1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bất cấp các quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng

22 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Điều 121 BLDS năm 2005 quy định: “ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo quy định này, thấy hợp đồng nói chung hợp đồng dân nói riêng phương tiện phổ biến để xác lập nên quyền nghĩa vụ dân Vậy hợp đồng dân có hiệu lực cần có điều kiện gì? B NỘI DUNG I Khái niệm hợp đồng dân Điều 281 BLDS năm 2005 có nêu lên hệ thống làm phát sinh nghĩa vụ dân Trong hệ thống hợp đồng dân đóng vai trò quan Hợp đồng luôn phương tiện phổ biến đê xác lập nên quyền nghĩa vụ dân Khái niệm hợp đồng dân quy định Điều 388 BLDS sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Trong quy định bật lên hai nét hợp đồng, là:  Sự thỏa thuân bên: thỏa thuận yếu tố bắt buộc hợp đồng Khi nói đến hợp đồng thỏa thuận hai bên, ví dụ thỏa thuận bên bán tài sản bên mua tài sản hợp đồng mua bán tài sản Hợp đồng thiết lập có thỏa thuận bên, tức giao kết phải có thống ý chí bên việc làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Muốn có thỏa thuận chủ thể phải bày tỏ ý chí hình thức định để chủ thể nhận biết ý chí nhau,, để bàn bạc đến thống ý chí Có số trường hợp thỏa thuận, bàn bạc bên mà bên đơn phương ấn định điều khoản hợp đồng, bên có chấp nhận hay không chấp nhận  Hợp đồng làm phát sinh hậu pháp lý: thỏa thuận bên không nhằm mục đích tạo lập hiệu lực pháp lý (quyền nghĩa vụ) không hình thành hợp đồng Do hợp đồng thỏa thuận bên phải nhằm tạo ràng buộc pháp lý, tức sang tạo quyền nghĩa vụ mới, quyền nghĩ vụ luật định Hoặc làm thay đổi, phát sinh hay chấm dứt quyền nghĩa vụ II Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo quy định pháp luật Việt Nam hành Hợp đồng dân phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng Ngoài quan hệ hợp đồng để tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác giải tranh chấp phát sinh Tuy nhiên để hợp đồng dân có hiệu lức pháp lý hợp đồng phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định Điều 121 BLDS năm 2005 quy định: “ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự.Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122 BLDS năm 2005, gồm có: Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng dân Theo quy định Điều 122 BLDS “ người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” Chủ thể tham gia hợp đồng dân đa dạng, cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác • Đối với cá nhân Điều 17 BLDS năm 2005 quy định: “năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” Như lực hành vi dân cá nhân việc xác lập việc xác lập, thực hợp đồng xác định sau  Đối với người có lực hành vi dân đầy đủ: người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị hạn chế lực hành vi dân sự, không bị lực hành vi dân Người có lực hành vi dân đầy đủ có toàn quyền việc xác lập, thực hợp đồng  Đối với người có lực hành vi dân phần từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi: thực tế, người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động Xuất phát từ lý mà pháp luật dân chấp nhận số giao dịch dân định phát sinh hậu pháp lý giao dịch dân người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi xác lập thực theo khoản Điều 20 BLDS quy định: “Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”  Đối với người có lực hành vi dân phần từ đủ tuổi đến 15 tuổi, người bị tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự: Người từ đủ tuổi đến 15 tuổi xác định người mà nhận thức khả làm chủ hành vi chưa đầy đủ, họ có hạn chế định Do người từ đủ tuổi đến 15 tuổi tham gia vào hợp đồng dân phải người theo pháp luật đồng ý Đối với người bị tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi thì: “…Giao dịch dân liên quan đến tài sản người hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật…”  Đối với người tuổi, người bị tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sự: Những người không xác lập hay thực hợp đồng nào, giao dịch dân họ để phải người theo pháp luật xác lập, thực • Đối với pháp nhân Pháp nhân thực thể pháp lý, tham gia vào hợp đồng dân phải thông qua hành vi người đại diện pháp nhân ( đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) Khi tham gia vào hợp đồng dân người diện cho pháp nhân cần phải tuân thủ quy định pháp luật đại diện, phạm vi thẩm quyền đại diện để xác định hiệu lực pháp lý hợp đồng Ngoài việc tham gia hợp đồng dân sự, pháp nhân phép tham gia hợp đồng phù hợp với mục đích hoạt động, phạm vi kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh pháp nhân… • Đối với hộ gia đình Khi tham gia vào hợp đồng dân chủ hộ (là người đại diện theo pháp luật hộ gia đình) trực tiếp tham gia ủy quyền cho thành viên khác thành niên tham gia vào việc xác lập, thực hợp đồng Theo quy định pháp luật “ Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung