Tài liệu tham khảo Quy trình vận hành thiết bị lò hơi sg-130-40-450
Trang 1quy trình vận hành thiết bị lò hơi sg-130-40-450
phạm vi áp dụng quy trình
Điều 1: Những ngời sau đây phải thuộc và thực hiện nghiêm chỉnh quy trình
nhằm đảm bảo sản xuất an toàn và có hiệu quả cao:
- Các trực ban vận hành thiết bị Lò hơi thuộc phân xởng vận hành Lò – Máy
- Kỹ thuật viên Lò hơi phòng Kỹ thuật – An toàn
- Phó tổng giám đốc phụ trách Kỹ thuật
Điều 3: Những ngời có liên quan thuộc phân xởng vận hành Lò - Máy, Cơ nhiệt
và các đơn vị hữu quan khác phải nghiên cứu để biết và phối hợp thực hiện côngtác đợc tốt
phần 1
quy trình nhiệm vụ
I nguyên tắc chung
Điều 4 : Công nhân vận hành phải là những ngời đã qua huấn luyện 3 bớc, đủ
trình độ đảm nhận chức danh và đợc các cấp kiểm tra đạt yêu cầu
Điều 5:Công nhân vận hành sau khi nghỉ hay làm việc khác không đi ca, khi trở
lại đi ca phaỉ thực hiện các quy định sau đây:
- Nghỉ từ 15 đến 30 ngày: Tối thiểu đi một ca tìm hiểu tình hình vận hành
- Nghỉ trên một tháng đến ba tháng: Tối thiểu đi 3 ca để tìm hiểu tình hình vậnhành
- Nghỉ trên ba tháng phải đợc học và thực tập lại chức danh, kiểm tra đạt yêu cầumới đợc tiếp tục công tác
Điều 6: Hàng năm phải đợc kiểm tra lại quy trình một lần Khi vi phạm quy
trình nghiêm trọng bị đình chỉ công tác hoặc gây ra sự cố chủ quan cũng phảihọc và kiểm tra lại quy trình đạt yêu cầu mới tiếp tục đợc công tác
Điều 7 : Chức danh vận hành Lò hơi của phân xởng vận hành Lò – Máy gốm
13 chức danh cụ thể nh sau:
5 Chọc than 12 Trạm Dầu đốt- Cứu hoả- Sinh hoạt
6 Máy nghiền 13 Tram Lắng trong
7 Quạt gió- Ra xỉ
Điều 8: Khi trực ca phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy định đã đợc
ban hành và các mệnh lệnh của cấp trên
Mệnh lệnh trực tiếp của của Chánh, Phó quản đốc, Kỹ thuật viên vận hành phảibáo cáo với Trởng kíp, Trởng ca và thực hiện nghiêm chỉnh Nếu Trởng kíp, Tr-ởng ca không cho phép thực hiện thì phải báo cáo lại cho ngời ra lệnh biết
Nhân viên vận hành khi nhận đợc một mệnh lệnh sai, nếu thực hiện sẽ gây h hạitới thiết bị hoặc nguy hiểm tới tính mạng con ngời thì đợc phép chống lệnh vàbản thân phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc điều đó
Điều 9: Không đợc đi hai ca liên tiếp Khi cha có ngời thay ca tuyệt đối không
đợc bỏ vị trí công tác Cấm: Làm việc riêng, đọc sách báo, nghe nhạc, ngủ gậttrong giờ trực ca
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 1
Trang 2Điều 10 : Không cho thợ sửa chữa không có phiếu công tác, lệnh công tác vào
làm việc ở vị trí mình phụ trách Khi có phiếu công tác, lệnh công tác phải thựchiện hoàn chỉnh các biện pháp an toàn và thủ tục mới tiến hành cho sửa chữa.Khi sửa chữa xong, yêu cầu thu dọn sạch sẽ hiện trờng và kiểm tra xem có đủ chitiết nh cũ không rồi tiến hành giải trừ biện pháp an toàn, làm thủ tục chạy thửnghiệm thu, ghi chép tình hình vào nhật ký vận hành Nếu thiết bị tốt thì báo cáo
và đa vào dự phòng hoặc vận hành Cha đạt yêu cầu thì báo cáo để có hớng khắcphục
Điều 11: Trờng hợp sửa chữa không có phiếu công tác thì phải đợc sự đồng ý
của trởng ca, trởng kíp và thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn, nghiệm thu
nh khi có phiếu công tác và ghi chép đầy đủ vào nhật ký vận hành
Điều 12: Khi trực ca phải theo dõi kiểm tra các thiết bị do mình phụ trách, các
đồng hồ và các thiết bị đo lờng Khi thấy làm việc không chính xác phải báo cáongay cho ngời phụ trách biết và yêu cầu sửa chữa kịp thời để bảo đảm thiết bịlàm việc an toàn kinh tế
Điều 13: Không cho ngời không có trách nhiệm vào nơi mình phụ trách Muốn
thăm quan, thực tập phải đợc phép của trởng ca hoặc phân xởng và yêu cầu phải
có ngời hớng dẫn Các hồ sơ tài liệu khi sử dụng phải bảo quản cẩn thận, không
để mất mát, thất lạc hoặc cho ngời không có chức năng mợn
Điều 14: Phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật khi hệ
thống mình phụ trách bị h hỏng do sự cố chủ quan gây ra
Điều 15: Thực hiện sử dụng tốt các ngày H để ôn quy trình, học chuyên đề kỹ
thuật, diễn tập sự cố, vệ sinh công nghiệp và họp ca, kíp
II nhiệm vụ trớc khi nhận ca
Điều 16: Nhân viên vận hành phải vào nhà máy trớc giờ nhận ca 30 phút để
kiểm tra nắm vững tình hình thiết bị, hiện trờng, xem sổ sách, thông số, nhật ký vận hành nắm phơng thức vận hành và hội ý kíp
Điều 17: Kiểm tra trớc khi nhận ca, nếu còn điều gì cha rõ ràng hoặc công việc
gì cha hoàn tất thì yêu cầu trực ban đơng nhiệm giải thích rõ và hoàn thành nốt các công việc trong thời gian còn lại để giao ca
Điều 18: Khi hội ý các nhân viên phải báo cáo tình hình thiết bị và hiện trờng
quản lý cho trởng kíp biết Trởng kíp tổng hợp tình hình phổ biến phơng thức vậnhành, thông báo, nhắc nhở những điều cần chú ý
III giao nhận ca
Điều 19: Khi sự cố đang xảy ra không đợc giao nhận ca Trờng hợp cần thiết
phải có ý kiến của trởng ca hoặc phân xởng mới đợc giao nhận ca
Điều 20: Ngời giao ca bàn giao toàn bộ sổ sách, thiết bị và dụng cụ cho ngời
nhận ca.nếu có mất mát, h hỏng dụng cụ hoặc thiết bị không bình thờng mớiphát sinh sát giờ giao ca Ngời giao ca phải ghi chép đầy đủ vào nhật ký để giao
ca Ngời nhận ca kiểm tra đầy đủ không có gì vớng mắc thì ký giao nhận ca,
ng-ời nhận ca ký trớc và chịu trách nhiệm từ thng-ời điểm đó, ngng-ời giao ca ký sau vàhết nhiệm vụ
Điều 21: Những vớng mắc trong việc giao nhận ca ở tất cả các cơng vị sẽ do hai
trởng kíp cùng bàn bạc thống nhất có lý, có tình trên cơ sở đảm baỏ an toàn chocon ngời và thiết bị làm việc liên tục và kinh tế
Nếu hai trởng kíp không thống nhất đợc thì tuỳ theo các trờng hợp cụ thể mà dotrởng ca hoặc phân xởng quyết định
Trang 3IV khi trực ca
Điều 22: Nhận ca xong phải tiến hành làm việc ngay Trong giờ trực ca phải
kiểm tra theo dõi thiết bị theo quy định và điều chỉnh kịp thời đảm bảo thông số
ổn định trong phạm vi vận hành cho phép Ghi chép cụ thể kịp thời diễn biến củathiết bị trong ca vào nhật ký vận hành
Điều 23: -Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ phiếu công tác theo quy định.
- Thực hiện nghiêm chỉnh lịch đổi thiết bị theo quy định của phân xởng và nhàmáy đã ban hành
- Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ kiểm tra, bảo dỡng đối với thiết bị vậnhành và dự phòng
Điều 24: Trong ca chịu trách nhiệm toàn bộ các thiết bị, kết cấu xây dựng lắp
đặt tại hiện trờng mình quản lý Nếu phát hiện thấy sự mất mát hoặc thay đổi màcha ghi chép trong nhật ký thì phải báo cáo ngay cho trởng kíp và phân xởngbiết và ghi chép vào nhật ký vận hành
Điều 25: Khi có sự cố lớn hoặc hoả hoạn xảy ra thì tất cả các nhân viên trong ca
phải phục tùng nghiêm túc, khẩn trơng các mệnh lệnh cuả trởng ca , trởng kípnhằm nhanh chóng dập tắt sự cố hay hoả hoạn đồng thời tránh sao nhãng quản lýkhu vực và vận hành thiết bị không xảy ra sự cố
V quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể của các chức danh vận hành
1 Trởng kíp
Điều 26: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của quản đốc phân
x-ởng Chịu trách nhiệm trớc Phân xởng và Nhà máy, tổ chức và lãnh đạo kíp vậnhành mà mình phụ trách, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đợc giao
Điều 27: Khi đi ca, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng ca Điều động và sắp
xếp nhân lực, chỉ huy toàn bộ nhân viên trong kíp thực hiện tốt một ca sản xuất
Điều 28: Nếu nhân viên nào không chấp hành mệnh lệnh, quy trình, mà dẫn đến
sự cố h hỏng thiết bị hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời, thì trởng kípbáo cáo trởng ca đề nghị đình chỉ công tác của nhân viên đó
- Điều động nhân viên trong kíp đi làm thêm ca, đi khác ca và các công tác kháctheo yêu cầu của Phân xởng và Nhà máy Chủ động sử dụng có hiệu quả lực lợngtrực sửa chữa để giải quyết các công việc phát sinh trong ca
- Khi có ngời ốm đột xuất, bị đình chỉ công tác hoặc tai nạn lúc trực ca phải báocáo ngay với trởng ca và phân xởng để điều ngời thay thế, đồng thời phải có biệnpháp đảm bảo an toàn cho thiết bị đang vận hành mà ngời đó đang quản lý khicha có ngời thay thế Báo Y tế hỗ trợ và cứu chữa kịp thời
Điều 29: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý và đặc điểm riêng của từng lò, cấu tạo
nguyên lý làm việc và vị trí thực tế của từng thiết bị trong hệ thống mình phụtrách
- Nắm đợc chế độ đốt cháy, công suất vận hành kinh tế và dựa vào chế độ giócủa Hiệu chỉnh đa ra cho từng lò mà phân phối phụ tải cho các lò đảm bảo lò vậnhành an toàn kinh tế
- Phải thuộc và hiểu sâu các quy trình chức danh dới quyền để đôn đốc các nhânviên thực hiện tốt
Điều 30: Thực hiện tốt chế độ kiểm tra tổng thể hệ thống mình phụ trách 2 lần
trong ca, lu ý kiểm tra cụ ở các thiết bị đang có vấn đề kết hợp với nhận báo cáo
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 3
Trang 4từ cấp dới để phát hiện kịp thời các tồn tại, có biện pháp thích đáng để ngăn ngừa
và xử lý sự cố nếu xảy ra
Đôn đốc nhân viên trong kíp thực hiện tốt các quy định về quản lý vận hành
do phân xởng đề ra, bảo quản tốt các dụng cụ sản xuất và phòng hoả đợc trangbị
Điều 31: - Khi có sự cố phải nhanh chóng phán đoán và quyết định chính xác để
xử lý Ra lệnh cho các chức danh trong kíp giải quyết sự cố một cách khẩn trơng
và kiên quyết
- Khi sự cố lớn kéo dài cần nhiều ngời để giải quyết phải báo cáo ngay với ởng ca và phân xởng huy động ngời để giải quyết nhanh chóng và phải bố trí ng-
tr-ời hớng dẫn những ngtr-ời mới tới tham gia giải quyết sự cố
Điều 32: Trong ca, cùng với các nhân viên trong kíp, chịu trách nhiệm toàn bộ
các thiết bị lắp đặt tại hiện trờng do phân xởng quản lý
-Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ phiếu công tác, nắm công việc của toàn bộ cácnhóm công tác làm việc trong hiện trờng mình quản lý
Điều 33: - Đôn đốc và giám sát thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chạy đổi và thử
thiết bị, kiểm tra bảo dỡng thiết bị theo lịch phân xởng quy định:
- Chạy đổi định kỳ các thiết bị dự phòng, gồm các bơm : thải tro, thải xỉ, chèntrục, tống xỉ, công nghiệp, khử bụi, dầu đốt, dầu máy nghiền, sinh hoạt, Êjectơ,
bể dầu đốt, các đờng thải tro, thải xỉ
- Chạy thử định kỳ các thiết bị thờng dự phòng dùng chung, thiết bị ở lò dựphòng hoặc đang sửa chữa nhỏ gồm: băng chuyền than bột, bơm cứu hoả, cácbơm chống ngập, các máy cấp than bột, máy xả tro, máy rung phễu, bơm dầumáy nghiền, bơm tống xỉ C, bơm sinh hoạt C và các thao tác xả bẩn , xả sò,quay lới lọc
Kiểm tra, đôn đốc vệ sinh công nghiệp, bổ xung dầu, mỡ, hắc ín cho các thiết bị của các tổ chủ quản theo quy định
Điều 34: Có trách nhiệm tham gia công tác bồi huấn kèm cặp giúp đỡ nhân viên
trong kíp mình học nắm vững đợc thiết bị, các quy trình Tạo điều kiện để vậnhành an toàn kinh tế và có cơ sở thi nâng bậc hàng năm đợc tốt
2 Lò trởng
Điều 35: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng
-Khi đi ca, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp, trởng ca Chỉ đạo các nhân viên thuộc
lò mình phụ trách hoàn thành tốt nhiệm vụ trong ca sản xuất
Điều 36: -Phải nắm vững thiết bị và quy trình, thực hiện nghiêm chỉnh và đôn
đốc các nhân viên thuộc lò mình cùng thực hiện tốt quy trình, các quy định vềquản lý vận hành và bảo dỡng thiết bị do phân xởng và nhà máy đề ra
- Điều chỉnh kịp thời và chính xác để duy trì các thông số vận hành trong phạm
vi cho phép
Điều 37: Phải học và nắm vững chế độ đốt cháy của lò than phun, chấp hành chế
độ đốt cháy mà hiệu chỉnh ban hành, điều chỉnh lò cháy ổn định và kinh tế,không để gây ra sự cố nổ lò làm h hại đến đai cháy, tờng, nóc, tôn và khung lò
Điều 38: - Phải nhắc nhở các nhân viên lò mình thờng xuyên kiểm tra tình hình
làm việc của thiết bị, nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra
- Đặc biệt phải quản lý chặt chẽ việc ra xỉ lò và chọc xỉ các bộ đốt Sử dụng cóhiệu quả tín hiệu ra xỉ, tín hiệu tắt lò đốt dầu Nghiêm cấm việc đồng thời vừachọc xỉ bộ đốt vừa ra xỉ lò
- Khi có sự cố phải phán đoán chính xác và xử lý kịp thời để dập tắt sự cố
Điều 39: - Chịu trách nhiệm quản lý và thao tác đối với lò ngừng dự phòng hoặc
sửa chữa nhỏ ở cùng phòng điều khiển mà không có ngời trực, nhng phải u tiêncho lò đang vận hành
Trang 5- Lau chùi các đồng hồ, khoá và bảng điều khiển thuộc bảng mình phụ trách
- Quản lý tốt các dụng cụ, đợc trang bị
Điều 40: Khi lò ở trạng thái dự phòng phải thông qua các nhân viên lò mình phụ
trách hoặc trực tiếp đi kiểm tra để nắm vững tình hình dự phòng đảm bảo độ tincậy của thiết bị để khởi động lò khi cần thiết Nếu phát hiện thấy không bình th -ờng do sai sót trong khi đa thiết bị vào dự phòng hoặc mới phát sinh phải báo cáo
trởng kíp cho sửa chữa khắc phục ngay
Điều 41: - Khi lò ngừng để sửa chữa nhỏ ( trừ Đại tu, Trung tu) phải nắm đợc tất
cả các công việc của các nhóm công tác đang thực hiện ở lò mình
- Phải thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầucủa phân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
- Mọi thao tác ở lò ngừng mà có liên quan đến phơng thức đang vận hành bắtbuộc phải báo cáo trởng kíp, trởng ca
Điều 42: Thực hiện tốt và đôn đốc các nhân viên trong lò cùng thực hiện chế độ
quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định của phân xởng
3 Lò phó trong
Điều 43: - Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
- Khi đi ca, chịu sự lãnh đạo của lò trởng và trởng kíp, phụ trách các nhân viênChọc than, Máy nghiền, Bao hơi
Điều 44: - Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành hệ thống nghiền than Điều chỉnh
kịp thời để ổn định các thông số vận hành trong phạm vi cho phép Hỗ trợ lò
tr-ởng đảm bảo lò làm việc an toàn kinh tế
- Theo dõi hệ thống áp suất 8 ống gió cấp 1 để kết hợp với lò trởng điều chỉnhcác máy cấp than bột cho phù hợp
- Liên hệ với vận hành hoá nhận kết quả phân tích mẫu than để điều chỉnh kịpthời duy trì độ mịn than bột R90= 4 7 %
Điều 45: Theo lệnh lò trởng chịu trách nhiệm thao tác hệ thống nớc cấp, giảm
ôn, xả sự cố và đốt dầu hỗ trợ khi buồng lửa có hiện tợng cháy kém
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 46: Cứ 2 giờ một lần liên hệ với trực ban máy nghiền, bao hơi để nắm vững
tình hình hệ thống và báo cho lò trởng biết Mỗi giờ ghi thông số vận hành lòmột lần
Điều 47: Khi sự cố xảy ra ở bất kỳ vị trí nào thuộc lò mình thì lò phó phải hợp
đồng chặt chẽ với các nhân viên khác, chấp hành đầy đủ các mệnh lệnh của lò ởng và trởng kíp kịp thời xử lý sự cố
tr-Điều 48: Đảm bảo khu vực buồng điều khiển lò, bảng điều khiển hệ thống
