1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học nấm đen (nigrofomesmelannoporus (mont) murr ) ở nghệ an

50 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

1 BỘBỘ GIÁO TẠO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌC VINH TRƯỜNG VINH ĐẶNG ĐÌNH HẢO NGUYỄN HÀ PHƯƠNG PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ RỪNG (CLAUSENA DUNNIANA H LES) NGIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ NẤM ĐEN Ở NGHỆ AN ( NIGROFOMESMELANNOPORUS ( MONT ) MURR ) Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2015 VINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC LỜIĐẠI CẢM ƠN VINH Luận văn thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu - khoa Hoá, Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm Môi trường, Trường Đại học Vinh, Viện Hoá học-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hạc - Khoa Hoá, Trường Đại học Vinh giao đề tài, NGUYỄN tận tình hướng tạo điều kiện suốt HÀdẫn, PHƯƠNG trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Đình Thắng , TS Lê Đức Giang - Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên trình làm luận văn ThS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu thực vật TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực HỌC vật NGIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA TỪ NẤM ĐEN ( NIGROFOMESMELANNOPORUS MONT MURR ) Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến( thầy cô,)cán bộ môn Ở NGHỆ hoá Hữu cơ, khoa Hoá, khoa Đào tạo Sau AN đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ thành luận văn Mã số: 60440114 Vinh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Nguyễn Hà Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HẠC VINH, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu - khoa Hoá, Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm Môi trường, Trường Đại học Vinh, Viện Hoá học-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Hạc - Khoa Hoá, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Đình Thắng , TS Lê Đức Giang - Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên trình làm luận văn ThS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu thực vật TS Trần Huy Thái (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán bộ môn hoá Hữu cơ, khoa Hoá, khoa Đào tạo Sau đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Hà Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan họ Nấm Polyporaceae 1.1.1 Đặc điểm thực vật [32] 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Giá trị dược liệu loài Poplyporaceae 12 1.2 Chi Nigrofomes 13 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân loại 13 1.2.2 Thành phần hóa học 15 Chương 21 PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1 Các phương pháp xử lý mẫu chiết 21 2.1.2 Các phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 21 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 21 2.2 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 22 2.2.1 Hoá chất 22 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 22 2.3 Nghiên cứu hợp chất 22 2.3.1 Thu mẫu 22 2.3.2 Phân lập hợp chất 22 Chương 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập hợp chất 26 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất A 26 3.3 Hợp chất B 28 3.4 Hợp chất C 31 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày với đổi