họ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình” (khoản Điều 107 BLDS) Thông thường, giao dịch dân chủ hộ thành viên thành niên khác chủ hộ ủy quyền xác lập, thực lợi ích hộ gia đình làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ gia đình hợp đồng dân Tuy nhiên việc định đoạt tư liệu sản xuất tài sản chung hộ gia đình có giá trị lớn buộc phải có đồng ý thành viên gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên, loại tài sản chung khác phải đồng ý đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên • Đối với tổ hợp tác Khi tham gia vào hợp đồng dân tổ trưởng tổ hợp tác người đại diện theo pháp luật tổ hợp tác Ngoài việc trực tiếp đại diện cho tổ hợp tác tham gia hợp đồng dân tổ trưởng tổ hợp tác ủy quyền cho tổ viên thực công việc cần thiết cho tổ hợp tác Tuy nhiên việc đinh đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn tổ viên đồng ý, loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý Điều kiện mục đích nội dung hợp đồng Mục đích hợp đồng BLDS 2005 thừa nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận (Điều 4) Nhưng để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác, BLDS 2005 qui định số trường hợp hạn chế quyền tự bên việc thiết lập hợp đồng Theo đó, nội dung mục đích hợp đồng (giao dịch dân sự) “không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội” (Điểm b, khoản Điều 122) Hợp đồng (giao dịch dân sự) “có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vô hiệu” (Điều 128) Nội dung hợp đồng tổng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng thể điều khoản hợp đồng Mục đích của giao dịch dân (hay hợp đồng) “lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch đó” [ Điều 123] Điều cấm pháp luật “là quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” Và, “đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” Khái niệm nội dung hợp đồng khái niệm rộng Thường nội dung hợp đồng gồm điều khoản, như: đối tượng hợp đồng tài sản hay công việc, chất lượng đối tượng đó; giá phương thức toán; thời hạn, địa điểm thực hợp đồng… (Điều 402) Bất kỳ điều khoản số vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hợp đồng bị coi vô hiệu Ví dụ: Quyết định Giám đốc thẩm số 18/2005/DS-GĐT ngày 22/6/2005 HĐTP –TANDTC hợp đồng mua bán nhà xác lập người chuyển nhượng (Việt Nam) với người nhận chuyển nhượng (người Việt Nam định cư nước ngoài, không thuộc diện phép có quyền sở hữu nhà Việt Nam), bị xem vô hiệu “có nội dung trái pháp luật” Để hợp đồng có hiệu lực mục đích hợp đồng phải không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật vô hiệu Các bên hoàn toàn tự nguyện việc giao kết, xác lập hợp đồng Tự nguyện xác lập, thực hợp đồng việc chủ thể tự định có tham gia hay không tham gia vào hợp đồng theo nguyện vọng cá nhân mình, mà không chịu chi phối hay tác động, can thiệp chủ quan từ người khác Pháp luật đòi hỏi người tham gia xác lập, thực hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Tự nguyện nguyên tắc pháp lý pháp luật dân Ý chí tự nguyện chủ thể dấu hiệu thuộc yếu tố chủ quan, không biểu bên ngoài, người khác biết Không có tự ý chí bày tỏ ý chí phá vỡ tính thống hai yếu tố này, tự nguyện Hợp đồng chủ thể xác lập, thực không tự nguyện, bị vô hiệu đương nhiên vô hiệu Những trường hợp tự nguyện trường hợp mà việc xác lập, thực hợp đồng không ý chí đích thực chủ thể thống ý chí chủ thể với bày tỏ ý chí chủ thể bên Theo qui định BLDS 2005, hợp đồng bị coi xác lập thiếu yếu tố tự nguyện thuộc năm trường hợp sau đây: • Hợp đồng giả tạo: Hợp đồng giả tạo hợp đồng lập không phản ánh chất quan hệ đích thực bên, thể việc bên xác lập hợp đồng để che đậy giao dịch khác hay hành vi trái pháp luật bên Có hai dạng hợp đồng giả tạo ‘hợp đồng giả cách’ ‘hợp đồng tưởng tượng’ Hợp đồng giả cách hợp đồng giả tạo bên lập để che đậy hợp đồng khác nhằm “lẩn tránh” pháp luật Đặc trưng hợp đồng giả cách thường có thông đồng bên để lập lúc hai hợp đồng (giao dịch) khác nhau: hợp đồng (giao dịch) ‘thật’ hợp đồng (giao dịch) ‘giả’ Hợp đồng giả cách hình thức bên giá trị bên Hợp đồng thật bị che giấu đi, hợp đồng mà bên muốn xác lập, thực Hợp đồng giả cách đương nhiên vô hiệu Hợp đồng thật công nhận, tuân thủ điều kiện pháp luật qui định Hợp đồng tưởng tượng hợp đồng thật, bên thông đồng lập nhằm để hợp thức hóa thủ tục pháp lý thiếu sót, để che đậy thật khác trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Nói cách khác, hợp đồng tưởng tượng hợp đồng mang tính hình thức, bên hoàn toàn ý định tạo lập nên ràng buộc pháp lý với dựa nội dung hợp đồng • Hợp đồng xác lập nhầm lẫn Nhầm lẫn “sự không trùng hợp ý chí thể với mong muốn thật người thể ý chí” Hay nói cụ thể hơn, việc bên hình dung sai việc, chủ thể, đối tượng nội dung hợp đồng nên xác lập hợp đồng trái với ý nguyện đích thực Ví dụ: người mua bảo hiểm tưởng mua bảo hiểm hưởng tiền bảo hiểm trường hợp có rủi ro, thực tế điều khoản bảo hiểm có loại trừ nên số loại rủi ro