối trục

- Nếu tốt ấn nút sự cố ngừng bơm, theo dõi cờng độ về 0 và còi sự cố phải kêu

- Bẻ khoá khởi động về vị trí cắt

b- Chạy thử bơm dầu điện xoay chiều

- Kiểm tra bơm và động cơ quay trục phải nhẹ dây tiếp địa bắt chắc chắn, mỡ bôitrơn và nớc làm mát gối trục bơm phải tốt và đầy đủ

- Khoá khởi động và liên động phải ở vị trí cắt

- Mở hết van đầu hút của bơm dầu xoay chiều

- Đóng hết van đầu đẩy

- Báo đóng điện động cơ bơm dầu điện xoay chiều

- Dùng khoá khởi động chạy bơm (theo dõi cờng độ vọt lên rồi sau đó trở về vịtrí dới vạch đỏ)

- Kiểm tra chiều quay của bơm phải đúng, bơm làm việc bình thờng

- Mở hết van đầu đẩy, theo dõi áp suất dầu điều chỉnh, bôi trơn và dầu lu thôngtrong toàn bộ hệ thống

- Kiểm tra bình thờng để bơm vận hành tiến hành thử tiếp các phần sau

Điều 94: Thử van hơi chính H6 và supáp điều chỉnh:

- Kiểm tra van H5,H5ab đóng kín

- kiểm tra chốt bảo an nguy cấp ở vị trí bình thờng

- Biển báo tín hiệu chỉ thị vợt tốc ở vị trí “bình thờng” (màu đỏ)

- Van H6 phải ở vị trí đóng kín

- Các supáp mở hết

- Mở hết van H6 sau đó đóng lại để 12 mm

- Đập chốt bảo an nguy cấp

- Van H6 xập, tín hiệu đèn sáng báo H6 xập

- Các supáp cửa điều chỉnh phải đóng kín

- Biển báo chỉ thị vợt tốc ở vị trí “cắt” (màu đen)

- Kéo chốt bảo an nguy cấp về vị trí bình thờng

Chú ý sự làm việc của van H6 và supáp điều chỉnh phải nhạy, không mắc kẹt

Điều 95: Thử nút tác động van dầu từ lực tại bảng điều khiển và liên động mô

bin đờng nớc ngng đóng mở van 1 chiều

- Báo kiểm nhiệt đóng điện cho van từ lực, mô bin và các mạch bảo vệ

- Mở van H6 = 12 mm, kiểm tra tiếp điểm phải hở

Trang 25

- Đa khoá liên động van 1 chiều các cấp rút hơi vào làm việc.

- Đa mô bin vào làm việc (kéo chốt để tay đòn nằm ngang)

- ấn nút van từ lực tại bảng điều khiển

- Van H6 sập liên động mô bin tác động đóng van 1 chiều các cấp rút hơi, tínhiệu kiểm nhiệt báo mô bin nớc ngng tác động

- Đóng hết van H6

- Giải trừ khoá liên động mô bin van một chiều và tín hiệu kiểm nhiệt

Điều 96: Thử liên động chân không giảm thấp.

- Báo kiểm nhiệt kết hợp thử

- Mở van H6 = 12 mm

- Đa khoá liên động chân không vào vị trí liên động

- Van H6 sập Tín hiệu “Van H6 đóng”, tín hiệu “chân không thấp” đèn báosáng, chuông kêu

- đóng hết van H6

- Cắt khoá liên động và giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

- Kiểm tra lại kim định vị chân không thấp phải ở 455 mmHg

Điều 97: Thử liên động bảo vệ tốc độ quay cao.

- Mở van H6 = 12 mm

- Đa khoá liên động tốc độ tăng cao vào làm việc

- Quay kim định vị của đồng hồ đo áp suất dầu P1 tại bảng đầu máy về 0, chochập với kim chỉ thị của đồng hồ (do trực ban kiểm nhiệt thực hiện)

- Van H6 sập, có tín hiệu “Tốc độ quay cao” và “Van H6 đóng” đèn báo sángchuông kêu

- Đóng hết van H6

- Quay kim định vị áp suất dầu P1 về 2,92 KG/cm2 (Do trực ban kiểm nhiệt thựchiện)

- Cắt khoá liên động tốc độ quay cao

- Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

Điều 98: Thử di trục (kết hợp vận hành kiểm nhiệt để thử).

- Mở van H6 = 12 mm

- Đa khoá liên động di trục vào vị trí làm việc

- Báo vận hành kiểm nhiệt thử tác động bảo vệ di trục

+ Đa công tắc đồng hồ di trục về vị trí thí nghiệm (K/N thao tác)

+ Điều chỉnh núm theo chiều tăng trị số di trục (K/N thao tác)

+ Khi trị số di trục trên đồng hồ = 1,2 mm có tín hiệu Di trục 1,2 mm đèn báo sáng, chuông kêu

+ Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

+ Tiếp tục tăng trị số di trục trên đồng hồ = 1,4 mm (K/N thao tác)

+ Kiểm nhiệt ấn nút tác động trên đồng hồ di trục, tín hiệu “Van H6 đóng” và

“Di trục 1,4 mm” đèn báo sáng, chuông kêu

+ Quan sát van H6 phải xập

+ Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

+ Đóng hết van H6

+ Cắt khoá liên động di trục, đa công tắc đồng hồ di trục về vị trí làm việc

Điều 99 : Thử áp suất dầu giảm thấp.