quan niệm dinh dưỡng cách hợp lý không cần nhiều lượng, không cần mang lượng mỡ dự trữ không cần thiết mà cần nguồn dinh dưỡng sinh học có giá trị cao, thích hợp với người giảm dần lao động bắp gia tăng hoạt động trí tuệ Với yêu cầu nguồn dinh dưỡng nấm đóng vai trò quan trọng cho người Trước hết, nấm nguồn dinh dưỡng có giá trị cao, thích hợp cho người Trong thể nấm tươi hàm lượng nước tới 90%, chất khô có 1012% Trong tổng lượng axit amin nấm có tới 15-40% axit amin không thay thế, 25-35% axit amin tự do, với diện gần đủ loại axit amin, có loại axit amin cần thiết cho người Nấm giàu leucin lysin loại axit amin có ngũ cốc Do đó, xét chất lượng đạm nấm không thua đạm động vật Lượng chất béo nấm thấp, khoảng 15-20% (nấm mỡ 2-8%) Nấm tươi chứa hàm lượng gluxit cao (3-28%), có đường pentoza (xiloza, riboza), hexoza (glucoza, galactoza, manoza), dixaccarit (saccaroza), đường amin, đường rượu (monitola iositola) , hàm lượng chất xơ khoảng 332% Đặc biệt, nấm có nguồn đường dự trữ dạng glycogen tương tự động vật (thay tinh bột thực vật) Nấm chứa nhiều loại vitamin B, C, K, A, D, E, Trong nhiều vitamin nhóm B vitamin B1, B2, B3, B5, Nếu rau nghèo vitamin B12, cần ăn gam nấm tươi đủ cung cấp lượng vitamin B12 cho nhu cầu ngày Tương tự hầu hết loại rau, nấm nguồn khoáng lớn Nấm rơm ghi nhận giàu K, Na, Ca, P, Mg, chiếm từ 56-70% lượng tro tổng cộng Ăn nấm bảo đảm bổ sung đầy đủ cho nhu cầu khoáng ngày Trong nấm có chất thơm, chất có hoạt tính sinh học làm nên hương vị riêng biệt hấp dẫn cho người Tóm lại, nấm có lượng đạm thấp động vật cao thực vật, nghèo lượng giàu vitamin muối khoáng, thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng người giai đoạn nay, với người làm việc trí óc, vận động Một ý nghĩa quan trọng nấm làm thuốc chữa bệnh Nấm không ăn ngon, giàu chất dinh dưỡng, mà không gây xơ cứng động mạch không làm tăng lượng cholesterol máu nhiều loại thịt động vật Từ thời trung cổ người biết sử dụng nấm Polyporus populinus làm thuốc cầm máu, chữa bệnh lao phổi, tê thấp, vàng da, phù thũng (do nấm chứa axit agarichinic) Bào tử nấm Fungus bovista dùng điều trị vết thương nặng cầm máu sau mổ Nấm cỏ tranh (Agaricus campestris) dùng chữa bệnh đái đường, rắn cắn Mộc nhĩ người phương Đông dùng làm thuốc chữa bệnh lỵ, táo bón, rong huyết Nấm phục linh (Poria cocos) có tác dụng an thần Gần người ta nhắc đến khả chữa bệnh ung thư nấm (đặc biệt loài Fomes fomentarius, Fomitopsis anosa, Inonotus obliquus Phellinus igniarius Các tác giả Nhật Bản có kết tác dụng chữa ung thư, làm giảm lượng cholesterol máu nấm hương (Lentinus edodes) Phần lớn kháng sinh người sử dụng chiết xuất từ nấm (ví dụ: penicilin, streptomicin, tetracilin ) Qua ta nói nấm vừa làm thực phẩm tốt cho sức khỏe người, lại vừa dùng làm dược liệu, có tác dụng ngăn ngừa điều chế nhiều loại nhiều thuốc chữa chữa bệnh Vì nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học loài nấm có giá trị to lớn đời sống, y học phục vụ chăm sóc sức khỏe người Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á năm có lượng mưa nhiệt độ trung bình tương đối cao Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm tạo cho rừng Việt nam có hệ động, thực vật nấm đa dạng phong phú Nghệ An tỉnh có vườn Quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Đây vùng đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, có