không bảo hiểm Pháp luật Việt Nam chấp nhận hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn nội dung hợp đồng Hợp đồng bị nhầm lẫn nội dung bị vô hiệu theo qui định Điều 131 BLDS 2005 • Hợp đồng xác lập bị lừa dối: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” [Điều 132] Biểu lừa dối hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật khiến cho bên tin vào thông tin mà xác lập hợp đồng bất lợi cho họ trái với nguyện vọng đích thực họ Pháp luật Việt Nam qui định ba trường hợp lừa dối lừa dối chủ thể, lừa dối đối tượng lừa dối nội dung hợp đồng • Hợp đồng xác lập đe dọa: “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” [15, Điều 132] Sự đe dọa thường hiểu việc bên cố ý gây sợ hãi cho bên hành vi bạo lực vật chất khủng bố tinh thần, làm bên tê liệt ý chí làm khả kháng cự nên xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực họ Xác lập hợp đồng lúc không nhận thức, điều khiển hành vi: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu” [ Điều 133] Một người bình thường, vào thời điểm giao kết hợp đồng, tình trạng bị bệnh tâm thần, bệnh thần kinh tới mức không nhận thức, điều khiển hành vi sử dụng chất ma túy chất kích thích khác dẫn đến việc khả nhận thức tạm thời… xem không tự nguyện xác lập, giao kết hợp đồng.Vấn đề pháp lý đặt người phải chứng minh vào lúc xác lập hợp đồng, họ tình trạng khả nhận thức, điều khiển hành vi Điều kiện hình thức hợp đồng dân sư • Hình thức lời nói Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết hình thức ngôn ngữ nói, lời hay gọi hợp đồng miệng Theo đó, bên giao kết hợp đồng trao đổi với lời nói, trực tiếp thông qua điện thoại, điện đàm, gửi thông điệp điện tử âm (tiếng nói)… để diễn đạt tư tưởng ý muốn việc xác lập, giao kết hợp đồng Trừ loại hợp đồng pháp luật qui định hình thức bắt buộc, hợp đồng lập lời nói Tuy vậy, để tránh trường hợp bên liên quan phủ nhận tồn hợp đồng, nên sử dụng hình thức hợp đồng lời nói để giao kết hợp đồng có giá trị không lớn, với người thân quen có tin cậy lẫn nhau, hợp đồng thực chấm dứt lập tức, hợp đồng mua bán tiêu dùng hàng ngày (các hợp đồng bán lẻ), hợp đồng dịch vụ thông thường đời sống (vui chơi, giải trí, vận chuyển nhanh xe ôm, taxi…) Thực tiễn pháp lý cho thấy, việc giao kết hợp đồng lời nói có ưu điểm cách thức giao kết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng tốn nên sử dụng phổ biến giao dịch dân sự, sử dụng giao dịch thương mại Cũng tiện lợi cách thức giao kết mà thực tế, có nhiều hợp đồng phải lập văn văn có công chứng chứng thực (chẳng hạn hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng thuê bất động sản), để giản tiện, bên thường lập hình thức lời nói, nên dẫn đến tranh chấp khó giải Theo chuyên gia TANDTC, có tới 90% tranh chấp hợp đồng mua bán (mà chủ yếu mua nhà đất đặt cọc) bị vô hiệu hình thức Điều nói lên nhược điểm loại hình thức không bảo đảm an toàn pháp lý cho bên, giá trị chứng minh không cao dễ dẫn đến tình trạng phủ nhận bên tồn hợp đồng bên không chứng khác để chứng minh tồn hợp đồng • Hình thức hợp đồng văn Văn (truyền thống) hình thức ngôn ngữ viết, trình bày chất liệu hữu hình nhằm thể nội dung xác định mà người ta đọc, lưu giữ bảo đảm toàn vẹn nội dung Khác với hợp đồng lời nói vốn không để lại chứng, hợp đồng văn đảm bảo thể rõ ràng ý chí bên nội dung điều khoản hợp đồng mà bên muốn cam kết Ngoài ra, hợp đồng văn trở thành chứng hữu hiệu bên có tranh chấp, hình thức có khả lưu giữ trạng thái gần nguyên vẹn, thời gian dài Bởi vậy, hợp đồng quan trọng, có giá trị lớn, có nội dung phức tạp, có thời hạn thực lâu dài… thường bên chọn cách thể văn Về phương diện chứng cứ, văn công chứng, chứng thực có độ tin cậy cao so với văn thông thường Bởi vậy, thực tiễn, hợp đồng quan trọng có giá trị lớn người ta thường lập hình thức văn có công chứng, chứng thực Về nguyên tắc, việc chọn lựa hình thức để ký kết hợp đồng bên tham gia hợp đồng định sở nguyên tắc tự hợp đồng Tuy vậy, để bảo vệ trật tự công cộng lý quản lý nhà nước, pháp luật thực định hành Việt Nam có qui định hình thức bắt buộc mà hợp đồng phải tuân thủ • Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng, hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tuyên bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Thông thường, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng bên thực hành vi giao kết hợp đồng biết rõ nội dung hợp đồng chấp nhận tất điều kiện mà bên đưa ra, bên không loại trừ việc trả lời hành vi, không đưa yêu cầu rõ ràng hình thức trả lời chấp nhận Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập Ví dụ: hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ, với ăn tự chọn làm sẵn… Trong trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng hiểu rõ nội dung điều kiện hợp đồng, bên chấp nhận cách thức giao dịch hành vi cụ thể Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng công bố, bên có thỏa thuận việc bên chấp nhận