- Báo kiểm nhiệt đóng điện cho hệ thống bảo vệ

- Mở van dầu tổng vào 4 rơ le và mở từng van vào rơ le, sau đó đóng hết van tổng

và van vào từng rơ le

- ấn nút sự cố ngừng bơm dầu điện xoay chiều, cờng độ về 0 tín hiệu dầu giảmthấp đến 0,55 KG/cm2 tín hiệu “áp suất dầu bôi trơn thấp” sáng và chuông kêu

Trang 26

- bẻ khoá khởi động về vị trí cắt.

a- Thử liên động áp suất dầu 0,50 KG/cm 2 (Liên động chạy bơm dầu điện xoay

chiều)

- Cài khoá liên động bơm dầu điện xoay chiều vào vị trí liên động

- Mở van dầu của rơ le 0,50 KG/cm2

- Mở xả từ từ theo dõi áp suất dầu bôi trơn trên đồng hồ tại chỗ

- Khi áp suất dầu trên đồng hồ giảm đến 0,50 KG/cm2 tín hiệu đèn báo “áp suấtdầu bôi trơn 0,50 KG/cm2” sáng Bơm dầu điện xoay chiều tự chạy chú ý cờng

độ

- Đa khoá khởi động bơm vào vị trí vận hành luôn (hoặc ngừng nếu không thửnữa)

- Cắt liên động, giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt, đóng van xả dầu

b- Thử liên động áp suất dầu thấp 0,40 KG/cm 2 (Liên động chạy bơm dầu

điện một chiều)

- Đa khoá liên động bơm dầu điện một chiều vào vị trí liên động

- Mở van dầu của rơ le 0,40 KG/cm2

- Mở từ từ van xả dầu theo dõi áp suất trên đồng hồ tại chỗ

- Khi áp suất dầu bôi trơn trên đồng hồ tại chỗ giảm đến 0,4 KG/cm2 Tín hiệu

đèn báo “áp suất dầu bôi trơn 0,40 KG/cm2” sáng, theo dõi bơm dầu điện 1 chiều

tự chạy

- Chú ý cờng độ bình thờng thì đa khoá khởi động về vị trí làm việc

- Đóng van xả dầu, đa khoá liên động về vị trí cắt

- Bẻ khoá khởi động ngừng bơm một chiều

- Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

c- Thử liên động áp suất dầu 0,20 KG/cm 2 .

- Mở van H6 = 12 mm

- Đa khoá liên động áp suất dầu 0,20 KG/cm2 vào vị trí liên động

- Mở van dầu vào của bộ rơ le áp suất dầu 0,20 KG/cm2

- Mở xả từ từ van xả dầu, theo dõi áp suất dầu trên đồng hồ tại chỗ

- Khi áp suất dầu giảm đến 0,20 KG/cm2 , theo dõi van H6 sập Tín hiệu đèn báo

“van H6 đóng” sáng

- Đóng hết van xả dầu và van H6

- Giải trừ tín hiệu kiểm nhiệt

- Cắt khoá liên động 0,20 KG/cm2

d- Thử liên động áp suất dầu 0,15 KG/cm 2

- Kiểm tra dầu lên các gối trục phải tốt

- Cho bộ quay trục vào làm việc

- Đa khoá liên động áp suất dầu 0,15 KG/cm2 vào vị trí liên động

- Mở van dầu vào của bộ rơ le áp suất dầu 0,15 KG/cm2

- Mở từ từ van xả dầu, theo dõi áp suất dầu trên đồng hồ tại chỗ

- Khi áp suất dầu giảm đến 0,15 KG/cm2, theo dõi bộ quay trục tự động ngừng.Tín hiệu đèn báo “áp suất dầu 0,15 KG/cm2” sáng

- Đóng hết van xả dầu Giải trừ khoá liên động 0,15 KG/cm2 và tín hiệu kiểmnhiệt

Khi kết thúc thử các rơ le làm việc tốt thì mở hết van dầu tổng và van vào các rơ

le (kiểm tra van xả dầu của bộ rơ le áp suất dầu thấp phải đóng kín)

- Cho bơm dầu điện xoay chiều và bộ quay trục vào làm việc liên tục nếu nhiệt

độ dầu bôi trơn = 400C báo cho ngng tụ mở van nớc vào, ra của bình mát dầu vậnhành

- Đóng van xả rửa ngợc của bình vận hành

- Báo phó lái máy, dùng van MZ9 điều chỉnh nhiệt độ dầu bôi trơn trong khoảng35450C

Điều 100: Chạy thử và thử liên động 2 bơm ngng tụ.

Trang 27

- Báo cho trực ban ngng tụ kiểm tra toàn bộ 2 bơm ngng tụ.

- mở hết các van N1, N2 Đóng hết các van N3, N4

- Mở K6, K7 và van nớc chèn tết bơm

- Bổ sung nớc mềm vào bình ngng: 1,8 m

- Các khoá điều khiển, liên động ở vị trí cắt

- Dùng khoá điều khiển khởi động từng bơm một, theo dõi cờng độ lên vị trí caonhất rồi trở về vị trí bình thờng dới vạch đỏ

- Báo trực ban ngng tụ kiểm tra bơm làm việc tốt, từ từ mở hết van đầu đẩy, theodõi thông số (áp suất đầu hút, áp suất đầu đẩy) báo lái máy biết

- Đóng van đầu đẩy báo lái máy ngừng bơm

+ Tiến hành thử liên động:

- Dùng khoá điều khiển khởi động bơm ngng A

- Đa khoá liên động sang bơm ngng B

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm ngng A, còi sự cố kêu

- Bơm ngng B liên động chạy, bẻ khoá điều khiển về vị trí chạy bơm ngngB

- Đa khoá điều khiển ngừng bơm ngng A

- Đa khoá liên động sang vị trí bơm ngng A

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm ngng B, còi sự cố kêu

- Bơm ngng A liên động chạy, bẻ khoá điều khiển chạy bơm ngng A

- Bẻ khoá điều khiển ngừng bơm ngng B

- Đa khoá liên động về vị trí cắt

- Dùng khoá điều khiển ngừng bơm ngng A

- thử tốt cả 2 bơm để một bơm vận hành còn 1 bơm dự phòng chuẩn bị tạo chânkhông Mở hết van đầu đẩy điều chỉnh van N8 với lu lợng nớc từ 60 80 T/h

Điều 101: Chạy thử và thử liên động 2 bơm phun.

