1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUY TRÌNH VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

48 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

Thiết bị bao gồm hai máy điện phân loại СЭY- 10x2У- 10 Một chiếc làm việccòn một chiếc dự phòng, thiết bị thông thổi, thiết bị làm mát và điều chỉnh ápsuất khí, thiết bị làm sạch và sấy

Trang 1

QUY TRÌNH VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2Y – 10x2

MÃ SỐ QT – 10 - 49

(Sửa đổi lần thứ III)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3844 /QĐ-PPC-KT

ngày 20 tháng 10 năm 2009

Hải Dương, tháng 10 năm 2009

Trang 2

NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI

3 Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan 

CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT

Lần 1 01/2003 Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2 12/2007 Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 3 10/2009 Bổ sung và chỉnh sửa

Trang 3

6.2 Trang bị của thiết bị điện phân 76.3 Mô tả quá trình công nghệ và sơ đồ theo bản vẽ 1-497-C3 106.4 Chuẩn bị thiết bị điện phân 146.5 Khởi động thiết bị điện phân 156.6 Bảo dưỡng thiết bị điện phân 216.7 Kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân 256.8 Những hư hỏng cơ bản và cách khắc phục 286.9 Đưa thiết bị điện phân ra sửa chữa 306.10 Quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị điện phân 326.11 Các công việc kiểm tra máy điện phân trước khi đưa vào vận hành sau sửa chữa và đại tu 37

8.1 Danh mục tài liệu vận hành ở thiết bị điện phân 39

Trang 4

8.2 Thao tác tách các bình chứa khí từ vận hành ra sửa chữa và ngược lại 418.3 Thao tác các thiết bị điện phân 46

Trang 5

1 MỤC ĐÍCH

1.1 Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổsung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới

1.2 Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không

sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới

1.3 Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với môhình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt vàCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

1.4 Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễhiểu trong quy trình

2 PHẠM VI ÁP DỤNG

2.1 Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các côngviệc tại các thiết bị thuộc trạm điện phân

2.2 Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoàiCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại các thiết

bị thuộc trạm điện phân

3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành thiết bị điện phân CЭY- 10x2Y- 10x2

- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điệnPhả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty

cổ phần nhiệt điện Phả Lại

Trang 6

- Độ sạch của khí: Là hàm lượng của thành phần khí cơ bản trong toàn

Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùngcán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện

Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểmnhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyềnquản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này

6 NỘI DUNG QUY TRÌNH

6.1 Giới thiệu chung

6.1.1 Quy trình này hướng dẫn việc khởi động, vận hành, kiểm tra sựlàm việc và sửa chữa thiết bị điện phân СЭY- 10x2У- 10x2 để sản xuất Hyđrô và Ôxybằng phương pháp điện phân nước dưới áp suất

Thiết bị bao gồm hai máy điện phân loại СЭY- 10x2У- 10 (Một chiếc làm việccòn một chiếc dự phòng), thiết bị thông thổi, thiết bị làm mát và điều chỉnh ápsuất khí, thiết bị làm sạch và sấy khí, thiết bị để chuẩn bị dung dịch chất điệnphân, thiết bị điện, dụng cụ kiểm tra các bình chứa

6.1.2 Thiết bị có thể làm việc liên tục hoặc định kỳ phụ thuộc vào sựtiêu thụ Hyđrô Tùy theo nhu cầu, năng suất của thiết bị có thể thay đổi đượctrong phạm vi rộng

6.2 Trang bị của thiết bị điện phân

6.2.1 Các thông số cơ bản và kích thước

6.2.2 Bộ điện phân СЭY- 10x2У- 10

6.2.2.1 Năng suất Hyđrô: 10m3/h

Trang 7

6.2.2.2 Năng suất Ôxy: 5m3/h.

6.2.2.3 Số lượng ngăn phân tích khí: 25 ngăn

6.2.2.4 Dòng điện: 1000A

6.2.2.5 Điện áp: 55V

6.2.2.6 Điện áp giữa các ngăn là: 2,0V-2,2V

6.2.2.7 Nhiệt độ làm việc: 8550C Độ chênh lệch nhiệt độ dọc theochiều dài của bộ điện phân không được quá 200C

6.2.2.8 Áp suất làm việc: Dưới 10kg/cm2

6.2.2.11 Trọng lượng bộ điện phân: 3400kg

6.2.3 Bình phân chia: Là bình hình trụ, kiểu hàn, thẳng đứng có đáyelíp, có nắp trên đóng mở được

Trang 10

6.3 Mô tả quá trình công nghệ và sơ đồ theo bản vẽ 1- 497- C3

6.3.1 Hyđrô và Ôxy nhận ở bộ điện phân, khi phân huỷ nước bằng dòngđiện một chiều, nước nguyên chất dẫn điện kém vì vậy để nâng cao hiệu suất

ta sử dụng dung dịch KOH làm chất xúc tác

a) Kiềm Kali Hyđrô xít theo tiêu chuẩn chất lượng của Tiệp là 500kg chomột bộ điện phân

Trang 11

b) Kali đi crôm mát có mác ATOCT4-220-75 là chất chống cáu cặn(4 kg cho một bộ điện phân).

