1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực trạng quản ỉỷ nợ nước ngoài của việt nam

30 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 548,61 KB

Nội dung

Tuy nhiên,cũng phải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợđáng kế và đặc biệt đối với các nước đang phát triển, hậu quả của nợ nước ngoàilại càng bộc lộ rồ..

Trang 1

Ngày nay, khi xu thế hội nhập đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối vớitất cả các quốc gia Và không một quốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứngngoài cuộc của quá trình vận chuyến các luồng vốn quốc tế Đặc biệt với cácnuớc kém phát triển thì hội nhập sẽ tạo CO' hội thuận lợi cho các nuớc, có thế tiếpcận với công nghệ mới, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng đồng thờicũng đặt ra cho các nước này những thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nướcngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, là sự chọn lựa tốt để rútngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên,cũng phải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợđáng kế và đặc biệt đối với các nước đang phát triển, hậu quả của nợ nước ngoàilại càng bộc lộ rồ Các khoản nợ nước ngoài, nhất là các khoản vay ODA doChính phủ các nước phát triển cung cấp cho các nước đang phát triển thường hay

đi kèm với những điều kiện và ràng buộc về chính trị, kinh tế, quân sự Chính

vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngoài rất cần có một chiếnlược cụ thể, hợp lý; nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với

sự phát triển kinh tế của đất nước, cản trở quá trình hội nhập vào nền kinh tế thếgiới

Ớ nước ta, nợ nước ngoài ngày càng tăng dần về số lượng vay, số khoản vay,tính đa dạng của các hình thức vay và trả nợ, và sự càn thiết phải theo dõi vàkiểm soát nợ nước ngoài cũng trở nên ngày càng cấp thiết.Tính cấp thiết của việcđổi mới quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phát tù' việc tăng cường hội nhập củanền kinh tế Việt Nam và quá trình toàn cầu hoá Đặc biệt, do kinh nghiệm và thựctiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa cónhiều, và hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong quá trình hoàn thiện

Cho nên nhóm chủng tôi đã lựa chọn chủ đề: “Thực trạng quản ỉỷ nợ nước ngoài của Việt Nam ’’ đê cùng nhau tìm hiếu Trong quả trình tìm hiếu và thực

hiện bùi viết nhỏm chúng tôi không tránh khỏi nhưng

cùng các bạn góp ỷ để bài viết được hoàn thiện hon sai sót Mong thầy giảo

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

CHƯƠNG T: TỎNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀT

1.1 Tống quan về nợ nước ngoài:

1.1.1 Khái niệm:

- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF thì: “ Nợ nước ngoài là khoản nợ của người cư trú đối với người không cư trú ”

- Theo quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghị định

số 134/2005/NĐ-CPngày 01 thảng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì vay nước

ngoài được định nghĩa là các khoản vay do người cư trú ở một nước vay của

người không cư trú

Hai định nghĩa trên là tương đồng về nghĩa Trong phạm vi bài viết, nhóm chúngtôi sử dụng định nghĩa của IMF tức là sử dụng cụm từ “nợ nước ngoài” trong bàiviết

1.1.2 Phân loại nợ nước ngoài

Tuỳ theo mục đích, cách thức quản lý cũng như cách thức sử dụng, mỗi nước sẽphân loại nợ nước ngoài theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn dựavào 4 tiêu thức cơ bản : thời hạn vay nợ, nguồn vay, chủ thế cho vay, tính chấtcho vay

- Căn cứ vào thời hạn vay, nợ nước ngoài bao gồm : nợ ngắn hạn,nợ trung hạn

và nợ dài hạn.

+Nợ ngắn hạn: thời hạn vay nợ từ 1 năm trở xuống

+ Nợ trung hạn: thời hạn vay nợ thường từ 1 năm đến 5 năm

+ Nợ dài hạn: thời hạn vay nợ từ 5 năm trở lên

Trang 3

- Căn cứ vào nguôn vay, nợ nước ngoài bao gôm : nợ song phương và nợ đa phương.

