Bất cập trong quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

5 4 0
Bất cập trong quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÉ THÀNH LẬP, TỔ cillức VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Bùi Khắc Tuấn ThS ủy ban Giám sát tài quốc gia Thơng tin i ết: Từ khóa: Quị bảo lãnh tín dụng, doanh ngl iệp nhỏ vừa, ngân hàng Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt 20/03/2022 12/05/2022 15/05/2022 Article Infomat on: Keywords: Cr< ídit guarantee fund; Small ant Medium-sized Enterprises; bank > Article History: Received Edited Approved 20 Mar 2022 12 May 2022 15 May 2022 Tóm tắt: Trong trình triển khai thi hành, Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 Chính phủ việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa bộc lộ số hạn chế, bất cập, gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khả hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày quy định chung pháp luật bảo lãnh bảo lãnh ngân hàng; phân tích bất cập Nghị định số 34/2018/NĐ-CP kiến nghị hoàn thiện Abstract: After a period of enforcement, the Decree No 34/2018/ND-CP dated March 8, 2018 of the Government on the establishment, organization and operation of the Credit Guarantee Fund for Small and Medium Enterprises has been revealed a number of shortcomings and inadequacies, which affects the operational efficiency as well as the ability to support the businesses for credit access Within the scope of this article, the author presents the general provisions of the law on guarantee and bank guarantee; provides an analysis of the inadequacies of the Decree No 34/2018/ND-CP and a number of recommendations for further improvements Quy định pháp luật bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo bảo lãnh ngân hàng lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi Theo quy địỊ ih Điều 292 Bộ luật Dân năm 2015 (BL, 9S), có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố tài sản, bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa chấp tài sản đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo vụ mà bên bảo lãnh không thực lưu quyền sở hí u, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ thực khơng nghĩa vụ tài sản Trong đ( I, biện pháp bảo lãnh quy Khoản 8, Điều Luật Các tổ chức tín định cụ thể từ Diều 335 đến Điều 343 BLDS dụng năm 2010 quy định: “bảo lãnh ngân Khoản Điều 335 BLDS quy định: “Bảo lãnh hàng hình thức cấp tín dụng, theo tố , NGHIÊN CỨU SỐ 16 (464) - T8/2022 LẬP PHÁP 35 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận” Khoản Điều Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN giải thích cụ thể: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cap tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đù nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh thỏa thuận người thứ ba (bên bảo lãnh) với người có quyền quan hệ nghĩa vụ (bên nhận bảo lãnh) người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) mà bên bảo lãnh cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Nghĩa vụ việc phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc không thực công việc1 Khi xác lập quan hệ bảo lãnh bên bảo lãnh thay bên nhận bảo lãnh gánh chịu rủi ro bên bảo lãnh khơng có khà thực hiện, thực khơng nghĩa vụ Điều có nghĩa bên nhận bảo lãnh cần quan tâm khả thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh, việc xác định khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh trách nhiệm bên bảo lãnh12 Đồng thời, bảo lãnh chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nên biện pháp thường thực bên bảo lãnh khơng có tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Một số bất cập quy định hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, không thống quy định vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh Khoản Điều Nghị định số 34/2018/NĐCP quy định: “bảo lãnh tín dụng cam kết cùa Quỹ bảo lãnh tín dụng với tổ chức cho vay việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh quy định hợp đồng bảo lãnh tin dụng quy định pháp luật Bén bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho Quỹ bảo lãnh tín dụng số tiền Quỹ bảo lãnh tín dụng trả nợ thay ” Khoản Điều Nghị định số 34/2018/NĐCP lại quy định: “Hợp đồng bảo lãnh tín dụng thỏa thuận bang văn 02 bên gồm: Bên bảo lãnh bên bảo lãnh 03 bên gồm: Bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh" Khoản Điều Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP giải thích: “Chứng thư bảo lãnh tin dụng cam kết bang văn bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không trả trả không đầy đủ, hạn nợ vay cam kết với bên nhận bảo lãnh theo quy định hợp đồng bảo lãnh ” Tưởng Duy Lượng (2018), Bàn nội hàm khải niệm bảo lãnh khoản Điều 335 Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 06 Bùi Đức Giang (2018), Bảo lãnh theo Bộ luật Dãn nhìn từ thực tiễn, Tạp chí Ngân hàng, số qc «0 nghiên Cứu ! - LẬP PHÁP /số 16 (464) - T8/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT vấn đề này, tác giả cho rằng, điều iuậ: lại quy định không thống vi phạm I ghĩa vụ bên bảo lãnh Điều gâv rắc rối, thiếu tính khoa học, khơng chặt chẽ văn quy phạm pháp luật Thứ hai, quy định thiếu quán thẩm quyền nhê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Quỷ bảo lãnh tín dụng Khoản Điều Nghị định số 34/2018/NĐCP quy định: “Căn Đề án thành lập Quỹ bảo lãnh tin dụng quy định khoản l Điều Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận, ủy bad nhăn dân cấp tỉnh ban hành Quyết định lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng ” Tuy nhiên, Điều Nghị định lại quy định “Điều lệ tổ cnức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng\do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyet định, phê duyệt” Có thề thấy, quy định khiến chủ thể áp dụng pháp luật gặp khó việc xác định thẩm quyền phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ọuỹ bảo linh tín dụng Thứ ba, thiêu đồng thiếu quy định việc bổ nhiệm số chức danh quản lý Quỹ bảo lãnh lín dụng Theo quy định Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP, Chủ ệch Quỹ bảo lãnh tín dụng Chủ tịch ủy ban nhãn dân cấp tỉnh bổ nhiệm (Điều 10) Trang đó, Kiểm soát viên Quỹ ủy ban nhăn dân cấp tinh bổ nhiệm (Điều 11) Vise quy định thẩm quyền khác bổ nhiệm 02 chức danh thực cần thiết, thiếu quán trình xây dựng Nghị định, quy định thẩm quyền phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động cua Quỹ? Bên cạnh đđ, vấn đề khác ưong việc bổ nhiệm chứa danh quản lý Quỹ bảo lãnh tín dụng Ngh| định số 34/2018/NĐ-CP không quy định thẩm ( uyền bổ nhiệm Giám đốc Quỹ Thứ tư, bất hợp lý quy định đối tượng cấp bảo lãnh tín dụng Khoản Điều 15 Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP quy định: “Đối tượng Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa văn bàn hướng dan, có tiềm phát triển chưa đủ điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng lĩnh vực ưu tiên cấp tín dụng theo quy định Nghị định này” Tuy nhiên, Nghị định lại điều khoản giải thích nội hàm “chưa đù điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng” Thêm vào đó, theo Nghị định này, trường hợp bên bảo lãnh quyền không thực nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 32) có trường hợp “bên nhận bảo lãnh vỉ phạm quy định pháp luật quy chế cho vay to chức cho vay khách hàng q trình cap tín dụng cho bên bảo lãnh ” Như vậy, việc bên nhận bảo lãnh (ngân hàng) cho bên bảo lãnh (doanh nghiệp) vay vốn vi phạm quy định pháp luật quy chế cho vay (vì doanh nghiệp cấp bảo lãnh tín dụng chưa đủ điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng)3 Do đó, doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ, Quỹ bảo lãnh có thê viện dẫn điều khoản để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng Thứ năm, thời gian phê duyệt cấp bảo lãnh tín dụng dài, gây ảnh hưởng đến khả hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Khoản 3, Điều 22 Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP quy định: “Chậm sau 30 ngày kể từ nhận đầy đủ hồ sơ xin bảo lãnh tín dụng họp lệ, bên bảo lãnh phải hoàn thành xem xét việc bảo lãnh tín dụng cho bên bảo lãnh” Trong bối cảnh tình hình kinh tế - tài diễn nhanh chóng, việc