Dòng điện đi qua các ngăn của bộ điện phân là do sự di chuyển của cácphân tử tích điện có trong dung dịch tức là các ion

Khi dòng điện đi qua các ngăn, ở các điện cực diễn ra các phản ứng điệnhoá

- Ở cực âm (Ka tốt) xảy ra sự phân huỷ các phân tử nước tạo thànhHyđrô và các nhóm (OH)-

Điện áp được đưa vào các điện cực phân cực đơn, đặt ở trên các tấmcuối Tất cả các điện cực trung gian được mắc lưỡng cực Điện cực lưỡng cựcgồm một đĩa tròn chính và 2 điện cực đột lỗ ngoài là Anốt và Katốt

Khung màng chắn dùng để kẹp chặt màng chắn làm bằng sợi amiăng,ngăn cách không gian giữa Hyđrô và Ôxy, tránh sự chộn lẫn của các khí.Phần dưới khung có 2 lỗ cho chất điện phân chạy qua, ở phần trên có 7 lỗ đểÔxy thoát ra và 4 lỗ để Ôxy thoát ra

Các khí được thu vào các ống góp, sau đó cùng với chất điện phân tuầnhoàn trong hệ thống đi qua bình giãn nở được tạo bởi đột hở thông với đáy đi

Trang 12

vào bình phân chia Các bình giãn nở được dùng để làm đồng nhất các hỗnhợp khí lỏng, loại trừ sự dao động trong vòng tuần hoàn của chất điện phân.6.3.3 Các bình phân chia (Vị trí 2.3) dùng để tách các khí khỏi kiềm vàlàm mát các chất điện phân Chất điện phân quay trở lại bộ điện phân qua ốnggóp điện phân tạo nên sự tuần hoàn liên tục của chất điện phân Sự tuần hoàncủa chất điện phân được tạo ra do sự chênh lệch khối lượng riêng của chấtđiện phân lẫn khí trong các ngăn và các ống dẫn khí, với chất điện phânkhông lẫn khí, trong thùng phân chia.

Từ các bình phân chia chất khí đi vào các bộ điều chỉnh áp lực (Vị trí 4,5)

6.3.4 Các bộ điều chỉnh áp lực được dùng để chứa chất khí khỏi mangkiềm, để duy trì sự cân bằng áp lực của Hyđrô và Ôxy trong các bộ điện phântránh sự chênh lệch áp suất ở đầu ra của thiết bị, các bộ điều chỉnh áp lựcđược nối với nhau ở phần chất lỏng và tách nhau ở phần chất khí

Khi áp lực của một trong các khí tăng lên thì mức nước trong bộ điềuchỉnh áp lực của khí này giảm xuống, còn ở bộ điều chỉnh áp lực của bộ điềuchỉnh khí kia mực nước lại dâng lên do đó phao được nâng lên và đóng van xảkhí của chất khí có áp lực thấp hơn lại

Hệ thống chất lỏng của bộ điều chỉnh áp suất trong thời gian làm việcđược nối với hệ thống chất lỏng của bộ điện phân để bổ sung nước bị tổn haotrong quá trình điện phân

6.3.5 Từ các bộ điều chỉnh áp lực Hyđrô và Ôxy đi vào trạm khí, từ trạmkhí Hyđrô đi qua cụm thiết bị làm sạch, sấy khô và tiếp tục đi qua van mộtchiều vào các bình chứa, còn Ôxy đi qua van một chiều được thoát ra ngoàikhí quyển

6.3.6 Khi khởi động bộ điện phân Hyđrô và Ôxy được thoát ra ngoài khíquyển qua cửa chắn nước (Vị trí 14, 15) trước khi đạt được thông số địnhmức

Cửa chắn nước là thiết bị thẳng đứng có lắp van ống thuỷ báo mức nướctrong bình và được kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường

6.3.7 Việc làm sạch Hyđrô và Ôxy được tiến hành trong bộ tái sinh (Vịtrí 7) là bình được hàn thẳng đứng có màng hơi, bộ tái sinh có chứa đầy chấtxúc tác Palađi có mã hiệu: AПMPTY- 6-02-550-75 cần phải sấy bộ tái sinh

Trang 13

để ngăn ngừa những hơi nước ngưng lại trong lỗ hổng của chất xúc tác làmgiảm hoạt tính của chất xúc tác.

