- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy.
7- Trông coi tua bin trong lúc vận hành bình thờng
Điều 127: Theo dõi và ghi chép các trị số đồng hồ của các thiết bị đo lờng vào
nhật ký vận hành mỗi giờ 1 lần vào đầu giờ, nếu thông số nào bất thờng phải báo cáo với trởng ca, trởng kíp tìm nguyên nhân và xử lý kịp thời mau chóng đa về trạng thái cho phép.
- Trờng hợp không báo cáo đợc thì tự mình dựa vào qui trình để xử lý đảm bảo an toàn cho thiết bị sau đó báo cáo sự việc với trởng ca, trởng kíp, phân xởng. Ghi chép tỉ mỉ hiện tợng, nguyên nhân và những biện pháp mình đã làm vào sổ nhật ký vận hành.
- Trong vận hành khi máy mang tải cấm mở van mát xi lanh để giảm nhiệt độ hơi thoát.
- Nếu đồng hồ đo lờng làm việc không chính xác phải báo nhân viên vận hành kiểm nhiệt, điện biết để khắc phục. Không để những đồng hồ đo lờng đã hỏng ở thiết bị đang vận hành.
Điều 128: Qui định các thao tác định kỳ và lịch thay đổi thiết bị trong vận hành.
a, Vào 12h tra các ca ngày phải tra dầu chịu nhiệt vào khớp nối của hệ thống điều tốc.
b, Vào 4h sáng ca khuya phải quay lới lọc dầu nhị thứ một góc 1800.
c, Ca ngày chủ nhật hàng tuần phải định kỳ chạy thử bơm dầu điện 1 chiều và bơm dầu điện xoay chiều.
d, Vào ca ngày 15 và 30 hàng tháng. Định kỳ thay đổi hệ thống thiết bị phụ vận hành (đa thiết bị dự phòng vào vận hành, đa vận hành ra dự phòng).
f, Vào ngày 1 đầu tháng (Nếu ngày mồng 1 trùng với thứ 7 hoặc chủ nhật thì thì sẽ chuyển sang ngày mồng 2 hoặc mồng 3) tiến hành thí nghiệm liên động hai bơm dầu phụ dới sự giám sát của phân xởng, trởng ca, trởng kíp. Vào ca ngày thứ 3 hàng tuần phải chạy thử thiết bị, thử bảo vệ của tua bin dự phòng.
+ Những điều chú ý trong khi thí nghiệm:
- Trong điều kiện máy vận hành đang mang tải nên khi thao tác phải hết sức thận trọng tránh nhầm lẫn.
- Trớc khi mở van xả dầu phải nhớ đóng chặt van dầu vào rơ le 0,2 KG/cm2 và 0,15KG/cm2 đồng thời phải cắt liên động áp suất dầu 0,2 KG/cm2 xong mới tiến hành thao tác thí nghiệm.
- Chỉ làm khi máy vận hành ổn định và chỉ thí nghiệm từng bơm một tránh gây rối loạn hệ thống dầu. Khi đang thí nghiệm gặp sự cố phải đình chỉ thí nghiệm đóng van xả dầu của bộ rơ le đa toàn bộ các rơ le, các khoá liên động vị trí đóng mở các van về vị trí bình thờng nh trớc khi thí nghiệm.
- Trong khi thí nghiệm phải theo dõi chặt chẽ áp suất dầu bôi trơn tại chỗ đầu máy, tại bảng điều khiển và trớc sau lới lọc dầu.
- Sau khi thí nghiệm xong phải kiểm tra lại toàn bộ các khoá liên động bảo vệ, vị trí đóng mở các van xem đã trả lại đúng phơng thức nh trớc lúc thí nghiệm cha. Đồng thời kiểm tra theo dõi áp suất dầu và nhiệt độ dầu các gối trục xem có thay đổi gì không? để kịp thời xử lý.
+ Trình tự thí nghiệm liên động 2 bơm dầu phụ (nh thử liên động áp suất dầu 0,5KG/cm2 và 0,4KG/cm2).
+ Giải trừ phơng pháp thí nghiệm: - Đóng hết van xả dầu của bộ rơ le.
- Mở van dầu chung vào 4 rơ le áp suất dầu thấp.
- Theo dõi trên đồng hồ áp suất dầu tại chỗ trị số trở về vị trí vận hành ban đầu thì mở van dầu vào từng rơ le 0,15 ; 0,2 ; 0,4 ; 0,5 KG/cm2.
- Đặt khoá liên động bảo vệ áp suất dầu 0,2 KG/cm2 và khoá liên động bơm dầu xoay chiều, một chiều vào vị trí liên động.
