Thử liên động áp suất dầu 0,15KG/cm 2.

Một phần của tài liệu Quy trình vận hành tua bin (Trang 31 - 33)

- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy.

d- Thử liên động áp suất dầu 0,15KG/cm 2.

- Kiểm tra dầu lên các gối trục phải tốt. - Cho bộ quay trục vào làm việc.

- Đa khoá liên động áp suất dầu 0,15 KG/cm2 vào vị trí liên động. - Mở van dầu vào của bộ rơ le áp suất dầu 0,15 KG/cm2 .

- Mở từ từ van xả dầu, theo dõi áp suất dầu trên đồng hồ tại chỗ.

- Khi áp suất dầu giảm đến 0,15 KG/cm2, theo dõi bộ quay trục tự động ngừng. Tín hiệu đèn báo “áp suất dầu 0,15 KG/cm2” sáng.

- Đóng hết van xả dầu. Giải trừ khoá liên động 0,15 KG/cm2 và tín hiệu kiểm nhiệt.

Khi kết thúc thử các rơ le làm việc tốt thì mở hết van dầu tổng và van vào các rơ le (kiểm tra van xả dầu của bộ rơ le áp suất dầu thấp phải đóng kín).

- Cho bơm dầu điện xoay chiều và bộ quay trục vào làm việc liên tục nếu nhiệt độ dầu bôi trơn = 400C báo cho ngng tụ mở van nớc vào, ra của bình mát dầu vận hành.

- Đóng van xả rửa ngợc của bình vận hành.

- Báo phó lái máy, dùng van MZ9 điều chỉnh nhiệt độ dầu bôi trơn trong khoảng 35ữ450C.

Điều 100: Chạy thử và thử liên động 2 bơm ngng tụ.

- Báo cho trực ban ngng tụ kiểm tra toàn bộ 2 bơm ngng tụ. - mở hết các van N1, N2. Đóng hết các van N3, N4.

- Mở K6, K7 và van nớc chèn tết bơm. - Bổ sung nớc mềm vào bình ngng: 1,8 m. - Các khoá điều khiển, liên động ở vị trí cắt

- Dùng khoá điều khiển khởi động từng bơm một, theo dõi cờng độ lên vị trí cao nhất rồi trở về vị trí bình thờng dới vạch đỏ.

- Báo trực ban ngng tụ kiểm tra bơm làm việc tốt, từ từ mở hết van đầu đẩy, theo dõi thông số (áp suất đầu hút, áp suất đầu đẩy) báo lái máy biết.

- Đóng van đầu đẩy báo lái máy ngừng bơm. + Tiến hành thử liên động:

- Dùng khoá điều khiển khởi động bơm ngng A. - Đa khoá liên động sang bơm ngng B.

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm ngng A, còi sự cố kêu. - Bơm ngng B liên động chạy, bẻ khoá điều khiển về vị trí chạy bơm ngngB. - Đa khoá điều khiển ngừng bơm ngng A.

- Đa khoá liên động sang vị trí bơm ngng A.

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm ngng B, còi sự cố kêu. - Bơm ngng A liên động chạy, bẻ khoá điều khiển chạy bơm ngng A. - Bẻ khoá điều khiển ngừng bơm ngng B.

- Đa khoá liên động về vị trí cắt.

- Dùng khoá điều khiển ngừng bơm ngng A.

- thử tốt cả 2 bơm để một bơm vận hành còn 1 bơm dự phòng chuẩn bị tạo chân không. Mở hết van đầu đẩy điều chỉnh van N8 với lu lợng nớc từ 60ữ 80 T/h.

Điều 101: Chạy thử và thử liên động 2 bơm phun.

Báo trực ban Ngng tụkiểm tra toàn bộ 2 bơm phun. Kiểm tra nớc bể êjectơ đủ và sạch.

- Mở hết 2 van đầu hút NE1 và NE2. - Mở NE5 (hoặc NE6).

- Đóng 2 van đầu đẩy NE3 và NE4.

- Kiểm tra các khoá điều khiển và liên động đều phải ở vị trí cắt.

- Dùng khoá điều khiển khởi động từng bơm một, theo dõi cờng độ lên vị trí cao nhất rồi trở về vị trí bình thờng dới vạch đỏ.