Từ bộ tái sinh Hyđrô qua bộ làm mát bằng nước (Vị trí 9) dùng để ngưng

tụ các hơi nước sau đó đi sang khối sấy khô

6.3.8 Để sấy khô Hyđrô người ta sử dụng hai bộ sấy khô (Vị trí 10) chứađầy Xilicagen có mã hiệu: KCM theo IOCTTY- 6-02-550-75, IOCT- 3956-

76 Hai bộ sấy khô thay nhau làm khô và hoàn nguyên xilicagen, để tái sinhxilicagen, Hyđrô được sấy nóng ở bộ gia nhiệt bằng hơi (Vị trí 8) đến nhiệt độ180-2200C và được đưa vào bộ sấy khô đang tái sinh để tăng nhanh quá trìnhsấy nóng xilicagen, hơi, được đưa vào vỏ của bộ sấy khô này

Khi đi qua xilicagen từ trên xuống dưới, Hyđrô nóng nó được hấp thụ vàlàm bay hơi những hạt ẩm sau đó đến bộ làm mát bằng nước (Vị trí 9) nơi đóhơi nước được ngưng tụ lại và tách ra khỏi khí trong bộ phân ly (Vị trí 11)

Từ bộ phân ly, nước chảy vào các ngăn nước ngưng (Vị trí 12) và từ đóđược định kỳ xả ra ngoài

Sau bộ làm mát, Hyđrô được làm mát đến nhiệt độ 20-40oC được đi vào

bộ làm khô, làm việc từ dưới lên trên và ở đây Hyđrô được sấy khô Trongthời gian sấy khô hơi nóng được tách khỏi vỏ của bộ sấy đang làm việc Saukhi được sấy khô Hyđrô qua van một chiều đi vào bình chứa (Vị trí 22) Để

dự trữ Hyđrô, có lắp 6 bình chứa chia làm 3 cặp bình như vậy

6.3.9 Tự động bổ sung nước ngưng vào thiết bị, được thực hiện nhờbình cân bằng (Vị trí 6) Bình cân băng được nối với bộ điều chỉnh áp suấttheo phần nước, còn về phần hơi thì bình cân bằng nối với đầu nối của bộđiều chỉnh áp suất Hyđrô đặt ở độ cao tương ứng với vị trí cần thiết của mứcnước trong bộ điều chỉnh áp suất

Nếu mức nước trong bộ điều chỉnh áp suất cao hơn đầu nối vừa nêu ởtrên thì khoảng không khí của bình cân bằng không lưu thông với khoảngkhông khí của bộ điều chỉnh áp suất và nước không được bổ sung, còn nếumức nước trong bộ điều chỉnh áp suất tụt xuống thì đầu nối sẽ lộ ra, Hyđrô đivào bình cân bằng, nước đi vào bộ điều chỉnh áp suất

6.4 Chuẩn bị thiết bị điện phân

6.4.1 Nạp chất xúc tác vào bộ hoàn nguyên

Trang 14

Trước khi nạp chất xúc tạc vào bộ hoàn nguyên phải vệ sinh sạch sẽ vàsấy khô bộ hoàn nguyên ở mặt sàng Đặt lưới bằng thép hoặc đồng có đườngkính lỗ 0.1mm, trên dưới đổ đầy Xilicagen dày 100mm, sau đó đặt 1 lưới thứ

2 đổ đầy chất xúc tác (Khoảng 5kg) phía trên chất xúc tác đặt một lưới mịnrồi đổ đầy lớp xilicagen dày 100mm và phía trên cùng lắp mặt sàng, thời hạn

sử dụng chất xúc tác là 3 năm

6.4.2 Nạp xilicagen vào thiết bị làm khô

Trước khi nạp xilicagen vào thiết bị làm khô phải thử thuỷ lực cụm làmkhô gồm có bộ gia nhiệt H2 (Vị trí 8) các bộ làm mát và bộ làm khô H2

Sau khi thử thuỷ lực xong, tách từng bộ làm khô, làm khô và làm sạchchúng, đặt trên mặt sàng của giỏ một lưới thép mịn có đường kính lỗ 1mm đổđầy xilicagen rồi đặt lưới và sàng lên trên

6.4.3 Chuẩn bị chất điện phân

Trước khi chuẩn bị chất điện phân phải vệ sinh sạch sẽ bể chứa (vị trí16) và bắt chặt ống mềm (Ống chịu áp lực bằng vải cao su B-3, Ф16, IOCT8318- 57) ở các đầu nối của van N63 và nắp thùng, rót nước ngưng đến cửathùng, đổ kiềm KOH vào giỏ và đậy nắp cửa lại mở các van 58, 63 và chạybơm (vị trí 17) trong khoảng 5-10 phút để hoà tan kiềm, tiếp tục lại đổ kiềmKOH vào và lặp lại các thao tác cho đến khi mật độ chất điện phân đạt (1,28đến 1,3)kg/m3 ở nhiệt độ 20oC, tiêu hao KOH cho một bộ điện phân khoảng500kg