nghiền than và các đồng hồ luôn sạch sẽ, bảo quản các loại dụng cụ sản xuất đợc
trang bị Trực lò 1 chịu trách nhiệm theo dõi, vận hành và ghi nhật ký vận hành
băng chuyền than bột khi chạy kiểm tra định kỳ, nghiệm thu và vận chuyển thanbột giữa các lò theo lệnh của trởng kíp
4 Lò phó ngoài
Điều 49: - Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
- Khi đi ca, chịu sự lãnh đạo của lò trởng và trởng kíp Phụ trách nhân viên Chọcthan , Máy nghiền, Ra xỉ- Quạt gió, Quạt khói- xả tro, Bao hơi
Điều 50: - Chịu trách nhiệm quản lý vận hành và bảo dỡng: 8 máy cấp than bột,
hệ thống than bột và gió cấp 1, cấp 2, cấp 3, hệ thống xả định kỳ, xả liên tục, hệ
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 5
Trang 6thống hơi thông dầu, hệ thống dầu đốt lò và các vòi dầu, hệ thống dầu bôi trơn,
hai bể dầu trên và hệ thống nớc làm mát
- Phải thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầucủa phân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 51: - Cùng trực ban chọc than lấy bi bổ xung vào thùng nghiền theo quy
định và chọc than khi bị tắc nhiều
- Mỗi ca một lần kiểm tra toàn bộ bản thể và các thiết bị lắp đặt trên bộ khử bụitĩnh điện
- Chịu trách nhiệm thao tác các tấm chắn máy xả tro khi cho hệ thống thải trovào vận hành và khi ngừng hệ thống này
- Chịu trách nhiệm chọc xỉ vệ sinh 4 bộ đốt, vệ sinh khu vực xung quanh lò, cácvan - gầm của đài nớc cấp, giảm ôn, các máy cấp than bột, khu vực từ van giócấp 1 đến van NC12 và sau buồng phát xung
Điều 52: Trực tiếp kiểm tra thiết bị của hệ thống nghiền, kho than nguyên, kho
than bột, yêu cầu số lợng, chất lợng than nguyên với trực ban băng 7 Trờng hợpkhông đáp ứng đợc yêu cầu than nguyên thì báo cáo trởng kíp lò
Điều 53: - Cứ 2 giờ kiểm tra toàn bộ thiết bị một lần, chú ý kiểm tra : Hệ thống
nớc tới xỉ, khử bụi tĩnh điện, dầu xuống giảm tốc và các Paliê máy nghiền, mứcdầu cũng nh độ tin cậy cuả ống thuỷ hoặc mắt kính xem dầu các quạt, tình trạnglàm việc của bơm dầu máy nghiền, bể dầu dới, độ tin cậy của các ống thuỷ đomức nớc bao hơi, hệ thống áp lực lò, tình trạng xỉ trong lò và việc chấp hành
đóng cửa xỉ trong cài chặt cửa xỉ ngoài, đóng vòi tống xuôi và tống ngợc khikhông ra xỉ
- Kiểm tra tình trạng làm việc hoặc dự phòng của các quạt thông gió lò mìnhquản lý
Điều 54: Khi sự cố xảy ra thuộc bất kỳ khu vực nào thuộc lò mình phải hợp
đồng chặt chẽ với các nhân viên khác chấp hành đầy đủ các mệnh lệnh của lò ởng, trởng kíp kịp thời xử lý sự cố
tr-Điều 55: Bảo đảm VSCN khu vực xung quanh tầng O m: Từ van tổng gió về
phía sau lò, khu vực sau buồng phát xung
Hàng ca:
- Lò 1 chịu trách nhiệm quản lý nhà vệ sinh đảm bảo luôn sạch sẽ
- Lò 2 đảm bảo cầu thang sắt từ tầng cấp cám xuống tầng -7m luôn gọn gàngsạch sẽ không có tạp vật ứ đọng
- Lò 3 đảm bảo cầu thang sắt từ tầng cấp cám xuống tầng -7m luôn gọn gàngsạch sẽ không có tạp vật ứ đọng
- Lò 4 chịu trách nhiệm vệ sinh nhà tắm vận hành, nhà hội ý kíp, hành lang củaquạt thông gió số 10,11 với tờng nhà lò
Điều 56: Thực hiện tốt và đôn đốc các trực ban lò mình cùng thực hiện chế độ
quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định của phân xởng và nhà máy
5 Trực ban chọc than
Điều 57: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
Khi đi ca chịu sự lãnh đạo của trởng kíp, lò trởng, lò phó tại lò đợc phân công
Trang 7Điều 58: - Chịu trách nhiệm chọc than, không để than tắc đảm bảo đủ than cho
máy nghiền làm việc ổn định, định kỳ thông ống than xuống máy nghiền khỏi bịtắc
- Chịu trách nhiệm mở và đóng tấm chắn cổ máy nghiền khi bắt đầu vận hành vàkhi ngừng máy nghiền
- Khi máy nghiền vận hành, cửa kiểm tra than nguyên phải đợc đóng để tránh lọtgió lạnh
Điều 59: Không chèn các vật cứng, nặng vào máy cấp than nguyên để truyền
rung động sang phễu than nguyên
Điều 60: Cùng lò phó ngoài lấy bi bổ xung vào thùng nghiền đúng yêu cầu sử
dụng và bảo quản dụng cụ chọc than
Điều 61: Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ khu vực phía trớc ở tầng 0m, từ van tổng gió
về phía máy cấp than nguyên Không để than bụi tích đọng ở xung quanh khu
vực máy cấp than nguyên và khoá khí phân ly thô
6 Trực ban máy nghiền
Điều 62: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng
Khi đi ca chịu sự lãnh đạo của trởng kíp, lò trởng và lò phó tại lò đợc phân công
Điều 63: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo dỡng và vận hành : Hệ thống nghiền
than 2lò đợc phân công gồm các máy nghiền, các quạt tải than bột, các bơm dầu,các bể dầu dới, bình mát dầu, hệ thống nớc làm mát, hệ thống đèn chiếu sáng toàn bộ hiện trờng 2 lò tính từ bờ chắn xỉ hành lang máy nghiền đến tờng nhà
380 vôn và hệ thống tính từ mặt dới sàn 0m trở xuống
- Trực ban máy nghiền 3 - 4 quản lý các khởi động từ của quạt thông gió số 8,
9, 10, 11 và quản lý, vận hành quạt thông gió số 11 nếu thấy có hiện tợng khôngbình thờng thì báo lò trởng lò 4 biết
Điều 64: Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra điều chỉnh dầu các paliê và
hộp giảm tốc, hệ thống nớc làm mát, bổ xung dầu cho các quạt, kịp thời pháthiện những xì hở của hệ thống Nhằm đảm bảo các thiết bị vận hành an toàn, dựphòng chắc chắn
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 65: - Theo dõi việc định kỳ bổ xung dầu, mỡ, hắc ín cho máy nghiền Chủ
động báo lò trởng, trởng kíp yêu cầu sửa chữa bổ xung đúng lịch do phân xởng
đề ra
-Thực hiện tốt lịch kiểm tra chất lợng dầu cho thiết bị theo quy định của phân ởng
x-Điều 66: Thực hiện chế độ kiểm tra thiết bị: thờng xuyên kiểm tra thiết bị, một
giờ ghi thông số một lần và báo cáo tình hình cho lò trởng hoặc lò phó biết
Điều 67: Không để dầu mỡ loang ra các lối đi lại và dới hầm dầu Nếu có phải
vệ sinh ngay để đảm bảo khu vực quản lý luôn sạch sẽ
Điều 68: Nghiêm cấm vệ sinh dới gầm máy nghiền đang quay và máy nghiền
ngừng cha cắt điện Khi máy nghiền ngừng phải cắt điện và tranh thủ vệ sinhsạch sẽ khu vực máy nghiền đó
Khi giao ca phải hoàn thành vệ sinh công nghiệp khu vực đợc phân công Đảmbảo sạch sẽ không có tạp vật, dầu,mỡ, tro bụi ứ đọng kể cả ở các gối trục củathiết bị
Điều 69: Thực hiện tốt chế độ quản lý, vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định
của Phân xởng và Nhà máy
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 7
Trang 87 Trực ban trạm bơm
Điều 70: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng
Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp
Điều 71: - Chịu trách nhiệm trông coi, bảo dỡng và vận hành toàn bộ thiết bị
trạm bơm bao gồm: 2 bơm công nghiệp, 2 bơm khử bụi, 3 bơm tống xỉ, 2 bơm
n-ớc đọng, 2 bể nn-ớc đọng, hố tụ gian máy
- Quản lý các khởi động từ của 2 bơm dầu đốt, của các quạt thông gió 3-4-6-7 vàcác khởi động từ cũng nh các tủ điện của thiết bị trạm bơm
- Chịu trách nhiệm vận hành 2 quạt thông gió số 3 và 4 nếu thấy quạt làm việckhông bình thờng thì báo lò 1 kiểm tra cụ thể để có biện pháp xử lý kịp thời
- Hợp đồng tốt với trực ban ra xỉ, trạm xỉ, trạm tro để đảm bảo việc thải xỉ, thảitro bụi và hệ thống bơm làm việc an toàn
Điều 72: Việc chạy hoặc ngừng thiết bị lúc bình thờng phải có lệnh của trởng
kíp, đồng thời phải có trách nhiệm đề nghị trởng kíp thực hiện đúng lịch vậnhành thiết bị do phân xởng và nhà máy đề ra
Điều 73: Thờng xuyên kiểm tra thiết bị, 1 giờ ghi thông số một lần, khi gặp hiện
tợng không bình thờng phải báo cáo cho trởng kíp biết
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
- Không đợc để nớc hố tụ cạn quá gây mất áp lực bơm tống hoặc đầy quá gâytràn nớc vào hầm cáp nhà 380 vôn
Điều 74: Khi có nhóm công tác sử dụng cẩu góc lò thì:
- Trực ban không đợc ngồi trong phòng trực
- Nếu thấy có thể nguy hiểm cho thiết bị của trạm hay hiện trờng thao tác móccẩu cản trở các thao tác của trực ban thì báo cáo trởng kíp và phân xởng có biệnpháp nhắc nhở hoặc đình chỉ nhóm công tác đó khi thấy cần thiết
Điều 75: -Thực hiện tốt lịch kiểm tra chất lợng dầu cho thiết bị theo quy định
của phân xởng
- Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định củaphân xởng và nhà máy
Điều 76: - Đảm bảo khu vực và thiết bị đợc phân công bao gồm hiện trờng từ
ranh giới với phân xởng máy đến đầu nhà 380 vôn kéo thẳng bờ phân chia giữa
lò 1 với trạm bơm về tờng bể đọng A, các thân bơm, các gối trục, nóc 2 bể đọng,nóc nhà trực ban luôn sạch sẽ không có tạp vật ứ đọng
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
8 Trực ban Quạt gió- Ra xỉ
Điều 77: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng Khi
đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp, lò phó, lò trởng lò mình phụ trách,
có liên hệ chặt chẽ với trực ban trạm xỉ, trạm bơm
Điều 78: Chịu trách nhiệm trông coi, bảo dỡng, vận hành các quạt gió, toàn bộ
hệ thống thải xỉ bao gồm các hộp xỉ, các cửa xỉ, các biển báo, tín hiệu ra xỉ, cácvòi vệ sinh, các vòi kích thích và hệ thống mơng xỉ, mặt bằng thuộc 2 lò mìnhphụ trách
- Chịu trách nhiệm quản lý vận hành các quạt thông gió
Cụ thể: Lò 1- 2 quạt Thông gió số 6,7
Lò 3 - 4 quạt Thông gió số 8,9,10
- Nếu thấy quạt nào làm việc không bình thờng thì báo lò quản lý quạt đó kiểmtra cụ thể để có biện pháp xử lý kịp thời
Trang 9Điều 79: Thờng xuyên kiểm tra thiết bị mình quản lý, một giờ ghi thông số quạt
- Kết hợp với lò phó ngoài chèn cát phễu tro lạnh khi cần thiết
Điều 80: - Các cửa kiểm tra, cửa xỉ trong, cửa xỉ ngoài phải đợc thờng xuyên
đóng kín cài chắc chắn khi không kiểm tra và ra xỉ
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn khi ra xỉ
- Định kỳ ra xỉ không để xỉ tích tụ nhiều trong phễu xỉ, bảo đảm vệ sinh sạch xỉ
và các tạp vật ở khu vực cửa xỉ, nền sàn khu vực thải xỉ, lới chắn xỉ và tạp vậttrạm xỉ Đặc biệt xỉ trong lò phải đợc ra hết trớc khi giao ca
- Chịu trách nhiệm vận hành các quạt thông gió đợc phân công nếu thấy hiện ợng không bình thờng thì báo cho lò cùng phụ trách quạt đó kiểm tra cụ thể để
t-có biện pháp xử lý kịp thời
- Đảm bảo mặt bằng khu vực đợc phân công kể cả các bệ động cơ, gối và bệ quạtluôn luôn gọn gàng sạch sẽ không có tạp vật, dầu, tro bụi ứ đọng
Điều 81: - Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu
cầu của phân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
- Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định củaPhân xởng và Nhà máy, bao gồm: kiểm tra chất lợng dầu, bổ sung mỡ, xả sò nớccông nghiệp
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
9 Trực ban trạm xỉ
Điều 82: - Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
- Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp
- Kết hợp tốt với trực ban Trạm bơm, Trực ban trạm tro, trực ban Quạt gió - Ra
xỉ để thiết bị Trạm xỉ làm việc an toàn
Điều 83: - Chịu trách nhiệm trông coi bảo dỡng và vận hành thiết bị Trạm xỉ.
-Khi bình thờng phải có lệnh của trởng kíp mới đợc chạy đổi thiết bị đồng thời
có trách nhiệm đề nghị trởng kíp thực hiện đúng lịch vận hành thiết bị theo quy
định của phân xởng và nhà máy
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 84: - Thờng xuyên kiểm tra thiết bị, 1giờ ghi thông số một lần, 2 giờ một
lần tổng kiểm tra và báo cáo trởng kíp biết
- Phải nắm chắc thiết bị dự phòng của trạm đảm bảo độ tin cậy cao Nếu pháthiện thấy không bình thờng ở khâu nào phải báo cáo trởng kíp cho khắc phụcngay
Điều 85: Vào các ca ngày sau nhận ca 15 phút: Chạy thử các bơm Chống ngập,
Thải tro, Êjéctơ dự phòng và báo cáo kết quả chạy thử cho Trởng kíp biết, ghichép vào nhật ký vận hành
Điều86: Cùng trực ban Quạt gió – Ra xỉ đảm bảo hệ thống mơng xỉ làm việc
tốt Nếu có xỉ hoặc tạp vật ứ đọng ở lới chắn rác Trạm xỉ phải yêu cầu trực ban ra
xỉ vệ sinh sạch, khi lới chắn rác có h hỏng phải báo trởng kíp cho sửa chữa kịpthời
Điều 87: Đảm bảo các động cơ, bảng điều khiển, các gối bơm, gầm sàn máy
nghiền xỉ, trong phòng và nóc nhà trực ban, hố nớc đọng và khu vực đợc phâncông luôn sạch sẽ không có tạp vật dẻ rách ứ đọng
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 9
Trang 10Điều 88: -Thực hiện tốt lịch kiểm tra chất lợng dầu cho thiết bị theo quy định
của phân xởng
- Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy định củaphân xởng và nhà máy
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
10 Trực ban Xả tro - Quạt khói
Điều 89: - Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của Trởng kíp và Phân xởng.
- Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng kíp, Lò trởng, Lò phó 4 lò Kếthợp chặt chẽ với trực ban Trạm tro, Trạm bơm, Trạm xỉ để đảm bảo vận hành hệthống thải tro an toàn
Điều 90: - Chịu trách nhiệm vận hành, bão dỡng, quản lý 8 Quạt khói, hệ thống
lá chắn đầu hút, đầu đẩy các quạt và đờng khói từ tờng gian nhà lò đến đờngkhói chung
- Chịu trách nhiệm vận hành, bảo dỡng, quản lý toàn bộ hệ thống thải tro khử bụitĩnh điện 4 lò và thiết bị điều khiển của hệ thống này
- Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ mặt bằng từ tờng nhà lò đến chân ống khóimới, từ tờng nhà trạm tro đến bo đờng bên B khử bụi tĩnh điện lò 4
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 91: - Thờng xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của các quạt khói, thiết bị
của bộ khử bụi tĩnh điện nh: các máy Xả tro, các máy Rung phễu, hệ thống nớc
và hộp thu tro Mỗi giờ ghi thông số nhiệt độ gối trục quạt khói một lần Haigiờ một lần báo cáo tình hình thiết bị cho các lò trởng biết
Điều 92: Đảm bảo các động cơ, các bệ và gối quạt khói, các máy xả tro, các hộp
thu tro, mơng thải tro, lới chắn rác trạm tro, và toàn bộ mặt bằng đợc giao luôngọn gàng sạch sẽ không có dầu, mỡ, tạp vật ứ đọng
Điều 93: - Thực hiện tốt chế độ quản lý, vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy
định của phân xởng và nhà máy
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
11 Trực ban trạm tro
Điều 94: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp Kết hợp chặt chẽ với trực banxả tro, trực ban trạm xỉ, trực ban trạm bơm để đảm bảo vận hành trạm thải tro antoàn, liên tục và kinh tế
Điều 95: Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dỡng trạm thải tro Lúc
bình thờng phải có lệnh của trởng kíp mới đợc phép chạy thay đổi thiết bị vậnhành đồng thời có trách nhiệm đề nghị trởng kíp thực hiện đúng lịch vận hànhcác thiết bị do phân xởng quy định
Điều 96: - Thờng xuyên kiểm tra thiết bị, 1 giờ ghi thông số một lần, 2 giờ một
lần kiểm tra toàn bộ thiết bị và báo cáo tình hình cho trởng kíp biết
- Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 97: - Phải nắm chắc thiết bị dự phòng của trạm, đảm bảo độ tin cậy cao.
