- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy.
10- Các sự cố thông số hơi và cách xử lý.
Điều 160: Qui định thông số hơi trong vận hành bình thờng.
- áp suất là: 35 ± 0,5 KG/cm2 - Nhiệt độ là: 435 ± 5 0C.
Khi áp suất và nhiệt độ vợt ra ngoài phạm vi trên thì lái máy, trợ thủ cần theo dõi đồng thời thông báo cho trực ban lò biết để xử lý kịp thời.
Điều 161: áp suất hơi mới cao. a- Hiện tợng:
- Đồng hồ áp suất hơi chỉ 36 KG/cm2. - Lu lợng hơi không đổi thì công suất tăng. - Công suất không đổi thì lu lợng hơi giảm. b- Xử lý:
- Báo lò biết xử lý giảm áp suất hơi, báo trởng kíp biết. - Chú ý độ di trục, độ rung và nhiệt độ các gối.
- Nếu lò đã xử lý áp suất vẫn tăng đến 37 KG/cm2 thì cho phép vận hành 30 phút. - Nếu quá thời gian đó mà không xử lý đợc thì phát tín hiệu “chú ý” “giảm toàn tải” và báo trởng ca ngừng máy sự cố.
Điều 162: áp suất hơi mới giảm. a- Hiện tợng:
- áp suất hơi mới giảm.
- Nếu công suất không đổi thì lu lợng hơi tăng. - Nếu lu lợng hơi không đổi thì công suất giảm. b- Xử lý:
- Khi trị số áp suất hơi mới giảm nhng còn > 32 KG/cm2 báo cho lò biết tăng áp suất.
- Khi áp suất hơi mới giảm < 31 KG/cm2 (32 ata) thì tiến hành giảm tải. Cứ giảm 1 KG/cm2 thì giảm 2500 kw.
- áp suất = 21 KG/cm2 (22 ata ) thì máy phải không tải.
- áp suất từ 18 ữ 21 KG/cm2 chỉ duy trì máy không tải trong 15 phút để tìm cách sử lý tăng áp suất. Nếu quá thời gian đó không tăng đợc áp suất thì báo trởng ca xin ngừng máy.
- Trong quá trình áp suất giảm cần tăng cờng kiểm tra nhiệt độ các gối, nghe âm thanh kiểm tra chấn động của máy để xử lý kịp thời các sự cố khác do áp suất giảm gây ra.
Điều 163: Nhiệt độ hơi mới tăng.
a- Hiện tợng:
- Nhiệt độ hơi mới tăng
- Nếu công suất không đổi thì lu lợng hơi mới giảm. - Nếu lu lợng hơi mới không đổi thì công suất tăng.
- Có tín hiệu kiểm nhiệt báo “Nhiệt độ hơi mới cao” sáng. b- Xử lý:
- Báo cho lò giảm nhiệt độ hơi mới.
- Khi nhiệt độ hơi mới tăng đến 4500C thì cho phép vận hành 30 phút để lò xử lý và tính thời gian với lò. Nếu không có biện pháp giảm đợc nhiệt độ thì báo cáo tr- ởng ca xin ngừng máy.
- Khi nhiệt độ hơi mới tăng qua 4500C thì phát tín hiệu “Chú ý” “Giảm hết tải” và ngừng máy sự cố không phá hoại chân không.
Điều 164: Nhiệt độ hơi mới giảm.
a- Hiện tợng:
- Nhiệt độ hơi mới giảm.
- Nếu công suất không đổi thì lu lợng hơi mới tăng. - Nếu lu lợng hơi không đổi thì công suất giảm.
- Có tín hiệu kiểm nhiệt báo “Nhiệt độ hơi mới giảm” sáng. - Có thể âm thanh của máy khác lúc bình thờng.
- Độ di trục và nhiệt độ paliê của máy có thể tăng cao. b- Xử lý:
- Báo cho lò tăng nhiệt độ hơi mới.
- Khi nhiệt độ hơi giảm đến 4200C thì tiến hành mở xả từ HX2, HX4, HX5 và HX7ab, HX9ab, HX10ab, HX11ab.
- Kiểm tra độ di trục, nhiệt độ paliê chắn, độ rung và âm thanh, dãn nở của tổ máy. Khi nhiệt độ giảm < 4200C tiến hành giảm tải theo qui định: Cứ nhiệt độ hơi giảm 10C thì giảm công suất 500 kw. Khi nhiệt độ hơi mới giảm tới 3700C thì phụ tải của máy phải = 0.
- Nhiệt độ hơi trong khoảng 3700C ữ3600C cho phép duy trì máy không tải 15 phút. Nếu không sử lý đợc thì báo trởng ca xin ngừng máy sự cố. Nếu nhiệt độ thấp dới 3600C ngừng máy sự cố không phá hoại chân không.
- Khi nhiệt độ hơi mới giảm xuống 4000C và còn nhanh chóng giảm xuống khác thờng thì phải ngừng máy khẩn cấp phá hoại chân không. Nếu nhiệt độ giảm do lò thuỷ kích gây ra thì ngừng máy khẩn cấp phá hoại chân không và phải cách ly đ- ờng hơi chung để tránh sự cố lan tràn.
Điều 165: - Khi nhiệt độ và áp suất hơi mới cùng giảm thì lợng giảm phụ tải bằng
tổng lợng giảm phụ tải do nhiệt độ và áp suất giảm.
- Khi nhiệt độ hơi ở 4500C đồng thời áp suất hơi ở 37 KG/cm2 thì cho phép vận hành 15 phút để xử lý. Nếu không xử lý đợc áp suất và nhiệt độ thì báo cáo trởng ca ngừng máy sự cố không phá hoại chân không.
- Trong quá trình xử lý sự cố nhiệt độ, áp suất phải đặc biệt theo dõi nhiệt độ paliê chắn, độ di trục, dãn nở, độ rung, âm thanh và giữ liên hệ chặt chẽ với lò trởng, tr- ởng kíp, trởng ca. Phải đối chiếu chính xác và xác định trị số đồng hồ của lò và máy để tránh xử lý sai.