hành vi cụ thể bên hình thức giao kết, thực hợp đồng theo qui ước, điều kiện pháp lý kỹ thuật mà bên cam kết chấp nhận Ví dụ: hành vi lựa chọn hàng hóa toán tiền mua hàng siêu thị, gọi điện thoại công cộng toán thẻ Nhà làm luật thừa nhận qui định hợp đồng giao kết hành vi, kết hợp với nghi thức đặc biệt khác luật định Ví dụ: nghi thức gõ búa rung chuông hoạt động bán đấu giá tài sản Ngay sau có người trả giá cao nhất, người điều khiển phiên bán đấu giá nhắc lại ba lần giá trả mà trả giá cao (trong trường hợp đấu giá tăng dần), người trả giá cao (nhưng phải giá khởi điểm) người mua tài sản đấu giá Pháp luật hành thừa nhận hợp đồng xác lập hành vi cụ thể trường hợp đặc biệt, gọi hợp đồng thực tế Theo đó, hợp đồng thực tế hợp đồng mà hiệu lực phát sinh thời điểm bên thực tế chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Trong hợp đồng này, bên không dựa lời hứa hay văn cam kết để yêu cầu thực nghĩa vụ, lời hứa hay văn cam kết xác lập hợp đồng giá trị pháp lý chừng bên chưa giao – nhận tài sản thực tế Hành vi giao - nhận tài sản hình thức biểu chủ yếu hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm tài sản chuyển giao từ bên cho bên Trong nhiều trường hợp, bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng từ phía bên thể đồng ý xác lập hợp đồng hành vi cụ thể, chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên biết, hành vi cụ thể coi hình thức biểu hợp đồng Hiệu lực hợp đồng phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng III Nhận xét quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Nhận xét quy định tạị điểm a khoản điều 122 BLDS Theo quy định Khoản (a), Điều 122 BLDS 2005, điều kiện để xác định GDDS có hiệu lực “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” Để xác định rõ nội hàm quy định này, khái niệm “người tham gia giao dịch” cần phải làm rõ Tuy nhiên, nội dung quy phạm pháp luật chưa có định nghĩa “người tham gia giao dịch” Vì vậy, mà chưa có định nghĩa thống, khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Theo cách hiểu phổ biến nay, “người tham gia giao dịch” bao gồm hai chủ thể: chủ thể hợp đồng người ký kết hợp đồng Điều có nghĩa là, để GDDS có hiệu lực, trước hết người tham gia giao dịch (chủ thể hợp đồng người đại diện ký kết hợp đồng (nếu có) phải có lực hành vi (NLHV) tham gia GDDS cụ thể Tuy nhiên, giao dịch người NLHV bị NLHV xác lập thông qua người đại diện, cách hiểu người tham gia giao dịch lại gặp số trở ngại Có ý kiến cho rằng, người bị NLHV người NLHV trường hợp người tham gia giao dịch, vấn đề từ xác lập đến thực giao dịch thực thông qua người đại diện BLDS 2005 không trực tiếp ghi nhận họ người tham gia giao dịch gián tiếp thừa nhận vai trò tham gia giao dịch người bị NLHV, người NLHV quy định GDDS người chưa đủ sáu tuổi người bị NLHV dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực (Điều 21, Khoản Điều 22) Khoản Điều 69 “Các GDDS người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp…” Với quy định này, rõ ràng phủ nhận vai trò tham gia giao dịch người NLHV người NLHV, lẽ họ người có quyền lợi ích liên quan đến giao dịch, cụ thể hơn, họ người có tài sản đối tượng giao dịch Tuy nhiên, áp họ vào hai loại chủ thể tham gia giao dịch cách hiểu thông thường không hợp lý, lẽ, họ có tài sản mang giao dịch họ chủ thể hợp đồng người ký kết hợp đồng, chủ thể hợp đồng, người trực tiếp xác lập thực hợp đồng trường hợp người đại diện theo pháp luật họ Vì vậy, khái niệm “người tham gia giao dịch” hiểu, hai chủ thể theo cách hiểu thông thường bao gồm đối tượng Với cách suy luận vậy, áp dụng điều kiện “người tham gia giao dịch có NLHV dân sự” trường hợp người tham gia giao dịch với tư cách chủ sở hữu tài sản đối tượng giao dịch bị NLHV, NLHV, đương nhiên đáp ứng điều kiện “người tham gia giao dịch phải có NLHV dân sự” nêu Điều kiện “NLHV” trường hợp đáp ứng chủ thể hợp đồng người trực tiếp ký kết hợp đồng (người đại diện, người giám hộ) Suy luận theo lẽ thông thường, giao dịch loại theo điều kiện quy định Điều 122 BLDS 2005 không coi có hiệu lực, điều gián tiếp tước quyền tham gia giao dịch người bị NLHV dân sự, người chưa có NLHV dân dù tham gia tham gia cách gián tiếp thông qua người đại diện, người giám hộ.Vậy để giải vấn đề này, BLDS 2005 nên bổ sung nội dung để giải thích rõ khái niệm “người tham gia giao dịch” có tính đến đặc thù GDDS người NLHV người bị NLHV phân tích Có vậy, tạo cách hiểu thống điều kiện thuận lợi cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, hạn chế tối đa tùy tiện việc áp dụng pháp luật Nhận xét điều kiện ý chí chủ thể tham gia hợp đồng dân Thứ nhất, khái niệm “tự nguyện” đưa mơ hồ, chung chung, gây khó khăn tùy tiện trình áp dụng luật Chẳng hạn, việc tham gia giao dịch bên lợi sức mạnh thị trường sức ép bên có vị mạnh thị trường, hay giao dịch bên cấp trực tiếp buộc phải tham gia giao dịch sợ “uy thế” cấp có bị coi không đáp ứng điều kiện “hoàn toàn tự