Nếu thấy hiện tợng không bình thờng của thiết bị phải báo cáo trởng kíp cho sửachữa khắc phục ngay
- Vào các ca ngày sau nhận ca 15 phút: Tiến hành chạy thử thiết bị chống ngậpcủa trạm để kiểm tra khả năng hút nớc của bơm nớc đọng và Êjéctơ Báo tìnhhình chạy thử cho trởng kíp biết
Trang 11Điều 98: - Cùng với trực ban xả tro đảm bảo hệ thống mơng tro làm việc tốt.
Nếu có tạp vật, tro bụi ứ đọng trên mơng hoặc lới chắn rác thì yêu cầu trực banxả tro vệ sinh ngay
Điều 99: Đảm bảo các động cơ, bệ gối trục các thiết bị, hố tụ, nền sàn trong nhà,
xung quanh bể nớc chèn và khu vực từ tờng phía tây của trạm tro đến trụ cứu hoả
T22 luôn sạch sẽ không có tạp vật ứ đọng
Điều 100: -Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy
định của phân xởng và nhà máy
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
12 Trực ban bao hơi
Điều 101: - Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
- Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng kíp, Lò trởng và lò phó
Điều 102: - Chịu trách nhiệm trông coi mức nớc bao hơi của lò đợc phân công
qua các ống thuỷ tại chỗ
-Thờng xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của các ống thuỷ tại chỗ và thiết bị.Một giờ ghi thông số mức nớc Bao hơi một lần
Điều 103: Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu
cầu của phân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 104: Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dỡng các thiết bị tầng trên
gồm: Bể nớc công nghiệp, các phân ly thô, các phân ly mịn, băng chuyền thanbột, toàn bộ các hệ thống đờng ống thuộc hệ thống áp lực lò và van bao gồm:Các ống thuỷ tại chỗ, các đồng hồ áp suất tại chỗ,7 van xả đọng, 7 van nhất thứlấy mẫu, các van nhất thứ đồng hồ kiểm nhiệt, các van xả không khí nóc lò, cácvan xả nớc- xả không khí ống góp nớc vào và ra các giảm ôn, các van an toàn,van H1, H1A, van xả quá nhiệt, van đa phốt phát vào lò và van rửa ngợc
Điều 105: - Khi có yêu cầu chạy băng chuyền than bột thì trực ban thuộc lò lấy
than chịu trách nhiệm mọi thao tác và báo lại với trực ban lò cho than nếu lò chothan và lò lấy than ở khác phòng điều khiển
- Thao tác lấy than xong liên hệ lại với lò 1 chạy băng chuyền và báo lại tìnhhình cho lò trởng lò liên quan biết
Điều 106: Bình thờng mỗi ca 2 lần cùng lò trởng so sánh các đồng hồ mức nớc
quay tay với nhau và 2 lần đối chiếu mức nớc giữa các ống thuỷ tại chỗ với các
đồng hồ mức nớc tại bảng lò trởng và đồng hồ cơ khí
Nếu thấy hiện tợng không bình thờng phải tìm nguyên nhân và xử lý ngay
Điều 107: Đảm bảo hệ thống ánh sáng ống thuỷ tại chỗ, tín hiệu liên lạc báo
mức nớc bao hơi luôn luôn làm việc tốt Nếu phát hiện thấy h hỏng phải báo cáo
lò trởng cho sửa chữa ngay
Điều 108: Đảm bảo trên bề mặt các phân ly thô, phân ly than mịn, gầm và bề
mặt băng chuyền than bột, toàn bộ sàn tầng đặt băng chuyền, sàn trớc các ốngthuỷ tại chỗ, sàn đầu các bộ giảm ôn, cầu thang phía trớc lên nóc lò luôn luônsạch sẽ không có tạp vật, tro bụi ứ đọng
Điều 109: - Khi lò phòng mòn phải thực hiện đầy đủ các thao tác theo chơng
trình phòng mòn do phòng kỹ thuật nhà máy ban hành
- Khi có kế hoạch rửa ngợc bộ quá nhiệt phải thực hiện đầy đủ các mệnh lệnhcũng nh các thao tác do phân xởng yêu cầu
Điều 110: - Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy
định của phân xởng và nhà máy
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 11
Trang 1213 Trực ban trạm Dầu đốt - Cứu hoả - Sinh hoạt
Điều 110: Quan hệ hành chính, chịu sự lãnh đạo của trởng kíp và phân xởng.
Khi đi ca chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng kíp
Điều 111: Chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo dỡng thiết bị Trạm dầu
đốt, Trạm bơm cứu hoả, Trạm bơm sinh hoạt
Thực hiện nghiêm chỉnh các thao tác theo phiếu công tác và các yêu cầu củaphân xởng để đảm bảo an toàn cho các nhóm công tác và thiết bị
Điều 112: Thay mặt phân xởng kiểm tra và nhận dầu bổ xung của phòng nhiên
liệu đảm bảo đúng số lợng, chất lợng và ghi chép trung thực vào nhật ký vậnhành
Điều 113: Thờng xuyên kiểm tra thiết bị, nắm chắc tình hình vận hành, dự
phòng cụ thể gồm:
- Các bơm dầu đốt, mức dầu trong téc, nhiệt độ dầu trong các téc, nhiệt độ dầu rakhỏi bộ sấy dầu cấp 2, toàn bộ tình trạng trạm dầu đốt
- Các bơm cứu hoả và toàn bộ tình trạng của trạm cứu hoả
- Các bơm sinh hoạt và tình trạng của trạm bơm sinh hoạt
Mỗi giờ ghi thông số vận hành 1 lần, 2 giờ một lần báo cáo trởng kíp về tìnhhình thiết bị và mức độ sử dụng dầu đốt
Điều 114: Thực hiện tốt chế độ quản lý vận hành, bảo dỡng thiết bị theo quy
định của phân xởng và nhà máy:
- Chạy đổi luân phiên các bơm dầu đốt A, B, C và các bơm sinh hoạt A,B
- Chạy thử bơm sinh hoạt C và các bơm CH, CHB
Điều 115: Kiểm tra xả nớc đọng ở téc dầu thực hiện theo quy định ở Phần 7
hoặc sau khi có dầu mới bổ xung Nếu phát hiện thấy nớc lã lắng ở đáy téc phảibáo cáo trởng kíp, trởng ca xin xả bỏ
Việc xả bỏ nớc lã lẫn trong dầu phải đợc lập biên bản xác định chất lợng, khối ợng xả và có sự trực tiếp giám sát của trởng ca, trởng kíp, đại diện phòng nhiênliệu
l-Điều 116: Khi dùng hệ thống hơi để sấy dầu phải chú ý theo dõi và điều chỉnh
khống chế nhiệt độ của 3 téc dầu trong phạm vi cho phép
Điều 117: - Phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ phòng, chữa cháy do nhà máy
và phân xởng đề ra Thờng xuyên kiểm tra các phơng tiện cứu hoả nếu thấy chấtlợng không đảm bảo phải báo cáo trởng kíp và phân xởng để thay thế kịp thời
- Khi có hoả hoạn phải tự mình thực hiện biện pháp chữa cháy, nhanh chóng báocáo trởng kíp, trởng ca và phân xởng kịp thời xử lý
Điều 118: Đảm bảo thiết bị và khu vực đợc phân công luôn sạch sẽ không có tạp
vật, dầu mỡ ứ đọng, các rãnh thoát nớc ma xung quanh nhà dầu phải lu thông tốt.Không đợc để dầu nớc tồn đọng ở các rãnh và mặt bằng nhà dầu
- Bảo quản tốt nhật ký vận hành, trang bị phòng hoả, dụng cụ sản xuất
Trang 13Phần 2
Quy trình vận hành và xử lý sự cố
I Nguyên tắc chung trong quá trình vận hành và xử lý sự cố
Điều 119: Trong ca, theo chức năng nhiệm vụ, phơng thức vận hành và mệnh
lệnh của trởng ca, trởng kíp, tất cả các chức danh phải ở đúng vị trí làm việc,theo dõi thông số, thiết bị, điều chỉnh kịp thời để thực hiện một ca sản xuất antoàn, kinh tế
Điều 120: Khởi động thiết bị lúc bình thờng phải báo cáo và đợc sự đồng ý của
Trởng kíp Trởng ca Đối với các động cơ điện có công suất lớn, khởi động từ xa
và có nút ngừng sự cố, thì trực ban phải đứng cạnh nút sự cố lúc khởi động đểkịp thời xử lý khi cần thiết
Điều 121: Ngừng thiết bị bằng nút sự cố trong các trờng hợp sau đây:
- ổ bi bốc khói
- Động cơ điện bốc khói
- Có va chạm mạnh giữa phần động và phần tĩnh của các thiết bị quay
- Rung quá lớn so với trị số cho phép
- Mất hoàn toàn hoặc mất phần lớn các tia dầu xuống Paliê máy nghiền
- Có đe doạ nghiêm trọng đến an toàn cho ngời và thiết bị
Ngoài ra, khi kiểm tra tác động của nút sự cố, thử liên động, định vị trí cửa ra bicũng đợc phép ngừng thiết bị bằng nút sự cố
Điều 122: Nguyên tắc chung khi xử lý sự cố:
-Bình tĩnh phán đoán đúng và xử lý chính xác để nhanh chóng dập tắt sự cố.-Báo cáo ngay cho trởng kíp, trởng ca biết
-Phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh của cấp trên theo phân cấp đợc quy địnhtrong quy trình nhiệm vụ
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 13
Trang 14-Đối với các sự cố lớn hoặc kéo dài cần thêm nhiều ngời giải quyết, trởng kípphải báo với phân xởng biết và bố trí ngời hớng dẫn những ngời mới tới tham giagiải quyết sự cố.
-Sau khi xử lý sự cố xong phải ghi chép rõ ràng về thời gian, diễn biến và cách
xử lý đầy đủ trung thực vào nhật ký vận hành
Điều 123: Đối với các sự cố lớn nh mất điện, hỏng máy, tai nạn lao động thì
sau khi giao ca xong, phải họp rút kinh nghiệm nhằm xác định:
- Nguyên nhân và diễn biến sự cố
- Những mệnh lệnh và thao tác đúng
- Những mệnh lệnh và thao tác sai
- Kết luận rõ ràng về trách nhiệm của những ngời liên quan
- Những bài học nhận đợc từ sự cố
- Thiệt hại kinh tế của sự cố
Thành phần và ngời chủ trì cuộc họp tuỳ theo trờng hợp cụ thể sẽ đợc quy định
Điều 124: Các tiêu chuẩn về độ rung và nhiệt độ gối trục các thiết bị quay:
55
750 Hộp giảm tốc M/n, Gối trục bánh chủ M/n than
Paliê máy nghiền 0,1
a - Đối với các lò hoặc tổ lò-máy:
- H : + Hơi chính - KP : Van điều chỉnh
+ Mức nớc - GO : Giảm ôn
- HX : Hơi xả - XQN: Xả quá nhiệt
- NC : Nớc cấp - TTH : Tái tuần hoàn
b - Đối với hệ thống dùng chung:
- CN : Công nghiệp - CH : Cứu hoả
- TT : Thải tro - TCH : Trụ cứu hoả
Trang 153 - Các chỉ số hoặc chữ viết tắt, cỡ chữ nhỏ hơn đứng sau các chữ viết tắt chỉ thứ
tự, đặc điểm hoặc vị trí của van
4 - Ví dụ:
- 3H2 : Van hơi chính thứ 2 của lò số 3
- 4HCK-H : Van của đồng hồ mức nớc cơ khí phần hơi lò 4
- 1XKBH-A: Van xả khí bao hơi bên A của lò số 1
- 2NX12 : Van nớc xả số 12 của lò số 2
- 2X.ÔT-B : Van xả ống thuỷ 2B
- 4XSC-T : Van tay xả sự cố lò 4
- 3XQN-Đ: Van điện xả quá nhiệt lò 3
- 2 CN22 : Van cuối phân đoạn 2 trên đờng nớc công nghiệp 22
II Thao tác đa lò vào dự phòng
Điều 126: Lò hơi sau khi sửa chữa phải đợc nghiệm thu hoàn chỉnh mới đợc
phép đa vào dự phòng
Điều 127: 1- Phải báo cho các cơng vị trực ban liên quan kiểm tra tất cả các thiết
bị phụ của lò đảm bảo đủ điều kiện khởi động Nếu thiết bị nào còn khiếmkhuyết gì thì phải nhanh chóng cho khắc phục ngay
2-Báo Trởng ca cho đóng điện các thiết bị
3-Báo vận hành Hoá kiểm tra chất lợng nớc lò
4-Hệ thống thiết bị ra xỉ: Các cửa xỉ trong ngoài, cửa ngời chui, cửa kiểm tra, vòitống xuôi, tống ngợc, tới xỉ phải đảm bảo làm việc tốt Ra hết xỉ tồn đọngtrong lò
5-Hệ thống khử bụi tĩnh điện phải hoàn chỉnh, đảm bảo không còn tro tích đọng
từ phễu thu tro xuống tới hộp chèn, các tấm chắn đóng mở nhẹ nhàng Hộp chènphải kín có nắp đậy chắc chắn Các vòi nớc tống, rửa không bị tắc khi cho vàolàm việc
Điều 128:1- Tiến hành kiểm tra các đờng ống và các van chịu áp lực phải hoàn
chỉnh đợc bảo ôn đầy đủ, thao tác dễ dàng
2- Kiểm tra các cửa phòng nổ phải hoàn chỉnh, tác động tốt
3- Kiểm tra phễu tro lạnh cát chèn phải đảm bảo kín, không bị lọt gió
Điều 129:1-Kiểm tra các lá chắn gió cấp 1, cấp 2, gió làm mát vòi phun gió cấp
3 đóng mở nhẹ nhàng, các tay hãm và kim chỉ độ mở đảm bảo tốt
2-Kiểm tra góc độ các vòi phun gió cấp 2, cấp 3 khi có yêu cầu
3-Kiểm tra hệ thống van và đờng ống hơi thông, dầu đốt hoàn chỉnh, các vòi dầu
đảm bảo làm việc tốt
4-Chuẩn bị đủ các que mồi lửa
Điều 130: Sau khi kiểm tra buồng lửa và đờng khói lần cuối cùng, nếu không
còn ngời làm việc và các dụng cụ, dàn giáo thì mới đợc tiến hành đóng chặtcác cửa ngời chui, cửa kiểm tra lại
Điều 131:Tiến hành kiểm tra các van thuộc hệ thống áp lực và các lá chắn thuộc
hệ thống khói gió phải đóng mở bình thờng và đa về các vị trí quy định nh sau:1-Hệ thống hơi:
+ Các van đóng: H2, HX1, H1A, XQN-Đ, T.HTD, HT1 HT4, LM4, XĐ8
+ Các van mở: H1, XQN-T, LM1 LM3, XĐ1 XĐ7, XK1 XK13
2-Hệ thống nớc:
+ Các van đóng: NC14, NC16, NC17, NC18, GO1, GO4, XSC-Đ Riêng van NC18
phải buộc dây và treo biển ‘’cấm thao tác”
+ Các van mở: NC12, NC13, NC15, GO2, GO3, GO5, XSC-T, TTH.BH, P5, LM5,LM6, LM7
3-Hệ thống xả nớc và xả bẩn:
+ Đóng các van xả nớc: NX13, NX16, NX17, XGO-A, XGO-B, NX20 NX25
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 15
Trang 16+ Đóng các van xả định kỳ và xả liên tục: NX1 NX12, NX14A, NX14B,NX15, NX18, NX19, NX26.
+ Mở hết lá chắn đầu đẩy các quạt gió
+ Đóng hết lá chắn đầu hút các quạt gió, khói, tải bột, tổng gió máy nghiền, gió nóng, gió lạnh, các lá chắn gió C1, C2, C3
Điều 132: Mức nớc bao hơi để ở - 75 mm Khi cấp nớc vào lò từ trạng thái lạnh
thì phải cấp nớc có to < 100 0C và phải cấp từ từ
Điều 133: Mức nớc ở hai ống thuỷ A, B của bao hơi phải bằng nhau, nếu có sự
chênh lệch thì phải tiến hành thông rửa ngay Khi đã làm việc chính xác thì báocho lò trởng biết, cùng lò trởng so sánh hai đồng hồ mức nớc quay tay với nhautheo điều 300 rồi tiến hành đối chiếu các đồng hồ mức nớc với nhau và với ốngthuỷ
Điều 134: 1- Kiểm tra các thiết bị của kiểm nhiệt đã đợc lắp đầy đủ.
2- Kiểm tra hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống tín hiệu liên lạc mức nớc bao hơi, ra
xỉ, tắt lò đốt dầu, các tín hiệu chuông, đèn báo hiệu phải đầy đủ và làm việctốt
3- Kiểm tra đóng mở các DKJ nhẹ nhàng, các kim chỉ độ mở làm việc đúng.4- Nếu có thử liên động thì thực hiện thử liên động theo nguyên tắc đã nêu trongphần nghiệm thu thiết bị
Điều 135: Sau khi đã kiểm tra xong toàn bộ bản thể lò, các phần tử chịu áp suất
và toàn bộ thiết bị phụ đã hoàn chỉnh thì trởng kíp báo cho trởng ca Lò đã đa vào
dự phòng và ghi vào nhật ký vận hành
Iii đốt lò
Điều 136: Khi đợc lệnh đốt lò, trởng kíp phải báo cho các đơn vị liên quan: hoá,
kiểm nhiệt biết, đồng thời báo cho trực ban nhà dầu đa hệ thống hơi sấy dầu vàolàm việc
- Lò trởng thông báo các trực ban liên quan chuẩn bị khởi động thiết bị đốt lò
Điều 137:1-Hệ thống thải tro phải đa vào làm việc trớc khi đốt lò theo thứ tự quy
định nh sau:
- Mở nớc vào các vòi rửa hộp chèn và các vòi kích thích
- Chạy các máy xả tro ở vị trí bằng tay, sau đó lần lợt mở hết các tấm chắn
- Đa khoá điều khiển các máy xả tro về vị trí tự động
- Đa các máy rung phễu vào làm việc ở chế độ tự động
- Đa tất cả các búa gõ vào làm việc ở chế độ tự động
2- Mở van XĐ8
3- Báo cho các lò vận hành biết rồi mở van dầu vào, điều chỉnh áp suất dầu đốt
từ 22 25 kG/cm2 Lu ý đóng van tổng hơi thông dầu và van lấy mẫu 4 của lò
Điều 138: 1- Chạy 1 quạt khói và 1 quạt gió nâng áp suất tổng gió lên 350
400 mmH2O, mở van gió C1 để thông các ống hỗn hợp than gió, lần lợt thôngtừng cặp hai ống một chéo nhau, thời gian mỗi cặp là 5 phút, nếu thấy tắc thìphải sử lý ngay
2- Thông buồng lửa từ 5 10 phút
3- Giảm áp suất tổng gió xuống trị số đốt lò từ 150 200 mmH2O, điều chỉnh
và duy trì áp suất buồng lửa khoảng 2 mmH2O
Điều139: Thời gian tăng áp suất tối tiểu quy định cho từng giai đoạn nh sau:
Trang 17ớiồu 140:1- Trắc khi chờm löa vßi dđu thụ nhÊt phội bĨo trẽng ca.