Báo trực ban Ngng tụ kiểm tra toàn bộ 2 bơm phun Kiểm tra nớc bể êjectơ đủ

và sạch

- Mở hết 2 van đầu hút NE1 và NE2

- Mở NE5 (hoặc NE6)

- Đóng 2 van đầu đẩy NE3 và NE4

- Kiểm tra các khoá điều khiển và liên động đều phải ở vị trí cắt

- Dùng khoá điều khiển khởi động từng bơm một, theo dõi cờng độ lên vị trí caonhất rồi trở về vị trí bình thờng dới vạch đỏ

- Báo trực ban ngng tụ kiểm tra bơm làm việc tốt, từ từ mở hết van đầu đẩy, theodõi áp suất đầu đẩy Báo lái máy biết

- Đóng van đầu đẩy báo lái máy ngừng bơm

+ Tiến hành thử liên động:

- Dùng khoá điều khiển khởi động bơm phun A

- Đa khoá liên động sang bơm phun B

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm phun A, còi sự cố kêu

- Bơm phun B liên động chạy, đa khoá điều khiển về vị trí chạy bơm phun B

- Đa khoá điều khiển ngừng bơm phun A

- Đa khoá liên động sang vị trí bơm phun A

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm phun B, còi sự cố kêu

- Bơm phun A liên động chạy, bẻ khoá điều khiển chạy bơm phun A

- Đa khoá điều khiển ngừng bơm phun B

- Đa khoá liên động về vị trí cắt

Trang 28

- Dùng khoá điều khiển ngừng bơm phun A

- thử tốt cả 2 bơm để một bơm vận hành còn 1 bơm dự phòng chuẩn bị tạo chânkhông

Khi chạy bơm phun nào thì mở van xả khí bơm phun đó khi có nớc ra thì đónglại

Điều 102: Tín hiệu liên lạc.

a- Thử tín hiệu liên lạc giữa lái máy và phó lái máy:

- Lái máy và phó lái máy kết hợp thử liên lạc trong bảng điều khiển và ngoàigian máy

- Lái máy đánh thử lần lợt từng tín hiệu Phó lái máy đánh thử lại cho lái máy

t-ơng tự Yêu cầu đèn sáng, chuông kêu và ăn khớp

b- Thử tín hiệu liên lạc giữa lái máy với phòng điều khiển trung tâm:

- Lái máy nối liên lạc với trung tâm bằng điện thoại

- Lần lợt đánh từng tín hiệu, trung tâm đọc lái máy so sánh Trung tâm giải trừ

và đánh trả lại luôn tín hiệu đó, Lái máy đọc ngay để trung tâm so sánh Cứ nhvậy cho đến tín hiệu cuối cùng Yêu cầu các tín hiệu đèn phải sáng, chuông kêu(không đợc làm tắt)

c- Sử dụng tín hiệu trong vận hành bình th ờng:

- Trớc khi phát tín hiệu “Chỉ thị”, phải đánh tín hiệu “Chú ý”

- Khi phát hiện đánh sai tín hiệu, phải thay đổi tín hiệu vừa đánh thì đánh tínhiệu “Thay đổi lệnh”, sau đó dùng điện thoại để thông tin lại cho trung tâm biết

- Khi nhận đợc tín hiệu, ngời nhận phải chấp hành ngay Nếu cần thiết sau khithực hiện xong dùng điện thoại hỏi rõ về nguyên nhân đánh tín hiệu và thôngbáo kết quả thực hiện

d- Thử chiều quay bộ đồng bộ chính

- Lái máy báo điện thoại sang trung tâm thử chiều “Tăng tải” đồng thời đánh tínhiệu “chú ý” “Tăng tải” ra đầu máy theo dõi chiều quay của bộ đồng bộ chính có

đúng không, yêu cầu trung tâm làm 3 lần theo chiều tăng

- thử chiều quay bộ đồng bộ chính theo chiều “Giảm tải” đồng thời đánh tínhiệu “Chú ý” “Giảm tải” và ra đầu máy theo dõi chiều quay của bộ đồng bộchính có đúng không, yêu cầu trung tâm làm 3 lần theo chiều giảm tải

- Nếu tất cả phần chạy thử và thử nghiệm tốt bộ quay trục đã làm việc liên tụcbáo trởng kíp biết

- Báo trực ban Ngng tụ đa nớc tuần hoàn vào bình ngng, cần mở nhẹ bằng tayxong đa về vị trí bằng điện các van: TH6, TH7, TH8 (Khi thao tác đóng mởbằng điện cần phải có ngời trực van đề phòng van không tự ngừng bằng điện thì

xử lý kịp thời)

3 - Sấy ống đoạn II - tạo chân không

Điều 103: Sấy ống đoạn II (từ H5 đến trớc H6) và tạo chân không chuẩn bị xung

động máy

- Kiểm tra van H6 phải đóng kín

- Mở từ từ van HE1 đa hơi đến trớc van HE2

- Báo trực ban Ngng tụ chạy bơm ngng đa nớc qua gia nhiệt hơi chèn, dùng van

N8 duy trì lu lợng nớc ngng Q = 60  80 T/h.

Trang 29

- Mở từ từ van HE2 cho êjectơ hơi vận hành duy trì áp suất êjectơ hơi trongkhoảng từ 10  15 KG/cm2.

- Kiểm tra 2 van XĐ9, XĐ10 mở hết

- Báo trực ban Ngng tụ chạy bơm phun, cho êjectơ nớc làm việc

- Mở van HC1 đa hơi chèn trục Duy trì áp suất hơi chèn bình đẳng áp0,10,3KG/cm2

- Song song với việc tạo chân không thì cho sấy ống đoạn II từ van H5 đến tr ớcvan H6

- Mở hết van H5a

- Mở từ từ van H5b để sấy

- Chú ý kiểm tra van HX8ab nếu hơi phun ra mạnh quá thì khép nhỏ lại

- Nâng dần áp suất cho đến khi mở hết van H5b

- Mở van điện H5

- Đóng hết van H5ab

- Căn cứ vào đồng hồ tự ghi áp suất, nhiệt độ hơi chính và lợng hơi xả qua vanHX8ab xác định kết quả sấy

4 - Xung động tua bin

Điều 104: Xung động rôto tua bin.

