1.LÝ LUẬN CHUNG 1.1Khái niệm Quỹ tích luỹ trả nợ nước quỹ thành lập để tập trung khoản thu hồi vốn cho vay lại (bao gồm khoản phí) từ nguồn vay/viện trợ nước Chính phủ khoản thu phí bảo lãnh Chính phủ để bảo đảm việc trả nợ nước khoản vay Chính phủ cho vay lại, đồng thời đảm bảo bù đắp rủi ro khác rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất tạo phần nguồn xử lý rủi ro xảy trường hợp Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng vay nước Quỹ tích luỹ mở tài khoản giao dịch ngoại tệ tiền Việt Nam ngân hàng thương mại có uy tín Việt Nam (sau gọi “ngân hàng phục vụ”) Bộ trưởng Bộ Tài uỷ quyền cho Cục trưởng Cục Quản lý nợ tài đối ngoại đứng tên chủ tài khoản giao dịch quản lý theo quy định Thông tư Trường hợp phát sinh loại ngoại tệ, Quỹ tích lũy đề nghị ngân hàng Thông vụ mở tài khoản loại ngoại tệ tương ứng để theo dõi nguồn thu theo nội dung sau: - Thu hồi cho vay lại (bao gồm gốc, lãi, phí nước); - Thu phí bảo lãnh Chính phủ; - Thu khác (bao gồm lãi phí sinh tài khoản tiền gửi Quỹ tích luỹ) Ngân hàng phục vụ thực nghiệp vụ phát sinh tài khoản liên quan đến trình thu, chi Quỹ tích luỹ, định kỳ hàng tháng gửi kê số thu, chi tháng, lãi phát sinh tài khoản số dư chi tiết tài khoản tiền gửi Ngân hàng phục vụ phải thường xuyên thông báo cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) chi tiết tài khoản mở để hướng dẫn cho đơn vị có liên quan tiền vào tài khoản thích hợp Quỹ tích luỹ trì mức dự trữ tối thiểu ngoại tệ dựa biến động nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ năm Mức dự trữ tối thiểu tính 50% tổng nghĩa vụ trả nợ nước hàng năm khoản Chính phủ vay cho vay lại Hàng năm, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại xây dựng phương án cấu ngoại tệ dự trữ Quỹ tích luỹ nhằm tăng cường độ an toàn Quỹ, hạn chế rủi ro tỷ giá tận dụng lợi loại ngoại tệ thời kỳ khác trình Bộ trưởng Bộ Tài định 1.2 Vai trò quỹ Quỹ tích lũy trả nợ hình thành, nhằm đảm bảo khả toán nghĩa vụ nợ khoản vay nước Chính phủ cho vay lại nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước phát sinh từ khoản bảo lãnh Chínhphủ 1.3 Nguyên tắc Cùng với nghị thành lập quỹ này, Chính phủ giao cho Bộ Tài thực quản lý quỹ tích lũy trả nợ với nguyên tắc bảo toàn phát triển nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ, sử dụng nguồn vốn quỹ mục đích, bảo đảm tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu Quỹ THU CỦA QUỸ TÍCH LUỸ 2.1 Nguồn thu Quỹ tích luỹ bao gồm: a Các khoản thu hồi vốn cho vay lại bao gồm: - Gốc, lãi cho vay lại từ nguồn vốn ODA khoản vay nước khác Chính phủ (sau trừ phí dịch vụ cho vay lại) theo kỳ hạn quy định hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại; - Phí vay phải trả nước (phí bảo hiểm, phí cam kết, phí quản lý …) trường hợp Ngân sách Nhà nước trả cho nước theo hiệp định vay b Các khoản thu phí bảo lãnh khoản thu hồi nợ theo Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ c Lãi tiền gửi khoản thu khác từ sử dụng vốn nhàn rỗi Quỹ tích luỹ d Các nguồn thu khác theo quy định Chính phủ 2.2 Thu Quỹ tích luỹ thực sau a Căn vào hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại, người vay lại nộp khoản phải trả cho quan cho vay lại Căn vào kỳ hạn hoàn trả Ngân sách Nhà nước theo hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại ký với Bộ Tài chính, quan cho vay lại làm thủ tục chuyển trả vào tài khoản Quỹ tích luỹ đồng thời tiến hành thủ tục để giảm nguồn vốn nhận nợ với Ngân sách nhà nước b Căn vào văn cam kết bảo lãnh, quan cấp bảo lãnh Chính phủ yêu cầu người bảo lãnh nộp trực tiếp phí bảo lãnh vào tài khoản Quỹ tích luỹ c Đối với khoản thu nêu Tiết a b, Điểm đây, quan cho vay lại, quan cấp bảo lãnh đơn vị vay lại tập hợp chứng từ chuyển tiền Quỹ tích luỹ có xác nhận ngân hàng nơi chuyển tiền để hạch toán việc hoàn trả cho Ngân sách Nhà nước Bản chứng từ chuyển tiền nói quan cho vay lại, quan cấp bảo lãnh đơn vị vay lại gửi cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) để theo dõi hạch toán việc hoàn trả Trường hợp khoản tiền chuyển gồm khoản hoàn trả nhiều dự án khác nhau, đơn vị chuyển tiền cần gửi kèm theo chứng từ chuyển tiền bảng kê chi tiết số tiền hoàn trả cho dự án phân định theo gốc, lãi phí phải hoàn trả d) Các khoản thu khác (nếu có) nộp vào Quỹ Tích luỹ theo hướng dẫn Bộ Tài CHI CỦA QUỸ TÍCH LUỸ 3.1 Các nội dung chi Quỹ tích luỹ bao gồm: - Hoàn trả Ngân sách Nhà nước khoản Ngân sách Nhà nước ứng toán trả nợ nước cho khoản vay cho vay lại; - Ứng trả thay dự án vay có bảo lãnh Chính phủ theo định cấp có thẩm quyền; 3.2 Chi từ Quỹ tích luỹ a Đối với việc hoàn trả Ngân sách Nhà nước khoản Ngân sách Nhà nước ứng toán trả nợ nước cho dự án vay lại Việc chi trả nợ nước Chính phủ (gồm khoản vay cấp phát vay cho vay lại) thực từ Ngân sách Nhà nước theo quy định chi ngân sách hành Cục Quản lý nợ tài đối ngoại có trách nhiệm tách riêng phần trả nợ cho khoản vay cho vay lại thực hoàn trả Ngân sách Nhà nước từ Quỹ tích luỹ hàng quý vào ngày 10 tháng quý tiếp sau Riêng khoản hoàn trả Quý 4, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại trích trả ngân sách trước ngày 30/12 để Kho bạc Nhà nước hạch toán thu ngân sách niên độ ngân sách Khi đến hạn trả nợ cho khoản vay nước ngoài, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại lập thông tri trả nợ phân chia rõ phần trả nợ cho khoản vay cho vay lại nguyên tệ, đồng thời quy đồng Việt Nam đồng đô la Mỹ (USD) theo tỷ giá hạch toán ngân sách vào ngày lập thông tri thực trả cho chủ nợ nước từ Ngân sách Nhà nước theo quy định chi ngân sách hành Hàng quý, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại tập hợp khoản trả nợ cho khoản vay cho vay lại phát sinh quý dựa thông tri trả nợ sở lập chứng từ trích từ Quỹ tích lũy để hoàn trả cho Ngân sách Nhà nước đồng Việt Nam, đồng ngoại tệ sẵn có tài khoản Quỹ tích luỹ b Đối với việc ứng trả thay dự án vay có bảo lãnh phủ: Trường hợp phải trả thay dự án vay có bảo lãnh Chính phủ, Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) chuyển trả trực tiếp từ Quỹ tích luỹ cho chủ nợ sau ký hợp đồng ứng vốn với người bảo lãnh Người bảo lãnh có