Hoà thêm Kaliđicrômát: AT OCT 4220-75 trong thùng riêng với sốlượng tính toán 2 đến 3g/lít rồi rót dung dịch vào thùng và khuấy đều, đóngcác van 58,63 lại

6.4.4 Kiểm tra điện trở cách điện của các bu lông bắt giữ và đệm cáchđiện Việc kiểm tra được tiến hành bằng mê gôm mét 1000V, điện trở cáchđiện không được nhỏ hơn 1MΩ Các giá đỡ cách điện không được kiểm trariêng hoặc cùng với bộ điện phân Nếu kiểm tra cùng với bộ điện phân thì bộđiện phân phải khô

Khi thử nghiệm giá đỡ cách điện riêng biệt, giá đỡ cần phải kẹp chặtgiữa hai điện cực với diện tích tiếp xúc không ít hơn 85%

6.5 Khởi động thiết bị điện phân

Trang 15

6.5.1 Trình tự khởi động thiết bị điện phân lần đầu tiên như sau.

6.5.1.1 Nạp đầy dung dịch điện phân vào bộ điện phân và các bình phânchia

6.5.1.2 Nạp đầy nước ngưng vào các bình cân bằng và các bộ điều chỉnh

áp suất

5.1.3 Nạp đầy nược vào cửa chắn thuỷ lực

6.5.1.4 Dùng khí Nitơ (N2) thông thổi máy điện phân và các đường ống.6.5.1.5 Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra đo lường

6.5.1.6 Đóng bảo vệ công nghệ

6.5.1.7 Thổi khí CO2 cào các bình chứa H2

6.5.1.8 Chạy bộ điện phân

6.5.1.9 Đưa cụm thiết bị sấy H2 vào làm việc

6.5.1.10 Dùng H2 đẩy khí CO2 ra khỏi các bình chứ H2

6.5.2 Đổ đầy dung dịch điện phân vào bộ điện phân và các bình phânchia, mở các van thoát khí ở nắp các bình phân chia để xả khí

Mở van 60,59,58, chạy bơm (Vị trí 17) để bơm dung dịch điện phân qua

bộ lọc (vị trí 18) đến ngấn giữa của ống thuỷ chỉ mức nước của các cột phânchia Đóng kín van 60, ngừng bơm, đóng van 58,59 và các van thoát khítrênnắp các bình phân chia

6.5.3 Nạp đầy nước ngưng vào các bình cân bằng

Mở các van 25, 26 các bình cân bằng với khí quyển, mở các van 24, 20

và rửa đường ống bằng nước Đóng van 24, mở van 21 và cấp đầy nước vàobình cân bằng đến khi xuất hiện nước ở van 26 Đóng các van 20, 21, 26, 25,

mở nhanh van 24

6.5.4 Nạp đầy nước ngưng vào bộ điều chỉnh áp lực

Mở van số 2 và số 4 ở trạm khí, van số 50,51 ở các cửa chắn thuỷ lực,nối các bình cân bằng với các bộ điều chỉnh áp suất theo phần hơi bằng cách

mở van 5, mở các van 22, 23, 6 ở đường cấp nước ngưng vào các bộ điều

Trang 16

chỉnh và bổ sung đầy các bộ điều chỉnh áp suất đến vạch giữa ống thuỷ chỉbáo Đóng các van 5, 22 Nạp đầy nước cho bình cân bằng theo mục 6.5.3.6.5.5 Cấp đầy nước vào cửa chắn thuỷ lực.

Dùng ống cao su nối van 52, 53 với van 24 và cấp nước vào các cửachắn nước đến mức giữa ống thuỷ

6.5.6 Thổi Nitơ các thiết bị và đường ống

6.5.6.1 Thông thổi Nitơ toàn bộ thiết bị điện phân trước khi khởi độngmáy điện phân số 1

Mở van 13 và xả H2 vào khí quyển Mở các van 12, 11, 10 ở chỗ sấy H2

Mở các van 67, 68, 70 thổi bộ phân tích khí TKI- 5Б Đóng van 13, van

65, 64 van của bình chứa Nitơ Đóng các van 60, 1, 3 mở nhanh van 66

Chú ý:

Nếu đưa bộ điện phân số 2 vào làm việc thì thay việc thao tác các van 1,

3, 60 bằng van 1A, 3A, 60ª

6.5.6.2 Thổi Nitơ vào 1 bộ điện phân thứ nhất khi bộ điện phân thứ 2làm việc

Mở các van số 2, 4 ở trạm khí, van 60 ở bộ điện phân và van 64 ở giàncấp khí Nitơ Mở van ở bình Nitơ và tạo áp lực (3-4)kg/cm2 theo áp kế