2 - Sau khi chờm löa bĨo trùc ban bao hŨi biỏt ợố theo dâi vÌ mẽ van P5
3 - ớèt dđu tÙng Ĩp suÊt ẽ giai ợoÓn tõ 0 4 kG/cm2 phội thùc hiơn theo quy
ợẺnh sau:
- 15 phót ợđu ợèt vßi dđu thụ nhÊt
- Phót thụ 16 ợèt vßi dđu ợèi diơn ,c¾t vßi dđu ợỎ ợèt trắc ợã
- Tõ phót thụ 31 trẽ ợi ợèt hai vßi cßn lÓi cĐa hai gãc ợèi diơn ,c¾t vßi dđĩ ợỈ ợèttrắc ợã
- Tõ phót thụ 45 trẽ ợi cã thố ợèt vßi thụ 3, vßi thụ 4
- ớèt vßi dđu nÌo thÈ mẽ giã C2 dắi cĐa bé ợèt cĐa vßi dđu ợã ớèi vắi lß hŨi l¾p
ợật bé ợèt kiốu UD thÈ ợèt vßi dđu ẽ gãc nÌo thÈ mẽ khoộng 10 % DKJ giã C2gãc Êy, khi ợăi vßi dđu ợỈ chĨy ăn ợẺnh thÈ ợãng giã C2 cĐa vßi dđu võa c¾t
- Theo dâi sù chĨy cĐa vßi dđu, kỏt hîp ợiồu chừnh giã C2 cĐa cĨc vßi dđu chophĩ hîp
ớiồu 141: Trêng hîp vßi dđu ợèt khỡng chĨy hoậc chĨy kƯm thÈ phội xem lÓi
cĨc mật sau:
- Que mại löa cã cßn tèt khỡng vÌ ợật ẽ vẺ trÝ ợỈ thÝch hîp cha?
- Ĩp suÊt tăng giã vÌ Ĩp suÊt ờm buạng löa?
- ChÊt lîng, nhiơt ợé vÌ Ĩp suÊt dđu ợèt?
- Vßi phun dđu lÌm viơc cã tèt khỡng?
Sau khi ợỈ xem xƯt cĨc mật trởn, nỏu thÊy khỡng phĩ hîp thÈ phội ợiồu chừnh,thay thỏ vßi dđu hoậc bĨo trẽng ca xộ bá dđu nỏu chÊt lîng dđu xÊu
ớiồu 142: 1- Khi ợèt dờĩ tÙng Ĩp suÊt phội chó ý mục nắc bao hŨi trong phÓm
vi 75 mm
Mục nắc bao hŨi lắn hŨn +75 phội mẽ xộ:
- Nỏu Ĩp suÊt bao hŨi, Pbh < 5 kG/cm2 , mẽ xộ theo ợêng ợẺnh kú
- Nỏu Ĩp suÊt bao hŨi, Pbh > 5 kG/cm2, mẽ xộ theo ợêng xộ sù cè
2- Dĩng van nhĨnh NC17 ợố cÊp nắc
- ớãng van TTH.BH trắc khi cÊp nắc
- Mẽ van TTH.BH sau khi ngõng cÊp nắc
Nghiởm cÊm cÊp nắc vÌo lß ẽ trÓng thĨi nãng mÌ van TTH BHvÉn mẽ
ớiồu 143: 1- Khi Ĩp suÊt bao hŨi, Pbh = 0,5 1 kG/cm2, bĨo trùc ban bao hŨithỡng röa èng thuủ
2-Khi Ĩp suÊt bao hŨi, Pbh = 1,5 kG/cm2:
- Kiốm tra van GO5 ẽ vẺ trÝ mẽ hỏt
- HƯ mẽ van GO1 vÌ GO4, tõ tõ cho nắc vÌo 2 bé giộm ỡn, ợạng thêi chó ý HBH
- BĨo trùc ban bao hŨi kiốm tra, sau khi nắc ợiồn ợđy 2 giộm ỡn thÈ ợãng toÌnbé13 van xộ khÝ lÓi
- ớãng cĨc van GO1, GO4 sau khi ợỈ ợãng xong 2 van xộ khÝ giộm ỡn
ớiồu 144: Khi Ĩp suÊt bao hŨi, Pbh = 3 4 kG/cm2:
1- Xộ ợẺnh kú 12 èng gãp dắi: xộ lđn lît tõng ợêng mét, thêi gian xộ mçi ènggãp lÌ 30 giờy Nỏu HoĨ cã yởu cđu cô thố vồ phŨng thục vÌ thêi gian xộ thÈ phộithùc hiơn theo yởu cđu ợã
- Trắc khi xộ, phội xộ hỏt nắc ợảng trong èng gãp qua van NX15 ra rỈnh, thêigian khoộng 5 phót
- Khi xộ, mẽ hỏt van nhÊt thụ trắc, mẽ nhanh van nhẺ thụ sau
- Trong khi xộ, nỏu cã ợêng nÌo bẺ t¾c, phội bĨo cĨo ngay trẽng kÝp biỏt ợố cãbiơn phĨp xö lý ngay
- Lß trẽng duy trÈ mục nắc bao hŨi theo quy ợẺnh
Quy trÈnh vẹn hÌnh Lß hŨi SG 130 - 40 - 450 17
Trang 182- Báo sửa chữa xiết bu lông, nếu cần.
3- Đóng hết 6 van xả đọng, trừ van số 2 vẫn để mở
4- Báo Trởng kíp máy biết, và mở các van HX1, HX5
Điều 145: 1- Khi áp suất bao hơi, Pbh = 8 kG/cm2: mở xả liên tục và báo cho ởng kíp hoá biết
2- Khi áp suất bao hơi, Pbh = 15 kG/cm2, hoặc ngay trớc khi đốt than bột thì bắt
đầu mở xả quá nhiệt
Điều 146: Khi áp suất bao hơi Pbh = 25 kG/cm2:
1- Báo trực ban bao hơi thông rửa ống thuỷ lần 2, đối chiếu mức nớc ở ống thuỷvới các đồng hồ mức nớc ở bảng lò trởng, mức nớc cơ khí ngoài cửa kính bằng
đồng hồ mức nớc quay tay
2- Báo vận hành Hoá kiểm tra chất lợng hơi nớc
3- Xả định kỳ lần 2 nếu Hoá yêu cầu
Điều 147: Trong thời gian tăng áp suất, phải kết hợp số vòi phun dầu cho phù
hợp với việc tăng áp suất quy định cho từng giai đoạn Tránh trờng hợp đốt nhiềudầu mà mở quá lớn van xả quá nhiệt
Điều 148: Khi thời gian tăng áp suất ở từng giai đoạn đã đảm bảo mà thông số
hơi cha đạt đợc theo yêu cầu thì khởi động các máy cấp than bột theo quy định ở
điêù 153 156, nhằm tăng cờng chế độ đốt cháy để tăng nhiệt độ hơi quá nhiệt
và ổn định áp suất hoà lò
Điều 149: Khi phụ tải nhiệt buồng lửa và lợng nớc cấp liên tục vào lò đủ lớn thì
mở van NC14 và KP2 vào làm việc, đóng van NC17 và van TTH.BH lại
3- Thời gian tăng áp suất quy định nh sau:
- Trong lò đang có áp suất nào thì thời gian tăng áp phải phù hợp với quy địnhcho giai đoạn đó, theo điều.139
5- Các thao tác khác, thực hiện theo quy định nh đốt lò bình thờng
IV đốt than bột và khởi động hệ thống nghiền than.
Điều 151: Việc khởi động các máy cấp than bột phải căn cứ vào tình hình tăng
nhiệt độ và áp suất hơi quá nhiệt theo từng giai đoạn tăng áp suất đã đ ợc quy
định
Điều 152: Điều kiện chung để đốt than bột là:
Lò đã đốt đợc thời gian ít nhất là 60 phút và đang đốt 3 hoặc 4 vòi dầu cháy ổn
định
Nhiệt độ khói vào bộ hâm C2, t4,8 = 280 300 OC
Nhiệt độ gió nóng, tgn = 160 180 OC
Điều 153: Trớc khi khởi động các máy cấp than bột phải mở gió C1, C2 cho phù
hợp và để chiết áp máy cấp than bột ở vị trí nhỏ nhất
Khi mở lá chắn gió C1 nào thì phải kiểm tra áp kế chữ U tơng ứng xem lắp nối
đã đúng với nhau cha Nếu nhầm lẫn hoặc bị tắc thì phải báo Kiểm nhiệt xử lý ngay
Trang 19Điều 154: Khởi động các máy cấp than bột theo thứ tự hàng dới, từ số 5 đến số
8 vào làm việc trớc, hàng trên, từ số 1 đến số 4 vào làm việc sau theo quy định
cụ thể nh sau:
Cho 2 máy chéo nhau hoặc cả 4 máy nhng ở tốc độ thấp của hàng dới vào làm việc trớc, sau khoảng 3 5 phút mà than bột không cháy đợc thì phải cắt ngay các máy đó, kiểm tra lại sự cháy của các vòi dầu và điều chỉnh lại gió C2 cho phù hợp rồi mới đợc chạy lại
Sau khi than bột đã cháy tuỳ theo yêu cầu tăng áp suất và nhiệt độ, mà chạy thêm các máy còn lại đồng thời chú ý theo dõi mức nớc, áp suất, nhiệt độ hơi và khói thoát
Điều155: Khi than bột trong kho thấp thì liên hệ với các lò vận hành và chạy
băng chuyền để lấy thêm than bột hoặc tiến hành khởi động hệ thống nghiền than Trình tự khởi động hệ thống nghiền than, thực hiện theo điều 244 248
Điều 156: Trớc khi khởi động hệ thống nghiền than trong quá trình đốt lò thì
khởi động tiếp 1 Quạt khói và 1 Quạt gió còn lại để duy trì áp suất tổng gió và
áp suất âm Buồng lửa và đảm bảo các điều kiện sau đây:
Buồng lửa đã đợc đốt than bột và đang đốt ít nhất 3 vòi dầu cháy ổn định
Nhiệt độ gió nóng, tgn = 160 180 0C
V – hoà hơi
Điều 157: Các điều kiện phải có trớc khi hoà hơi:
1- áp suất hơi quá nhiệt phải nhỏ hơn áp suất đờng ống hơi chung từ0,51kG/cm2
2- Nhiệt độ hơi quá nhiệt, tqn 390 0C
3- Các ống thuỷ bao hơi, các đồng hồ chỉ thị, mức nớc, áp suất, nhiệt độ phải làmviệc tốt
4- Các phần tử chịu áp suất của lò không có chỗ nào xì hở
5- Đoạn ống từ H1 H2 đã đợc xả hết nớc đọng qua van HX1, HX5 và sấy trớc
đó ít nhất là 30 phút
6- Chất lợng hơi nớc đã đạt tiêu chuẩn theo vận hành Hoá báo
Điều 158: 1- Trởng kíp lò liên hệ với trởng kíp tua bin, báo cáo trởng ca và
thông báo cho các lò khác biết
2 - Khi hoà hơi, phải mở van H2 từ từ, kết hợp theo dõi nhiệt độ hơi quá nhiệt, nếu thấy giảm đột ngột hoặc dới 390 oC thì phải lập tức đình chỉ hoà hơi, tiếp tụcsấy ống trớc H2 và điều chỉnh chế độ đốt cháy, khi nào khôi phục lại thông số theo quy định thì mới tiếp tục hoà hơi
3 - Thời gian từ lúc bắt đầu mở H2 đến khi hoà hơi xong không đợc nhỏ hơn 10 phút
4- Thao tác hoà hơi do trởng kíp lò trực tiếp thực hiện có sự giám sát của trởng
ca và trởng kíp tua bin
Điều 169: Sau khi hoà hơi xong thì:
1-Theo tình hình tăng phụ tải mà đóng bớt hoặc đóng hết van XQN-Đ, chú ý khi
có yêu cầu thì trực ban xiết lại bằng tay và đa các máy cấp than bột còn lại vào làm việc
3-Báo trởng ca cho các trờng KBTĐ vào làm việc
Mở van NC16, đóng van NC14 tách KP2 ra dự phòng, đa KP1 vào làm việc
VI hệ thống hơi thông dầu và các vòi dầu
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 19
Trang 20Điều 160: Sau khi hoà hơi xong, chế độ cháy trong buồng lửa, phụ tải lò đã ổn
định thì tiến hành đa hệ thống hơi thông dầu vào làm việc và cắt dầu
đ
iều 161: Điều kiện để đa hệ thống hơi thông dầu vào làm việc.
1- áp suất dầu đốt nhỏ hơn áp suất bao hơi từ 5 7 KG/ cm 2
2 - Van LM4 của lò đã ở vị trí mở
Điều 162: Trình tự đa hệ thống hơi thông dầu vào làm việc và thao tác cắt dầu.
1- Kiểm tra các van nhánh hơi thông dầu từ HT1 HT4 ở vị trí đóng
2- Mở hết van XHT, xả hết nớc đọng trong đờng ống
3- Hé mở nhỏ van THT sấy đờng ống chung từ 5 10 phút
4- Từ từ đóng hết van XHT, duy trì áp suất hơi thông đờng ống chung từ46KG/cm2
5-Trớc khi cắt vòi dầu thì phải điều chỉnh áp suất dầu từ 18 22 KG/ cm2
- Khi cắt vòi nào thì cho hơi thông vào vòi dầu ấy làm việc
6-Khi cắt vòi dầu cuối cùng phải chú ý đề phòng tắt lò
- Điều chỉnh áp suất dầu đốt và áp suất hơi thông cho phù hợp
7- Nếu cắt dầu để ngừng lò thì phải đóng van dầu vào, dầu hồi sau khi áp lực dầu
đốt đồng hồ tại chỗ chỉ về 0 KG/cm2 thì mới cắt vòi dầu cuối cùng
Điều 163: Việc ngừng hệ thống hơi thông dầu chỉ cho phép khi ngừng lò, trong
thời gian Lò đốt dầu dự phòng hoặc hệ thống này đang có sự cố
Điều 164: Trình tự thao tác ngừng hệ thống hơi thông dầu nh sau:
- cắt vòi dầu nào thì mở van hơi thông vào vòi dầu đó
- Khi cắt vòi dầu cuối cùng từ 5 10 phút thì tiến hành đóng các van
HT1HT4
- Đóng van THT dầu
- Mở van XHT dầu
Điều 165: Trong quá trình vận hành khi có đốt dầu thì thực hiện nh sau:
- đóng van hơi thông dầu vào vòi dầu cần đốt
- Mở van dầu vào vòi dầu cần đốt
- Chú ý điều chỉnh áp suất dầu đốt cho phù hợp
Chú ý:trong vận hành không đợc để van THT dầu mở khi Pd đốt > Pb hơi
VII các bộ điều chỉnh tự động
1 Bộ điều chỉnh mức nớc bao hơi
Điều 166: Điều kiện để đa bộ điều chỉnh mức nớc bao hơi vào làm việc:
1- Lò đang vận hành trong dải phụ tải 90 130 T/h
2- Các tín hiệu lu lợng nớc cấp, lu lợng hơi và mức nớc bao hơi của bộ điềuchỉnh phù hợp với các chỉ thị của các đồng hồ kiểm nhiệt
3- Tín hiệu mức nớc bao hơi đang ở mức 20mm
Điều 167: Thao tác đa bộ điều chỉnh mức nớc bao hơi vào làm việc:
1- Dùng chiết áp định trị trên khối điều chỉnh đặt giá trị định trị tơng ứng vớimức nớc hiện tại để đa khối điều chỉnh về trạng thái cân bằng: kim đỏ thẳnghàng với kim đen và dòng ra của khối điều chỉnh xấp xỉ bằng dòng chỉ thị độ mởcủa KP1, sai lệch < 5%
2- Chuyển khoá điều chỉnh sang vị trí tự động, theo dõi đồng hồ chỉ thị độ mởcủa của van điều chỉnh, nếu thấy có sự thay đổi > 10% thì phải cắt bộ điều chỉnh
ra cho Kiểm nhiệt kiểm tra lại
3- Nếu bộ điều chỉnh làm việc ổn định thì tiến hành kiểm tra chất lợng của bộ
điều chỉnh
Điều 168: Kiểm tra chất lợng của bộ điều chỉnh sau khi đã vào làm việc ổn định:
1 Gây nhiễu loạn lu lợng nớc cấp:
- Chuyển khoá điều khiển sang vị trí bằng tay
- Tăng thêm lu lợng nớc cấp vào lò khoảng 20 T/h
Trang 21- Đa khoá về vị trí tự động.