phải chờ đợi Võ Hồng Quâi (2017), bảo lãnh cùa ngân hàng trách nhiệm nhà thầu, Tạp chí Tài chính, số ỵ NGHIÊN CỨU ty-Ị Số 16 (464) - T8/2022\ LẬP PHÁP đ/ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT tháng để có bảo lãnh tín dụng vay vốn ngân hàng dài doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp bỏ lỡ hội đầu tư kinh doanh Tham khảo thông tin từ ngân hàng thương mại cho thấy, thông thường thời gian phê duyệt vay vốn khoảng đến 10 ngày Thứ sáu, quy định chuyển giao tài sản bảo đảm không phù hợp với pháp luật hành Điểm d khoản Điều 26 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP quy định: “trường hợp bên bảo lãnh nắm giữ tài sản bảo đảm bên bảo lãnh phải chuyển giao toàn quyền nấm giữ tài sản chấp cho tố chức cho vay sau bên bảo lãnh không đồng ỷ trả nợ thay cho bên bảo lãnh Điểm b khoản Điều 27 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP quy định bên nhận bảo lãnh có quyền “yêu cầu bên bảo lãnh chuyển giao quyền tiếp nhận xử lý tài sản bảo đảm cho khoản vay; xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên bảo lãnh không trả nợ cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Các quy định hiểu Quỳ bảo lãnh tín dụng từ chối thực nghĩa vụ bào lãnh phải chuyển giao tài sản chấp cho ngân hàng để ngân hàng xử lý Tuy nhiên, việc đưa khái niệm “quyền nắm giữ tài sản thể chấp ” “quyển tiếp nhận xử lý tài sàn bào đảm ” không phù họp với quy định hành pháp luật Hơn nữa, quy định bất họp lý chồ khơng có quy định pháp luật hành việc chuyển giao tài sản chấp trường hợp này, họp đồng chấp ký Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp; đó, khơng có chế để Quỹ chuyển giao tài sản hay quyền xừ lý tài sản bảo đảm cho ngân hàng Cuối cùng, so quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP chưa phù hợp với quy định bảo lãnh, khiến ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay doanh nghiệp có chứng thư bảo lãnh Một số quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP cho thấy, bên cho vay (ngân hàng) gánh chịu gần toàn rủi ro bất chấp việc bên vay (doanh nghiệp) có chứng thư bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng, điều chưa phù họp với quy định pháp luật bảo lãnh phân tích Cụ thể, Chương Nghị định quy định nhiều công việc thủ tục mà bên nhận bảo lãnh (ngân hàng) phải thực để bên bảo lãnh (Quỳ bảo lãnh tín dụng) thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh (doanh nghiệp) vi phạm nghĩa vụ Đơn cử, khoản Điều 30 Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP quy định đến hạn, bên bảo lãnh không trả nợ trả nợ không đầy đủ cho bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng tín dụng ký, bên nhận bảo lãnh phải xác định rõ nguyên nhân khơng trả nợ, có trách nhiệm áp dụng biện pháp để thu hồi nợ theo thỏa thuận họp đồng bảo lãnh tín dụng, chứng thư bảo lãnh Đây quy định định tính Quỹ bảo lãnh hồn tồn viện dẫn lý ngân hàng chưa xác định nguyên nhân khách hàng không trả nợ chưa áp dụng đày đủ biện pháp thu hồi nợ để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh Thêm vào đó, theo quy định Điều 31 Điều 32 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP, nhận đủ hồ sơ đề nghị trả nợ thay, Quỳ bảo lãnh tín dụng có 15 ngày để thẩm định hồ sơ cộng thêm 10 ngày sau thẩm định xong để văn thông báo chấp thuận trả nợ thay thực chuyển tiền cho bên nhận bảo lãnh theo thời gian văn chấp thuận Việc không giới hạn thời gian thực nghĩa vụ bảo lãnh rủi ro cho ngân hàng4 Kiến nghị hoàn thiện Một là, cần sừa đổi Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP theo hướng quy định thống vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh Cụ thể, sửa đổi khoản 1, khoản khoản Điều thành: Trong đó, theo Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng: “chậm sau nn đo NGHIÊN cứu I -LẬP PHÁP_JSố 16 (464) - T8/2022 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT “1 “Bảo lỉnh tín dụng” cam kết bên bảo lãnh với tên nhận bảo lãnh vê việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực hiệ không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nỉ ận bảo lãnh “Hợp đồng