chứa đựng nguồn lợi lớn đa dạng sinh học, có nguồn lợi lớn nấm sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm… Tuy nhiên, nghiên cứu nấm Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng vấn đề mẻ, chưa nhận quan tâm mức nhà khoa học Do vậy, việc nghiên cứu nấm Nghệ An yêu cầu thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, góp phần quan trọng việc tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị kinh tế tầm quan trọng nguồn dược liệu thiên nhiên nước ta nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Vì lý chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học từ nấm đen (Nigrofomes melannoporus (Mont.) Murr) Nghệ An ” Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học loài nấm Nigrofomes melannoporus (Mont.) Murr thuộc họ Nấm Polyporaceae thu thập Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề cho nghiên cứu luận văn gồm có: - Chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ dịch chiết thể nấm Nigrofomes melannoporus - Phân tích sắc ký lớp mỏng (TLC) phần chiết để định tính phần chiết xác định hệ dung môi thích hợp cho phân tách sắc ký cột; - Phân tách phần chiết phân lập hợp chất - Xác định cấu trúc hợp chất phân lập phương pháp phổ đại Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan họ Nấm Polyporaceae 1.1.1 Đặc điểm thực vật [32] Bộ Polyporales (Nấm nhiều lỗ) thuộc ngành nấm đảm (Basidiomycota): Bộ gồm nấm có thể chất thịt non, sau chất thịt cứng tạo thành chất bì, thể dạng phiến hay dạng ống Bộ gồm họ là: Polyporaceae, Fomitopsidaceae, Ganodermataceae, Phanerochaetaceae, Steccherinaceae, Meruliaceae Họ Polyporaceae (còn gọi họ nấm lỗ) gồm có 86 chi khác (các chi điển hình: Panus, Lentinus, Polyporus Pleurotus) có khoảng 500 loài tìm thấy Các loài họ loại nấm chân, gồm khối dày đặc nắm tay hay to hơn, không hình nón, lồi mặt có màu trắng vàng nhạt Thịt nấm trắng, nhẹ, xốp, phủ lớp dày xù xì hóa gỗ, sờ thấy nhám, đánh dấu rãnh đồng tâm Phần bề mặt thân nấm thường gồm lớp hình ống xếp theo chiều dọc, mặt thân nấm thấy rõ lỗ nhỏ Thân nấm thường dai, nhẹ cứng phần mũ nấm, giống gỗ, chúng dễ gãy phát triển mạnh Hình 1.10: Hình dạng bề mặt cắt chung nấm Polyporaceae 10 Khi trưởng thành, nấm không nhanh chóng tàn lụi mà giữ nguyên hình dạng vài tháng đến vài năm Chúng thường phát triển gỗ, có số phát triển đất (thậm chí, thường thấy phát triển gỗ mục nát) Thân nấm thường tạo nên lớp mỏng xếp lại với nhau, có hình móng guốc nhô từ nền, chúng có thân ngắn Có số loại không phát triển khỏi phần nền, toàn thân chúng lỗ nhỏ Có nhiều loài, lỗ chúng nhỏ đến mức nhìn chúng giống khối rắn, đến nhìn gần thấy Ở số chi, vách ngăn lỗ bị ăn mòn không có, bề mặt chúng tạo nên tổng thể phẳng lỗ, trường hợp này, lớp mỏng cứng giống gỗ, không giống với lớp phần thịt mềm thường thấy nấm Polyporus squamosus Nấm hương (Lentinula edodes) Laetiporus_cincinnatus Trametes versicolor Hình 1.11: Một vài hình ảnh nấm thuộc họ Polyporacea 36 Vòng butyrolactone hợp chất C khẳng định tín hiệu proton phổ 1H-NMR δH 2,37-δH 2,41 ppm (m), δH 2,44-2,53 ppm (m), δH 2,58-δH 2,63 ppm (m) hai nhóm metylen tương tác xa phổ HMBC: H-3, H-2/C-1, proton nhóm metyl vòng butyrolactone với tín hiệu singlet phổ 1H-NMR δC 1,70 ppm có tương tác xa với C-3, C-4 C-5 12 CH3 O 10 O CH 11 Hình 3.1: Tương tác xa HMBC (H → C) hợp chất C Bảng 3.3: Bảng số liệu phổ NMR chất C TT DEPT “C” δ C (ppm) δ C* (ppm) [114] δ H (ppm) C=O CH2 176,5 28,9 176,6 29,2 CH2 36,1 36,4 10 11 12 C 87,0 87,2 141,2 C 141,4 CH 124,0 124,1 7,24 (1H, q, J=6,2; 4,2; 3,2 Hz) CH 129,2 129,3 7,16 (1H, d, J= 13,6 Hz) C 137,3 137,4 CH 129,2 129,3 7,16 (1H, d, J= 13,6 Hz) CH 124,0 124,1 7,24 (1H, q, J=6,2; 4,2; 3,2 Hz) CH3 20,9 21,2 1,70 (3H, s) CH3 29,4 29,7 2,34 (3H, s) δH (Đo 400 MHz CDCl3), δH* (Đo 400 MHz CD3OD) 2,44-2,53 (1H, m) 2,58-2,63 (1H, m) 2,37- 2,41(1H, m) 2,44-2,53 (1H, m) δC (Đo 100 MHz CDCl3), δC* (Đo 100 MHz CD3OD) 37 Từ số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC HSQC so sánh với tài liệu tham khảo [54] khẳng định hợp chất metylphenyl)-γ-metyl-γ-butyrolacton 12 CH3 O 10 O 11 CH3 γ -(4-metylphenyl)-γ -metyl-γ -butyrolacton (C) Hình 3.7: Phổ khối lượng hợp chất C Hình 3.8: Phổ IR hợp chất C C γ-(4- 38 Hình 3.9: Phổ 1H-NMR hợp chất C Hình 3.10: Phổ 1H-NMR hợp chất C 39 Hình 3.11: Phổ 13C-NMR hợp chất C Hình 3.12: Phổ 13C-NMR hợp chất C 40 Hình 3.13: Phổ COSY hợp chất C Hình 3.14: Phổ NOESY hợp chất C 41 Hình 3.15: Phổ HSQC hợp chất C 42 Hình 3.16: Phổ HSQC hợp chất C 43 Hình 3.17: Phổ HMBC hợp chất C 44 KẾT LUẬN Mẫu nấm đen Nigrofomes melannoporus thu hái Vườn Quốc gia Pù Mát- Nghệ An, nghiên cứu thành phần hoá học dịch chiết loài nấm thu số kết sau: - Quả thể nấm N melanoporus phơi khô (1350 g) chiết với hỗn hợp dung môi MeOH:CHCl3 nhiệt độ thường thu cặn chiết với khối lượng 78 g - Lượng chiết sắc ký cột silica gel (1 kg) với hệ dung môi rửa giải n-hexan-axeton thu 10 phân đoạn - Phân đoạn F2 có khối lượng 2,4 g tiến hành sắc ký silica gel lần thứ hai với loại cột nhỏ (200 g, 40 × cm), hệ dung môi rửa giải hexan-axeton (100:0, 50:1, 10:1, 2:1, 1:1, hệ dung môi sử dụng 250mL) thu phân đoạn Phân đoạn F2-3 (85 mg) tách sắc ký cột chất A (12 mg) B (17 mg) Phân đoạn F2-5 tách sắc ký cột chất C (37 mg) - Sử dụng phương pháp phổ đại: phổ hồng ngoại IR, phổ khối lượng (ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC, COSY, NOESY để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ xác định: hợp chất A Axit p-hydroxy coumaric; hợp chất B Methyl ferulat hợp chất C γ-(4-metylphenyl)-γ-metyl-γ-butyrolacton 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009, Giáo trình môn học khái quát nghề nhân giống sản xuất nấm Nguyễn Lân Dũng, (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm: tập 2, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Bá Hai, (2009), Bài giảng kỹ thuật trồng nấm, ĐH Nông lâm Huế Nguyễn Thị Kim Phụng, (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh Abraham W R., Hanssen H P., Urbasch I., (1991), Lepistirones, major volatile metabolites from liquid cultures of Lepista irina (Basidiomycotina)., Z Naturforsch, 46c:169 Audouin P., Vidal J P , Richard H., (1989), Volatile compounds from aroma of some edible mushrooms: morel (Morchella conica), wood blewit (Lepista nuda), clouded agaric (Clitocybe nebularis) and false chanterelle (Hygrophoropsis aurantiaca)., Sci Aliments, 9, 185 Ayer W A., Craw P A., (1989), Metabolites of the fairy ring fungus, Marasmius oreades Norsesquiterpenes, further sesquiterpenes, and agrocybin Can J Chem.; 67: 1371 10 Ayer W A., Craw P A., Stout T J., Clardy J., (1989), Novel sesquiterpenoids from the fairy ring fungus, Marasmius oreades., Can J