Nếu bơm không liên động phải báo ngay cho trởng kíp, trởng ca, kiểm nhiệt và điện xử lý.
h- Lịch thay đổi thí nghiệm các thiết bị và các thao tác cần làm.
STT Tên thiết bị Thời gian thao tác Cách thao tác Quan hệ khi thao tác
1 Lới lọc dầu nhị thứ 4h ca khuya
Quay thuận chiều kim đồng hồ 1800 Lái máy, phó lái máy. 2 Thử tín hiệu liên lạc giữa bảng điều khiển với trung tâm và ngoài
gian máy
4h ca khuya hiệu chuông Kiểm tra tín còi phải tốt Trởng kíp giám sát lái máy, trực chính, nhiệt công
cao vào khớp nối chuyển động hệ thống
điều tốc tua bin lái máy
4 điện 1 chiều và xoay Chạy thử 2 bơm dầu chiều Ca ngày chủ nhật hàng tuần Chạy bơm kiểm tra tình trạng bơm Trởng kíp giám sát: lái máy, phó lái máy, Ngng tụ
5 Thay đổi hệ thống bơm ngng, bơm phun, êjectơ, bình mát dầu Ca ngày 15 và 30 hàng tháng Đa hệ thống dự phòng vào vận hành song đa hệ thống vận hành ra dự phòng Trởng kíp giám sát lái máy, phó lái máy Ngng tụ
6 Thử liên động bơm dầu điện xoay chiều và một chiều Ngày 1 đầu tháng Thử rơ le 0,4KG/cm2, 0,5KG/cm2 Phân xởng, tr- ởng ca, trởng kíp giám sát: lái máy, phó lái máy, Ngng tụ 7 Thử toàn bộ bảo vệ của tổ máy dự phòng Ca ngày thứ 3 hàng tuần Thử nh khi chạy máy
Trởng kíp giám sát: lái máy, phó lái máy Ngng tụ 8 Xả kiểm tra họng cứu hoả gian máy Ca ngày ngày 15
hàng tháng Mở xả hết bùn thì đóng lại Trởng kíp giám sát: Ng- ng tụ thao tác 9 Chạy thử bơm chống ngập 450 m3/h Ca ngày ngày 15
hàng tháng
Trởng kíp, trực ban máy1
Điều 129: Trong giờ trực ca luôn luôn lu ý mức dầu trong bể dầu, hệ thống dầu
điều chỉnh, bôi trơn, di trục, dãn nở và độ rung của tổ máy xem có thay đổi không và ghi thông số theo qui định. Riêng mức dầu trong bể dầu ghi thông số mỗi giờ một lần.
Điều 130: Đối với máy tua bin phải thờng xuyên kiểm tra xung quanh máy khi đi
kiểm tra cần chú ý:
- Nhiệt độ dầu các gối trục.
- Lợng dầu lu thông qua các cốc dầu.
- Mức dầu tại ống thuỷ bể dầu (So sánh với đồng hồ mức dầu tại bảng). - Âm thanh, chấn động.
- Các vành trợt, chổi than của máy phát. - Các vành chèn hơi và vành chèn dầu. - Các khớp nối của hệ thống điều tốc.
Điều 131: Thông số hơi trớc van H6 .
- áp suất: 32 ữ 37 (ata). - Nhiệt độ: 425 ữ 445 0C.
Cho phép máy mang tải định mức vận hành kéo dài. Để đảm bảo tính kinh tế trong vận hành nhiệt độ và áp suất hơi mới cần khống chế ở mức cao.
Điều 132: Khi nhân viên sửa chữa đến làm việc ở thiết bị đang vận hành, dự phòng
phải có phiếu công tác. Trờng hợp không có phiếu công tác phải đợc sự đồng ý của trởng kíp; trởng ca và phải có biện pháp an toàn kèm theo.
Điều 133: Bất kỳ trong trờng hợp nào cũng không cho tua bin vận hành thải hơi ra
ngoài trời.
Điều 134: Theo dõi hệ thống hơi chèn.
- Đồng hồ chỉ thị áp suất hơi chèn trong bình đẳng áp cần duy trì từ 0,03ữ0,3KG/cm2. Trong hệ thống rút hơi chèn về bộ thu nhiệt hơi chèn là 90ữ100mmHg.
- Khi tua bin thay đổi công suất chú ý điều chỉnh áp suất hơi chèn.
Điều 135: Theo dõi đối với bộ phận ngng hơi.
- Khi máy có tải nhiệt độ hơi thoát phải < 65 0C.
- Độ quá lạnh bình ngng phải duy trì nhỏ nhất, thờng không quá 20C. - Van phá hoại chân không (K3) phải có nớc chèn.
Điều 136: Theo dõi hệ thống dầu.