trách nhiệm hoàn trả Bộ Tài theo cam kết hợp đồng ứng vốn ký với Bộ Tài theo quy định Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Trường hợp Quỹ tích luỹ không đủ nguồn, Bộ Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho phép tạm ứng từ nguồn khác Ngân sách Nhà nước để chi trả Quỹ tích luỹ có trách nhiệm thu hồi hoàn lại Ngân sách Nhà nước khoản tạm ứng có đủ nguồn LẬP KẾ HOẠCH THU CHI CỦA QUỸ TÍCH LUỸ 4.1 Kế hoạch thu Hàng năm, thời gian lập dự toán ngân sách, quan cho vay lại có trách nhiệm vào hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại ký với người vay lại để lập kế hoạch thu hồi cho vay lại vốn vay nợ vốn viện trợ nước gửi cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) để tổng hợp xây dựng kế hoạch thu Quỹ tích luỹ 4.2 Kế hoạch chi Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) vào hiệp định vay để xây dựng kế hoạch chi trả nợ nước tách riêng khoản chi trả nợ cho khoản vay cho vay lại để tổng hợp vào kế hoạch chi trả nợ nước Ngân sách Nhà nước, đồng thời hợp đồng bảo lãnh để dự báo tỷ lệ nghĩa vụ nợ dự phòng ứng trả cho khoản vay có bảo lãnh Chính phủ để xây dựng kế hoạch chi Quỹ tích luỹ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI CỦA QUỸ TÍCH LUỸ 5.1 Phần chênh lệch thu chi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, sau đạt mức dự trữ tối thiểu Quỹ tích luỹ dùng cho mục đích theo thứ tự ưu tiên sau đây: - Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước; - Cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay có kỳ hạn tối đa không năm; - Sử dụng dịch vụ Quản lý tài sản Ngân hàng thương mại lớn, tổ chức tài nước có uy tín Ngân hàng nước hoạt động hợp pháp Việt Nam; - Sử dụng vào mục đích cấu lại nợ, hỗ trợ dự án cho vay lại vay có bảo lãnh phủ gặp khó khăn tạm thời để đảm bảo khả trả nợ theo đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định Bộ trưởng Bộ Tài 5.2 Các khoản vốn nhàn rỗi Quỹ tích luỹ chưa sử dụng cho mục đích nêu gửi có kỳ hạn Ngân hàng thương mại, tổ chức tài Việt Nam sở chào lãi suất cạnh tranh với mục tiêu đảm bảo tính khoản, tính an toàn hiệu cho Quỹ tích luỹ Quy trình gửi tiền thực theo Phụ lục đính kèm Thông tư TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TRONG VIỆC LẬP, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TÍCH LUỸ 6.1 Cục Quản lý nợ tài đối ngoại có trách nhiệm - Thông báo cho đơn vị có liên quan số hiệu tài khoản Quỹ tích luỹ; - Tổng hợp lập kế hoạch thu chi Quỹ tích luỹ hàng năm với việc lập dự toán chi trả nợ nước hàng năm báo cáo Bộ; - Thực chi Quỹ tích luỹ theo quy định Mục III Thông tư này; - Xây dựng phương án đề xuất trình Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt mức dự trữ tối thiểu ngoại tệ cho năm biện pháp bảo đảm cấu ngoại tệ hợp lý nguồn vốn dự trữ nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá, bảo toàn nguồn vốn cho Quỹ tích luỹ; - Xác định số tiền tạm thời nhàn rỗi Quỹ tích luỹ sử dụng cho mục tiêu nêu Điểm 1, Mục V Thông tư phối hợp với Vụ, đơn vị liên quan lập phương án sử dụng trình Bộ trưởng Bộ Tài