Chem.; 67: 773 11 B J Jansen, (1993), Total synthesis of insect antifeedant drimane sesquiterpenes, Wageningen, Thesis doctor 12 B Tashkhodzhaev, B Abduazlmov, M B Izbosarov, I D Shamyanov, M Yu Antipin, (2002), 13α-hydroxymethylenedeacetyllaurenobiolit a new germacranolide from Tanacetopsis mucronata, Chem Nat compounds, 38 (6): 557 – 560 13 Devdutt Chaturvedi, (2011), Opportunity, Challenge and Scope of Natural 46 Products in Medicinal Chemistry, Research Signpost, India 14 Ding Z H., Dong Z J., Liu J K., (2001), Albaconol, A novel prenylated resorcinol (benzene-1,3-diol) from basidiomycetes Albatrellus confluens, Helvetica Chimica Acta, 84 (1): 259–262 15 Dong-Z L., Fei W., Liu-M Y., Yong-T Z., Ji-K L., (2007), A new cadinane sesquiterpene with significant Anti-HIV- activity from the cultures of the basidiomycete Tyromyces chioneus, J Antibiot., 60(5): 332–334 16 Du-Q L., Yuan G., Xiao-L Y., Jian-G T., Li-Y Z., Ji-K L., (2006), Humulane-Type Sesquiterpenoids from the Mushroom Lactarius mitissimu, J Nat Prod., 69: 1354-1357 17 Du-Q L., Yuan G., Xiao-L Y., Jian-G T., Li-Y Z., Ji-K L., (2007), Highly Oxidized Humulane Sesquiterpenes from the Basidiomycete Lactarius mitissimus, J Antibiot., 60(2): 162-165 18 Du-Q L., Yuan G., Xiao-L Y., Jian-G T., Li-Y Z., Ji-K L., (2007), Two new highly oxidized humulane sesquiterpenes from the basidiomycete Lactarius mitissimus, Helvetica Chimica Acta, 90: 1112-111 19 Eberhard Breitmaier, (2006), Terpenes, Wiley – VCH 20 Fäldt J., Jonsell M., Nordlander G., Borg-Karlson A K., (1999), Volatiles of bracket fungi Fomitopsis pinicola and Fomes fomentariusand their functions as insect attractants., J.Chem Ecol., 25: 567-590 21 Gladys R T V.; Mariane L.; Lorena B T.; Roberta P.; Artur S J., (2008), Submerged culture conditions for the production of mycelial biomass and antimicrobial metabolites by Polyporus tricholoma Mont, Braz J Microbiol., 39 (3): 561-568 22 Gross B., Gallois A., Spinnler H E., Langlois D., (1989), Volatile compounds produced by the lignilolytic fungus Phlebia radiata Fr (Basidiomycotes) and influence of strain specificity on the odorous profile., J Biotechnol., 10: 303-308 23 Ivan M., Luis P., Enrique W., Alejandro M., Luis E., Luis M., Joan V., Mauricio C., (2013), Comparative study on the Larvicidal activity of drimane sesquiterpenes and nordrimane compounds against Drosophila 47 melanogaster til-til, Molecules., 18: 4192-4208 24 Jiang Y Z., Jian H D., Zheng H L., Ze J D., Tao F., Hong B Z., Ji K L., (2013), Two new sesquiterpenes from cultures of the basidiomycete Agaricus arvensis, J.A.N.P.Research, 15 (3):305309 25 Jordan K Zjawiony, (2004), Biologically active compounds from Aphyllophorales (Polypore) Fungi, J Nat Prod., 67, 300-310 26 Kazuko Y., Kazuaki K., Masumi S., Masami T., Hirofumi Y., Hiroshi I., Shigenobu A., Toshihiro H., (2013); Yellow Pigments, Fomitellanols A and B, and drimane sesquiterpenoids, cryptoporic acids P and Q, from Fomitella fraxinea and their inhibitory activity against COX and 5LO, Molecules, 18(4): 4181-4191 27 K.H Overton, (1972), Terpenoids and Steroids: V 2, The Chemical Society 28 Ki H K., Hyung J N., Sang U C., Ki M P., Soon J S., Kang R L., (2010), Lactarane sesquiterpenoids from Lactarius subvellereus and their cytotoxicity, Bioorg Med Chem Lett., 20: 5385–5388 29 Ki H K., Hyung J N., Sang U C., Ki M P., Soon J S., Kang R L., (2010), Russulfoen, a new cytotoxic marasmane sesquiterpene from Russula foetens, J Antibiotics., 63: 575–577 30 Liu Q, Shu X, Wang L, Sun A, Liu J, Cao X., (2008), Albaconol, a plantderived small molecule, inhibits macrophage function by suppressing NFkappaB activation and enhancing SOCS1 expression., Cell Mol Immunol., 5(4): 271-278 31 Marcos D., Iván M., Francisco G., Ricardo D E., Mauricio C F., Susana A Z., (2013), Structural requirements for the antifungal activities of natural rrimane sesquiterpenes and analogues, supported by conformational and electronic studies, Molecules., 18: 2029-2051 32 Overholts L O., (1915), Comparative studies in the Polyporaceae, Missouri Botanical Garden Press 33 Overholts L O., (1953) “The Polyporaceae of the United States, Alaska and Canada,” University of Michigan Press, Ann Arbor, Mich., p 48 34 R F Magnani., E Rodrigues, C Daolioa, A G Ferreiraa, (2003), Caryophyllene Sesquiterpenes from Pestalotiopsis sp., Z Naturforsch., 48 58c: 319-324 35 Ryo A., Shinya M., Kengo S., Toshizumi M., Makoto U., (2011), Absolute configurations of (-)-hirsutanol A and (-)-hirsutanol C produced by Gloeostereum incarnatum, J Antibiotics., 64(10): 693-696 36 Shiono, Y.; Hiramatsu, F.; Murayama, T.; Koseki, T.; Funakoshi, T.; Ueda, K.; Yasuda, H., (2007), Two drimane-type sesquiterpenes, strobilactones A and B, from the liquid culture of the edible mushroom Strobilurus ohshimae, Z Naturforsch, 12: 1585-1589 37 Shuang W., Zheng-H L., Ze-J D., Ji K L., T F., (2013), Norbisabolane and eremophilane sesquiterpenoids from cultures of the basidiomycete Polyporus ellisii, Fitoterapia, 91: 194 – 198 38 Sprecher E, Kubeczka K-H, Ratschko M., (1975), Flüchtige Terpene in Pilzen, Arch Pharm., 308:843-851 39 Stoppacher N, Kluger B, Zeilinger S, Krska R, Schuhmacher R, (2010), Identification and profiling of volatile metabolites of the biocontrol fungus Trichoderma atrovirideby HS-SPME-GC-MS., J Microbiol Methods, 81: 187-193 40 Vatcharin R., Chittreeya T., Saowanit S., Chaveng P., Masahiko I., Rapheephat S., (2005), Hirsutane sesquiterpenes from the fungus Lentinus connatus BCC 8996, J Nat Prod., 68 (11): 1674–1676 41 Wang C., Kim J.Y., (2011), Microbial production of farnesol (FOH): Current states and beyond., Process Biochem., 46: 1221-1229 42 William A Aye, Hossein S Gho, (1981), 1-Sterpurene-3,12,14-trio1 and 1-sterpurene, metabolites of silver-leaf disease fungus Stereum purpureum, Can J Chem., 59:2536 -2538 43 Xiang-D Q., Hong-J S., Ze-J D., Ji-K L., (2008), Six New Induced Sesquiterpenes from the Cultures of Ascomycete Daldinia concentrica, J Antibiot., 61(9): 556–562 44 Xiao Y Y., Tao F ENG, Jian H D , Zhen H L., Yan L , Qiong Y F., Ji K L., (2013), Two new drimane sesquiterpenoids from cultures of the basidiomycete Trichaptum biforme, Nat Prod Bioprospect., 3: 154– 157 45 Xu D., Sheng Y., Zhou Z Y., Liu R., Leng Y., Liu J K., (2009), Sesquiterpenes from cultures of the basidiomycete Clitocybe 49 conglobata and their 11β-hydroxysteroid dehydrogenase inhibitory activity, Chem Pharm Bull.; 57(4):433-435 46 Yasufumi M., Yasuo H., Yukika S., Akiko K., Hisao S., (1995), Haploporic Acid A, a novel dimeric drimane sesquiterpenoid from the Basidiomycete Haploporus odorus; Bioscience, Biotech and