- Căn cứ vào chủ thế cho vay, nợ nước ngoài có thể phân thành : nợ Chính phủ và

- Căn cứ vào tính chất cho vay, nợ nước ngoài bao gồm : nợ thương mại và nợ phi thương mại.

+ Nợ phi thương mại (từ vay hỗ trợ phát triển chính thức ODA): các khoản vaynày thường đi lèm với các điều kiện vay cụ thể,được hưởng lãi suất ưu đãi cũngnhư ưu đãi về thời hạn trả nợ và thời gian ân hạn

+ Nợ thương mại: là các khoản nợ không có ưu đãi về lãi suất cũng như thờigian trả nợ tuy nhiên điều kiện ràng buộc sẽ ít hơn so với ODA

1.1.3 Ảnh hưởng của nọ’ nưóc ngoài

1.1.3.1 Ảnh hưởng tích cực

Đứng trên giác độ là nước đi vay,nợ nước ngoài mang lại rất nhiều tác động tíchcực:

- Nợ nước ngoài đáp ứng các nhu cầu về vốn đầu tư: trong quá trình phát triên

kinh tế xã hội,đặc biệt là ở các nước đang phát triển,nhu cầu về vốn đầu tư là rấtlớn mà nền kinh tế của các nước đấy không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời.Vay

Trang 4

nước ngoài được xem là giải pháp tốt nhất,nó là nguồn bố sung phố biến mà cácnước đang “thiếu vốn” thường hay sử dụng,đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho nhucầu về vốn của các nhà đầu tư,đồng thời cũng rút ngắn được thời gian tích lũyvốn.

- Nợ nước ngoài góp phần chuyến giao công nghệ: bằng nguồn vốn vay nước

ngoài, các nước đi vay có thể sử dụng nợ nước ngoài cho vay đế đầu tư muamáy

móc, trang thiết bị mới, phát triển giáo dục và đào tạo,vừa tăng cường cơ sở vậtchất kỹ thuật cho công tác dạy và học,đồng thời nâng cao trình độ giáoviên trong khi cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học của các nước đangphát triến đang trong quá trình chuẩn bị, có thể sử dụng nguồn vốn vay nướcngoài đế cử cán bộ ra nước ngoài học tập.Do vậy,nợ nước ngoài không chỉ bổsung thêm vốn để mua sắm các trang thiết bị,máy móc công nghệ mà còn nângcao năng lực quản lí của các cán bộ,từ đó có thế nâng cao hiệu quả quản lí vàsử

- Nợ nước ngoài đi kèm với các điều kiện,ràng buộc về mặt kinh tế cũng như

chính trị.âặc biệt là các khoản vay ODA do Chính phủ các nước phát triển

Trang 5

không hợp lí từ đó tăng khả năng làm chủ của nước phát triển đối với các nước

đi vay

- Nọ' nước ngoài là gánh nặng cho người dân trong tương lai: các khoản vay

nước ngoài đáp ứng được nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các nước đi vay cũng như mua sắm trang thiết bị tuy nhiênnếu như không có chính sách,chiến lược sử dụng hợp lí thì nền kinh tế các nướcnày sẽ trở nên tụt hậu,khoảng cách với các nước phát triến ngày càng xa hơn,trởthành bãi rác công nghệ của các nước phát triển do phải nhập những công nghệlạc hậu làm kìm hãm sự phát triển của đất nước,trong khi các công nghệ tiên tiếnlại không phù họp với năng lực sản xuất của quốc gia.Do đó dẫn đến khả năng trả

nợ trong tương lai là không thể và sẽ trở thành gánh nặng hoàn trả nợ cho ngườidân

Còn nếu đứng trên giác độ là nước cho vay thì sẽ chịu một số tác động:

Rủi ro thanh khoản: các nước cho vay cũng sẽ gặp phải những rủi ro về thanh

khoản nếu như khoản vay đó được các nước đi vay sử dụng không hiệu quả vànền kinh tế nước đó càng ngày càng tụt hậu,kém phát triển thì khả năng trả được

nợ là rất thấp.Do vậy,các nước cho vay cần phải kiểm tra,thẩm định thật kĩ trướckhi có bất kì quyết định viện trợ hay cho vay nào