- Báo trực ban ngng tụ kiểm tra bơm làm việc tốt, từ từ mở hết van đầu đẩy, theo dõi áp suất đầu đẩy. Báo lái máy biết.

- Đóng van đầu đẩy báo lái máy ngừng bơm. + Tiến hành thử liên động:

- Dùng khoá điều khiển khởi động bơm phun A. - Đa khoá liên động sang bơm phun B.

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm phun A, còi sự cố kêu. - Bơm phun B liên động chạy, đa khoá điều khiển về vị trí chạy bơm phun B. - Đa khoá điều khiển ngừng bơm phun A.

- Đa khoá liên động sang vị trí bơm phun A.

- Báo trực ban Ngng tụ ấn nút sự cố ngừng bơm phun B, còi sự cố kêu. - Bơm phun A liên động chạy, bẻ khoá điều khiển chạy bơm phun A. - Đa khoá điều khiển ngừng bơm phun B.

- Đa khoá liên động về vị trí cắt.

- Dùng khoá điều khiển ngừng bơm phun A.

- thử tốt cả 2 bơm để một bơm vận hành còn 1 bơm dự phòng chuẩn bị tạo chân không

Khi chạy bơm phun nào thì mở van xả khí bơm phun đó khi có nớc ra thì đóng lại.

Điều 102: Tín hiệu liên lạc.

a- Thử tín hiệu liên lạc giữa lái máy và phó lái máy:

- Lái máy và phó lái máy kết hợp thử liên lạc trong bảng điều khiển và ngoài gian máy.

- Lái máy đánh thử lần lợt từng tín hiệu. Phó lái máy đánh thử lại cho lái máy tơng tự. Yêu cầu đèn sáng, chuông kêu và ăn khớp.

b- Thử tín hiệu liên lạc giữa lái máy với phòng điều khiển trung tâm: - Lái máy nối liên lạc với trung tâm bằng điện thoại.

- Lần lợt đánh từng tín hiệu, trung tâm đọc lái máy so sánh. Trung tâm giải trừ và đánh trả lại luôn tín hiệu đó, Lái máy đọc ngay để trung tâm so sánh. Cứ nh vậy cho đến tín hiệu cuối cùng. Yêu cầu các tín hiệu đèn phải sáng, chuông kêu (không đợc làm tắt).

c- Sử dụng tín hiệu trong vận hành bình th ờng:

- Trớc khi phát tín hiệu “Chỉ thị”, phải đánh tín hiệu “Chú ý”.

- Khi phát hiện đánh sai tín hiệu, phải thay đổi tín hiệu vừa đánh thì đánh tín hiệu “Thay đổi lệnh”, sau đó dùng điện thoại để thông tin lại cho trung tâm biết.

- Khi nhận đợc tín hiệu, ngời nhận phải chấp hành ngay. Nếu cần thiết sau khi thực hiện xong dùng điện thoại hỏi rõ về nguyên nhân đánh tín hiệu và thông báo kết quả thực hiện.

d- Thử chiều quay bộ đồng bộ chính.

- Lái máy báo điện thoại sang trung tâm thử chiều “Tăng tải” đồng thời đánh tín hiệu “chú ý” “Tăng tải” ra đầu máy theo dõi chiều quay của bộ đồng bộ chính có đúng không, yêu cầu trung tâm làm 3 lần theo chiều tăng.

- thử chiều quay bộ đồng bộ chính theo chiều “Giảm tải” đồng thời đánh tín hiệu “Chú ý” “Giảm tải” và ra đầu máy theo dõi chiều quay của bộ đồng bộ chính có đúng không, yêu cầu trung tâm làm 3 lần theo chiều giảm tải.

- Nếu tất cả phần chạy thử và thử nghiệm tốt bộ quay trục đã làm việc liên tục báo trởng kíp biết.

- Báo trực ban Ngng tụ đa nớc tuần hoàn vào bình ngng, cần mở nhẹ bằng tay xong đa về vị trí bằng điện các van: TH6, TH7, TH8. (Khi thao tác đóng mở bằng điện cần phải có ngời trực van đề phòng van không tự ngừng bằng điện thì xử lý kịp thời).

Một phần của tài liệu Quy trình vận hành tua bin (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w