Biochem., 59 (10): 2008-2009 47 Yoshinori A., Toshihiro H., Yasuo M., Motoo T., Yoshimasa F., (1992), Cryptoporic acids A-G, drimane-type sesquiterpenoid ethers of isocitric acid from the fungus Cryptoporus volvatus, Phytochemistry, 31(2): 579– 592 48 Yoshihito S., Takayuki S., Manabu K., Chinatsu T., Shinsuke S., Tetsuya M., Michimasa I., (2004), Protoilludane-type sesquiterpenes, echinocidins A and B, from a mycelial culture of Echinodontium tsugicola, Z Naturforsch., 59b, 925 – 929 49 Zheng Y B., Lu C H., Xu L., Su W J., Shen Y M., (2012), Three new sesquiterpenoids from Agrocybe sp., Chem Res Chinese Uni., 28(6): 976 -979 50 Zhou H, Zhu T, Cai S, Gu Q, Li D., (2011), Drimane sesquiterpenoids from the mangrove-derived fungus Aspergillus ustus., Chem Pharm Bull.;59(6):762-766 51 Zhong L H., Yang D., Yicun H., Lidong L., Taihui L , Wanhui Y., Xiaoyi W., (2004), Sesquiterpenes from the mycelial cultures of Dichomitus squalens, J Nat Prod., 67 (12): 2121–2123 52 William H P., Patrck L S (1997), Enantiodifferentiation of aryl- substituend heterocycles: a mechanistic study using γ -lactones, J Chromatog A., 775, pp 81-90 50 [...]... 1.2: Nigrofomes melanoporus 1.2.2 Thành phần hóa học Cho đến nay, trên thế giới có rất ít các công trình nghiên cứu về thành phân hóa học của các loài nấm trong họ Polyporacea, các nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu về sự đa dạng sinh học của chúng Những công trình nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố tập trung chủ yếu vào hai chi Ganoderma và Taiwanofugus Vào năm 2005 nhóm nghiên cứu Lauren B Fay... Swiszerland) đã tách được 4 hợp chất triterpenoid là 26oxygenosterols ganoderol A, ganoderol A, và axit ganoderic Y (1- 4) từ nấm G lucidum [1] 20 CH2OH O CH2OH HO ( 1) ( 2) CHO O COOH HO ( 3) ( 4) OAc COOH OAc OAc Đến tháng 08/2006, nhóm nghiên cứu Jian-Jiang Zhong và cộng sự thuộc trường Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã tách được axit ganoderic T ( 5) từ loài nấm này [2] OAc COOH OAc OAc ( 5) 21...11 1.1.2 Thành phần hóa học Cho đến nay, trên thế giới có rất ít các công trình nghiên cứu về thành phân hóa học của các loài nấm trong họ Polyporacea, các nhà khoa học chủ yếu là nghiên cứu về sự đa dạng sinh học của chúng Những công trình nghiên cứu về thành phần hóa học đã công bố cho thấy các loài Polyporacea chứa đa dạng các dẫn chất... H (9 6) 11,12-Epoxy-3α,6β,9α, (9 7) 11,12-Epoxy-3α,9α, 11α-tetrahydroxydrimen 11α-trihydroxydrimen HO (9 8) Danilol HO O HO OH OH HO (9 9) Isodrimeninol (10 0) 3β,11,12-Trihydroxydrimene (10 1) 11,12-Dihydroxy- drimen OH OH OH (10 2) 2,10-Dodecadiene-1,6,7-triol 16 Các nghiên cứu về thành phần hóa học từ quả thể loài nấm Polyporus ellisii, cho thấy chúng đều có hoạt tính sinh học cao Năm 2013, Shuang Wang... nhóm nghiên cứu Chun-Nan Lin và cộng sự đã tách được 12 hợp chất triterpenoid và steroid gồm ergosta-7,22-dien-3β-ol ( 6), ergosta-7,22-dien-3β-yl palmitate ( 7), ergosta-7,22-dien-3-one ( 8), ergosta-7,22dien-2β,3α,9α-triol ( 9), 5α,8α-epidioxyergosta-6,22-dien-3β-ol (1 0), ganoderal B (1 1), andehit ganoderic A (1 2), axit stugaric A (1 3), axit 3-oxo-5α-lanosta8,24-dien-21-oic (1 4), axit 3α -acetoxy-5α-lanosta-8,24-dien-21-oic... (1 5) và axit tsugaric B (1 6) từ G lucidum và G tsugae [3] (6,7,8, 9) (1 0) (1 3) (11, 1 2) (1 7) 22 (14-1 