+ Kiểm tra toàn bộ thiết bị lần cuối:

- Đồng bộ chính ở 20 mm

- Vị trí van dầu thí nghiệm, chốt bảo an nguy cấp, chốt phục vị phải ở vị trí bìnhthờng

- Dầu lu thông qua các gối trục, dầu lên cốc dầu ở các gối trục phải đầy đủ

- áp suất dầu điều chỉnh, bôi trơn phải phù hợp

- Mọi công việc đã hoàn chỉnh, các thiết bị phụ của tua bin hoạt động bình thờngthì báo trởng kíp, trởng ca xung động rô to

+ Thông số cơ bản cho phép trớc khi xung động lúc bình thờng của máy theo trạng thái lạnh.

- áp suất hơi trớc van H6 phải > 32 KG/cm2

- Nhiệt độ hơi trớc van H6 phải > 3000C

- Chân không máy phải > 455 mmHg

- Mức dầu trong bể dầu phải > 20 mm tại ống thuỷ ngăn sạch (Đồng hồ tại bảngphải >820 mm)

- Nhiệt độ dầu bôi trơn trong khoảng từ 250C đến 450C

- Dãn nở xi lanh của tổ máy bình thờng

+ Thông số cơ bản cho phép xung động rô to theo trạng thái nóng

- Thời gian từ khi đập chốt ngừng máy đến khi khởi động lại  12 giờ hoặc nhiệt

độ xi lanh trên chỗ cấp tốc độ > 3000C, nhiệt độ xi lanh dới > 2500C thì đợc phépkhởi động theo trạng thái nóng Còn các trờng hợp khác đều khởi động theotrạng thái nguội

Tr ờng hợp xung động theo trạng thái nóng phải tuân theo các điểm sau

đây:

+ Nhiệt độ hơi vào tua bin phải lớn hơn nhiệt độ kim loại xi lanh chỗ cấp tốc độ

Trang 30

+ Trớc khi xung động rôto 2 giờ phải đổi chế độ quay trục định kỳ sang chế độquay trục liên tục.

+ Trong trờng hợp quay trục liên tục thì trớc hết phải cho hơi vào chèn trục rồimới rút chân không

+ Chân không bình ngng phải tơng đối cao  650 mmHg

- Khi đã thoả mãn các thông số cơ bản trên báo lại trởng ca, trởng kíp biết và xin

ý kiến xung động máy

- báo lò lấy hơi chạy máy, báo hoá kiểm tra chất lợng nớc ngng

- Báo trực ban Ngng tụ theo dõi mức nớc ngng tụ và chú ý nhiệt độ dầu ra saubình mát dầu, áp suất dầu trớc và sau lới lọc dầu

* Khi đợc lệnh và có mặt trởng ca, trởng kíp giám sát việc xung động thì:

- Mở van H6 đa hơi vào xung động rô to

- Theo dõi n > 5 v/p thì bộ quay trục nhả ra và động cơ tự ngừng (Nếu động cơkhông ngừng thì ấn nút ngừng động cơ và báo điện xử lý)

- Căn cứ vào các đồng hồ chỉ thị, tự ghi áp suất và nhiệt độ hơi chính mà điềuchỉnh các van xả, sấy cho phù hợp

- Tuỳ thuộc tình hình thực tế mà áp dụng biểu đồ sấy máy tăng số vòng, mangcông suất điện theo trạng thái nóng hoặc trạng thái lạnh cho phù hợp

a- Thời gian khởi động máy theo trạng thái lạnh

[ phút ]

5 Tăng tốc độ lên 2500 v/p (chú ý khi vợt qua tốc độ

Tổng cộng 70

b- Thời gian mang công suất theo trạng thái lạnh

[ phút ]

Tổng cộng 90

Trang 31

c- Thời gian khởi động máy theo trạng thái nóng

[ phút ]

5 Tăng tốc độ lên 2500 v/p (chú ý khi vợt qua tốc độ

Tổng cộng: 35d- Thời gian mang công suất theo trạng thái nóng

Tổng cộng: 70

Chú ý: Trong quá trình sấy máy và tăng tốc độ phải đặc biệt lu ý kiểm tra:

- Độ di trục và dãn nở của tổ máy

- Nhiệt độ dầu ở các gối trục

- Âm thanh của tổ máy

- Độ rung của các gối trục

- Duy trì nhiệt độ hơi thoát từ 50  70 0C bằng cách điều chỉnh van mát xi lanh.

Khi hoà điện xong phải đóng van mát xi lanh lại (quá trình mở, đóng van mát xilanh phải từ từ)

- Khi máy tăng tốc độ từ 1200 v/p đến 2500 v/p cần chú ý nhiệt độ dầu bôi trơnphải >350C nên duy trì từ 38 42 0C

- Độ rung của máy khi qua tốc độ tới hạn 1675  1700 v/p phải  0,15 mm

Nếu độ rung > 0,15 mm phải giảm số vòng tới khi nào độ rung trở lại bình th ờng thì thôi và tăng thời gian sấy maý lên 10 15 phút Nếu làm đi làm lại 3 lần

-mà không kết quả báo trởng ca, trởng kíp xin ý kiến ngừng máy

- Khi n = 2500 v/p đóng hết van xả HX9ab

- Khi n = 2650  2700 v/p chú ý bộ điều chỉnh làm việc các supáp khép nhỏ lại

- Trong quá trình tăng tốc độ tới 3000 v/p cần kiểm tra toàn bộ tình hình làmviệc của tua bin và các thiết bị phụ đặc biệt lu ý:

- Độ rung của máy ở 3000 v/p  0,05 mm

- Nhiệt độ dầu các gối trục và dầu lên các cốc dầu

- Nhiệt độ dầu đi bôi trơn

- Âm thanh, độ rung, dãn nở của tổ máy

- áp suất dầu điều chỉnh và bôi trơn

+ Máy sau đại tu việc sấy máy, tăng tốc độ và làm các thí nghiệm phải có chơngtrình khởi động riêng đợc phó Giám đốc kỹ thuật phê duyệt

Điều 105: Thí nghiệm van H6 (làm thờng xuyên khi khởi động máy ổn định ở

3000v/p)

- Mở van H6 = 12 mm

Trang 32

- Đập chốt bảo an nguy cấp đầu máy.