nguyện” theo quy định Điều 122 vấn đề bỏ ngỏ Việc bên chủ thể dùng lợi thị trường, quyền lực thương mại để ép buộc bên chủ thể khác tham gia thực GDDS ngụy biện thỏa thuận, thương lượng, đánh đổi lợi ích bên Ở cấp độ tự nguyện nghiêm trọng, nhận biết dễ dàng việc bên chủ thể dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực với bên nhằm đạt mục đích GDDS đương nhiên giao dịch vô hiệu chủ thể thực hành vi ép buộc phải chịu trách nhiệm hành hình Ở cấp độ dân thương mại, có giao thoa, khó phân biệt ép buộc thỏa thuận cần phải có khái niệm để dấu hiệu ép buộc, tự nguyện bên chủ thể thực GDDS Vì vậy, để giải vấn đề này, BLDS 2005 cần phải quy định tiêu chí để xác định giới hạn cụ thể tự nguyện tự nguyện chủ thể tham gia vào GDDS Thứ hai, cần sửa đổi nội dung khái niệm “đe dọa” GDDS bị coi vô hiệu bị đe dọa Theo quy định Điều 132 “Khi bên tham gia GDDS bị lừa dối bị đe dọa có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu” Theo đó, khái niệm “đe dọa” hiểu “hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Với quy định này, BLDS 2005 giới hạn chủ thể bị tác động hành vi đe dọa bên người tham gia giao dịch cha, mẹ, vợ, chồng, người tham gia giao dịch quy định chưa bao quát, lẽ thực tế, có đối tượng cha, mẹ, vợ, chồng, thân bị đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe… làm ảnh hưởng đến định giao kết hợp đồng bên, có trường hợp quan hệ trên, có mối quan hệ đủ để họ phải hy sinh quyền lợi riêng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người khác có khả tác động cách trực tiếp, thông qua ép buộc họ phải tham gia giao dịch Việc giới hạn đối tượng có khả bị xâm hại chưa bao quát, chưa phản ánh thực tế mối quan hệ đa dạng đời sống xã hội Do vậy, cần phải quy định theo hướng xem xét khả tác động đe dọa đến chủ thể tham gia giao dịch mà không nên liệt kê đối tượng bị đe dọa phải gánh chịu thiệt hại quy định Điều 132, BLDS 2005 Nên sửa đổi điều kiện mục đích nội dung giao dịch “không trái đạo đức xã hội” thành “không xâm phạm trật tự công cộng” Theo quy định Khoản (b) Điều 122, GDDS phải đáp ứng điều kiện “mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Tuy nhiên, khái niệm đạo đức xã hội định nghĩa Điều 128 “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” mơ hồ thiếu tính cụ thể Vấn đề xác định chuẩn mực đạo đức thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan điểm cá nhân, cộng đồng chí giai đoạn có cách hiểu khác Có thể thấy, mục đích quy định để bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao dịch, quyền lợi ích hợp pháp người liên quan lợi ích chung xã hội Vậy nên sửa đổi nội dung theo hướng thay cụm từ “không trái đạo đức xã hội” thành “không xâm phạm trật tự công cộng” Những bất cấp quy định pháp luật hình thức hợp đồng Thứ nhất, Quy định hình thức hợp đồng nhiều điểm thiếu sót, chưa quán, chưa đảm bảo lô gíc pháp lý điều luật liên quan Vấn đề hình thức hợp đồng qui định Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 Các qui định có điểm bất cập cần phải làm rõ Cụ thể: Qui định khoản Điều 122 Bộ luật Dân 2005 chưa đầy đủ Khoản Điều 122 BLDS 2005 qui định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Trong qui định này, nhà làm luật đề cập đến ‘trường hợp pháp luật có qui định’, mà không dự liệu khả bên có thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Việc qui định thiếu sót Bởi lẽ, pháp luật không cấm bên thỏa thuận xác lập hợp đồng theo hình thức xác định Trong luật thực định, nhiều loại hợp đồng, pháp luật cho phép bên tự lựa chọn hình thức thích hợp để giao kết hợp đồng Ví dụ: “Hình thức uỷ quyền bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn bản” [ khoản Điều 142] Trên thực tế, loại hợp đồng pháp luật không qui định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Mặt khác, việc điều luật nói bỏ qua quyền lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chưa phù hợp với yêu cầu nguyên tắc tự hợp đồng Bởi lẽ, chất quan hệ pháp luật hợp đồng loại quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, nên quyền tự chủ thể tham gia quan hệ pháp luật pháp luật đề cao Tự lựa chọn hình thức hợp đồng nội dung quan trọng nguyên tắc tự hợp đồng Trên tinh thần đó, quyền tự bên việc thỏa thuận chọn hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, nội dung cần phải tôn trọng thừa nhận luật Thứ hai, Qui định khoản Điều 401 dài dòng, chưa linh hoạt Khoản Điều 401 qui định: “Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định” Tinh thần điều khoản quy định hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bắt buộc hình thức Tuy nhiên, cách diễn đạt điều luật dài dòng Bởi lẽ, sở nguyên tắc tự hợp đồng, bên lựa chọn xác lập hợp đồng hình thức Một công nhận tự việc lựa chọn hình thức hợp đồng, cách thể nội dung điều luật phải theo hướng mở, không nên ‘gò bó’ bên phải theo ‘khuôn dạng định hình’ Hơn nữa, xét vai trò chức năng, qui định khoản Điều 401 qui định hình thức hợp