- Thờng xuyên chú ý áp suất dầu điều chỉnh 9 ữ 10KG/cm2, bôi trơn 1,5ữ1,8KG/cm2 và áp suất đầu hút bơm dầu chính 0,3 ữ 1KG/cm2. Nhiệt độ dầu vào các paliê duy trì trong khoảng 35 ữ450C, nhiệt độ dầu ra các paliê cao nhất là 650C.
- Khi độ chênh mức dầu ở 2 lới lọc thùng dầu tăng lên quá mức bình thờng thì báo trởng kíp, phân xởng biết để tiến hành lọc dầu và rửa lới.
- Trong vận hành bình thờng mức dầu không đợc thấp dới 40 mm tại ống thuỷ ngăn sạch, nếu thiếu phải bổ sung. Sau khi bổ sung vào mức dầu không đợc cao quá 250mm trên ống thuỷ ngăn bẩn.
Điều 137: Nhiệt độ gió vào làm mát máy phát duy trì từ 30 ữ 400C cao nhất cho phép 450C, hiệu nhiệt độ gió ra và gió vào không đợc quá 250C. Khi hiệu nhiệt độ gió ra trừ đi nhiệt độ gió vào > 25 0C thì báo điện, trởng kíp, trởng ca tìm cách khắc phục, nếu không đợc cho giảm tải máy.
Điều 138: Trong vận hành cần giám sát tình trạng độ sạch của phần truyền hơi, tỷ
số tăng áp suất sau cấp tốc độ không vợt quá 15% so với khi mới lắp ráp hoặc sau đại tu (điều kiện làm việc hoàn toàn giống nhau).
Điều 139: Khi lò hoà hơi chú ý nhiệt độ hơi mới giảm và xả nớc đọng trong đờng
Điều 140: - Trong vận hành dù máy không tải hay máy có tải độ rung của máy
không đợc > 0,05 mm.
- Khi vận hành nhiệt độ các miếng hợp kim paliê chắn không đợc quá 800C.
Điều 141: Trong lúc máy vận hành cấm để tua bin làm việc không có các bảo vệ
ngừng máy hoặc thiếu bảo vệ theo thiết kế. Trong trờng hợp đặc biệt phải đợc sự đồng ý của Phó giám đốc kỹ thuật nhà máy và phải có các biện pháp khác kèm theo để đảm bảo tua bin vận hành an toàn.
Trờng hợp ngừng tua bin trên 1 tháng khi lên máy đủ 3000 v/p phải thí nghiệm xung dầu vòng bay.
Điều 142: Rửa ngợc nửa bình ngng trong khi máy đang vận hành.
Khi đợc trởng ca, trởng kíp đồng ý cho rửa ngợc thì tiến hành nh sau: + Giảm công suất máy về 15 MW.
+ Đóng điện các van: RN1, RN2, RN3, RN4. + Đóng van TH11.
a- Cho rửa nửa bình ng ng bên A. Thao tác thứ tự nh sau: 1- Đóng van: RN1.
2- Mở van: RN3. 3- Đóng van: TH9. 4- Mở van: RN4.
Trong quá trình thao tác nếu độ chân không giảm thì giảm công suất cho phù hợp. Nếu giảm N = 5MW mà chân không vẫn tiếp tục giảm thì ngừng rửa ngợc trả lại phơng thức ban đầu. Thời gian rửa ngợc từ 10 ữ15 phút.
* Ngừng rửa ngợc bình ngng bên A. 1- Đóng van: RN4. 2- Mở van: TH9. 3- Đóng van: RN3. 4- Mở van: RN1.
b- Rửa ng ợc nửa bình ng ng bên B. Thao tác thứ tự nh sau: 1- Đóng van: RN2.
2- Mở van: RN4. 3- Đóng van: TH10. 4- Mở van: RN3.
Trong quá trình thao tác nếu độ chân không giảm thì giảm công suất cho phù hợp. nếu giảm N = 5MW mà chân không vẫn tiếp tục giảm thì ngừng công tác rửa ngợc trả lại phơng thức ban đầu. Thời gian rửa ngợc từ 10 ữ 15 phút.
* Ngừng rửa ngợc nửa bình ngng bên B 1- Đóng van RN3. 2- Mở van TH10. 3- Đóng van RN4. 4- Mở van RN2.
Sau khi hoàn thành công việc rửa ngợc tiến hành tăng công suất đến mức công suất trớc khi rửa ngợc. Ghi chép so sánh độ chân không trớc và sau khi rửa ngợc.
+ Mở van TH11. Cắt điện động cơ các van: RN1, RN2, RN3, RN4 trả lại phơng thức nh ban đầu.