- Van H6 và supáp điều chỉnh đóng kín

- Đóng hết van H6

- Kéo chốt bảo an nguy cấp ra về vị trí bình thờng

- Mở từ từ van H6 = 12 mm, duy trì n = 3000 v/p

- Các supáp ổn định ở vị trí không tải

+ Khi đồng hồ cờng độ bơm dầu điện xoay chiều giảm về trị số không tải

- Báo trực ban Ngng tụ khép dần van đầu đẩy bơm dầu điện xoay chiều, chú ý ápsuất dầu điều chỉnh, bôi trơn và dầu lên các gối trục cho đến khi đóng hết van

- Kiểm tra tất cả bình thờng thì ngắt khoá ngừng bơm dâù điện xoay chiều

- Báo trực ban Ngng tụ mở hết van đầu đẩy bơm dầu điện xoay chiều và đa bơmvào dự phòng liên động (Chú ý nếu bơm quay ngợc đóng hết van đầu đẩy)

- Khi nhiệt độ dầu ra = 400C dùng van MZ9 điều chỉnh duy trì nhiệt độ dầu nhờn

Điều 106: Thí nghiệm nút tác động van từ lực:

- Để van H6 = 12 mm kiểm tra tiếp điểm của van H6 và tiếp điểm của kiểm nhiệt

đặt tại van H6 phải có khe hở

- ấn nút van từ lực tại bảng điều khiển

- Van H6 sập tín hiệu báo “van H6 đóng” sáng

- đóng hết van H6

- Mở từ từ van H6 = 12 mm duy trì n = 3000 v/p

Điều 107: Thí nghiệm xung dầu vòng bay (khi có lệnh).

Trình tự thao tác thí nghiệm xung dầu vòng bay số 1 nh sau:

- Kéo vô lăng ra để lò xo cửa dầu thí nghiệm ép lại

- Quay bộ đồng bộ chính để nâng số vòng tua bin lên 2920 v/p  30 v/p theo dõitín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc báo “cắt” (biển báo màu đen) nh vậy van ngắt dầunguy cấp cần thí nghiệm đã tác động (chú ý lúc này van H6 và cửa điều chỉnhkhông đóng)

- Thả vô lăng ra thì tín hiệu bộ chỉ thị vợt tốc đầu máy báo “bình thờng”(màu đỏ)chứng tỏ van ngắt dầu nguy cấp đã đợc phục vị

- Đẩy vô lăng vào 23 mm không lò xo

- Quay vô lăng thuận chiều kim đồng hồ về vị trí cũ (vị trí bình thờng)

- Trình tự thao tác thí nghiệm vòng bay số 2 giống nh trên chỉ khác là vô lăngquay thuận chiều kim đồng hồ 900 sang vị trí N02

Chú ý: Khi tua bin đang vận hành bình thờng thì vô lăng cửa dầu thí nghiệmphải ở vị trí “bình thờng”

Điều 108: Thí nghiệm vợt tốc (Thực hiện khi có lệnh).

Những điều kiện cần thử vợt tốc:

1- Sau đại tu

2- Khi sửa chữa bộ bảo vệ vợt tốc

3- Khi ngừng tua bin trên một tháng

- Thí nghiệm vợt tốc thực sự chỉ đợc thực hiện khi máy không tải, máy phát điệnphải ở vị trí không kích từ, sau khi đã dùng tay đập chốt bảo an nguy cấp van H6

và supáp điều chỉnh hoạt động tốt

Trang 33

- Khi thí nghiệm phải có đồng hồ tốc độ hiện số kéo ra tại đầu máy, một ngời

đứng cạnh van H6 chuẩn bị khi cần thiết ngừng máy đợc ngay

- Ngời chỉ huy thử vợt tốc thực sự của tua bin phải là Quản đốc hoặc Phó quản

đốc phân xởng tua bin

- Trong quá trình tiến hành thí nghiệm phải phân công ngời giám sát tốc độ, độrung, âm thanh máy, nhiệt độ paliê chắn và nhiệt độ các gối trục, lợng dầu luthông qua gối nếu một trong các thông số trên không bình thờng hoặc vợt rangoài phạm vi qui định thì phải báo cho ngời chỉ huy biết để đình chỉ việc thínghiệm vợt tốc đảm bảo an toàn cho tổ máy

+ Khi thử v ợt tốc cần thiết phải có mặt :

- Phó giám đốc kỹ thuật nhà máy

- Trởng phòng kỹ thuật nhà máy

- Quản đốc hoặc phó quản đốc phân xởng tua bin

- Cán bộ phụ trách tua bin của phòng kỹ thuật

- Cán bộ phụ trách an toàn của nhà máy

- Kỹ thuật viên vận hành phân xởng tua bin

- Khi số vòng đến 3360 v/p mà không tác động thì phải đập chốt bảo an nguycấp ngừng máy

- Nếu vòng bay số 2 tác động trớc sẽ đóng van hơi chính H6vàcửa điều chỉnh,

bộ chỉ thị vợt tốc không tác động (tín hiệu vẫn màu đỏ) Phải chờ số vòng giảm

đến 2950 v/p chuyển vô lăng về vị trí bình thờng

- Đóng hết van H6 về vị trí không

- Kéo chốt phục vị để phục vị lại van ngắt dầu số 2

- Chuyển vô lăng van dầu thí nghiệm về vị trí N02

- Mở van H6 = 20 mm

- Tiếp tục nâng tốc độ để thí nghiệm vòng bay số 1

- Khi n = 3360 v/p mà bộ bảo an nguy cấp không tác động thì đập chốt bảo anngừng máy

+ Cùng làm phơng pháp thí nghiệm nh trên để thí nghiệm 2 lần, chênh lệch sốvòng quay không vợt quá 0,6 % Sau đại tu thí nghiệm 3 lần, lần thứ 3 so với sốvòng quay trung bình của 2 lần trớc không quá 1 %

5 - Mang tải và cho các cấp rút hơi vào làm việc.