đồng, nên ngầm hiểu qui định hình thức hợp đồng hoàn cảnh pháp luật không qui định hợp đồng phải lập theo hình thức Trong trường hợp này, diện cụm từ “khi pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định” không cần thiết làm cho điều luật trở nên dài dòng Bởi vậy, cụm từ nói cần bỏ Mặt khác, phương pháp liệt kê danh sách đóng loại hình thức hợp đồng xác định làm cho điều luật linh hoạt Bởi vì, theo lẽ thông thường, giao kết hợp đồng, bên không bị buộc phải lập hợp đồng theo hình thức nào, trừ hợp đồng pháp luật buộc phải lập theo hình thức xác định Theo đó, nguyên tắc, bên lập hợp đồng hình thức nào, kể kết hợp tất hình thức Thậm chí, ‘im lặng’ xem ‘hình thức’ trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, trường hợp pháp luật có qui định [ Điều 404 khoản 2] Hơn nữa, bên không xác lập hợp đồng hình thức văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể mà kết hợp sử dụng đồng thời nhiều hình thức khác để giao kết hợp đồng Hiện tượng tìm thấy phổ biến thực tiễn xét xử Như vậy, việc bên sử dụng hình thức nào, sử dụng đồng thời nhiều hình thức khác để giao kết hợp đồng thực tế phổ biến Đây khả mà khoản Điều 401 BLDS 2005 chưa dự liệu Cách trình bày việc liệt kê danh sách đóng hình thức hợp đồng làm cho điều khoản trở nên linh hoạt Bởi vậy, khoản Điều 401 cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nội dung kỹ thuật vừa phân tích Thứ ba, Quy định hình thức bắt buộc hợp đồng khoản Điều 401 thiếu sót chưa quán Theo qui định đoạn khoản Điều 401: “Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Trong đó, khoản Điều 124 BLDS 2005 lại qui định: “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Đối chiếu hai điều luật này, ta thấy chúng bộc lộ thiếu sót sau đây: Một cách diễn đạt hai điều luật theo phương pháp liệt kê, nên nội dung điều luật thiếu sót, chưa liệt kê hình thức bắt buộc khác hợp đồng Trong luật thực định, có loại hợp đồng mà hình thức thể phải hành vi cụ thể hợp đồng có hiệu lực Ví dụ: theo BLDS 2005 “Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực bên tặng cho nhận tài sản” (Điều 466) … Sự liệt kê thường không đầy đủ, làm cho nội dung điều luật trở nên dài dòng không bao quát hết trường hợp cần thiết Trong trường hợp này, điều luật chưa liệt kê hình thức bắt buộc hợp đồng hành vi cụ thể Do đó, khoản Điều 401 cần sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính khái quát Hai là, so với khoản Điều 124 BLDS 2005, qui định qui định đoạn khoản Điều 401 dường có thiếu sót chưa quán, không qui định hình thức bắt buộc hợp đồng văn (thường) Bởi lẽ, theo qui định khoản Điều 124, hình thức giao dịch dân bắt buộc liệt kê bao gồm hình thức văn thường, khoản Điều 401 liệt kê hình thức hợp đồng bắt buộc văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép, mà không bao gồm hình thức văn thường Do đó, pháp luật qui định loại hợp đồng phải lập văn bản, mà bên không tuân thủ, khó giải quyết, thiếu pháp lý cần thiết Trong luật thực định, có nhiều hợp đồng dân chuyên biệt hợp đồng thương mại pháp luật qui định bắt buộc phải lập văn Nếu hình thức hợp đồng không tuân theo qui định hợp đồng bị coi không hợp pháp, khoản Điều 124 BLDS 2005 qui định: “Trong trường hợp pháp luật có qui định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo qui định đó” Nhưng theo qui định khoản Điều 401, hợp đồng thuê nhà nói không bị coi trái luật, theo qui định khoản Điều 401, văn hình thức bắt buộc Mặt khác xét thứ tự ưu tiên áp dụng, qui định khoản Điều 124 BLDS 2005 qui định chung hình thức giao dịch, qui định khoản Điều 401 qui định riêng hình thức hợp đồng - loại giao dịch dân chuyên biệt Vì thế, để giải tranh chấp hình thức hợp đồng, khoản Điều 401 phải áp dụng ưu tiên hơn, so với khoản Điều 124 Theo lôgíc đó, pháp luật có qui định hợp đồng chuyên biệt bắt buộc phải lập văn bản, theo khoản Điều 401, bên không bắt buộc phải tuân theo, quy định khoản Điều 401 buộc phải tuân theo hợp đồng lập văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký phải xin phép, không bắt buộc hợp đồng phải lập văn qui định khoản Điều 124 BLDS 2005 Phân tích cho thấy, khoản Điều 401 BLDS 2005 lặp lại qui định khoản Điều 124 BLDS 2005, nội dung lặp lại không đầy đủ Một số kiến nghị Thứ nhất, Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 BLDS 2005 Như phân tích, nội dung khoản Điều 401 chưa dự liệu trường hợp bên thỏa thuận hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chưa thể tinh thần nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Mặt khác, khoản Điều 401 có nội dung không cần thiết, làm điều luật trở nên dài dòng Từ đó, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 401 theo hướng mở rộng qui định linh hoạt hình thức hợp đồng, bảo đảm tối đa quyền tự lựa chọn hình thức hợp đồng bên chủ thể Cụ thể, khoản Điều 401 BLDS 2005 viết lại sau:“1 Hợp đồng giao kết lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, hình thức vật