- Theo dõi tác động tự điều chỉnh đa lu lợng về giá trị ban đầu
Làm tiếp thí nghiệm theo hớng giảm lu lợng nớc cấp
2 Gây nhiễu loạn mức nớc
- Chuyển khoá điều khiển sang vị trí bằng tay
- Tăng lu lợng nớc cấp lên thêm khoảng 15 20T/h đa mức lên +20mm
- Đa khoá về vị trí tự động
- Theo dõi tác động tự điều chỉnh đa mức nớc về ổn định ở 0mm trong thời gianngắn nhất
Làm tiếp thí nghiệm theo chiều giảm của mức nớc
3 Gây nhiễu loạn định trị:
Mức nớc đang ở 0mm, tơng ứng giá trị định trị của khối điều chỉnh là 50%
Điều 169: Điều kiện để đa BĐCPTN chế độ “duy trì lduy trì lu lợng” vào làm việc:
1- Lò vận hành ổn định trong dải phụ tải 90 130 T/h
2- Các máy cấp than bột đang chạy ở chế độ đồng bộ, dòng điều khiển đồng bộ của hai nhóm máy cấp bằng nhau, tốc độ vòng quay các máy sai lệch không quá 10%
3- Khoá chế độ đang đặt ở vị trí “duy trì lduy trì lu lợng”
Điều 170: Thao tác đa BĐCPTN chế độ “duy trì lduy trì lu lợng” vào làm việc:
1- Dùng khối định trị lu lợng hơi DGA12, đặt giá trị của phụ tải lò tơng ứng vớiphụ tải hiện tại
2- Theo dõi dòng ra của BĐCPTN phải bằng dòng điều khiển của khối ZLTnhóm, sai lệch không quá 5%
3- Bẻ 2 khoá điêù khiển sang vị trí tự động
Sau khi BĐC làm việc ổn định thì tiến hành kiểm tra chất lợng của nó
Điều 171: Kiểm tra chất lợng của BĐCPTN ở chế độ “duy trì lduy trì lu lợng”.
1 Gây nhiễu loạn về nhiên liệu:
- Lò đang vận hành ở phụ tải 100 120T/h
- Cắt 1 máy cấp than bột
- Theo dõi quá trình điều chỉnh, tự tăng tốc độ các máy cấp còn lại để duy trì
đ-ợc lu lợng hơi ở giá trị định trị
- Chạy lại máy cấp đã cắt, tốc độ các máy cấp phải giảm đi để giữ ổn định l u ợng hơi
l-2 Gây nhiễu loạn từ khối định trị lu lợng hơi:
- Dùng khối định trị lu lợng hơi, thay đổi tăng10% giá trị định trị
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh, lu lợng hơi thay đổi tơng ứng tăng 16T/h vàgiữ ổn định ở giá trị định trị mới này
Làm lại thí nghiệm theo hớng giảm định trị
b- Bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt làm việc ở chế độ duy trì áp suất“duy trì l ’’
Điều 172: Điều kiện để đa BĐCPTN chế độ “duy trì lduy trì áp suất” vào làm việc:
1- BĐCPTN đang làm việc ở chế độ “duy trì lduy trì lu lợng”
2- Tín hiệu khối phát xung áp suất hơi chính làm việc bình thờng, thể hiện trênkhối điều chỉnh: kim đỏ chỉ trong khoảng 4651% ứng với áp suất3336kG/cm2
Điều 173: Thao tác đa BĐCPTN chế độ “duy trì lduy trì áp suất” vào làm việc:
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 21
Trang 22- Dùng chiết áp định trị trong để cân bằng khối điều chỉnh, sao cho kim đỏ thẳnghàmg với kim đen.
- Quan sát dòng ra của khối điều chỉnh phải xấp xỉ bằng dòng ra của khối địnhtrị lu lợng hơi
- Bẻ khoá chế độ làm việc từ vị trí “duy trì lduy trì lu lợng” sang chế độ “duy trì lduy trì áp suất”
Điều 174: Kiểm tra chất lợng của BĐCPTN ở chế độ “duy trì lduy trì áp suất”:
1 Gây nhiễu loạn định trị:
- Dùng chiết áp định trị trên khối điều chỉnh để tăng giá trị định trị khoảng 1kG/
cm2, tơng ứng với khoảng 2 vạch
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh và duy trì áp suất hơi chính ở giá trị định trịmới này
Làm lại thí nghiệm theo chiều giảm định trị
2 Gây nhiễu loạn áp suất hơi chính :
- Thay đổi năng suất hơi ở lò lân cận từ 15 20 T/h
- Theo dõi quá trình tự thay đổi giá trị định trị lu lợng hơi để BĐC tác động thay
đổi lu lợng hơi của lò, bù trừ đúng bằng sự thay đổi lu lợng hơi của lò kia, còngiá trị áp suất hơi chính không thay đổi
3 Gây nhiễu loạn từ phía tuabin:
- Thay đổi công suất tuabin tơng ứng với thay đổi sản lợng hơi khoảng 10 T/h
- Theo dõi tác động tự điều chỉnh để duy trì áp suất hơi chính bằng việc thay đổi
định trị lu lợng hơi tơng ứng lợng hơi mà tuabin yêu cầu
4 Gây nhiễu loạn từ phía cấp nhiên liệu:
- Cắt 1 máy cấp than bột
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh bằng cách tăng tốc độ các máy cấp còn lại đểduy trì áp suất hơi chính không đổi
3- Bộ điều chỉnh chân không buồng lửa
Điều 175: Điều kiện đa BĐC chân không buồng lửa vào làm việc:
- Lò đang vận hành ổn định
- Bộ phát xung áp suất làm việc tốt: chỉ thị trên đồng hồ ở khối điều chỉnh trùngvới chỉ thị trên đồng hồ áp suất âm buồng lửa
Điều 176: Thao tác đa BĐC chân không buồng lửa vào làm việc:
- Điều chỉnh để độ mở của 2 lá chắn khói xấp xỉ bằng nhau và áp suất âm buồng lửa khoảng -3 -5 mmH2O
- Đặt định trị trong của khối điều chỉnh ở vị trí 45% thì khối phải cân bằng: kim
đen thẳng hàng với kim đỏ và dòng ra của khối điều chỉnh xấp xỉ bằng dòng chỉ thị vị trí lá chắn khói A
- Chuyển khoá điều khiển của 2 lá chắn quạt khói sang vị trí tự động
Nếu thấy độ mở lá chắn khói dao động lớn hơn 10 % thì phải cắt BĐC ra kiểm tra lại
Điều 177: Kiểm tra chất lợng của BĐC:
1 Gây nhiễu loạn áp suất buồng lửa:
- Chuyển khoá lá chắn khói A sang vị trí bằng tay và đóng lại khoảng 10%
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh mở them lá chắn khói B để duy trì ổn định ápsuất âm buồng lửa
Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều mở
+ Sau khi làm xong thí nghiệm đối với lá chắn khói A thì chuyển sang làm thínghiệm đối với lá chắn khói B
2 Gây nhiễu loạn định trị:
- Thay đổi giảm giá trị định trị từ 45% xuống 40%
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh để duy trì áp suất âm buồng lửa ở giá trị địnhtrị mới này, khoảng -10mmH2O
Làm lắp lại thí nghiệm theo chiều tăng định trị
3 Gây nhiễu loạn từ phía quạt gió:
Trang 23- Đóng hoặc mở lá chắn 1quạt gió khoảng 10%.
- Theo dõi quá trình tự điều chỉnh: mở hoặc đóng thêm lá chắn quạt gió kia đểduy trì ổn định chân không buồng lửa theo giá trị đã đợc định trị
4 Kiểm tra mối liên kết động:
- Thay đổi giá trị định trị của bộ điều chỉnh gió chung để lu lợng gió thay đổi
- Theo dõi quá trình điều chỉnh tác động lên lá chắn quạt khói để giữ ổn địnhchân không buồng lửa
4- Bộ điều chỉnh gió chung
Điều 178: Điều kiện để đa BĐC gió chung vào làm việc:
1- BĐC phụ tải nhiệt và BĐC chân không buồng lửa đang làm việc
2- Chế độ gió đợc duy trì theo đúng bảng chế độ vận hành
3- Độ mở lá chắn của 2 quạt gió xấp xỉ bằng nhau
4- Đồng hồ chỉ thị hàm lợng ôxy làn việc tin cậy
5- Bộ phát xung lu lợng gió làm việc tốt: Tín hiệu nằm trong khoảng 60 80%,khi tăng hay giảm gió thì kim chỉ thị cũng tăng hay giảm theo
6- Khoá chế độ “duy trì lchuẩn theo ôxy” ở vị trí “duy trì lcắt”
Điều 179: Thao tác đa BĐC gió chung vào làn việc:
- Dùng khối định trị lu lợng gió để cân bằng khối điều chỉnh sao cho dòng ra củakhối điều chỉnh xấp xỉ bằng dòng chỉ thị độ mở của lá chắn gió A, sai lệchkhông quá 5%
- Bẻ khoá điều chỉnh lá chắn gió A sang vị trí tự động
- Theo dõi độ mở của lá chắn gió này Nếu có sự thay đổi lớn hơn10%, thì phảicắt ra để Kiểm nhịêt kiểm tra lại
- Đa tiếp khoá điều khiển lá chắn gió B sang vị trí tự động
- Cân bằng khối điều chỉnh của bộ hiệu chuẩn ôxy bằng chiết áp định trị trênkhối này, cho kim đỏ thẳng hàng với kim đen và dòng ra của bộ hiệu chuẩn phảixấp xỉ bằng dòng ra của khối định trị lu lợng gió
- Bẻ khoá sang chế độ “duy trì lhiệu chuẩn theo ô xy”
- Xoay chiết áp đặt định trị hàm lợng ôxy phù hợp với yêu cầu công nghệ
Điều 180: Kiểm tra chất lợng làm việc của BĐC:
1 Gây nhiễu loạn lu lợng gió:
- Bẻ khoá điều khiển lá chắn gió A sang vị trí bằng tay và mở tăng thêm khoảng1015%
- Theo dõi quá trình điều chỉnh: tự mở thêm gió B để duy trì lu lợng gió không
đổi
Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều đóng bớt lá chắn gió A
+ Bẻ khoá lá chắn gió A về vị trí tự động, chuyển sang làm thí nghiệm đối với láchắn gió B
+ Sau khi làm xong thì bẻ tiếp khoá điều khiển gió B sang vị trí tự động
2 Gây nhiễu loạn định trị phụ tải:
- Dùng khối định trị hơi để tăng giá trị định trị phụ tải hơi 10%, tơng ứng với16T/h
- Theo dõi BĐC tăng lu lợng gió vào lò tơng ứng với chế độ vận hành ở phụ tảimới, còn hàm lợng ôxy trong khói duy trì ở chế độ xác lập mới với sai lệchkhông quá 0,3%
Làm lặp lại thí nghiệm giảm phụ tải
3 Gây nhiễu loạn định trị hàm lợng ôxy:
- Dùng chiết áp định trị trên khối điều chỉnh của bộ hiệu chuẩn tăng giá trị lên5%
- Theo dõi BĐC tác động tăng thêm lu lợng gió vào lò tơng ứng với giá trị địnhtrị mới này
Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều giảm định trị hàm lợng ôxy
5- Bộ điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 23
Trang 24Điều 181: Điều kiện để đa BĐC nhiệt độ hơi quá nhiệt vào làm việc:
1- Kiểm tra, so sánh chỉ thị của các bộ phát xung nhiệt độ hơi chính, nhiệt độ hơiquá nhiệt trung gian vói đồng hồ chỉ thị của đo lờng để khẳng định các bộ phátxung làm việc tốt
2- Các bộ nớc giảm ôn đã đợc đa vào làm việc, với lu lợng mỗi bên 5 25T/h3- Nhiệt độ hơi chính nằm trong dải định mức
Điều 182: Thao tác đa BĐC vào làm việc:
- Đặt chiết áp định trị trong của BĐC tơng ứng với giá trị hiện tại, để kim đỏthẳng hàng với kim đen
- Kiểm tra dòng ra của khối điều chỉnh phải xấp xỉ bằng dòng chỉ thị độ mở củavan giảm ôn
- Chuyển khoá điều khiển van giản ôn sang vị trí tự động
- Xoay chiết áp định trị về giá trị cần đặt định trị
Điều 183: Kiểm tra chất lợng của BĐC:
1 Gây nhiễu loạn lu lợng nớc giảm ôn:
- Bẻ khoá điều khiển van nớc giảm ôn sang vị trí bằng tay
- Tăng lu lợng nớc giảm ôn lên khoảng 10T/h
- Bẻ khoá điều khiển van nớc giảm ôn sang vị trí tự động
- Theo dõi BĐC tác động tự đóng bớt van nớc giảm ôn về giá trị ban đầu, cònnhiệt độ hơi chính đợc duy trì ổn định
Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều giảm lu lợng nớc giảm ôn
2 Gây nhiễu loạn định trị:
- Tăng giá trị định trị lên 2 vạch, tơng ứng nhiệt độ hơi tăng lên 12 oC
- Theo dõi BĐC tác động khép bớt van giảm ôn để duy trì nhiệt độ hơi chính ởgiá trị định trị mới này
Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều giảm định trị
3 Gây nhiễu loạn nhiệt độ hơi chính:
- Bẻ khoá điều khiển van giảm ôn sang vị trí bằng tay
- Tăng lu lợng nớc giảm ôn lên 5 10 T/h
- Khi nhiệt độ hơi chính thay đổi thì giảm lu lợng nớc giảm ôn về giá trị ban đầu
- Bẻ khoá điều khiển van giảm ôn sang vị trí tự động
- Theo dõi BĐC tác động để đa nhiệt độ hơi chính về giá trị định trị ban đầu.Làm lặp lại thí nghiệm theo chiều giảm lu lợng nớc giảm ôn
VIII - trông coi lò vận hành lúc bình thờng
Điều 184: Nhiệm vụ chủ yếu của vận hành lò là:
- Duy trì lu lu lợng hơi quá nhiệt phù hợp với phụ tải yêu cầu
- Duy trì thông số hơi quá nhiệt: áp suất 36 39 kG/cm2, nhiệt độ 435 450
oC
- Mức nớc bao hơi 20mm trong điều kiện vận hành bình thờng, khi dao độngcho phép 75mm
- áp suất âm buồng lửa duy trì từ -3 -5 mmH2O
- Hàm lợng ôxy trong khói từ 5 5,5 %
Điều 185: 1- Mỗi ca ít nhất 2 lần vào đầu và giữa ca kiểm tra, so sánh trị số giữa
các đồng hồ chỉ thị, tự ghi, tại chỗ, quay tay của các đồng hồ đo lờng mức nớcvới nhau và với ống thuỷ bao hơi Thờng xuyên kiểm tra độ tin cậy của các đồng
hồ Nhiệt độ, Lu lợng và áp suất Nếu thấy sai lệch hoặc nghi ngờ thì phải thôngrửa và yêu cầu Kiểm nhiệt xác minh, sửa chữa
2- Bốn lần kiểm tra tình hình đóng xỉ ở các bộ đốt của lò Nếu thấy có xỉ, phảitiến hành chọc ngay, không để xỉ bám kéo dài gây ảnh hởng đến chế độ khí độngbuồng đốt và đe doạ an toàn do sập xỉ
Trang 25Điều 186: áp suất nớc cấp, nếu thấp hơn 52 kG/cm2 thì phải báo trởng kíp Tuabin xử lý Nhiệt độ nớc cấp, nếu thấp hơn 150 oC phải báo trởng kíp trởng cabiết Khi đó chú ý đề phòng nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng cao.
Điều 187: Tuỳ theo chất lợng than và công suất yêu cầu mà duy trì tốc độ các
máy cấp than bột từ 500 700 v/ph Khi phải vận hành các máy cấp ở tốc độcao hơn 700 v/ph, phải đặc biệt chú ý đề phòng tắc ống gió cấp 1, nhất là đối với
lò lắp bộ đốt UD cần lu ý khi tăng tải, phải tăng gió trớc than sau còn khi giảmtải thì giảm than trớc, gió sau
Điều 188: Khi thay đổi công suất lò, phải dựa vào bảng chế độ vận hành của
Phòng Hiệu chỉnh lập riêng cho từng lò để mở gió C1, C2, C3 cho phù hợp, đồngthời phải chủ động thay đổi năng suất của các hệ thống nghiền, ngừng bớt haykhởi động lại máy nghiền cho thích hợp để đảm bảo mức than bột trong kho th-ờng xuyên duy trì không thấp hơn 3 m
Điều 189: - Kiểm tra tình hình lọt gió qua các cửa kiểm tra, cửa ngời chui, phễu
xỉ, cửa xỉ, buồng lửa, đờng khói, cửa phòng nổ và hệ thống nghiền than
- Kiểm tra độ kín của tất cả các thiết bị phần áp lực của lò, nh các đờng ống, tămpông, mặt bích, van, ống thuỷ
- Kiểm tra tình trạng làm việc của các thiết bị hệ thống nghiền than, quạt gió,quạt khói, khử bụi, thải xỉ, xả tro
Điều 190: Khi thông số vận hành thay đổi lớn và chế độ đốt cháy của lò không
ổn định thì Lò trởng phải tìm biện pháp điều chỉnh phù hợp và báo trởng ởng ca
kíp,tr-Điều 191: Thực hiện xả liên tục, xả định kỳ theo yêu cầu của Hoá để đảm bảo
tốt chất lợng hơi nớc Khi tiến hành xả phải chú ý điều chỉnh mức nớc bao hơi
Điều 192: Khi lò làm việc ổn định trong điều kiện hệ thống vận hành bình
th-ờng thì các bộ tự động phải đợc đa vào làm việc Nếu các bộ tự động làm việckhông bình thờng thì lò trởng chuyển sang điều khiển từ xa và báo cho kiểmnhiệt và trởng kíp biết để kịp thời xử lý Khi lò mang tải thấp đến mức kém ổn
định có nguy cơ tắt thì báo cáo trởng ca đốt kèm dầu ổn định buồng đốt
Điều 193: Theo dõi và điều chỉnh kịp thời các thông số của lò trong phạm vi cho
phép Ghi chép Nhật ký lò trởng và kiểm tra việc ghi thông số vận hành của lòphó đảm bảo kịp thời, chính xác, trung thực và thống nhất, phản ánh đợc đầy đủthông số của lò, thời điểm và diễn biến thay đổi các thông số cơ bản cũng nhcác thao tác đợc thực hiện ở lò mình trong ca theo quy định, theo mệnh lệnhhoặc theo phiếu công tác
IX - chọc xỉ các bộ đốt và ra xỉ
Điều 194: 1- Trớc khi có yêu cầu ra xỉ hoặc chọc xỉ, lò trởng phải nắm đựơc tình
trạng xỉ trong hộp xỉ và đóng xỉ ở các bộ đốt, các dụng cụ, trang bị cá nhân vàcác biển báo an toàn đã đợc đảm bảo đầy đủ
2- Không đợc cho phép tiến hành đồng thời ra xỉ ở hộp xỉ với chọc xỉ ở các bộ
đốt
3- Điều chỉnh buồng đốt ở chế độ âm, ổn định
4 - Xem xét hiện trờng trong vùng ảnh hởng về an toàn không có ngời công tác
1- Chọc xỉ bộ đốt
Điều 195: 1- Trớc khi chọc xỉ các bộ đốt, lò phó phải báo cáo và đợc lò trởng
cho phép mới đợc tiến hành
2- Ngời chọc xỉ phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ cá nhân: tay áo phải cài khuy,kính, giầy cao cổ, đội mũ cứng, đi găng tay
3- Dụng cụ chọc xỉ phải đúng quy cách, chắc chắn Sàn đứng thao tác và lan canphải chắc chắn Xung quanh không có chớng ngại vật ánh sáng ở khu vực chọc
xỉ đảm bảo đầy đủ
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 25
Trang 264- Báo cho những ngời xung quanh biết để chú ý hoặc rút ra khỏi khu vực trớckhi mở cửa chọc xỉ.