1.2 Tổng quan về quản lý nợ nước ngoài

1.2.1 Khái niệm

Có thể hiểu, quản lí nợ nước ngoài là việc khống chế mức gia tăng nợ trong mốiquan hệ với năng lực tăng trưởng GDP và tăng trưởng xuất khẩu của đất nước.Hoặc hiểu theo nghĩa rộng hơn,quản lí nợ nước ngoài là việc điều hành kinh tế vĩ

mô với công cụ chủ yếu là tiền tệ sao cho vốn nước ngoài được sử dụng một cách

Trang 6

có hiệu quả nhất và không gia tăng đến mức vượt quá khả năng thanh toán đúnghạn.

1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản lý nợ nước ngoài

Nợ nước ngoài, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước đóng vai trò tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt cũng như tạo cơ sở vữngchắc cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững Tuy nhiên, ngoài nhữngảnh hưởng tích cực đối với nền kinh tế, thì nợ nước ngoài cũng có những ảnh hưởngtiêu cực đến nền kinh tế như: nợ nước ngoài thường kèm theo những điều kiện, ràngbuộc mang tính chính trị và nó là gánh nặng cho người dân trong tương lai Tuyvậy, nhưng những ảnh hưởng tiêu cực của nợ nước ngoài tới sự phát triển kinh tếkhông phải do chính bản thân nó gây ra, mà đó chính là hậu quả của việc quản lý và

sử dụng các món nợ đó như thế nào, hay nói cách khác chính là do chưa có mộtchiến lược vay nợ đúng đắn, cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, kém hiệu quả Cho nên,cần thiết đối với tất cả quốc gia hiện nay, đặc biệt là ở các nước đang phát triển đó

là một chiến lược quản lý hiệu quả, đúng đắn nợ nước ngoài của đất nước mình

1.2.3 Các chỉ tiêu phẩn ánh hiệu quả quản lý nợ nước ngoài:

Điều 5 theo Thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 có quy định các chitiêu giám sát nợ nước ngoài bao gồm:

- Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợnước ngoài của quốc gia so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tạithời điếm 31/12 hàng năm

- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài (gốc, lãi, phí) của quốc gia hàng năm so với kimngạch xuất khâu hàng hoá và dịch vụ: phản ánh khả năng hoàn trả nợ nước ngoài

từ nguồn thu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoảncủa nợ nước ngoài và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm

Trang 7

- Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn: phản ánh khả năng

sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả các khoản nợ nước ngoài ngắn hạn vàđược tính tại thời điểm 31/12 hàng năm

1.2.4 Mục tiêu quản lí nợ nước ngoài

1.2.4.1 Mục tiêu giám sát nợ nước ngoài của quốc gia

- Đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, duy trì một danh mục nợ hợp lý trong giới hạnan

toàn về nợ, đảm bảo sự bền vững nợ về mặt dài hạn, an ninh tài chính và tiền tệquốc gia

- Xác định sớm các rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục nợ và những tồn tại liênquan

trong công tác quản lý nợ trong mối tương quan với môi trường kinh tế trongvà

ngoài nước

- Làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách, mục tiêu, định hướng huy động,

sử dụng vốn vay và quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong từnggiai đoạn, phù họp với các định hướng, chính sách phát triển kinh tế - xã hộicủa

Nhà nước

- Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý các nghĩa vụ dự phòng

- Nâng cao hiệu quả công tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng caohiệu quả quản lý và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ

1.2.4.2 Nguyên tắc quản lí nợ nước ngoài

Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ nước ngoài của quốc gia, từ việc huyđộng, tiếp nhận, phân bố sử dụng, quản lý, theo dõi và giám sát bằng các công cụ

Trang 8

- Hiệu quả của chuơng trình, dự án sử dụng vốn vay là tiêu chí quan trọng hàngđầu trong việc quyết định vay vốn nước ngoài.