Mở van 65 và thổi bộ điện phân cho đến khi hàm lượng Nitơ trong mẫukhí lấy từ van 50 ở cửa chắn nước không thấp hơn 97%

Đóng các van 64, 65 van ở bình chứa Nitơ

Trang 17

6.5.6.3 Thổi Nitơ vào bộ điện phân thứ 2 khi bộ thứ nhất làm việc.

Trình tự thao tác như ở mục 5.6.2 Chỉ thay việc thao tác các van 2, 4, 60bằng việc thao tác các van 2A, 4A, 60ª

6.5.7 Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra đo lường

6.5.7.1 Bốn giờ trước khi cho bộ điện phân làm việc phải đóng điện chocác bộ phân tích khí tự động TKI-5A và TKI- 5Б, bật khoá của dụng cụ thứcấp và của khối chỉ huy sấy nóng đát trích Sau khi sấy nóng đát trích tới nhiệt

độ 2550C bật khoá “Làm việc bình thường” kiểm tra điểm “Không” Nitơcủa dụng cụ thứ cấp

6.5.7.2 Rót nước vào đát trích, vào các bình phân chia của dụng cụ đomức nước M-6 và của áp kế có tiếp điểm điện B7- 16PБ

Mở các van 46, 47 ở các bộ điều chỉnh áp lực, các van 80, 81 ở các bìnhphân chia của dụng cụ đo mức nước và các van 82, 83 ở áp kế có tiếp điểmđiện Đóng điện cho dụng cụ này, kiểm tra điểm “không” của dụng cụ thứ cấp

đo mức chênh lệch kiểu áp kế vi sai

6.5.7.3 Cho bộ phân tích khí ТП-1116 vào làm việc để kiểm tra nồng độ

H2 trong không khí và dùng hỗn hợp kiểm tra để kiểm tra sự làm việc chínhxác của bộ phân tích khí

6.5.8 Đóng bảo vệ công nghệ

6.5.8.1 Đóng điện cho mạch bảo vệ công nghệ và tín hiệu, chỉnh các trị

số bảo vệ công nghệ Tác động khi chế độ làm việc bị vi phạm như sau:

- Nồng độ H2 trong O2: 2%

- Nồng độ O2 trong H2: 1%

- Hiệu áp suất giữa H2 và O2 là 200mm cột nước

- Áp lực cực đại của H2 trong thiết bị là 10kg/cm2

.

- Hàm lượng H2 trong không khí không tăng quá 4%

6.5.8.2 Kiểm tra sự làm việc, sơ đồ và tín hiệu: Bằng cách tạo ra những

hư hỏng giả

6.5.8.3 Chỉnh định các tín hiệu báo trước như sau:

Trang 18

- Hàm lượng H2 trong O2 đạt 1,6% và O2 trong H2 đạt 0,6%.

- Nhiệt độ chất điện phân không tăng quá 70oC

6.5.9 Thông thổi các bình chứa H2 và CO2

6.5.9.1 Thông thổi cặp bình số 7 số 8

Đóng van số 103, 104, 119, 109

Mở van 99 dùng ống cao su nối từ van 99 đến van 95 (Nếu dùng bình

CO2 số 1 để thông thổi) mở từ van 95 đưa CO2 vào cặp bình số 7, 8 đến áp lực0,5kg/cm2 Đóng van 95 lại và mở từ từ van 120 ra và lại đóng van 120 lại rồi

mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đến khi kết quả phân tích khí ở van

120 hàm lượng khí CO2 ≥ 95% thì ngừng thông thổi, mở xung van 110

6.5.9.2 Thông thổi cặp bình số 5 số 6

Đóng van 103, 104, 119, 109

Mở van 98 dùng ống cao su nối từ van 95 đến van 98, mở từ van 95 đưa

CO2 vào cặp bình số 5, 6 đến áp lực 0,5kg/cm2 Đóng van 95 lại và mở từ từvan 110 ra, đuổi không khí ra ngoài đến khi áp lực trong bình số 5 và số 6 =0kg/cm2 thì đóng van 110 lại rồi mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đếnkhi kết quả phân tích khí ở van 110 hàm lượng khí CO2 ≥ 95% thì ngừngthông thổi, mở xung van 109

6.5.9.3 Thông thổi cặp bình số 3 số 4

Đóng van 101, 102, 118, 108

Mở van 97 dùng ống cao su nối từ van 97 đến van 95, mở từ van 95 đưa

CO2 vào cặp bình số 3, 4 đến áp lực 0,5kg/cm2 Đóng van 95 lại và mở từ từvan 118 ra, đuổi không khí ra ngoài đến khi áp lực trong bình số 3 và số 4 =0kg/cm2 thì đóng van 118 lai rồi mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đếnkhi kết quả phân tích khí ở van 118 hàm lượng khí CO2 ≥ 95% thì ngừngthông thổi, mở xung van 108