định; - Ký kết hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại, hợp đồng ứng vốn theo định Bộ, giám sát tổ chức thu hồi toàn gốc, lãi hợp đồng này; - Phối hợp với quan cho vay lại tiến hành đối chiếu lý hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại sở chứng từ chuyển tiền từ quan cho vay lại, đơn vị vay lại vào tài khoản Quỹ tích luỹ - Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan trình Bộ trưởng Bộ Tài ứng trả nợ thay cho dự án vay nước có bảo lãnh Chính phủ; - Hướng dẫn, đối chiếu đôn đốc đơn vị, tổ chức Chính phủ bảo lãnh vay vốn nước nộp đầy đủ, hạn phí bảo lãnh khoản thu hồi nợ khác (nếu có) vào Quỹ tích luỹ; - Thực công tác hạch toán kế toán khoản thu chi Quỹ tích luỹ theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài chính, thường xuyên đối chiếu số thu nộp Quỹ tích luỹ với quan cho vay lại quan cấp bảo lãnh phủ; tổ chức theo dõi thu hồi khoản tiền Quỹ tích luỹ sử dụng cho mục đích nêu Mục V Thông tư này; - Định kỳ hàng tháng báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài tình hình tài Quỹ tích luỹ theo chế độ quy định; - Tổ chức thực việc gửi tiền tạm thời nhàn rỗi Quỹ tích luỹ theo quy định Điểm 2, Mục V Thông tư này; - Hàng năm lập báo cáo toán việc sử dụng Quỹ tích luỹ gửi đơn vị có liên quan Bộ Tài để phối hợp thực hiện; - Trong trình thực hoạt động Quỹ, phát sinh rủi ro gặp khó khăn việc thu hồi nợ, Cục Quản lý nợ tài đối ngoại có trách nhiệm sử dụng chế tài mà pháp luật cho phép để thu hồi nợ Trong trường hợp không thu hồi nợ cần báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ phương án xử lý 6.2 Vụ Ngân sách Nhà nước có trách nhiệm - Phối hợp với Cục Quản lý nợ tài đối ngoại đề xuất phương án sử dụng tiền tạm thời nhàn rỗi Quỹ tích luỹ thời kỳ quy định Điểm 1, Mục V trình Bộ trưởng Bộ Tài định; - Thực hạch toán khoản hoàn trả từ Quỹ tích luỹ theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước quy định hành kế toán Ngân sách Nhà nước - Định kỳ hàng quý, đối chiếu số chi từ Ngân sách Nhà nước để trả nợ cho dự án vay lại với số hoàn trả từ Quỹ tích luỹ 6.3 Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm - Thực hạch toán nghiệp vụ chi trả nợ nước theo đề nghị Cục Quản lý nợ tài đối ngoại; - Định kỳ đối chiếu khoản số liệu chi trả nợ nước có khoản chi trả nợ nước khoản cho vay lại khoản Quỹ tích luỹ hoàn trả tiền ứng từ Ngân sách Nhà nước 6.4 Các quan cho vay lại chịu trách nhiệm - Thực nghiêm túc nghĩa vụ cam kết hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại ký với Bộ Tài chính; - Định kỳ hàng quý, hàng năm thông báo cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) kế hoạch thu hồi nợ từ dự án mà đơn vị uỷ nhiệm cho vay lại bao gồm gốc, lãi, phí nước phí dịch vụ cho vay lại; - Tổ chức việc thống kê theo dõi lập báo cáo định kỳ hàng quý khoản thu hồi vốn cho vay lại nộp vào Quỹ tích luỹ theo dự án cho vay lại gửi cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại); - Hướng dẫn đôn đốc đơn vị, tổ chức sử dụng vốn vay lại nguồn vốn Chính phủ hoàn trả khoản thu hồi vốn cho