- Đảm bảo cân đối giữa vay và khả năng trả nợ, cân đối ngoại tệ và các cân đốivĩ

mô khác của nền kinh tế về dài hạn

- Việc ký kết các thoả thuận vay nước ngoài của Chính phủ thực hiện theo quyđịnh của pháp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế Trườnghợp thoả thuận giữa cấp có thẩm quyền của Việt Nam với người cho vay cóquy

định khác thì thực hiện theo thoả thuận với người cho vay

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngoài của một quốc gia

- Các nhân tố chủ quan: nhóm các nhân tố chủ quan tác động đến hiệu quả quảnlí

nợ bắt nguồn từ chính bản thân nền kinh tế của quốc gia đi vay

+ Môi trường kỉnh tế vĩ mô: môi trường kinh tế vĩ mô thể hiện tốc độ tăng giảm

thu nhập thực tế, tích lũy tiết kiệm của người dân và khả năng đi vay của mộtquốc gia.Do vậy sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô luôn là điều kiện tiênquyết của mọi ý định và hành vi đầu tư cũng như các hành vi viện trợ và cho vay

+ Cơ cấu bộ mảy quản lí nợ của một quốc gia: quyết định hiệu quả của công

tác quản lí.Mặt khác chính cơ quan quản lí này còn quyết định chiến lược sửdụng và triến vọng phát triến kinh tế của đất nước

+ Hệ thong văn bản pháp luật: một hệ thống văn bản pháp luật về quản lí nợ

đầy đủ và chặt chẽ sẽ đảm bảo được hoạt động quản lí có hiệu quả

- Các nhân tố khách quan: hiệu quả của quá trình quản lí nợ không chỉ chịu tácđộng của các nhân tố chủ quan mà còn chịu tác động từ các yếu tố khách quannhư: lãi suất,tỷ giá,cơ cấu vay nợ,các ràng buộc trong vay nợ và viện trợ đốivới

nước đi vay

Trang 9

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỀ VTỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI

Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình nọ’ nưóc ngoài của Việt Nam

2.1.1 Các phương thức nọ’ chủ yếu của Việt Nam

Ngoài yếu tố tiết kiệm trong nước, các quốc gia đang phát triển xem vay nợ

để phát triến là con đường mà các nước này buộc phải đi khi cần một nguồn tiềnvốn tư bản lớn để mở rộng nền sản xuất, xây dựng và tổ chức các ngành quantrọng làm đòn bẩy phát triển cho cả nền kinh tế

Nợ nước ngoài ở nước ta chủ yếu xuất phát từ ba nguồn chủ yếu sau đây: (sốliệu cuối năm 2009)

- Nợ ODA (74,67% )

- Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương (19,92%)

- Phát hành trái phiếu quốc tế (5,41 %)

lượng ODA ký kết) Lượng vốn ODA cam kết năm sau đều cao hơn nămtrước, thể hiện sự tin tưởng của các nhà tài trợ vào khả năng phát triển (vàtrả nợ) của Việt Nam số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) cho thấytrong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn ODA cam kết cho Việt Nam đạt 31,7

Trang 10

tỷ USD, tăng 21,5% so với giai đoạn 5 năm trước đó Ke cả năm 2009 lànăm xảy ra khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động tiêucực đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia, trong đó có cả các nước phát triển lànhững nhà tài trợ chủ yếu cho Việt Nam Mặc dù vậy tại Hội nghi CG mức camkết vốn ODA đạt mức kỉ lục là 8.063,78 triệu USD.

Biếu đồ 2.1: Tình hình ODẢ cam kết, ký kết và giải ngân (Đơn vị: triệu USD)

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những nhận thức cho rằng ODA là cho không vàtrách nhiệm trả nợ nguồn vốn vay ODA thuộc về chính phủ Nhận thức sai lệchnhư vậy đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn ODA trongcác chương trình, dự án Cho dù hầu hết ODA là dưới dạng các khoản vay un đãivới lãi suất thấp, thời gian trả nợ và ân hạn dài, thì việc sử dụng ODA vẫn là một

Trang 11

sự đánh đổi.Neu sử dụng ODA không hiệu quả, gánh nặng nợ sẽ tăng lên Và yêucầu đối với việc sử dụng nguồn vốn ODA là phải phát huy hiệu quả không chỉtrong ngắn hạn mà còn phải hữu hiệu trong trung và đặc biệt là dài hạn, nghĩa làthế hệ mai sau phải được hưởng những thành quả do nguồn vốn ODA này manglại.