Điều 196: - Khi chọc xỉ phải đứng trên sàn hoặc nền chắc chắn Không đợc
đứng đối diện với cửa chọc xỉ
- Khi đang chọc xỉ mà lò có hiện tợng dao động thì lập tức ngừng chọc xỉ, đóngcửa lại, báo cho lò trởng biết để điều chỉnh buồng lửa ổn định trở lại rồi mới đợctiếp tục chọc xỉ
Điều 197: Khi bộ đốt bị đóng xỉ nghiêm trọng hoặc xỉ chảy dẻo mà không xử lý
đợc thì phải báo cáo trởng kíp, trởng ca biết để có biện pháp giải quyết
Điều 198: - Chọc xỉ xong ở bộ đốt nào thì đóng cửa, cài then bộ đốt đó rồi mới
- Không đợc thay đổi chế độ đốt cháy trong thời gian ra xỉ
- Nếu buồng đốt có hiện tợng mất ổn định thì phải đình chỉ việc ra xỉ, tiến hànhkiểm tra lại chế độ đốt cháy hoặc đốt kèm dầu để ổn định buồng lửa trở lại mới
đợc tiếp tục ra xỉ
Điều 200: - Nếu trong hộp xỉ có xỉ to không tự thoát ra, không lọt qua đợc cửa xỉ hoặc gác ngang phễu xỉ thì phải thực hiện theo điều 284 và điều 285
- Các thao tác ra xỉ thực hiện theo 281 và điều 282
Điều 201: - Khi trực ban ra xỉ xong giải trừ tín hiệu để kết thúc ra xỉ.
- Khi có tắt lò đốt dầu lò trởng phải báo cho trực ban qua tín hiệu tắt lò đốt dầu
X- ngừng lò 1- Ngừng lò bình thờng
Điều 202: Khi thời gian ngừng lò trên 48 giờ thì than bột trong kho để ở mức
1,5 2 m Khi ngừng đại, trung tu thì thực hiện theo điều 217
Điều 203: Khi nhận đợc kế hoạch ngừng lò của trởng ca, trởng kíp phải phổ
biến cho nhân viên trong kíp biết, phân phối phụ tải và điều hoà than bột giữacác lò để mức than trong kho lò sắp ngừng phù hợp vơí thời gian ngừng và thôngbáo cho trởng kíp tua bin biết
+ Thứ tự ngừng lò:
Điều 204: - Lò trởng cắt tất cả các bộ phận điều chỉnh tự động chuyển sang điều
chỉnh từ xa, cắt các khoá liên động
- Báo trởng ca cho ngừng các trờng của bộ khử bụi
- Đốt 1 đến 2 vòi dầu để giảm dần phụ tải
Điều 205: - Ngừng 2 hệ thống nghiền than.
- Giảm dần tốc độ các máy cấp than bột, kết hợp điều chỉnh gió, khói, lợng nớcgiảm ôn để duy trì nhiệt độ hơi quá nhiệt cho phù hợp
- Khi giảm tải lò còn 20 30 T/h thì đóng các lá chắn của 8 máy cấp than bột,sau khoảng 5 7 phút thì ngừng các máy cấp than bột, cắt khoá 1C, 2C hoặc3C
Trang 27- Cắt hết dầu, ngừng quạt gió sau khi đã thông sạch các ống hỗn hợp than gióC1.
- Ngừng quạt khói sau khi đã chấm dứt đa nhiên liệu vào lò 10 phút
Điều 206: Khi lu lợng, Dh = 0 T/h, lò trởng đóng van H1, trởng kíp đóng vanH2 Chú ý áp suất hơi
- Đóng hết lá chắn đầu hút các quạt gió, đầu hút và đầu đẩy các quạt khói, gió C1, gió C2
- Đóng van dầu vào và van dầu hồi Ngừng hệ thống hơi thông dầu
- Đóng các van NX18, NX19, NX26 và van P5
- Mở các van xả đọng bộ quá nhiệt: XĐ1 XĐ7, XĐ8
- Tuỳ theo mức giảm của lu lợng nớc cấp mà đóng KP1 và NC16, chuyển sangcấp nớc qua van NC17 Nếu ngừng cấp nớc liên tục thì phải mở van TTH bộhâm
Điều 207: Kiểm tra lại toàn bộ tình hình thiết bị, lò trởng tổng hợp ghi vào nhật
ký vận hành toàn bộ quá trình ngừng lò, những điều cần chú ý và các khiếmkhuyết vào sổ theo dõi h hỏng thiết bị
+ Sau khi ngừng và quá trình làm nguội lò:
Điều 208: Lò mới ngừng, còn áp suất và nhiệt độ, phải có ngời trực và duy trì
5- Ra xỉ trong phễu xỉ (nếu có) sau khi lò đã ngừng đợc 4 giờ
Điều 210: Ngừng lò sau 10 giờ:
1- Chạy quạt khói hoặc đồng thời mở van xả quá nhiệt để làm nguội hoặc phục
vụ sửa chữa, nếu có yêu cầu
2- Xả định kỳ 12 ống góp dới lần 2
Điều 211: Khi cần giải quyết sự cố thì sau 8 giờ, đợc phép chạy quạt khói, mở
xả quá nhiệt và đảo nớc lò để làm nguội cỡng bức.(Theo yêu cầu cụ thể của phânxởng)
Điều 212: Khi áp suất bao hơi, Pbh = 0 kG/cm2
- Mở toàn bộ các van xả khí
- Đóng hết 7 van lấy mẫu, nếu lò tách ra để sửa chữa
Điều 213: Sau khi mở các van xả khí đợc 2 4 giờ, nớc đọng trong ống hơi
chính đã đợc xả hết thì đóng các van XĐ1 7 và XĐ8 để tách hoàn toàn bộ quánhiệt ra khỏi hệ thống chung
Điều 214: Chỉ xả hết nớc lò khi Pbh=0 KG/cm2, nhiệt độ nớc lò nhỏ hơn
80 oC, bằng cách đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân tại miệng ống xả qua van NX15 saukhi đã xả hết nớc lạnh
Trang 284- Khi tất cả các ống thuỷ và các đồng hồ chỉ chỉ mức nớc bao hơi đều hỏng.5- Khi 3 van an toàn hoặc 2 van an toàn và van xả quá nhiệt hỏng.
6- áp suất trong đờng hơi chính tăng quá trị số cho phép mà các van an toànkhông tác động
7- Mất nguồn điện nhiệt công, nếu thời gian khôi phục lại còn kéo dài và khôngcòn khả năng kiểm soát các thông số cơ bản của lò
8- Khi phát hiện thấy phồng nứt lớn ở bao hơi,ống góp, ống hơi chính và cáckhung dầm chịu lực bị biến dạng hoàn toàn
Điều 216: Thao tác ngừng lò khẩn cấp:
1 – Trởng kíp hoặc lò trởng báo cho trởng ca biết, nếu liên lạc đợc
2 - Bẻ khoá ngừng 2 quạt khói để ngừng toàn bộ thiết bị theo liên động tổng.3- Đóng các van H1, H2 tách lò ra khỏi hệ thống
4- Cắt hết các vòi dầu, nếu trớc đó đang đốt
5 - Trởng kíp hoặc lò trởng Báo cáo trởng ca, nếu trớc đó cha liên lạc đợc 6- Các chú ý:
- Nếu ngừng do cạn nớc nghiêm trọng thì cấm cấp nớc vào lò
- Nếu ngừng do nổ ống hơi, nớc trong buồng lửa hoặc đờng khói thì phải hút hếthơi nớc trong lò mới ngừng quạt khói Trong trờng hợp này phải bẻ khoá ngừng
1 quạt khói và 2 quạt gió để ngừng thiết bị sau nó
- Các công việc khác thực hiện nh ngừng lò bình thờng
3 - Ngừng lò đại tu
Điều 217: Nếu ngừng lò để đại tu, tiểu tu hoặc sửa chữa thùng nghiền, kho than
nguyên, than bột thì trởng kíp phải phổ biến kế hoạch cụ thể cho mỗi nhân viêncủa lò biết để kết hợp làm sạch than nguyên, than bột trong các kho và thantrong thùng nghiền trớc khi ngừng thiết bị
- Liên hệ với nhiên liệu không cấp than nguyên xuống kho Lò phó kiểm tra hếtthan nguyên trong kho mới đợc ngừng máy cấp, đóng tấm chắn xuống cổ máynghiền và khoá chặt lại, báo trực sửa chữa bịt miệng ghi xuống kho than nguyên.Khi đã hết than và làm sạch trong thùng nghiền thì ngừng máy nghiền
- Dùng que sắt gõ vào ống xuống than bột xác định chắc chắn hết than bột trongkho mới đợc đóng tấm chắn than bột và ngừng máy cấp than bột sau 5 10phút
- Các thao tác khác thực hiện nh ngừng lò bình thờng
4 - Lò đốt dầu dự phòng nóng
Điều 218: Lò đốt dầu dự phòng nóng là tách lò khỏi hệ thống để dự phòng nóng
hoặc sửa chữa thiết bị phụ trong một thời gian ngắn Tuỳ theo mức độ cần thiếtthời gian khôi phục lại lò nhanh hay chậm ma duy trì áp suất trong lò,
Pbh = 10 20 kG/cm2
Điều 219: Khi đợc lệnh tách lò ra dự phòng nóng, trởng kíp, lò trởng thông báo
cho các lò khác và trởng kíp tua bin biết, phổ biến kế hoạch đốt dầu dự phòng vàlên lại lò cùng với những điều cần chú ý cho các nhân viên của lò biết để thựchiện
- Ra hết xỉ trong lò, nếu chủ động đợc kế hoạch đốt dầu dự phòng
Điều 220: Đốt 1 hoặc 2 vòi dầu, giảm tải lò từ từ và ngừng thiết bị nh ngừng lò
bình thờng, nhng để lại ít nhất 1 quạt khói và 1 vòi dầu Theo áp suất lò cần duytrì trong thời gian đốt dầu dự phòng mà có thể giữ thêm 1 hoặc 2 vòi dầu haygiữ thêm 1 quạt gió
- Ngừng các trờng của khử bụi, thiết bị phần hạ áp vẫn làm việc bình thờng
- Đóng hoàn toàn các loại lá chắn gió, chỉ giữ lại gió C2 dới của vòi dầu đang
đốt
- Đóng van H2 khi lu lợng hơi xấp xỉ bằng 0
Trang 29- Đóng van THTdầu, LM4 của lò.
- Mở van XĐ2, XĐ8, LM4 của Hoá
Điều 221: Trong thời gian đốt dầu dự phòng:
- Duy trì mức nớc bao hơi 20mm
- Có thể mở thêm một số van XĐ hoặc hé mở van XQN để duy trì áp suất
- Đốt đổi các vòi dầu 30 phút 1 lần chéo góc nhau
XI - các sự cố lò hơi và cách xử lý
1- Sự cố lò cạn nớc thờng.
a) Hiện tợng:
- Các đồng hồ báo mức nớc bao hơi và ống thuỷ chỉ âm lớn
- Tín hiệu "Mức nớc bao hơi thấp" báo
- Lu lợng nớc cấp nhỏ hơn lu lợng hơi.Trờng hợp vỡ ống từ sau tiết lu nớc cấp
đến trớc tiết lu hơi thì hiện tợng này ngợc lại, nếu đang cấp nớc tự động
b) Nguyên nhân:
- Lò trởng và trực ban bao hơi thiếu chú ý
- Thiết bị điều chỉnh nớc cấp không tốt hoặc có thao tác sai quy trình đối với hệthống van xả
- Các đồng hồ mức nớc, lu lợng làm việc không tốt
- Vỡ lớn trên đờng ống nớc cấp, bộ hâm nớc, ống sinh hơi, ống bộ quá nhiệt
- áp suất nớc cấp giảm thấp dới mức quy định
c) Xử lý:
- Nếu phát hiện kịp thời mà còn nhìn thấy mức nớc ở ống thuỷ thì tăng cờng cấpnớc cho lò
- Nếu thiết bị tự động điều chỉnh nớc cấp đang làm việc thì phải chuyển sang
điều chỉnh từ xa, nếu thiết bị điều chỉnh từ xa không làm việc tốt thì phải trựctiếp điều chỉnh bằng tay để tăng cờng cấp nớc cho lò
- Nếu mức nớc giảm nhanh thì phải đình chỉ tất cả các việc xả nớc lò
- Nếu áp suất nớc cấp thấp thì phải báo cho tua bin tăng lên
- Kiểm tra tình trạng của tất cả các van xả
- Trờng hợp cần thiết có thể giảm phụ tải để khôi phục mức nớc
- Nếu do vỡ đờng ống hơi, ống nớc, ống bộ hâm thì phải báo cáo trởng ca, ởng kíp và khi đợc lệnh thì giải quyết theo lệnh của trởng ca, trởng kíp
tr-2- Lò cạn nớc nghiêm trọng:
a) Hiện tợng:
- Tất cả các đồng hồ báo mức nớc bao hơi chỉ âm rất lớn
- Tín hiệu "Mức nớc bao hơi thấp" báo
- Lu lợng nớc cấp nhỏ hơn lu lợng hơi.Trờng hợp vỡ ống từ sau tiết lu nớc cấp
đến trớc tiết lu hơi thì hiện tợng này ngợc lại, nếu đang cấp nớc tự động
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt có thể tăng cao
b) Nguyên nhân:
- Lò trởng và trực ban bao hơi thiếu chú ý
- Thiết bị điều chỉnh nớc cấp không tốt hoặc có thao tác sai quy trình đối với hệthống van xả
- Hai ống thuỷ tại chỗ và các đồng hồ đo mức nớc làm việc không tốt
- Vỡ lớn trên đờng ống nớc cấp, bộ hâm nớc, ống sinh hơi, ống bộ quá nhiệt
- áp suất nớc cấp giảm thấp dới mức quy định
c) Xử lý:
- Đình chỉ ngay tất cả các việc xả nớc lò
- Xử lý đối với thiết bị cấp nớc và kiểm tra tình trạng của các van xả
- Báo cho bao hơi, hoặc lò trởng ra lệnh cho lò phó trực tiếp lên kiểm tra ốngthuỷ bao hơi và tiến hành thao tác gọi nớc cạn theo Điều 315-1
+ Nếu thấy nớc xuất hiện ở ống thuỷ thì tăng cờng cấp nớc cho lò, giảm tải lò đểkhôi phục mức nớc Trực ban bao hơi phải theo dõi liên tục để báo mức nớc cho
lò trởng biết
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 29
Trang 30+ Nếu thao tác gọi nớc nh trên mà không thấy nớc xuất hiện ở ống thuỷ thì lò ởng phải lập tức ngừng lò khẩn cấp Nghiêm cấm cấp nớc vào lò, đồng thời phảibáo cáo cho trởng kíp, trởng ca biết.