6.5.9.4 Thông thổi hệ thống ống dẫn khí H2 từ bình chứa vào gian máy

- Đóng các van BH41 ở đài cấp khí máy phát số1, số 2, số 3, đóng vanBH1 ở đài cấp khí máy phát số 4

Trang 19

- Mở van BH40, 41 ở đài cấp khí máy phát số 4 mở van 111, 106 đưa khí

6.5.10 Cho bộ điện phân vào làm việc: (Bộ số 1)

6.5.10.1 Trước khi đưa bộ điện phân vào làm việc phải kiểm tra:

- Mức nước ngưng ở các bộ điều chỉnh áp lực

- Điện trở cách điện của các bu lông căng: Rcđ  1 (M)

- Sự phân cực bộ điện phân

- Có nước trong các cửa chắn nước

- Không có vật lạ trong bộ điện phân

- Mở van đưa nước vào làm mát thiết bị chỉnh lưu

6.5.10.2 Mở van 2, 4 ở trạm khí, các van 46, 47 ở ống thủy, các van48,49 cấp nước làm mát vào các bộ phân chia, mở van 45 đưa nước vào làmmát các bộ phận làm lạnh Đưa điện áp tới bộ điện phân và nâng phụ tải lên200A, sau đó cứ thêm 5 phút nâng thêm 100A cho đến khi phụ tải định mứcnhưng khi đó điện áp ở bộ điện phân không được cao hơn 55V

Thông thổi thiết bị bằng khí làm việc cho tới kết quả phân tích lấy từ van

50 cho thấy hàm lượng H2 không thấp hơn 99,5%, còn ôxi lấy từ van 51không thấp hơn 98,5 %

6.5.10.3 Đưa H2 và O2 vào bộ phân tích khí và điều khiển dòng khí quađát trích theo lưu lượng kế

6.5.10.4 Mở các van 5, 6, 22, 23, 7 để bổ sung nước ngưng cho hệthống

Trang 20

6.5.10.5 Mở các van 31, 32 để cấp hơi vào vỏ bộ tái sinh, mở van 45 cấpnước mát vào các bộ phận làm mát.

6.5.10.6 Lập sơ đồ đưa H2 vào cụm thiết bị làm sạch, sấy khô và xả O2

vào khí quyển qua van một chiều

Mở van N1, 3 ở trạm khí N10, 11, 12 ở chỗ làm khô, N13 ở nơi xả rakhí quyển, đóng các van N2, 4

Dùng van N13 điều chỉnh áp lực trong hệ thống bằng 0,5 – 1 kg/cm2.Tiến hành thông thối cho đến khi hàm lượng Ôxy trong H2 lấy từ van N40không cao hơn 0,5%

6.5.11 Cho bộ điện phân số 2 vào làm việc

Trình tự thao tác như mục 6.5.10 chỉ thay việc thao tác các van 2, 4, 46,

47, 48, 49, 5, 6, 7, 1, 3 bằng thao tác các van 2A, 4A, 46A, 47A, 48A, 49A,5A, 6A, 7A, 1A, 3A

Dùng H2 đẩy CO2 ra khỏi các bình chứa, mở các van N100, 101, 103,

105, 98, 97, 99 Trên các bình chứa đóng van N13, mở từ từ van N14 vàthông thổi các bình chứa cho đến khi hàm lượng H2 không thấp hơn 99,3%lấy từ các van N97, 98, 99 Trong thời gian thông thổi các bình chứa phải duytrì áp lực trong hệ thống bằng 0,5 – 1kg/cm2 bằng van N 14, khi kết thúcthông thổi đóng các van N 97, 98, 99 và bắt đầu nâng áp lực H2 trong các bìnhchứa, mở nhanh các van N 108, 110 tiến hành thông thổi

6.6 Bảo dưỡng thiết bị điện phân

6.6.1 Bảo dưỡng cụm thiết bị làm sạch Hyđrô

Để kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân phải theo dõi nhiệt độHyđrô ra khỏi bộ tái sinh Giữ nhiệt độ ở trong giới hạn 75 – 1000C nhờ việctruyền hơi, mỗi ngày một lần phải xả nước ra khỏi hộp thu nước ngưng củavan N17

6.6.2 Bảo dưỡng nơi làm khô Hyđrô

Việc làm khô Hyđrô được tiến hành ở bộ làm khô thay nhau làm việc,một bộ để sấy, một bộ kia tái sinh Chu trình làm khô kéo dài 48 giờ, sau đótiến hành chuyển sang bộ sấy thứ hai

Trang 21

Để tái sinh xilicagen, Hyđrô được sấy nóng trong bộ gia nhiệt bằng hơi(Chi tiết 8) tu nhiệt độ 180 đến 2000C Hyđrô nóng sẽ đưa vào bộ làm khô,làm khô đang tái sinh xilicagen trong vỏ bộ sấy nóng được cấp hơi nóng đivào.