vay lại đầy đủ hạn theo quy định hiệp định phụ, hợp đồng/ thoả thuận cho vay lại; - Đối với quan cho vay lại ngân hàng thương mại Bộ Tài uỷ quyền thu nợ từ chủ dự án trả nợ trực tiếp cho nước ngoài, sau kỳ trả nợ cần thông báo cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) để làm thực việc vào sở số liệu chương trình quản lý nợ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍCH LŨY TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Năm 2010, Chính phủ có chủ trương thành lập Quỹ tích lũy trả nợ nhằm đảm bảo khả toán nghĩa vụ nợ khoản vay nước Chính phủ cho vay lại nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước phát sinh từ khoản bảo lãnh Chính phủ Quỹ Bộ Tài quản lý 7.1 Tình hình cấp bảo lãnh Chính phủ 7.1.1 Tình hình cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay nước - Tính đến 31/8/2011, số dự án cấp bảo lãnh 88 với tổng vốn vay nước 9,737 tỷ USD, có 19 dự án hoàn trả hết nợ, lại 69 dự án trình trả nợ Các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất mặt hàng thiết yếu cung cấp dịch vụ kinh tế điện, dầu khí, phân bón, đóng tàu, hàng không, giấy, xi măng - Trong 69 dự án trả nợ (tổng số vốn cam kết tương đương 9,15 tỷ USD) có 37 dự án điện (chiếm 56,1% tổng giá trị vốn vay BL), dự án hàng không (chiếm 18,35%), 15 dự án xi măng (chiếm 13,67%), dự án dầu khí (chiếm 2,73%), dự án giấy (chiếm 4,42%), dự án thuộc lĩnh vực khác chiếm 4,76% tổng giá trị vốn vay BL (Phụ lục đính kèm) - Trong tổng số vốn cam kết vay bảo lãnh (tương đương 9,737 tỷ USD), tổng số vốn giải ngân tính đến 31/8/2011 6,65 tỷ USD(1) Dư nợ gốc tính đến 31/8/2011 5,08 tỷ USD 7.1.2 Tình hình cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay nước - Tổng số dự án vay nước cấp bảo lãnh đến 31/8/2011 15 dự án với tổng số vốn cam kết tương đương 2,86 tỷ USD (có dự án trả hết nợ) Các dự án tập trung cho lĩnh vực sản xuất mặt hàng thiết yếu cung cấp dịch vụ kinh tế điện, dầu khí, phân bón, đóng tàu, hàng không, giấy, xi măng - Trong 10 dự án trả nợ có dự án điện (chiếm 48,5% tổng giá trị vốn bảo lãnh), dự án hàng không (chiếm 0,86%), dự án xi măng (chiếm 5,38%), dự án dầu khí (chiếm 40,8%) dự án thuộc lĩnh vực khác (chiếm 16,7%); có số dự án nằm danh sách cấp bảo lãnh phủ để vay vốn nước (Phụ lục đính kèm) - Trong tổng số vốn cam kết vay bảo lãnh trị giá tương đương 2,86 tỷ USD, tổng số giải ngân đến 31/8/2011 2,15 tỷ USD, 2), Dư nợ gốc 1,4 tỷ USD 7.2 Tình hình triển khai thực trả nợ dự án Trong 69 dự án trả nợ có 10 dự án rút hết vốn 58 dự án lại rút vốn Các dự án triển khai thuận lợi, rút vốn theo tiến độ công trình Một số dự án phải gia hạn thời gian rút vốn để toán hết từ khoản vay bảo lãnh không ảnh hưởng đến hiệu hầu hết gia hạn không năm Tuy nhiên, có số dự án gặp khó khăn trình thực nguyên nhân chủ quan (thời gian phê duyệt dự án kéo dài, nghiên cứu khả thi dự án xây dựng không sát với thực tế, thay đổi chủ đầu tư, v.v.) khách quan (giá nguyên vật liệu giới nước thay đổi mạnh làm tăng tổng mức đầu tư, nhà thầu làm chậm tiến độ, v.v.) dẫn tới hiệu dự án giảm