D- vận hành và xử lý sự cố trạm bơm tuần hoàn
1- Khởi động bơm tuần hoàn
- Kiểm tra bên ngoài thiết bị phải hoàn chỉnh.
- Dầu đảm bảo chất lợng ở mức qui định 4/5 ống thuỷ. - Mở và điều chỉnh nớc làm mát phù hợp.
- Các bu lông, chụp nối trục phải đủ, bắt chắc chắn và đúng vị trí. - Kiểm tra dây tiếp địa phải hoàn chỉnh, bắt chắc chắn vào động cơ.
- đối với bơm tuần hoàn số 1,4 kiểm tra 2 đầu động cơ phải sạch sẽ, khe hở không khí giữa Rôto và Stato phải thông suốt không vớng kẹt.
- Khi động cơ cha đóng điện phải quay trục bơm một góc 5400, nghe âm thanh và vớt dầu trong cút xi nê.
- Mở hết van hút, mở 1/5 van đẩy bằng điện. Kiểm tra bơm không quay ngợc, chú ý áp suất ống chung tuần hoàn phải đảm bảo (van một chiều phải kín).
- Đối với bơm số 1, 4 trớc khi chạy phải xả khí thân bơm xong đóng lại. - Kiểm tra khoá khởi động và khoá liên động phải ở vị trí cắt.
- Kiểm tra đờng gió làm mát của động cơ, nếu chạy quạt thì đóng thông gió tự nhiên lại, nếu không chạy quạt thì mở thông gió làm mát tự nhiên ra.
- Báo điện kiểm tra cách điện và đóng điện động cơ kéo bơm.
Điều 309: Khởi động bơm tuần hoàn.
Đợc lệnh của Trởng ca, Trởng kíp và khi có Trởng kíp giám sát tiến hành khởi động:
a- Đóng khoá điều khiển về vị trí vận hành, đèn xanh tắt, đèn đỏ sáng.
b- Đối với bơm tuần hoàn số 2, 3 quan sát cờng độ dòng điện sau khi khởi động c- ờng độ dòng điện lên cao rồi về vị trí bình thờng.
- Riêng bơm tuần hoàn số 1,4 sau 18ữ20 giây kháng phải tách, áp-tô-mát của rôto phải đóng đèn báo sáng (tín hiệu tách kháng phải báo đèn sáng), tốc độ của bơm phải bình thờng.
- Sau khi mở hết van đầu đẩy chú ý cờng độ bơm phải giảm về vị trí bình thờng d- ới vạch đỏ. Nếu cờng độ bơm không giảm về trị số bình thờng phải báo cho Trởng kíp, Trởng ca biết và tìm cách xử lý.
- sau 20 giây mà kháng không tách thì ngừng bơm và báo cho trực ban điện, Tr- ởng kíp, Trởng ca biết.
c- Trong trờng hợp vận hành bình thờng khi khởi động bơm tuần hoàn 1,4 phải báo cáo trởng ca và có trực ban điện giám sát sự làm việc của cuộn kháng khởi động, tránh sự cố cho cuộn kháng khi khởi động.
d- Khi mở van đẩy TH2 quan sát cờng độ và cho mở hết van đẩy TH2. e- Kiểm tra khi khởi động gồm:
- áp suất đầu hút và đâù đẩy bình thờng. - Cờng độ dòng điện bình thờng.
- Vòng vớt dầu hoạt động tốt, nhiệt độ ổ trục, âm thanh, độ rung bình thờng.
- Nhiệt độ hai đầu tết chèn không nóng quá, phải có nớc nhỏ giọt qua tết chèn, nếu nóng quá có thể nới đều tết chèn ra.
- Với động cơ bơm 1,4 chổi than phải tiếp xúc tốt, không có hiện tợng đánh lửa. - Quan sát lới chắn rác phải thông suốt, nớc trớc và sau lới chắn rác độ chênh phải bình thờng.
g- Đa khoá liên động về vị trí liên động.
h- Tuỳ theo nhiệt độ của động cơ mà chạy quạt thông gió làm mát hoặc không chạy quạt, thì phải mở thông gió tự nhiên.
i- Báo cáo Trởng kíp tình hình khởi động. k- Ghi chép tình hình khởi động vào nhật ký.