bảo lãnh tín dụng” thỏa thuận tằng văn 02 bên gồm: bên bảo lãnh V bên bảo lãnh 03 bên gồm: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài cl lính thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh “Chứng t lư bảo lãnh tín dụng” cam kết băng văn :ủa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việ z thực nghĩa vụ tài thay cho bên đ IỢC bảo lãnh bên bảo lãnh không thự: thực không đầy đủ nghĩa vụ đã' :am kết với bên nhận bảo lãnh” Hai là, thống giao thẩm quyền phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụi Ig cho ủy ban nhân dân tỉnh ủy ban nhân dần cấp tỉnh quan xây dựng đề án thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng Theo đó, bỏ cụm từ ‘ Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh í tịnh, phê duyệt ” câu Điều Ba là, mặt lý luận, thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ, chilức danh thẩm quyền riêng cl lủ 11 thể5 Do đó, cần thống giao thẩm quyềi I bổ nhiệm 03 chức danh chủ chốt Quỹ bải) lãnh tín dụng, gồm Chủ tịch, Giám đốc Ki< 1m soát viên, cho Chủ tịch ủy ban nhân dân cấỊ » tỉnh Cụ thể, bổ sung cụm từ “Chù tịch ” vào trước cụm từ “ủy ban nhân dân cấp tỉnh ” tạ i khoản Điều 11 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP Đồng thời, bổ sung khoản la vào trri’ớc khoản Điều 12 với nội dung “Giám đốc Quỹ bảo lãnh tín dụng Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm ” Bốn là, làm rõ nội hàm khái niệm “chưa đủ điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng ” khoản Điều 15 Nghị định sổ 34/2018/NĐ-CP Theo quy định Điều Thông tư số 39/2016/ TT-NHNN hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, khách hàng phải đáp ứng 05 điều kiện đe vay vốn Ngồi ra, khoản Điều 15 Thơng tư số 39/2016/ TT-NHNN gián tiếp quy định thêm điều kiện bảo đảm tiền vay: “Tổ chức tín dụng định chịu trách nhiệm việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” Năm là, giảm thời gian phê duyệt cấp bảo lãnh tín dụng xuống 10 ngày nhằm bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp Theo đó, thay số “30” số “10” khoản Điều 22 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP Sáu là, bãi bỏ điểm d khoản Điều 26 điểm b khoản Điều 27 Nghị định số 34/2018/ NĐ-CP theo quy định pháp luật hành, khơng có chế để bên bảo lãnh (ở Quỹ bảo lãnh tín dụng) chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo lãnh xử lý (ở ngân hàng) Bảy là, sửa đổi số điều Chương IV theo hướng “thực nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng”, chất, bảo lãnh tín dụng theo quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP hình thức cấp tín dụng theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng pháp luật có liên quan, nên việc sửa đổi quy định thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp giúp bảo đảm quyền lợi ngân hàng nâng cao hiệu bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tín dụng ngân hàng theo quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ■ ngày làm việc kể tì ngày bên bảo lãnh nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh hợp lệ, bên bảo lãnh có trách r hiệm thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh cam kết đoi với bên nhận bảo lãnh ” Nguyễn Cửu Việt (2005), Cải cách hành chính: khải niệm thẩm quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ỵ NGHIÊN Cứu QQ Số 16 (464) - T8/2022 LẬP PHÁP đ" ... vụ bảo lãnh theo quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng”, chất, bảo lãnh tín dụng theo quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP hình thức cấp tín dụng theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng pháp luật. .. nhận bảo lãnh quy định hợp đồng bảo lãnh tin dụng quy định pháp luật Bén bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho Quỹ bảo lãnh tín dụng số tiền Quỹ bảo lãnh tín dụng trả nợ thay ” Khoản Điều Nghị định. .. số bất cập quy định hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, không thống quy định vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh Khoản Điều Nghị định số 34/2018/NĐCP quy định: ? ?bảo lãnh

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:27