Quá trình tái sinh kéo dài khoảng 14 giờ, quá trình tái sinh được coi làkết thúc, khi nhiệt độ ra khỏi bộ sấy đạt 1000C, sau khi kết thúc, quá trình táisinh xilicagen, cần ngừng cấp hơi vào bộ sấy Hyđrô và vào vỏ bộ làm khô,Hyđrô và vào vỏ bộ làm khô, Hyđrô được đưa vào bộ làm khô để làm khô Bộlàm khô nóng sẽ nguội đi khoảng 24 giờ, sau khi nguội đi chuyển nó sang làmviệc để sấy trong thời gian tái sinh xilicagen mỗi lần đều phải xả hơi ẩm quavan N19

Mở van N 33, 34 để đưa hơi vào bình gia nhiệt, mở van 30, 35, 36 đểđưa hơi vào vỏ làm khô N1, mở van N8 để đưa Hyđrô nóng vào bộ làm khôbảo và mở van N9 mở Hyđrô ra khỏi bô sấy N2 Sau khi kết thúc quá trình táisinh xilicagen thì cho chuyển bộ làm khô N1 sang làm nguôi Đóng van N33,

35, 36 mở van 15, đóng van N8 quá trình làm nguội khoảng 1 ngày đêm

Sau khi làm nguội bộ làm khô N1, người ta chuyển nó làm khô, còn bộlàm khô N2 chuyển sang tái sinh, muốn vậy phải mở các van N10, 11, đóngcác van N8, 9, 15 đưa hơi vào bộ gia nhiệt Hyđrô và đưa hơi vào vỏ bộ làmkhô N2 bằng cách mở van N33 , 37, 38

6.6.3 Cấp nước ngưng vào bình cân bằng khi các thiết bị đang làm việc(Bộ CЭY – 1 làm việc)

Đóng các van 22, 23 trên các đường cấp nước ngưng và các bộ điềuchỉnh áp lực, mở nhanh van 27 để kiểm tra độ kín của van 22, 23 theo áp kế.Đóng van N5, mở nhanh van 25 để kiểm tra độ kín của van 5 Sau khi đãtin chắc rằng các van đều kín thì mở van 25 và điều chỉnh áp lực trong cácbình cân bằng về 0 Mở van cấp nước ngưng và các bình cân bằng theo mục6.5.3

Từ từ mở van số 5 trên đường nối bộ điều chỉnh áp lực với bình cân bằng

để cân bắng áp suất (Theo dõi qua áp kế ở đưởng xả Hyđrô ra khỏi các bìnhcân bằng) mở van 22, 23

Chú ý:

Trang 22

Khi bộ CЭY – 2 lăm việc thì câc thao tâc cấp nước ngưng văo bình cđnbằng như trín chỉ khâc lă thao tâc van 5A.

6.6.4 Chạy bộ điện phđn thứ 2 khi bộ thứ nhất đang lăm việc

Mở van đưa nước văo lăm mât bộ chỉnh lưu

6.6.4.1 Kiểm tra độ mở câc van số 4A, 2A ở trạm của bộ điện phđn sắpđưa văo lăm việc

6.6.4.2 Thổi bộ điện phđn bằng khí nitơ theo mục 6.5.6.2 của quy trìnhnăy

6.6.4.3 Đưa điện âp văo bộ điện phđn vă phụ tải 200A sau đó nđng phụtải đến mức theo nhịp độ cứ 5 phút thím 100A Điện âp khi đó không vượtquâ 55V

Thông thổi thiết bị bằng câc khí lăm việc cho đến khi kết quả phđn tíchmẫu khi lấy ở van 50 cho thấy hăm lượng Hyđrô không thấp hơn 99,9% văÔxy lấy từ van 51 không thấp hơn 98,5% Sau đó nđng âp lực lín bằng âp lựccủa bộ điện phđn đang lăm việc bằng câch dùng van 2A điều chỉnh mức nước

vă âp lực Mở câc van 1A, 3A đóng câc van 2A, 4A Mở câc van 6A, 7A đểđưa nước ngưng văo câc bộ điều chỉnh âp lực vă bộ điện phđn, mở nước lămmât văo câc cột điện phđn chia

6.6.4.4 Chạy bộ điện phđn thứ nhất khi bộ điện phđn thứ 2 lăm việc.Trình tự thao tâc như 6.4 chỉ thay việc thao tâc câc van 4A, 2A, 1A, 3A,6A, 7A,46A, 47A, 48A, 49A bằng thao tâc câc van 4, 2, 1, 3, 6, 7 , 46, 47, 48,49