2.1.1.2 Vay thương mại thông qua các hợp đồng song phương và đa phương

Bao gồm 2 bộ phận:

- Vay thương mại qua các hợp đồng song phương vù đa phương của chỉnh phủ:

Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi

cả về lãi suất và thời gianân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trườngtài chính quốc tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vì vậy, vaythương mại thường có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thươngmại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức thận trọng và chỉ quyết địnhvay khi không còn cách nào khác Loại hình vay này của nước ta chiếm tỉ trọngkhoảng 9,2 % tống dư nợ nước ngoài (2009)

- Bảo lãnh Chỉnh phủ đối với vay thương mại nước ngoài của các doanh nghiệp

và tố chức tín dụng:

Bảo lãnh Chính phủ đối với các doanh nghiệp và các tố chức tín dụng khivay nước ngoài được thực hiện nhằm mục đích hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệpphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, trong khi nguồn lực có giới hạn Cácdoanh nghiệp vay nợ có bảo lãnh gồm các doanh nghiệp đầu tư trục tiếp từ nướcngoài (doanh nghiệp có vốn đầu tư trự’c tiếp nước ngoài FDI) và các doanhnghiệp nhà nước có quy mô lớn trong các ngành bưu chính viễn thông, dầu khí,điện lực, xi măng, hàng không và dệt Tính đến hết năm 2006, dư nợ được chính

Trang 12

phủ bảo lãnh khoảng 1031,18 triệu USD và đến hết năm 2010 là 4624,75 triệu

USD

Trong cơ cấu nợ vay có bảo lãnh, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ(khoảng 4,8%), chủ yếu là nợ trung và dài hạn Nhìn chung nợ có bảo lãnh đápứng được yêu cầu cho quá trình phát triển trung và dài hạn

Năm 2010, tỷ lệ nợ Chính phủ bảo lãnh hiện chiếm 7% so với GDP, trong đó có5% là vay trong nước, vay nước ngoài chiếm 2%.Tuy nhiên, nếu xét về cơ cấu dư

nợ với số tuyệt đối thì vay nước ngoài đang có xu hướng tăng, trong khi vaytrong nước đang có xu hướng giảm

2.1.1.3 Phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế

Việc phát hành trái phiếu quốc tế có thể thực hiện qua 3 hình thức: Chính phủViệt Nam phát hành về cho vay lại, Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp pháthành trái phiếu doanh nghiệp, doanh nghiệp tự trực tiếp phát hành

- Phát hành trải phiếu Chỉnh Phủ ra thị trường quốc tế’ Ke từ năm 2006- 2010,

chính phủ đã có 2 đợt phát hành trái phiếu quốc tế thành công:

+Đợt phát hành lần thứ nhất, thủ tướng đã yêu cầu trong năm 2007, phát hànhtrái phiếu Chính phủ khoảng 1 tỷ USD với thời hạn 15 và 20 năm để cho vay lạiđối với một số dự án quan trọng như: dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự ánmua tàu vận tải của Tống Công ty Hàng hải Việt Nam và dự án Thủy điện Xê CaMản 3 của Tổng Công ty Sông Đà

+Đợt phát hành lần thứ hai, ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thànhcông 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợitức 6,95%

Trang 13

- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế: Trước tình trạng lãi

suất trong nước tăng cao,nhiều doanh nghiệp đã tính đến khả năng huy động vốn từthị trường vốn quốc tế, tuy nhiên, do vị thế của các doanh nghiệp nên hình thứcnày còn chưa phát triển