đáng kể ảnh hưởng đến việc trả nợ - Các dự án nói chung trả nợ hạn đầy đủ Các chủ dự án chủ động bố trí nguồn vốn để hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng cho vay Bên cạnh có số dự án khó khăn trả nợ, chí số dự án cấu nợ, hỗ trợ tài khó thu xếp nguồn trả nợ (chủ yếu vốn vay nước ngoài) - Khi dự án gặp khó khăn việc trả nợ, chủ dự án có báo cáo Bộ Tài để có biện pháp hỗ trợ, đàm phán với ngân hàng cho vay để có biện pháp xử lý để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, không rơi vào tình trạng phạm lỗi Các khoản vay cho dự án cấp bảo lãnh tập trung vào ngành có lực tài tốt điện lực, dầu khí, hàng không trừ lĩnh vực xi măng, giấy có số dự án chủ đầu tư thua lỗ, có khó khăn tạm thời tài nên không trả nợ Đến nay, số dự án gặp khó khăn việc trả nợ chiếm 9,2% tổng số dự án cấp bảo lãnh (8/87 dự án, dự án xử lý xong trả hết nợ nước ngoài) Hiện tại, dư nợ dự án khó khăn chiếm 5,9% tổng dư nợ vốn vay nước dự án bảo lãnh đến 31/8/2011 (301,2(3)/5.080 triệu USD) Các dự án hầu hết cấp bảo lãnh trước có quy chế bảo lãnh phủ dự án vay ODA hỗn hợp Chính phủ bảo lãnh cho phần vay thương mại gói tín dụng ODA - Bộ Tài phải ứng vốn trả nợ cho dự án (2 dự án giấy, dự án xi măng, dự án mía đường dự án mua thiết bị thi công); có dự án cấu lại điều kiện trả nợ Quỹ Tích lũy thông qua việc giãn thời gian trả nợ chuyển sang trả nợ cho Quỹ đồng Việt Nam, chưa có dự án Chính phủ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp (xóa nợ vay) Đặc biệt, riêng dự án xi măng: Theo Bộ Tài chính, đến năm tới, có thêm nhiều dự án xi măng tiếp tục gặp khó khăn trả nợ vốn vay Do đó, hàng năm Quỹ tích lũy trả nợ phải bố trí 30-40 triệu USD để trả nợ thay cho dự án xi măng Bộ Tài cho biết, nguyên nhân dẫn đến tình trạng kết kinh doanh dự án không thực khả quan, dẫn tới cân đối nguồn trả nợ vốn vay Thêm vào đó, đa số dự án triển khai thực trước có Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước nên không yêu cầu tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng mức đầu tư Tính đến nay, tổng giá trị vốn vay nước Chính phủ bảo lãnh cho 16 dự án xi măng 1,675 tỷ USD, tương đương 17,92% tổng giá trị vốn vay nước Chính phủ bảo lãnh Tổng dư nợ 16 dự án xi măng tính đến ngày 31/6/2011 988,62 triệu USD Vừa qua, Bộ Tài phải trả nợ thay cho doanh nghiệp xi măng Hoàng Mai, Tam Điệp, Thái Nguyên Đồng Bành đến kỳ trả nợ mà đơn vị khả hoàn trả Dự án Nhà máy Giấy Phương Nam Công ty TNHH thành viên TRACODI: Dự án đầu tư 98% vốn vay nước ngân hàng Societe General (Pháp) Dự án bị chậm tiến độ khảo sát địa chất không sát với thực tế, biến động giá thiết bị dẫn đến nhà thầu dừng không thi công bị lỗ Bộ Tài ứng vốn từ Quỹ Tích lũy để trả nợ thay từ 11/2008 - 5/2011 23,613 triệu EUR Dự án Thủ tướng Chính phủ xử lý chuyển cho Tổng công ty Giấy Việt Nam làm chủ dự án giao Bộ Tài tiếp tục ứng vốn trả nợ 2012 Quỹ tích lũy trả nợ nước từ thành lập phát huy vai trò đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia năm gần Quỹ nguồn lực tài mạnh có đóng góp lớn vào Ngân sách Nhà nước