tr-Trong trờng hợp này, việc cấp nớc lại cho lò phải có quyết định của Phó giám
đốc kỹ thuật Nhà máy
Chú ý: Khi sự cố mức nớc có kèm theo sự cố khác làm cho các đồng hồ chỉ mức
nớc ở bảng lò trởng không phản ánh trung thực mức nớc đang đầy hay cạn, còntại ống thuỷ chỉ có 1 mầu trong suốt thì xử lý theo Điều 316
Điều223: Sự cố lò đầy nớc:
1- Sự cố lò đầy nớc thờng
a) Hiện tợng:
- Các đồng hồ và ống thuỷ báo mức nớc bao hơi chỉ dơng lớn
- Tín hiệu báo mức nớc bao hơi cao
- Lu lợng nớc cấp lớn hơn lu lợng hơi
b) Nguyên nhân:
- Lò trởng và trực ban bao hơi thiếu chú ý
- Tự động điều chỉnh nớc cấp không bình thờng hoặc hỏng KP cấp nớc đang vậnhành
- áp suất nớc cấp tăng lên mà lò trởng không chú ý
- Hai ống thuỷ tại chỗ và các đồng hồ đo mức nớc làm việc không tốt
- Phẩm chất nớc lò không tốt xẩy ra hiện tợng sôi bồng
c) Xử lý:
- Chuyển điều chỉnh tự động về điều chỉnh từ xa Nếu điều chỉnh từ xa không
đảm bảo phải điều chỉnh trực tiếp bằng tay van NC14 hoặc NC16 để giảm nhanhlợng nớc cấp vào lò
- Nếu mức nớc cao quá 75 mm thì phải mở van xả sự cố nớc đầy
- Nếu KP đang vận hành bị hỏng thì sau khi xử lý sự cố xong phải đổi sang KP
dự phòng
- Trong lúc sự cố nớc đầy tránh tăng tải lò đột ngột
- Báo Tua bin giữ ổn định tải, đề phòng nhiệt độ hơi quá nhiệt giảm
2- Sự cố lò đầy nớc nghiêm trọng:
a) Hiện tợng:
- Các đồng hồ báo mức nớc bao hơi chỉ dơng rất lớn
- Tín hiệu báo "mức nớc bao hơi cao"
- Lu lợng nớc lớn hơn lu lợng hơi
- Hàm lợng muối trong hơi tăng đột ngột, nhiệt độ hơi quá nhiệt có thể giảm.b) Nguyên nhân:
- Lò trởng và trực ban bao hơi thiếu chú ý
- Tự động điều chỉnh nớc cấp không bình thờng hoặc hỏng KP cấp nớc đang vậnhành
- áp suất nớc cấp tăng lên mà lò trởng không chú ý
- Hai ống thuỷ tại chỗ và các đồng hồ đo mức nớc làm việc không tốt
- Phẩm chất nớc lò không tốt xẩy ra hiện tợng sôi bồng
c) Xử lý:
- Nhanh chóng chuyển điều chỉnh tự động sang điều chỉnh từ xa Nếu điềuchỉnh từ xa không tốt thì phải đóng bằng tay van NC16 để giảm nhanh lợng nớccấp vào lò, đồng thời khẩn cấp xả sự cố nớc đầy
- Nếu KP đang làm việc không tốt thì sau khi xử lý sự cố xong phải nhanh chóngchuyển sang KP dự phòng
- Báo cho bao hơi hoặc lò trởng ra lệnh cho lò phó trực tiếp lên kiểm tra ống thuỷ
và tiến hành thao tác gọi nớc đầy theo Điều 315 - 2
+ Nếu không thấy mức nớc xuất hiện ở ống thuỷ thì tiếp tục tăng cờng xả nớc sự
cố, tạm ngừng cấp nớc, giảm bớt tải đề phòng nhiệt độ hơi quá nhiệt giảmnhanh
+ Nếu thấy nớc xuất hiện ở ống thuỷ hoặc nhiệt độ hơi quá nhiệt giảm nhanh thì
Trang 31lò trởng lập tức:
- Ngừng lò khẩn cấp, đóng van H1
- Mở van xả quá nhiệt
- Báo cho tua-bin biết để xử lý Báo cáo trởng ca, trởng kíp biết
- Ngừng cấp nớc cho lò Mở van tải tuần hoàn bộ hâm Tiếp tục xả nớc về mứcbình thờng Việc khôi phục lại lò do trởng ca quyết định
Chú ý: Khi sự cố mức nớc có kèm theo sự cố khác làm cho các đồng hồ chỉ mức
nớc ở bảng lò trởng không phản ánh trung thực mức nớc đang đầy hay cạn, còntại ống thuỷ chỉ có một mầu trong suốt thì xử lý theo Điều 316
Điều 224: Sự cố nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng cao
a- Hiện trợng:
- Đồng hồ tự ghi, chỉ thị nhiệt độ hơi quá nhiệt chỉ > 450 oC
- Tín hiệu nhiệt độ hơi quá nhiệt cao báo
b- Nguyên nhân:
-Phối hợp các loại gió không hợp lý
-Than bột có độ mịn R90 cao quá, bụi bám quá nhiều trên dàn ống sinh hơi, trêncụm Feston hoặc tắc phân ly mịn
- Ngọn lửa cao quá hoặc đã gây cháy lại trên đờng khói
- Chất lợng than thay đổi
- Nhiệt độ nớc cấp giảm thấp
c- Xử lý:
- Báo cáo trởng ca, trởng kíp biết Báo Tua-bin để đề phòng, xử lý
- Tăng lu lợng nớc giảm ôn hết khả năng
- Giảm bớt sức hút buồng lửa
- Giảm bớt lợng gió cấp 3 vào lò hoặc có thể tạm thời ngừng 1 hoặc 2 hệ thốngnghiền than
- Điều chỉnh lại chế độ đốt cháy hoặc góc độ vòi phun gió cấp 3 nếu xét thấy cầnthiết
- Báo nhiên liệu đổi than ( nếu có thể )
- Nếu do tắc phân ly mịn thì lò phó phải xử lý đối với hệ thống nghiền than
- Nếu nhiệt độ nớc cấp thấp thì báo Tua-bin tăng lên
- Thổi bụi dàn ống sinh hơi và Feston
- Khi đã xử lý nh trên mà nhiệt độ hơi quá nhiệt vẫn cao thì tiến hành đốt dầugiảm tải chọc xỉ các bột đốt và điều chỉnh lại các loại gió Việc tăng phụ tải trởlại phải căn cứ vào tình hình giảm nhiệt độ
- Nếu do hiện tợng cháy lại trên đờng khói thì xử lý theo trờng hợp "cháy lại trên
đờng khói"
Điều 225: Sự cố nhiệt độ hơi quá nhiệt giảm thấp.
a-Hiện tợng:
- Đồng hồ nhiệt độ chỉ thị, tự ghi chỉ < 425 oC.Tín hiệu nhiệt độ thấp báo
- Hàm lợng muối trong hơi tăng
- Khi nhiệt độ giảm nhiều có thể bị xung kích đờng ống
b- Nguyên nhân:
- Tăng phụ tải lò quá nhanh, chế độ đốt cháy cha hợp lý
- Hết hoặc tắc than nguyên nghiêm trọng
- Ngừng 1 hoặc 2 hệ thống nghiền than
- Thay đổi chất lợng than
- Phẩm chất nớc lò không tốt dẫn đến sôi bồng nớc cuốn theo hơi nhiều
Trang 32- Tăng thêm tải hệ thống nghiền than hoặc khởi động thêm hệ thống nghiền nếu
đang ngừng dự phòng
- Xử lý với việc hết và tắc than nguyên
- Nếu do vỡ ống nớc giảm ôn thì giảm tải lò đến mức không phải dùng giảm ôn
Đóng chặt 2 giảm ôn lại chờ có lệnh của trởng ca thì ngừng lò để sửa chữa ờng hợp xác định đợc chính xác ống của giảm ôn thủng thì có thể tạm thời tách giảm ôn để xử lý
Tr Nếu do phẩm chất nớc lò không tốt thì phải giữ ở phụ tải thấp và xử lý nớc lò theo yêu cầu của nhân viên phân xởng Hoá Cấm tăng tải lò trong trờng hợp này
- Nếu do tăng tải quá nhanh thì phải tạm dừng việc tăng tải
- Nếu do bộ quá nhiệt bám bẩn nghiêm trọng thì tiến hành thổi bụi bộ quá nhiệt
Điều 226: Sự cố giảm phụ tải đột ngột.
a- Hiện tợng:
- Cờng độ ánh sáng các đèn chiếu sáng thay đổi đột ngột
- Lu lợng hơi giảm đột ngột
- áp suất hơi quá nhiệt tăng rất nhanh
- Van an toàn tác động nếu không mở xả quá nhiệt kịp thời
- Kim đồng hồ điện áp dao động lớn
- Cờng độ dòng điện các thiết bị phụ dao động lớn
- Mở van xả quá nhiệt để điều chỉnh áp suất
- Giảm công suất của lò đến mức thấp nhất nhng cha phải đốt dầu
- Tuỳ theo mức độ giảm phụ tải mà quyết định đốt kèm dầu ổn định chế độ đốtcháy
- Chú ý nớc bao hơi và nhiệt độ hơi quá nhiệt
- Việc tách lò ra khỏi hệ thống chung do trởng ca và trởng kíp quyết định
Điều 227: Sự cố mất điện tự dùng một lò.
a- Hiện tợng:
- Tất cả các động cơ thiết bị phụ đều ngừng
- Các đồng hồ đo dòng điện và điện áp tại bảng điều khiển chỉ 0
- Lò tắt , nếu các van dầu đều đóng
- Hai quạt khói đèn đỏ vẫn sáng, đèn xanh tắt
- Các thiết bị còn lại đèn đỏ tắt, đèn xanh nhấp nháy, còi kêu
- áp suất hơi quá nhiệt giảm nhanh
- Mức nớc bao hơi tăng nhanh
b- Nguyên nhân:
Sự cố về phần điện
c- Xử lý:
- Đa tất cả các khoá điều khiển về vị trí ngừng
- Chú ý điều chỉnh mức nớc bao hơi bằng NC14 hoặc NC16
- Đóng hết 2 giảm ôn
- Đóng các lá chắn đầu hút quạt khói, quạt gió, quạt tải
- Đóng toàn bộ các van gió nóng vào máy nghiền và gió C3
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt giảm < 390 oc thì Lò trởng đóng van H1, Trởng kíp
đóng van H2, hé mở xả quá nhiệt
- Trởng kíp cho tăng tải các lò khác hỗ trợ
- Khi có điện báo trởng ca xin khởi động thiết bị khôi phục lại lò
Điều 228: Sự cố mất điện toàn nhà máy và mất phụ tải hoàn toàn.
a- Hiện tợng:
- Tất cả các động cơ thiết bị phụ đều ngừng
Trang 33- Các đồng hồ cờng độ dòng điện và điện áp đều chỉ 0.
- Tất cả các đồng hồ chỉ thị chỉ 0, các đồng hồ tự ghi đèn tắt và đứng im
- áp suất hơi tăng nhanh cho đến khi van an toàn tác động
- Mức nớc bao hơi tăng cao rồi giảm xuống rất nhanh
- Lò tắt áp suất dầu đốt về 0 các đèn ánh sáng xoay chiều đều tắt
b- Nguyên nhân:
- Sự cố về phần điện
c- Xử lý:
- Đa tất cả các khoá điều khiển các động cơ về vị trí ngừng
- Mở van xả quá nhiệt điện trực tiếp bằng tay để điều chỉnh áp suất
- Đóng tất cả các loại xả nớc lò
- Đóng tất cả các van vòi dầu lại, nếu trớc đó đang đốt dầu
- Đóng hết các van giảm ôn và các van NC16 hoặc NC14
- Đóng các lá chắn đầu hút quạt gió, quạt khói, quạt tải bột
- Đóng van tổng hơi thông dầu
- Sau khi có điện và có áp suất nớc cấp trở lại thì cấp nớc cho lò bình thờng Nếunớc bao hơi đã ở mức cạn nghiêm trọng thì không đợc cấp nớc vào lò và báo tr-ởng ca biết để quyết định
- Việc tách và khôi phục lò nào do trởng kíp trởng ca quyết định
Điều 229: Sự cố mất điện nhiệt công của lò
a- Hiện tợng:
- Tất cả các đồng hồ chỉ thị đều về 0 Các đồng hồ tự ghi đèn tắt và đứng im
- Tất cả các DKJ, XXS, tín hiệu thuyền xỉ đều mất điện
- Tín hiệu và đồng hồ báo nớc quay tay không làm việc
b- Nguyên nhân:
- Sự cố phần kiểm nhiệt
c- Xử lý:
- Bẻ các khoá từ vị trí điều chỉnh đồng bộ các máy cấp than bột sang độc lập
- Nếu tắt lò thì đốt dầu hỗ trợ, giữ ổn định chế độ cháy của lò
- Báo vận hành kiểm nhiệt kiểm tra xử lý
- Báo cáo trởng kíp, trởng ca biết
- Yêu cầu trực ban bao hơi theo dõi mức nớc tại ống thuỷ và báo xuống lò quaống nghe hoặc điện thoại Lò trởng theo dõi mức nớc qua đồng hồ cơ khí
- Tạm thời không xả định kỳ, hoặc đình chỉ xả định kỳ nếu đang xả
- Việc điều chỉnh cấp nớc cho lò phải thực hiện bằng tay
- Đề nghị trởng ca không tăng giảm tải để giữ ổn định áp suất và lu lợng hơi củalò
- Việc theo dõi nhiệt độ hơi quá nhiệt có thể tham khảo nhờ đồng hồ nhiệt độcủa máy nếu máy vận hành lấy hơi của lò gặp sự cố này cũng thuộc một bảng
điều khiển nhóm
- Theo dõi hệ thống nghiền than qua đồng hồ áp lực vào, ra máy nghiền và các
đồng hồ cờng độ
- Nếu việc xử lý của kiểm nhiệt phải kéo dài hoặc không có khả năng kiểm soát
và duy trì đợc thông số trong phạm vi cho phép thì ngừng lò xin phép ngừng lò
Điều 230: Sự cố tắt lửa buồng đốt
a- Hiện tợng:
- áp suất âm buồng lửa và áp suất gió cấp 1 dao động lớn
- Buồng lửa phập phù, lúc tối, lúc sáng
- áp suất và lu lợng hơi giảm
- Nhiệt độ khói vào bộ hâm cấp 2 giảm
- Tắt nghiêm trọng thì áp suất âm buồng lửa rất lớn, lò tối
b- Nguyên nhân:
- Cung cấp gió quá nhiều và không hợp lý
- Cung cấp than bột không đều hoặc sự cố máy cấp than bột, tắc ống gió cấp 1
- Phụ tải lò thấp, gió C3 vào lò quá lớn, tắc than nguyên nghiêm trọng
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 33
Trang 34- Than bột quá thô, hoặc chất lợng than xấu.
Trong trờng hợp đốt kèm dầu hỗ trợ mà lò không cháy lại đợc việc tách lò rakhỏi hệ thống chung vào thời điểm nào do trởng kíp, trởng ca quyết định
- Phải chú ý mức nớc bao hơi, nhiệt độ hơi quá nhiệt
Điều 231: Sự cố cháy lại đờng khói
a- Hiện tợng:
- Nhiệt độ khói thoát tăng nhanh
- áp xuất âm đờng khói giảm
- Lửa và khói phì ra ở những chỗ hở nếu cháy lớn
- Đốt cháy không ổn định Lò dao động lớn
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt có thể tăng cao
b- Nguyên nhân:
- Để độ mịn than bột quá thô và đờng khói lọt gió quá nhiều
- Khi đốt lò không thông đờng khói sạch sẽ
- Đốt than bột hoặc khởi động hệ thống nghiền không đúng quy trình
- Khi ngừng lò không đúng quy trình nhất là trình tự ngừng đốt than bột
- Lò cháy dao động hoặc để áp suất âm buồng lửa quá lớn
c- Xử lý:
1- Cháy lại cha nghiêm trọng:
- Nếu nhiệt độ hơi quá nhiệt cao thì tăng cờng mở nớc giảm ôn, giảm sức hútquạt khói
- Điều chỉnh lại chế độ đốt cháy cho phù hợp, giảm tải 2 hệ thống nghiền
đốt cháy và nhiệt độ hơi quá nhiệt thì ngừng lò khẩn cấp
Trong trờng hợp này duy trì quạt gió, quạt khói trong 10 15 phút để thôngbuồng lửa, đờng khói
Việc khôi phục lại lò tuỳ thuộc vào hiệu quả của việc thông buồng lửa, đờngkhói và do trởng ca trởng kíp quyết định
Điều 232: Sự cố xì, nổ Bộ quá nhiệt
a- Hiện tợng:
Trang 35- Có tiếng rít lớn ở khu vực bộ quá nhiệt bị sự cố
- áp suất âm buồng lửa biến dơng
- áp suất hơi quá nhiệt giảm thấp
- Báo cáo trởng kíp, trởng ca
- Giảm dần và giữ phụ tải buồng đốt thấp, chú ý mức nớc bao hơi, duy trì thông
số chờ lệnh trởng ca
- Nếu xì nổ nghiêm trọng không giữ đợc thông số VHành thì ngừng lò khẩn cấp
- Sau khi ngừng lò, đã cắt hết nhiên liệu vào buồng đốt, để lại 1 quạt khói vậnhành thêm 10 15 phút
Điều 233: Sự cố xì, hở phần ống, van dẫn hơi ngoài đờng khói
a- Hiện tợng:
- Có tiếng rít mạnh kèm theo hơi khô hoặc hơi ẩm thoát ra ở khu vực bị xì hở
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt có chiều hớng tăng, nhất là khi nổ ống phần đầu của bộquá nhiệt cấp 1
- áp suất hơi quá nhiệt giảm
- Lu lợng nớc lớn hơn lu lợng hơi
b- Nguyên nhân:
- ống bị ăn mòn
- Chất lợng kim loại, chất lợng mối hàn không đảm bảo
- Do gioăng, tết các van đã làm việc lâu ngày Chất lợng vật t, thiết bị và kỹ thuậtlắp cha đảm bảo
- Quá trình ngừng và khởi động lò không tuân thủ đúng quy trình
c- Xử lý:
- Báo cáo trởng kíp, trởng ca
- Chú ý mức nớc bao hơi và nhiệt độ hơi quá nhiệt
- Giảm dần phụ tải và duy trì thông số chờ lệnh của trởng ca
- Nếu xì nổ nghiêm trọng, không giữ đợc thông số vận hành thì ngừng lò khẩncấp
Điều 234: Sự cố xì, nổ ống bộ hâm nớc
a- Hiện tợng:
- Lu lợng nớc lớn hơn lu lợng hơi nếu đang vận hành tự động cấp nớc
- Có thể có tiếng rít nhẹ ở khu vực sự cố
- Nếu vỡ lớn thì mức nớc bao hơi có thể giảm và đáy đờng khói có nớc chảy
- Nhiệt độ khói ra khỏi bộ hâm chênh lệch lớn
- Nhiệt độ gió nóng đầu ra bộ sấy không khí có thể chênh lệch
b- Nguyên nhân:
- Chất lợng kim loại, chất lợng mối hàn không đảm bảo
- ống bị ăn mòn, mài mòn
- Quá trình khởi động và ngừng lò không tuân thủ đúng quy trình
- Có hiện tợng cháy lại trên đờng khói gây hỏng ống
c- Xử lý:
- Báo cáo trởng kíp, trởng ca
- Nếu vỡ cha nghiêm trọng thì giảm công suất lò sự cố tăng công suất các lòkhác
- Theo dõi mức nớc bao hơi, nếu việc cấp nớc cho lò ảnh hởng đến các lò khácthì phải báo cho tua bin tăng thêm áp suất nớc cấp
- Nếu vỡ lớn gây ảnh hởng đến các ống bên hoặc duy trì mức nớc khó khăn thìbáo cáo trởng ca xin ngừng lò Nếu không duy trì đợc mức nớc bao hơi thì ngừng
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 35
Trang 36lò khẩn cấp.