6.6.5 Ngừng bộ điện phđn thứ nhất khi bộ điện phđn thứ hai lăm việc

Ở bộ điện phđn sắp ngừng cần đóng câc van tự động bổ xung 5, 6 , 7 văcâc van của âp kế vi sai 46, 47, nếu van số 5 A ở bộ điện phđn thứ 2 đang lămviệc vẫn đóng thì cần phải mở nó ra Giảm phụ tải ở bộ điện phđn xuống100A Ngừng bộ điện phđn vă cắt điện Đóng câc van số 1, 3 ở bộ điện phđnngưng vă từ từ mở câc van 2, 4 để xả khí ra khí quyển Thổi thiết bị bằng Nitơtheo mục 6.5.6.2 Khi kết thúc công việc thổi, câc van số 2, 4 vẫn phải mở.6.6.6 Ngừng bộ điện phđn số 2 khi bộ điện phđn thứ nhất đang lăm việc

Trang 23

Trình tự thao tác như mục 6.5 chỉ thay việc thao tác các van 5, 6, 7 , 46,

47, 5a, 1, 3 , 2 , 4 bằng việc tháo tác các van 5A, 6A, 2A, 46A, 47A, 5, 1A,3A, 2A, 4A

6.6.7 Ngừng thiết bị

6.6.7.1 Trước khi ngừng các bộ phận điện phân theo kế hoạch phải đóngcác van tự động cấp nước số 22, 23, và giảm phụ tải xuống 100A, ngừng bộđiện phân Đóng van tới các bình chứa 14, từ từ mở van 13 xả áp lực vào khíquyển, lại đổi việc cấp khí vào các bộ phân tích khí sai khi đã đóng các van68,70 (Hyđrô) và 73,75 (Ôxy)

Thông thổi thiết bị bằng Nitơ theo mục 6.5.6.1 và cấp đầy nước vào cácbình cân bằng theo mục 5.3

6.6.7.2 Khi ngừng thiết bị điện phân dưới 1 giờ thì phải đóng các vansố7, 23, 14, 3 , để duy trì áp lực làm việc của khí trong thiết bị khi đó tín hiệu

về sự chênh lệch áp suất Hyđrô và Ôxy trong bộ điều chỉnh áp lực cần được

bổ xung số 22 và xả Hyđrô ra khí quyển qua van 13 Hyđrô được xả vào khíquyển theo sơ đồ làm việc

Nếu đường vào thao tác van 13 khó khăn nguy hiểm thì đóng van 100 và

xả áp lực Hyđrô qua van 501 lắp trên đường dẫn Hyđrô đến các bình chứa

Trang 24

6.6.9 Ngừng thiết bị bảo vệ.

Sau khi nhận được tín hiệu, nhân viên vận hành cần nhanh chóng tớithiết bị không chậm hơn 15 phút Xác định nguyên nhân ngừng ( theo các conbài) đóng các bình chứa bằng cách đóng van số 14 Khôi phục mức nước bìnhthường trong các bộ điều chỉnh áp lực nếu mức nước thay đổi, kiểm tra độsạch của khí bằng các bộ phân tích khí thí nghiệm nếu cần thiết thì đóng van

22 và sau đó giảm áp lực bằng van 13

Thông thổi thiết bị bằng Nitơ theo mục 6.5.6.1 Chỉ tiến hành khởi độnglại thiết bị sau khi đã phát hiện và khắc phục hoàn toàn các nguyên nhânngừng thiết bị bảo vệ

6.6.10 Trình tự đưa thiết bị vào làm việc khi dừng tạm thời

6.6.10.1 Kiểm tra độ sạch của Ôxy và Hyđrô từ các van 69, 74, hoặcNitơ, nếu hệ thống thông thổi bằng Nitơ từ van 40, nếu cần thiết thì tiến hànhthông thổi hệ thống bằng nitơ Đồng bộ điện phân vào làm việc theo mục5.10

6.6.10.2 Đóng tự động cấp nước bằng cách mở các van số 5, 22, 23

6.7 Kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân

6.7.1 Tác động của nhân viên vận hành khi xem xét thiết bị điện phân.Nhân viên vận hành mỗi ca 1 lần phải tiến hành xem xét bên ngoài thiết

bị điện phân, thiết bị phụ và kiểm tra:

- Sự phù hợp của số chỉ của áp kế vi sai với mức nước trong các bộ điềuchỉnh áp lực của thiết bị điện phân đang làm việc

- Mức nước trong các bộ điều chỉnh áp lực của bộ điện phân đã đượcngưng Mở các van N2, 4 xả các khí quyển của bộ điện phân ngưng

- Có nước trong các cửa chắn nước

- Lưu lượng các khí trong đát trích của bộ phận phân tích khí (Theo lưulượng kế)

- Độ kín các van trên đường ống dẫn dung dịch điện phân (Theo nanômét)

Ngày đăng: 30/12/2015, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w