Cuối năm 2009, Công ty cổ phần Vincom (VIC) cũng đã phát hành thành công

100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế với mức lãi suất 6% trong thời hạn 5

năm Đợt phát hành này do Credit Duisse bảo lãnh Đây là trái phiếu chuyến đối

quốc tế đầu tiên do một doanh nghiệp tư nhân VN phát hành trên thị trường vốn

quốc tế và được niêm yết tại thị trường chứng khoán Singapore

Cuối tháng 12.2010, Đại hội cổ đông bất thường Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai(HAG) đã thống nhất phát hành trái phiếu quốc tế để huy động 200 triệu USD chocác dự án đã và đang triển khai của HAG

Điển hình trong năm nay, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thươngViettinBank đã xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế với khối lượng phát

hành khoảng 500 - 1 tỷ USD trình duyệt trong năm 2011 Tập đoàn Điện lực Việt

Nam (EVN), EVN có kế hoạch phát hành 5.000 tỷ đồng trái phiếu trong nước và 1

tỷ USD trái phiếu quốc tế năm 2011

Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam còn khá nhỏ và chưa nhận được sự tínnhiệm tốt trên thị trường TPQT, cho nên yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp

VN có thể vay vốn thông qua phát hành TPQT là lãi suất cao

2.2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay

Nợ nước ngoài ở nước ta theo công bố từ 7 bản tin nợ nước ngoài của Bộ tàichính thì càng ngày càng tăng dần về số lượng vay, trong giai đoạn 2006-2010,tổng dư nợ của nước ta đã tăng từ 18,4 tỷ ƯSD(2006) lên 43,8 tỷ USD(2010)

Trang 14

30

tỷ USD

2010

số này cũng khác xa con số dự kiến trong Quyết định số: 527/QĐ-TTg về Tổng

số dư nợ cuối kỳ là 35,9 tỷ USD tương ứng 30,5%GDP Hơn thế nữa mức nợcuối kỳ năm 2010 đã đạt 42,2%GDP cũng chỉ cách con số giới hạn nợ ở mức antoàn so với GDP là 45% một con số tương đối nhỏ

Hình 2.1 Tống dư nợ nước ngoài và tống dư nợ nước ngoài so với GDP của Việt

Nam thời kì 2006-2010.

Trong đó nợ nước ngoài của Chính phủ và do Chính phủ bảo lãnh luôn chiếm tỷtrọng lớn và trong giai đoạn 2004-2010 thì luôn lớn hơn 73% và chưa vượt mức87% trong tổng dư nợ Đặc biệt, nợ nước ngoài khu vực tư nhân có xu hướngchiếm tỷ trọng ngày càng cao hơn, trong thời kì 2004-2007 luôn có tỷ trọng nhỏhơn 20%, nhưng có xu hướng ngày càng tăng đỉnh điểm là năm 2010 chiếm26,7% trong tổng dư nợ Mặc dù, nợ nước ngoài ở khu vực công tuy không tăng

về giá trị tương đối so với GDP, nhưng về giá trị tuyệt đối thì đều tăng mạnh quacác năm

Trang 15

257.82

15,553.96

1,557.09 925.49

281.73

19,325.39

1,502.96 919.04

Nợ quá nhiều > 50% > 275% >30% >20%

□ khu vực công □ khu vực tư nhân

Hình 2.2 Dư nợ nước ngoài của khi/ vực tư nhân và khu vực công giai đoạn

2006-2010

Tính riêng trong nợ khu vực công, nợ của chính phủ luôn chiếm tỷ trọng cao hơnhắn so với nợ nước ngoài do chính phủ bảo lãnh biểu hiện ở nợ do CP bảo lãnhchỉ bằng gần bằng 1/14 (2006), 1/5 (2008) và 1/6 (2010) so với nợ của CP