Điều 109: Dùng bộ đồng bộ chính duy trì số vòng 3000 v/p.

- Mở hết van H6

- Đa các khoá liên động bảo vệ máy vào vị trí liên động

- Báo trởng ca hoà điện

- Khi máy chạy không tải nhiệt độ hơi thoát phải < 100 0C

- Không nên để máy vận hành ở trạng thái không tải lâu

- Khi máy đã hoà điện sấy và tăng công suất theo biểu đồ ở trạng thái lạnh hoặcnóng sao cho phù hợp

- Khi cho các cấp rút hơi vào làm việc phải cho liên động van một chiều các cấprút hơi vào làm việc

- Mở van N14, N15

- Mở xả van: XN5, XN6 sau 2 phút đóng lại

- Mở XN7, XN8

Trang 34

- Mở van N16, N17.

- Đóng van N18

- Nớc ngng sẽ túc trực trớc van: N19, N20, N21, N22

Điều 110: Trong khi khởi động máy và mang tải nếu mức nớc ống thuỷ bình

ng-ng cao 1,6  1,8 m mà chất lợng-ng nớc ng-ngng-ng xấu báo Ngng-ng tụ xả bỏ qua vanXN3ab duy trì mức nớc ngng 1,6  1,8 m để bơm ngng vận hành ổn định

- Khi hoá báo chất lợng nớc ngng tốt thì cho nớc ngng lên khử khí

- Báo trực ban Nớc cấp-khử khí kiểm tra van N12 và N13 phải ở vị trí mở

- Khi tăng công suất cần lu ý sự làm việc của hệ thống điều chỉnh, nhiệt độ dầu

đi bôi trơn và nhiệt độ dầu các gối, lợng dầu lu thông qua các gối, độ rung, ditrục và dãn nở của tổ máy

Điều 111: Khi công suất 6000 kw cho GNH1+2 vào làm việc.

- Báo ngng tụ cho 2GNH vào làm việc

- Mở các van: NĐ14, NĐ15, NĐ17, NĐ18

- Mở van N22 đa nớc ngng vào để mở van HR7

- Hé mở xả HX19 khi nào đờng ống xả nóng thì đóng HX19 lại chú ý chânkhông máy

- Mở từ từ van HR8, HR10

- Hé mở van HX20 khi nào đờng ống nóng thì đóng HX20 lại

- Chú ý sự làm việc của GNH1+2 (áp suất, nhiệt độ hơi vào, nhiệt độ nớc vào ra)

- Nếu mức nớc đọng 2/3 ống thuỷ thì hé mở van NĐ19 duy trì mức nớc đọngtrong gia nhiệt = 1/3 ống thuỷ tại bình

Điều 112 : Cho bơm đọng GNH vào vận hành.

Khi GNH1+2 vận hành ổn định thì tiến hành cho bơm đọng GNH vào vậnhành báo trực ban Ngng tụ thao tác:

- Mở van NĐ20, mở từ từ van K14

- Khi trực ban Ngng tụ báo chạy bơm đọng GNH

- Bẻ khoá điều khiển chạy bơm

- Kiểm tra âm thanh chấn động, nhiệt độ gối trục, nớc làm mát, mỡ bôi trơn

- Nếu tốt thì cho mở từ từ van NĐ21 theo dõi áp suất đẩy

Điều 113: Công suất 10.000 kw cho bộ tự động điều chỉnh áp suất hơi chèn vào

làm việc

- Mở van dầu vào bộ tự động

- Kiểm tra mở hết van HC3

- Kiểm tra hé mở van HX25 từ 3  5 vòng

- Kiểm tra đóng kín van N23

- Mở hết van Xhc (ty màng xếp của bộ tự động)

+ Cho nớc cấp đi qua 2 gia nhiệt cao (khi 2 GNC dự phòng tốt hoặc mở NC8 và

đóng NC6, NC7 khi GNC1 sửa chữa)

+ Mở van: NC9, NC10

+ Báo trực ban Ngng tụ cho GNC2 vận hành:

Trang 35

- Mở xả van: XĐ1, XĐ6 hết nớc xong đóng lại.

Chú ý sự làm việc của gia nhiệt: áp suất hơi và độ mở của van HR2 và mức

n-ớc đọng trong bình gia nhiệt

- Khi mức nớc đọng = 2/3 ống thuỷ thì báo trực ban Ngng tụ mở van NĐ6, báotrực ban nớc cấp-khử khí mở van NĐ12

- Báo trực ban Ngng tụ mở van NĐ4

* Khi N=12000 kw đợc phép mở van hơi liên thông cấp 2 sang cấp 3 theo yêucầu của ttrởng kíp

Điều 115: Công suất 17.000 kw cho GNC1 vào vận hành khi GNC2 đang vận

hành

+ Mở van NC6, NC7 đóng van NC8

+ Báo trực ban Ngng tụ cho GNC1 vận hành:

- Mở xả van XĐ2, XĐ7 hết nớc xong đóng lại

+ Báo trực ban Ngng tụ mở van NĐ5, đóng van NĐ6

- Báo trực ban Ngng tụ mở van NĐ10

Chú ý: Mức nớc ống thuỷ 2 bình GNC và tình hình làm việc của GNC1

Điều 116: Công suất 18.000 kw cho hơi cấp 3 lên khử khí.