6) Nhóm nghiên cứu Tian-Shung-Wu và các cộng sự đã tách được 10 hợp chất triterpenoid, comphoratins A-J (18-2 7) từ loài nấm Taiwanofungus camphoratus vào năm 2010 [4] A B E C F H D G I (18-2 7) J 23 Năm 2011, nhóm này cũng đã tách và xác định cấu trúc của 5 hợp chất benzenoid, benzocamphorin A-E (28-3 2), ... lignan (33-3 5) từ thể quả của nấm Taiwanofungus comphoratus [5] OMe O O O O O OMe O OMe OMe O O OMe OMe OMe A B C O O O H3OC O MeO OH OMe HO O OMe O OMe O O O D E (28-3 2) O O HO O O O O H O O O O O O O (3 3) (3 4) O O H H O O O O O (3 5) Nhóm tác giả Sheng-Yang Wang và cộng sự vào năm 2010 đã tách được hợp chất antrocamphin A từ phần thể quả của nấm Taiwanofungus Camphoratus (3 6) [6] 24 MeO MeO OMe (3 6). .. sesquiterpen khung cadinan gồm 4β,14-dihydroxy-6α,7βH-1(1 0)- cadinen (9 0) và 1(1 0), 4 – cadinadien (9 1) từ loài nấm Tyromyces chioneus () là chất mới có hoạt tính độc tế bào (IC 50 =76.9 µg/ml) và hoạt tính chống HIV với EC 50 = 3.0µg/ml, SI (selectivity index) = 25.4 14 OH HO H H (9 0) 4β,14-Dihydroxy-6α,7βH-1(1 0)- cadinen (9 1) 1(1 0), 4 – Cadinadien Các loài nấm của chi Polyporus luôn được quan tâm như là nguồn... tetrametylsilan (TMS) là chất chuẩn nội zero (δ = 0) Độ chuyển dịch hoá học δ được biểu thị bằng ppm Tính bội của các tín hiệu 13C được xác định trên cơ sở các phổ DEPT 90 và DEPT 135 2.3 Nghiên cứu các hợp chất 2.3.1 Thu mẫu Mẫu Nigrofomes melannoporus được thu hái tại Vườn Quốc gia Pù MátNghệ An vào tháng 11/2009, được TS Ngô Anh (thuộc khoa Sinh, trường Đại học Hu ) định danh, tiêu bản (Vin- TSWu-20090 1) được... H- 2); 6,93 (1H, d, J = 13,2 Hz, H- 5); 6,30 (3H, d, J = 19,9 Hz, H- 8); 3,95(3H, s, OCH 3); 3,79 (3H, s, COOCH 3) Hợp chất C: Chất bột màu trắng, đ.n.c: 165-1670C Phổ UV (Me-OH) λmax nm: 211, 285 IR (KBr) νmax (cm- 1): 3433, 2959, 1726, 1090 Phổ EI-MS m/z 396 [M]+ Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl 3) (δ ppm): 5,49 (1H, m); 5,35 (1H, m); 5,28 (1H, dd, J = 15,5, 7,5 Hz); 5,25 (1H, dd, J = 15,5, 7,0 Hz); 3,48 (1H, m); ... tỉnh Nghệ An nói riêng Vì lý chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học từ nấm đen (Nigrofomes melannoporus (Mont .) Murr) Nghệ An ” Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học. .. Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực HỌC vật NGIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA TỪ NẤM ĐEN ( NIGROFOMESMELANNOPORUS MONT MURR ) Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến( thầy cô,)cán bộ môn Ở NGHỆ... giới có công trình nghiên cứu thành phân hóa học loài nấm họ Polyporacea, nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu đa dạng sinh học chúng Những công trình nghiên cứu thành phần hóa học công bố tập trung

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
6. Nguyễn Thị Kim Phụng, (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh.Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2007
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009, Giáo trình môn học khái quát về nghề nhân giống và sản xuất nấm Khác
2. Nguyễn Lân Dũng, (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm: tập 2, NXB Nông nghiệp Khác
4. Đỗ Tất Lợi, (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Khác
5. Nguyễn Bá Hai, (2009), Bài giảng kỹ thuật trồng nấm, ĐH Nông lâm Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w