Hình 2.3: Tống dư nợ nước ngoài của Chỉnh phủ và được Chỉnh phủ bảo lãnh

tăng mạnh từ 2006 -2010

về cơ cấu nợ theo lãi suất, thì theo bản tin số 7 về nợ nuớc ngoài của VN thìphần lớn nợ nuớc ngoài của Chính phủ có lãi suất thấp từ 0% đến dưới 3% Cụthể là trong tổng số gần 27,86 tỷ USD dư nợ thì có tới gần 21,85 tỷ USD ở mứclãi suất này, tăng khoảng 11,1% so với năm 2009 Dư nợ các khoản vay có lãisuất thả nổi theo LIBOR 6 tháng và Euro LIBOR 6 tháng chỉ tăng rất ít trongnăm 2010, tổng cộng là trên 1,96 tỷ USD

Tuy nhiên, tốc độ tăng của các khoản vay lãi suất cao mới là vượt trội Có trên2,15 tý USD dư nợ có lãi suất từ 3% đến dưới 6%, tăng tới 43% so với nămtrước; lãi suất từ 6-10% có tổng dư nợ trên 1,89 tỷ USD, gấp hơn hai lần năm2009

Bảng 2.1: Cơ cấu nợ nước ngoài của chỉnh phủ theo lãi suất vay 2006-2010

(triệu USD, áp dụng tỷ giá thời điếm cuối kì)

Điều này làm thay đổi rất nhiều nghĩa vụ nợ hàng năm về nợ nước ngoài củaChính phủ, theo sau mỗi bản tin về nợ nước ngoài được công bố Với cập nhậtmới nhất, từ nay đến năm 2015, Việt Nam sẽ phải trả nợ nước ngoài cả gốc và lãimỗi năm xấp xỉ 1,5 tỷ USD

Mức đỉnh mới về trả nợ sẽ rơi vào năm 2020, với nợ phải trả lên tới gần 2,4 tỷUSD, trong khi chỉ một năm trước, Bộ Tài chính mới đưa mức dự kiến cho nămnày khoảng 1,15 tỷ USD

Với những con số trên cho thấy thời điểm cuối kì năm 2010 Việt Nam vớidân số ước tính là 86,93 triệu người và thu nhập bình quân đầu người của nước

ta trong khi theo thống kê ngày 31/12/2010 là xấp xỉ 1200 (VN vươn lên trởthành nước có thu nhập trung bình, thu nhập đã tăng 1,6 lần, tương ứng với438USD so với năm 2009) thì cứ trung bình một người dân sẽ gánh 504 USD nợvay nước ngoài Có thể thấy gánh nặng nợ lên mỗi người dân là khá cao

Tuy nhiên về mặt lý thuyết, từ năm 2004 đến 2010 nợ nuớc ngoài của ViệtNam chừa hề vượt ngưỡng 50% (nợ/GNP) tức là mức nợ quá nhiều mà luôn duytri trong mức nợ vừa phải, mức nợ này vẫn được coi là ở trong giới hạn an toàn

Bảng 2.2 Tiêu chuân phân loại mức độ nợ của Ngân hàng thế giới

( Nguồn : World Bank )

Trên đây một vài nét về nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay Tuy nhiên,một vấn đề đặt ra là với khối lượng nợ tương đối lớn như vậy, nước ta cần phảiquản lý nợ như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế, và tránhđược gánh nặng cho thế hệ mai sau

2.2 Thực trạng quản lí nợ nước ngoài tại VN:

2.2.1 Quản lí vay và trả nợ nước ngoài

- Văn bản điều chỉnh: Các Nghị định 20, 40, 42, 43/NĐ-CP( 1994),Nghị định

số 90/1998/NĐ- CP nhằm thay thế Nghị định 58- CP (30/8/1992), Nghị định134/2005/NĐ- CP ngày 1/11/2005 sửa đổi bổ sung cho Nghị định 90, Pháp lệnhQuản lý ngoại hối ngày 13-12-2005, Thông tư 09/2004 TT-NHNN của NHNNhướng dẫn việc vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp cụ thế:

+ Nghị định 58/CP (30/8/1993 ): lần đầu tiên các khái niệm liên quan đến vay

nợ nước ngoài được đề cập và làm rõ trong một văn bản pháp quy của Nhà nước

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w