- Báo trực ban nớc cấp-khử khí biết

- Mở van N21 đa nớc ngng vào để mở van HR5 sấy đoạn ống từ van HR5HR6

Điều 117: Trong quá trình tăng tải phải chú ý tình hình làm việc của tổ máy:

Dãn nở, âm thanh, độ rung, nhiệt độ dầu các paliê, nhiệt độ các miếng hợp kimcủa paliê chắn, độ di trục, nhiệt độ gió vào, ra máy phát.v.v, tất cả phải trongphạm vi cho phép, đặc biệt khi bắt đầu hoà điện tăng tải phải tiến hành rất cẩnthận và chậm ở giai đoạn từ 1000  6000 kw, nhiệt độ hơi thoát phải giảm dần

về 40  45 0C Khi nhiệt độ gió vào =350C báo trực ban Ngng tụ mở van MG17

điều chỉnh duy trì nhiệt độ gió vào từ 30400C

6 - Vận hành và xử lý sự cố bình gia nhiệt cao

điều chỉnh nớc đọng bằng van điện

Điều 118: Quy định thử nghiệm:

+ Thử nghiệm sau khi lắp đặt, trung tu, đại tu

Trang 36

Trớc khi đa hai bình GNC điều chỉnh nớc đọng bằng van điện vào vận hành phảithử bảo vệ mức nớc cao (+195, +325, +715mm) và mức nớc thấp (-325mm) tấtcả phải tốt

Trình tự thử theo quy định sau:

+ Thử nghiệm sau khi tiến hành sửa chữa phần điện, kiểm nhiệt:

- Khi có sửa chữa riêng phần điện, hoặc kiểm nhiệt thì thử tất cả các mức cao,thấp bằng cách nối tắt tiếp điểm tại bộ phát xung chỉ thị mức nớc (trực ban vậnhành điện, kiểm nhiệt kết hợp với vận hành máy)

( Thử xong đóng van XĐ1

+Thử mức nớc đầy:

- Cài liên động van NĐ4A, NC11

- Sau khi thử xong mức nớc cạn tiếp tục mở từ từ van HR2

- Theo dõi mức nớc đọng tăng đến +195mm phải có tín hiệu báo động mức1

- Khi mức nớc tăng đến +325mm phải có tín hiệu báo động mức 2 “H nớc đọngGNC2 cao” sáng và liên động mở van NĐ4A Kiểm tra van phải liên động mở,xong cắt liên động van NĐ4A

- Tiếp tục theo dõi mức nớc tăng đến +715mm thì liên động mở van NC11, cắtliên động, ấn nút đóng van NC11

*Thử bình GNC1

+ Thử mức nớc cạn:

- Thao tác đóng hết van nớc đọng: NĐ7, NĐ8, NĐ9, NĐ10, XĐ2, XĐ7

- Mở HR3, mở từ từ HR4 khi mức nớc ống thuỷ GNC1 ở mức 0 thì đóng HR4

Trang 37

- Mở XĐ2 quan sát bộ hiển thị mức nớc tại bảng điều khiển khi thấy giảm về 325)mm có đèn báo sáng, chuông kêu so sánh với mức nớc tại ống thuỷ GNC1phải phù hợp

( Thử xong đóng van XĐ2

+ Thử mức nớc đầy:

- Cài liên động van NĐ10A, NC8

- Sau khi thử xong mức nớc cạn tiếp tục mở từ từ van HR4

- Theo dõi mức nớc tăng đến +195 mm phải có tín hiệu báo động mức 1

- Khi mức nớc tăng đến +325mm phải có tín hiệu báo động mức 2 “H nớc đọngGNC1 cao” và tự liên động mở van NĐ10A Kiểm tra van phải liên động mở,xong cắt liên động van NĐ10A

- Tiếp tục theo dõi mức nớc tăng đến +715mm thì tự liên động mở van NC8, cắtliên động, ấn nút đóng van NC8

+ Chú ý: Trong quá trình thử nghiệm nếu xẩy ra chấn động hoặc xẩy ra các trờnghợp bất bình thờng khác thì ngừng việc thí nghiệm tìm nguyên nhân khắc phụcsau đó mới tiến hành thử lại

Điều 119: Khi công suất máy  12000 kw đa bình GNC2 vào vận hành.

+ Kiểm tra đóng mở các van:

Trang 38

- Đa khoá liên động van NĐ4A vào vị trí làm việc.

- Đa khoá liên động van NC11 vào làm việc

- Kiểm tra lại toàn bộ và ghi vào nhật ký vận hành

- Trong quá trình vận hành thờng xuyên theo dõi thiết bị và ghi chép thông sốtheo quy định vào nhật ký thông số vận hành

Điều 120: Khi công suất máy  17000 kw đa bình GNC1 vào vận hành.

- Mở van NC6, NC7 cho nớc cấp qua bình GNC1

- Mở van không khí: K11, K12 (lu ý máy mở: 4K11, 4K11A, 4K12)

- Đóng: K13A (lu ý máy 4 đóng 4K13)

Hệ thống nớc đọng:

- Mở van nớc đọng NĐ8, NĐ9

- Thao tác tại bảng điều khiển điều chỉnh van NĐ7A duy trì mức nớc từ0(+65)mm (tại bộ chỉ thị hiển thị mức nớc ở bảng điều khiển) trên ống thuỷ từ(+10)(+50) mm, khi mức nớc ổn định thì đặt khoá điều khiển van NĐ7A vào

vị trí tự động

- Nếu GNC2 đang vận hành thì mở NĐ5, đóng NĐ6 theo dõi mức nớc tại ốngthuỷ GNC1 Mở van NĐ10

- Đa khoá liên động van NĐ10A vào vị trí làm việc

- Đa khoá liên động van NC8 vào làm việc

- Kiểm tra lại toàn bộ và ghi vào nhật ký vận hành

- Trong quá trình vận hành thờng xuyên theo dõi tình hình làm việc của hai bìnhGNC và ghi chép thông số theo quy định vào nhật ký thông số vận hành

Chú ý: Khi mở van không khí của các GNC dồn về bình ngng đề phòng tụt chânkhông

Điều 121: Ngừng gia nhiệt cao I.