chất khác diễn đạt ý chí bên chứng minh tồn hợp đồng, kết hợp hai hay nhiều hình thức kể trên” Thứ hai, Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 BLDS năm 2005 Qui định khoản Điều 401 thiếu sót, chưa quán với qui định khoản Điều 124 Bộ luật Dân 2005 Mặt khác, cách qui định mang tính chất liệt kê làm cho khoản Điều 401 vừa dài dòng, vừa không đầy đủ, chưa dự liệu hết hình thức bắt buộc hợp đồng Do đó, khoản Điều 401 cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Mặc dù khoản Điều 124 không dự liệu tất hình thức bắt buộc hợp đồng, khoản Điều 124 qui định chung hình thức bắt buộc loại giao dịch dân sự, không thiết phải thể đầy đủ yêu cầu hình thức hợp đồng, nên giữ nguyên Còn qui định khoản Điều 401 qui định riêng so với khoản Điều 124, ngoại lệ so với khoản Điều 401 hình thức hợp đồng, nên cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng: vừa ngắn gọn vừa đảm bảo quán so với qui định khoản Điều 124 khoản Điều 401 Cụ thể, khoản Điều 401 nên sửa đổi, bổ sung sau: “2 Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải thể hình thức định hợp đồng phải giao kết theo hình thức đó.” Nội dung điều luật không liệt kê hình thức cụ thể hợp đồng, cụm từ “bằng hình thức định” lại bao hàm hình thức liệt kê khoản Điều 401 hành, văn công chứng chứng thực, đăng ký, xin phép Ngoài ra, nghĩa cụm từ giải thích mở rộng, bao hàm hình thức khác không dự liệu khoản Điều 401 hành, văn Hơn nữa, qui định cho phép bên có quyền thỏa thuận hợp đồng lập hình thức xác định, nên hình thức bên thỏa thuận hình thức mà bên cho phù hợp Bởi vậy, cụm từ “bằng hình thức định” có ý nghĩa vừa bảo đảm tính khái quát súc tích điều luật, vừa đảm bảo quán với qui định khác có liên quan Thứ ba Bỏ đoạn khoản Điều 401 bổ sung qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có qui định Bỏ đoạn khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005: Phần trình bày bất cập pháp luật qui định đoạn khoản Điều 401 nội dung gây mâu thuẫn, làm vô hiệu hóa qui định khác hình thức hợp đồng Rà soát qui định pháp luật không tìm thấy “qui định khác” xác định rõ ràng trường hợp hợp đồng bị vô hiệu vi phạm hình thức Hơn nữa, đối chiếu với qui định tương ứng hình thức hợp đồng giải hậu hình thức bị vi phạm hình thức, qui định không xác Bởi lẽ: Thứ nhất, theo qui định pháp luật, có nhiều hợp đồng bị vi phạm hình thức không tòa án công nhận Suy cho việc không công nhận hợp đồng có nghĩa hợp đồng chưa có giá trị pháp lý, chưa làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, theo chuyên gia, thực tế phân biệt đáng kể hợp đồng hiệu lực với hợp đồng không tòa án công nhận không chứng minh tồn hợp đồng Thứ hai, pháp luật pháp luật qui định hợp đồng phải lập hình thức bắt buộc mà bên không tuân thủ, bị tòa án tuyên bố vô hiệu sau tòa án định buộc bên phải thực qui định hình thức, bên lại không chịu thực [15, Điều 134] Vì thế, để bảo đảm tính thống nhất, đồng qui định giải hậu lý hợp đồng bị vi phạm hình thức, cần bỏ qui định đoạn 2, khoản 2, Điều 401: “Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Bổ sung quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận Khoản Điều 122 BLDS 2005 chưa liệt kê trường hợp: bên thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trên thực tế, loại hợp đồng pháp luật không qui định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Tuy vậy, quy định khoản Điều 122 BLDS 2005 quy định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, không bao gồm hết yêu cầu hình thức loại giao dịch khác Để có qui định riêng xác định rõ hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, kiến nghị Quốc hội cần bổ sung qui định vào Điều 401 thiết kế thành khoản Điều 401 Cụ thể: “3 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải lập hình thức xác định.” C KẾT LUẬN Qua thấy, hợp đồng dân giao dịch dân phổ biến đời sống người Do việc hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân cần thiết, để việc tham gia xác lập, thực hợp đồng cách thuận lợi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân sư Việt Nam, tập trường Đại học Luật Hà Nội TS Lê Đình Nghị, Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I, Nxb, giáo dục Việt Nam TS Lê Đình Nghị, giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb, giáo dục Việt Nam ThS TS Lê Kim Giang, Hợp đồng dân tranh chấp thường gặp, Nxb tư pháp Bộ luật dân năm 2005 Trần Hải Hưng, luận văn thạc sĩ luật học “đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng luật dân năm 2005”, năm 2006 7 Mễ Lương, luận văn tiến sĩ luật học, “hợp đồng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, năm 2010 Bùi Thị Thu Huyền, luận văn thạc sĩ luật học, “hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể”, năm 2010 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2009/8460/Ban-ve-dieu-kien-hinh-thuc-cua-giao-dich-theo-quy-dinh.aspx CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI BLDS: Bộ luật dân NLHV: lực hành vi GDDS: Giao dịch dân GĐT: Giám đốc thẩm DS: Dân HĐTP: Hội đồng thẩm phán TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao [...]