Sau khi ngừng lò do sự cố này, van TTHBH ở vị trí đóng cả khi không cấp nớcvào lò
Điều 235: Sự cố xì hở các loại ống, van phần nớc
nằm ngoài buồng lửa, đờng khói
a- Hiện tợng:
- Lu lợng nớc lớn hơn lu lợng hơi nếu đang vận hành tự động cấp nớc và điểm sự
cố từ ngay sau tiết lu nớc cấp về lò
- Có tiếng rít kèm theo nớc và hơi thoát ra ở khu vực sự cố
- Nếu vỡ lớn thì mức nớc bao hơi có thể giảm
- Báo cáo trởng kíp, trởng ca
- Nếu vỡ cha nghiêm trọng thì giảm công suất lò sự cố tăng công suất các lòkhác
- Theo dõi mức nớc bao hơi, nếu việc cấp nớc cho lò ảnh hởng đến các lò khácthì phải báo cho tua bin tăng áp suất nớc cấp
- Chú ý che chắn không để nớc chảy xuống khu vực các động cơ ở tầng âm
- Nếu vỡ lớn gây ảnh hởng đến các ống bên hoặc duy trì mức nớc khó khăn thìbáo cáo trởng ca xin ngừng lò Nếu không duy trì đợc mức nớc bao hơi thì ngừng
lò khẩn cấp
Điều 236: Sự cố nổ ống sinh hơi
a- Hiện tợng:
- áp suất âm buồng lửa biến dơng và dao động lớn, có thể tắt lửa
- Xuất hiện tiếng rít mạnh trong buồng lửa, có thể trớc đó có tiếng nổ
- Mức nớc và áp suất bao hơi giảm nhanh, nếu mức độ khá nghiêm trọng
- Nếu nổ lớn ở phần ống phía dới thì phễu tro lạnh của lò có nớc chảy ra
b- Nguyên nhân:
- Chất lợng kim loại, chất lợng mối hàn không đảm bảo
- ống bị ăn mòn hoặc mài mòn cục bộ
- Báo cáo trởng ca, trởng kíp
- Đốt dầu kèm nếu buồng đốt dao động lớn
- Giảm tải, chờ lệnh ngừng lò
- Chú ý mức nớc bao hơi
- Trởng kíp cho lò khác tăng tải hỗ trợ
- Nếu vỡ lớn không duy trì đợc mức nớc thì ngừng lò khẩn cấp
Điều 237: Sự cố nhảy thiết bị phụ
Trang 37a- Cách xử lý chung:
- Bình tĩnh quan sát đèn tín hiệu và đồng hồ cờng độ dòng điện các thiết bị sự cố
để xử lý chính xác
- Bẻ khoá các thiết bị sự cố về vị trí ngừng, đóng đâù hút nếu là các quạt
- Đốt kèm dầu, nếu áp suất buồng lửa hoặc thông số hơi thay đổi lớn
- Báo trởng ca biết để cho kiểm tra phần điện Lò kiểm tra phần cơ
- Tăng công suất hoặc khởi động nếu còn máy dự phòng đối với thiết bị cùngchức năng với thiết bị sự cố Chạy băng chuyền lấy than từ các lò khác nếu sự cố
hệ thống nghiền
- Điều chỉnh để thông số ổn định ở phơng thức vận hành mới
b Xử lý một số trờng hợp cụ thể:
+ Nhảy 1quạt gió:
Nếu áp suất tổng gió C1 thấp quá do mất 1 quạt gió thì tăng năng suất quạt cònlại Nếu không đáp ứng đợc thì ngừng bớt 1 hệ thống nghiền hoặc cắt bớt máycấp than bột, đóng lá chắn gió C1 tơng ứng để nâng áp suất tổng gió C1 lên
Đóng đầu hút hoặc đầu đẩy quạt sự cố
+ Nhảy 1 quạt khói:
Tăng năng suất quạt còn lại nếu buồng lửa dơng lớn, nhiệt độ hơi quá nhiệtgiảm thấp thì đóng 2 giảm ôn, điều chỉnh chế độ cháy và phụ tải buồng đốt phùhợp để duy trì thông số
+ Nhảy 2 quạt gió, các thiết bị phía sau nhảy hết theo liên động:
Đốt 1 3 vòi dầu, giảm gần hết các quạt khói, báo Máy giảm tải đến mức giữ
đợc thông số hơi cần thiết trong thời gian ngắn chờ kiểm tra Sau đó, việc đóngH2 tách lò hay khởi động quạt gió, chạy máy cấp than bột và các thiết bị khác đểkhôi phục lò là tuỳ thuộc vào lệnh của trởng ca
+ Nhảy 2 quạt khói, toàn bộ thiết bị của lò nhảy ra theo liên động:
- Nếu phơng thức chỉ có 1 lò thì khởi động lại quạt khói Nếu thành công thì khởi
động tiếp một quạt gió, đốt dầu rồi lần lợt cho hệ thống cấp than bột và thiết bịcòn lại vào vận hành khôi phục lại lò Chú ý các thông số và mức nớc bao hơi
- Nếu phơng thức nhiều lò đang vận hành hoặc trờng hợp đã khởi động 1 lần nhtrên mà không đợc thì giải trừ các khoá về vị trí ngừng, mở các van HX1, HX5.Chú ý điều chỉnh mức nớc và áp suất bao hơi trong lúc chờ lệnh khởi động thiết
bị để đốt lại lò Việc đóng H2 tách lò tuỳ thuộc vào thông số hơi và quyết địnhcủa trởng ca
- Nếu phơng thức nhiều lò mà đồng thời bị sự cố nhảy hai quạt khói thì trởng caquyết định việc cho lò nào khởi động lại theo cách nh khi chỉ có 1 lò
a Hiện tợng:
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt giảm
- Hàm lợng muối trong hơi tăng
- Báo cáo trởng ca, trởng kíp Báo Tua bin biết
- Tăng tải lò khác giảm tải lò sự cố
- Báo hoá lấy mẫu thí nghiệm
- Tăng cờng theo dõi nhiệt độ hơi quá nhiệt
- Duy trì mức nớc bao hơi theo quy định
- Xử lý nớc lò theo yêu cầu của Hoá
- Đình chỉ cho phốt phát vào lò nếu đang tiến hành
- Sau khi chất lợng nớc lò trở lại bình thờng mới đợc tăng tải
Điều 239: Các sự cố về xỉ
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 37
Trang 381 Xỉ xuống nhiều với khối lợng lớn hoặc xỉ keo cứng trực ban Ra xỉ báo cáo lòtrởng để tìm biện pháp giải quyết, trờng hợp xỉ quá nhiều gây kẹt vít xỉ Lò trởngbáo cáo trởng kíp xin huy động nhân lực trong kíp tập trung giải quyết
2 Khi có những tảng xỉ lớn kẹt gác ngang phía trên các vòi tới xỉ hoặc phía trênvít xỉ gây ra tích đọng tro xỉ phía trên thì lò trởng cùng các nhân viên của lò theo
sự phân công, chỉ huy của trởng kíp để xử lý
- Đốt kèm dầu ổn định buồng lửa khi mở cửa phểu tro lạnh hoặc cửa thuyền xỉ
- Thực hiện nghiêm các mệnh lệnh của Trởng kíp hoặc ngời chỉ huy trực tiếp tạichỗ về các biện pháp kỹ thuật, an toàn và trang bị bảo hộ cá nhân
3 Trong kiểm tra vận hành, nếu thấy có xỉ đóng ở các bộ đốt, lò trởng phải chotiến hành chọc ngay, không để xỉ bám kéo dài gây ảnh hởng đến chế độ khí độngbuồng đốt
- Các hiện tợng không bình thờng về xỉ nh nhiều xỉ, bám xỉ bộ đốt, xỉ keo, xỉtảng to cứng, sập xỉ, gác xỉ lò trởng đều phải theo dõi, báo cáo trởng kíp kịpthời và ghi chép đầy đủ, cụ thể trong NKVH
-Trờng hợp hỏng về phần cơ khí của vít xỉ nh mòn gối, máng báo lò trơng để
có biện pháp khắc phục, Trờng hợp đứt nối trục hoặc các bu lông nối trục thìchuyển khoá về vị trí chạy bằng tay và bấm nút ngừng vít xỉ
- Khi chế độ vít xỉ làm việc không bình thờng về phần điện báo điện xử lý Tuyệt
đối không để vít xỉ chạy ở chế độ chạy bằng tay nếu không có ngời liên tục dámsát
- Trờng hợp tắc xỉ nghiêm trọng không xử lý đợc ở cả 2 vít xỉ đóng và buộc hãmcửa phểu lạnh, báo trởng ca để có kế hoạch ngừng lò
XII - vận hành và xử lý sự cố hệ thống nghiền than
1- Kiểm tra hệ thống trớc khi khởi động
Điều 240: 1- Yêu cầu trực ban máy nghiền kiểm tra thiết bị thuộc hệ thống ở
tầng âm đã đợc đảm bảo hoàn chỉnh theo quy trình vận hành máy nghiền
2- Yêu cầu trực ban bao hơi kiểm tra thiết bị thuộc hệ thống ở tầng phân ly thô,phân ly mịn đã đợc đảm bảo theo quy trình vận hành bao hơi
Điều 241: Kiểm tra các máy cấp than nguyên, các van gió cấp 3, TTH, gió nóng,
gió lạnh, tổng gió và cơ cấu đo mức than bột đã đợc hoàn chỉnh Đóng điện chạythử các máy cấp than nguyên và các DKJ đảm bảo tốt
Điều 242: Kiểm tra các máy cấp than bột, các tấm chắn than và các lá chắn gió
C1 đã đợc hoàn chỉnh, đầu mỡ đầy đủ , đóng mở nhẹ nhàng Đóng điện chạy thửcác máy cấp than bột, điều chỉnh thay đổi tốc độ đảm bảo tốt
Điều 243: - Kiểm tra các khóa khí chóp nón cấp 1, cấp 2, khoá khí tấm nghiêng
đã đợc hoàn chỉnh, cho tác động thử nhẹ nhàng, chắc chắn Đóng kín và cài xiếtchặt cửa
- Kiểm tra mặt ghi xuống kho than nguyên đảm bảo chắc chắn và đung kích thớcquy định Báo với trực băng 7, cho cấp than nguyên xuống kho
- Kiểm tra cửa kho than bột và cửa mặt sàng từ băng chuyền xuống kho đã đợc
đóng, chèn kín, xiết chặt
Điều 244: - Kiểm tra các đờng ống dẫn than, gió C1, C3 và của toàn bộ hệ thống
nghiền đã đợc hoàn chỉnh Vệ sinh, ánh sáng của tất cả các khu vực đã đợc đảmbảo tốt
- Kiểm tra các áp kế đo áp suất gió C1 và toàn bộ các thiết bị đo lờng, tự độngkhác của Kiểm nhiệt thuộc hệ thống đã đợc hoàn chỉnh
- Xin đóng điện tất cả các thiết bị của hệ thống sau khi đã kiểm tra hoàn chỉnh
2- Khởi động hệ thống nghiền than
Điều 245: - Lò trởng, các lò phó và trực ban Máy nghiền phải phối hợp, thống
nhất với nhau trớc khi khởi động hệ thống và khởi động từng thiết bị
Trang 39- Phải báo cáo và đợc sự đồng ý của trởng kíp, trởng ca trớc khi khởi động từngthiết bị trong hệ thống.
Điều 246: Khởi động bơm dầu và cho hệ thống dầu bôi trơn máy nghiền vào làm
việc
- Mở van dầu lên bể dầu trên
- Bẻ khoá khởi động bơm dầu
- Bẻ khoá liên động từ vị trí ''C'' sang ''LĐ''
- Mở dầu tuần hoàn xuống các paliê và giảm tốc
- Kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống dầu và tín hiệu dầu
Điều 247: Khởi động quạt tải than bột: (Khi đủ điều kiện khởi động hệ thống
nghiền)
- Đóng hết lá chắn đầu hút, mở khoảng 10 20 % các lá chắn gió cấp 3, tái tuầnhoàn
- Đóng van gió lạnh và gió làm mát vòi phun gió C3
- Bẻ khoá khởi động quạt
- Sau khi dòng điện ổn định thì từ từ mở hết lá chắn đầu hút kết hợp mở thêm cáclá chắn đầu đẩy và gió nóng vào sấy thùng nghiền
Điều 248: Khởi động máy nghiền:
- Kiểm tra hệ thống dầu làm việc ổn định tín hiệu dầu cao báo
- Nhiệt độ gió ra máy nghiền đã đạt 70 75 oC Nếu khởi động máy nghiềntrong quá trình khởi động lò thì phải kèm thêm điều kiện nhiệt độ gió nóng tgn =
160 180 oC và đã đốt ít nhất 3 vòi dầu cháy ổn định
- Bẻ khoá khởi động máy nghiền
Điều 249: Khởi động máy cấp than nguyên
- Sau khi khởi động máy nghiền ổn định thì khởi động máy cấp than nguyên
- Mở và điều chỉnh tấm chắn than nguyên cho phù hợp
- Bẻ khoá khởi động máy cấp than nguyên
- Tăng dần dòng điện của máy kết hợp theo dõi sự xuống than qua máng
- Từ từ mở thêm các lá chắn đầu đẩy quạt tải và van gió nóng đa hệ thống về cácthông số vận hành bình thờng đồng thời chú ý không để ảnh hởng lớn đến chế độcháy trong buồng đốt
Sau khi khởi động xong hệ thống thì bẻ khoá liên động của hệ thống nghiền
từ vị trí ''C'' sang ''LĐ''
3- Vận hành, điều chỉnh hệ thống nghiền than
Điều 250: Thờng xuyên theo dõi các đồng hồ, điều chỉnh kịp thời để duy trì các
thông số cơ bản sau:
1- Mức than bột không thấp hơn 3m
2- Độ mịn than bột: R90 = 4 7 %
3- Độ ẩm than bột: w = 0,5 %
4- Nhiệt độ kho than không lớn hơn 100 oC
5- Nhiệt độ paliê máy nghiền 50 o C
6- Độ rung các phần truyền động: + Quạt tải bột 0,1mm
- Động cơ Trung quốc mới và Nhật I = 34 39 A
10- Hai bể dầu trên thờng xuyên ở mức cao Nếu thấy mất tín hiệu báo dầu ởmức cao thì phải xem xét ngay
Quy trình vận hành Lò hơi SG 130 - 40 - 450 39
Trang 40Điều 251: Khi nhiệt độ đầu ra máy nghiền thay đổi, phải kết hợp thay đổi lợng
than, gió nóng và gió tái tuần hoàn để điều chỉnh Trờng hợp đặc biệt mới dùng
đến gió lạnh để điều chỉnh
Điều 252: Dựa vào sự thay đổi công suất của lò, mức than bột trong kho, chất
l-ợng than nguyên và độ mịn than bột của Hoá báo mà chủ động điều chỉnh thay
đổi năng suất nghiền, độ mở phân ly thô để giữ ổn định độ mịn và mức than bộttrong kho
Điều 253: Độ mở của van TTH, gió nóng, gió C3 phải đợc điều chỉnh hợp lý tuỳ
theo chất lợng than nguyên và đặc tính nhiệt độ của tuyến đờng khói
1- Cân đối giữa năng suất nghiền và năng suất sấy:
- Giảm gió TTH, tăng gió nóng và gió C3, giữ nhiệt độ ra máy nghiền thấp hơnbình thờng khi than nguyên có độ ẩm cao
- Khi than khô thì điều chỉnh theo hớng ngợc lại
2- Khi nhiệt độ đờng khói, nhiệt độ hơi quá nhiệt cao, gió C3 có ảnh hởng lớn
đến tuyến đờng khói và thông sổ hơi thì phải giảm gió C3 đồng thời với tăng gióTTH
Điều 254: Khi thiếu than bột, khi sự cố máy nghiền hoặc khi than cao có thể
ngừng bớt máy nghiền dự phòng, phải báo cáo trởng kíp biết để cân đối, quyết
định lấy than từ lò nào hay ngừng bớt máy nghiền nào
Liên hệ và thao tác khi chạy băng chuyền:
- Thống nhất với lò cho than về thời gian, số lợng và vị trí ống lấy than
- Báo trực ban bao hơi kiểm tra băng và thao tác các tấm chắn theo phơng thức
đã định
- Sau khi trực ban bao hơi thao tác xong thì lò phó trong lò 1 khởi động băng
- Nếu phải chạy cả hai băng thì khởi động băng cuối đờng chuyền trớc, băng đầu
đờng chuyền sau rồi bẻ khoá về vị trí " LĐ "
4- Một số sự cố của H.T.N.T và cách xử lý
Điều 255: Sự cố máy nghiền đầy than:
1- Hiện tợng:
- Cờng độ máy nghiền dao động có chiều hớng tăng lên
- áp lực âm đầu vào máy nghiền biến dơng, đầu ra âm lớn
- Nhiệt độ đầu ra máy nghiền lúc đầu bị giảm đi, khi đã đầy nghiêm trọng thìnhiệt độ đầu ra lại tăng lên, tiếng bi máy nghiền kêu giảm đi, cờng độ máynghiền giảm
2- Nguyên nhân:
- Lò phó trong theo dõi không tốt:
- Không chú ý theo dõi, điều chỉnh trong thời gian dài
- Tấm chắn mở cao và gặp lớp than khô, nhất là trong trờng hợp trớc đó hết thanxuống máy cấp
- Nếu xử lý nh trên mà vẫn không đợc thì phải ngừng máy nghiền để xử lý
Điều 256: Sự cố máy nghiền thiếu than.
1- Hiện tợng:
- Nhiệt độ đầu ra máy nghiền tăng lên, tín hiệu báo nhiệt độ ra máy nghiền cao
- Cờng độ máy nghiền giảm
- Hiệu áp thùng nghiền giảm nhiều
- Lò có thể cháy không ổn định