* Khi N=17000 kw thì tiến hành ngừng GNC1

- Báo các cơng vị liên quan biết ngừng GNC1

Hệ thống không khí:

- Mở van : K13A (lu ý máy 4 thì mở van 4K13)

- Đóng van: K11, K12 (lu ý máy 4 thì đóng van: 4K11A, 4K11B, 4K12)

Trang 39

Điều 123: Sự cố bình GNC1 đầy nớc

a- Hiện tợng:

- ống thuỷ tại bình GNC1 đầy nớc

- Nếu báo mức 1 nớc đầy = +195 mm, có tín hiệu kiểm nhiệt sáng và chuông kêutại bảng

- Nếu báo mức 2 nớc đầy = +325 mm, van NĐ10A mở, có đèn tín hiệu đỏ báosáng và có các hiện tợng lần 1 báo

- Nếu báo mức 3 nớc đầy = +715 mm, van NC8 mở, có đèn tín hiệu đỏ báo sáng

(Chú ý dùng van NĐ7 điều chỉnh mức nớc cho phù hợp)

- Nếu van NĐ7A đã mở hết thì mở thêm van NĐ7 giám sát chặt mức nớc đọng,

đồng thời kiểm tra vị trí đóng, mở các van nớc đọng để xác định van sập đĩahoặc đóng nhầm để xử lý

- Nếu đã mở van NĐ7 mà các van NĐ7A, NĐ8, NĐ9, NĐ10A đã mở hết nhngnớc đọng không giảm lại tiếp tục tăng >+325mm thì ngừng sự cố bình GNC1

- Nếu mức nớc ống thuỷ >+325mm mà do van NĐ10A kẹt thì ngừng bình GNC1

để xử lý kẹt

- Nếu phát hiện ống thép khoang nớc của bình GNC1 bị vỡ hoặc mức nớc ốngthuỷ đã đầy ngập, bộ hiển thị mức nớc  +715mm thì nhanh chóng:

1- ấn nút ngừng khẩn cấp van một chiều các cấp rút hơi theo dõi van HR3 phải

đóng, đóng van HR4, ngừng các cấp rút hơi và bơm đọng GNH

2- Mở van NC8 (nếu van NC8 không liên động)

3- Đóng van NC6, NC7

4- Mở xả van: XĐ2, XĐ7, HX15

Trang 40

Chú ý: Khi xử lý xong kiểm tra tất cả trở lại bình thờng thì khôi phục các cấp rúthơi không bị sự cố và đa bơm đọng GNH vào làm việc.

Điều 124: Sự cố bình GNC2 đầy nớc

a- Hiện tợng:

- ống thuỷ tại bình GNC2 đầy nớc

- Nếu báo mức 1 nớc đầy = +195 mm, có tín hiệu kiểm nhiệt sáng và chuông kêutại bảng

- Nếu báo mức 2 nớc đầy = +325 mm, van NĐ4A mở, có đèn tín hiệu đỏ báosáng và có các hiện tợng lần 1 báo

- Nếu báo mức 3 nớc đầy = +715 mm, van NC11 mở, có đèn tín hiệu đỏ báosáng và có các hiện tợng lần 1, lần 2 cùng báo sáng

- Nếu van NĐ1A đã mở hết thì mở thêm van NĐ1 giám sát chặt mức nớc đọng,

đồng thời kiểm tra vị trí đóng, mở các van nớc đọng để xác định van sập đĩahoặc đóng nhầm để xử lý

- Nếu đã mở van NĐ1 mà các van NĐ1A, NĐ2, NĐ3, NĐ4A đã mở hết nhng

n-ớc đọng không giảm lại tiếp tục tăng >+325mm thì ngừng sự cố bình GNC2

- Nếu mức nớc ống thuỷ >+325mm mà do van NĐ4A kẹt thì ngừng GNC2 để xử

lý kẹt

- Nếu phát hiện ống thép khoang nớc của bình GNC2 bị vỡ hoặc mức nớc ốngthuỷ đã đầy ngập, bộ hiển thị mức nớc  +715mm thì nhanh chóng:

1/ ấn nút ngừng khẩn cấp van một chiều các cấp rút hơi theo dõi van HR1 phải

đóng, đóng van HR2, ngừng các cấp rút hơi và ngừng bơm đọng GNH

2/ Mở van NC11 (nếu van NC11 không liên động)

- Tín hiệu báo mức nớc đọng đầy nhng kiểm tra thực tế mức nớc cạn

- Tín hiệu báo mức nớc đọng cạn nhng kiểm tra thực tế mức nớc đầy

b- Xử lý:

- Báo vận hành kiểm nhiệt xử lý

- Báo trởng kíp và các cơng vị liên quan biết

Ngày đăng: 30/04/2013, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hệ thống dồn nớc đọng bằng van tự động và bằng tay từ xa tại bảng điều khiển. - Quy trình vận hành tua bin
th ống dồn nớc đọng bằng van tự động và bằng tay từ xa tại bảng điều khiển (Trang 16)
- Tuỳ thuộc tình hình thực tế mà áp dụng biểu đồ sấy máy tăng số vòng, mang công suất điện theo trạng thái nóng hoặc trạng thái lạnh cho phù hợp. - Quy trình vận hành tua bin
u ỳ thuộc tình hình thực tế mà áp dụng biểu đồ sấy máy tăng số vòng, mang công suất điện theo trạng thái nóng hoặc trạng thái lạnh cho phù hợp (Trang 35)
- Mức dầu tại ống thuỷ bể dầu (So sánh với đồng hồ mức dầu tại bảng). - Âm thanh, chấn động. - Quy trình vận hành tua bin
c dầu tại ống thuỷ bể dầu (So sánh với đồng hồ mức dầu tại bảng). - Âm thanh, chấn động (Trang 49)
Điều 348: Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất thờng dùng - Quy trình vận hành tua bin
i ều 348: Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất thờng dùng (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w