... hiệu hóa các qui định khác về hình thức hợp đồng Rà soát các qui định của pháp luật cũng không tìm thấy “qui định khác” nào xác định rõ ràng trường hợp hợp đồng bị vô hiệu do vi phạm hình thức Hơn nữa, đối chiếu với các qui định tương ứng về hình thức hợp đồng và giải quy t hậu quả do hình thức bị vi phạm về hình thức, thì qui định này là không chính xác Bởi lẽ: Thứ nhất, theo qui định của pháp luật, ... lập hợp đồng theo một hình thức xác định Trong luật thực định, đối với nhiều loại hợp đồng, pháp luật cũng cho phép các bên được tự do lựa chọn hình thức thích hợp để giao kết hợp đồng Ví dụ: Hình thức uỷ quy n do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quy n phải được lập thành văn bản” [ khoản 2 Điều 142] Trên thực tế, đối với các loại hợp đồng pháp luật không qui định hình thức. .. cộng” 4 Những bất cấp các quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng Thứ nhất, Quy định về hình thức hợp đồng vẫn còn nhiều điểm thiếu sót, chưa nhất quán, chưa đảm bảo lô gíc pháp lý giữa các điều luật liên quan Vấn đề hình thức hợp đồng được qui định tại các Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 Các qui định có những điểm bất cập cần phải được làm rõ Cụ thể: Qui định tại khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005... danh sách đóng các loại hình thức hợp đồng xác định đã làm cho điều luật kém linh hoạt Bởi vì, theo lẽ thông thường, khi giao kết hợp đồng, các bên không bị buộc phải lập hợp đồng theo hình thức nào, trừ những hợp đồng pháp luật buộc phải lập theo một hình thức xác định Theo đó, về nguyên tắc, các bên có thể lập hợp đồng bằng bất kỳ hình thức nào, kể cả bằng sự kết hợp của tất cả các hình thức đó Thậm... vi phạm hình thức, cần bỏ qui định tại đoạn 2, khoản 2, Điều 401: Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Bổ sung quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng khi các bên có thỏa thuận Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 chưa liệt kê trường hợp: các bên thỏa thuận hình thức là một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Trên... hoạt Khoản 1 Điều 401 qui định: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định Tinh thần của điều khoản này là quy định hình thức hợp đồng trong trường hợp pháp luật không có quy định bắt buộc về hình thức Tuy nhiên, cách diễn đạt của điều luật như vậy là dài dòng... với các loại hợp đồng pháp luật không qui định hình thức bắt buộc, thì các bên cũng có quy n thỏa thuận hình thức là một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Tuy vậy, quy định tại khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 là quy định chung về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, có thể không bao gồm hết các yêu cầu đối với hình thức của các loại giao dịch khác nhau Để có qui định riêng xác định rõ hình thức. .. thì các bên cũng có quy n thỏa thuận hình thức là một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Mặt khác, việc điều luật nói trên bỏ qua quy n lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, là chưa phù hợp với yêu cầu của nguyên tắc tự do hợp đồng Bởi lẽ, bản chất của quan hệ pháp luật hợp đồng là một loại quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, nên quy n tự do của chủ thể tham gia quan hệ pháp. .. đã chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên kia biết, thì hành vi cụ thể đó cũng được coi như hình thức biểu hiện của hợp đồng Hiệu lực của hợp đồng phát sinh tại thời điểm một hoặc các bên chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng III Nhận xét những quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự 1 Nhận xét về quy định tạị điểm a khoản 1 điều 122 BLDS Theo quy định tại Khoản 1 (a),... nên được sửa đổi, bổ sung như sau: “2 Trong trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng hình thức nhất định thì hợp đồng phải được giao kết theo đúng hình thức đó.” Nội dung điều luật tuy không liệt kê các hình thức cụ thể của hợp đồng, nhưng cụm từ “bằng hình thức nhất định lại bao hàm cả những hình thức đã được liệt kê tại khoản 2 Điều 401 hiện hành, ... cộng” Những bất cấp quy định pháp luật hình thức hợp đồng Thứ nhất, Quy định hình thức hợp đồng nhiều điểm thiếu sót, chưa quán, chưa đảm bảo lô gíc pháp lý điều luật liên quan Vấn đề hình thức hợp. .. kết hình thức định Tinh thần điều khoản quy định hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bắt buộc hình thức Tuy nhiên, cách diễn đạt điều luật dài dòng Bởi lẽ, sở nguyên tắc tự hợp đồng, ... năng, qui định khoản Điều 401 qui định hình thức hợp đồng, nên ngầm hiểu qui định hình thức hợp đồng hoàn cảnh pháp luật không qui định hợp đồng phải lập theo hình thức Trong trường hợp này, diện

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w