1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận về năng lực của cán bộ công chức

25 714 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 38,44 KB

Nội dung

1.1 Hành chính và cải cách hành chính 1.1.1 Khái niệm về hành chính Là hệ thống tổ chức của nhà nước bao gồm bộ máy nhân sự và thể chế nhànước về tổ chức và cơ chế hoạt động, có chức nă

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC

Đến nay đã có khá nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đưa ra các khái niệm, định nghĩa về nguồn nhân lực của một quốc gia Tuy không hoàn toàn giốngnhau, nhưng có thể hiểu một cách nôm na là nguồn nhân lực chính là nguồn laođộng Tuỳ thuộc vào môi trường kinh tế xã hội, nguồn lao động sẽ được phân bổkhác nhau trong bốn lĩnh vực hoạt động sau:

-Hoạt động trong lĩnh vực quản lý hành chính công bao gồm từ nhân viênđến nhà lãnh đạo

-Hoạt động trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp từ sơ cấp, trung cấp đến caocấp

-Hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ ở công tác nghiên cứu lẫntriển khai ứng dụng

-Lao động trong các nghành nghề khác nhau như sản xuất kinh doanh vàdịch vụ

Thực tế cho thấy: sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia, một lãnhthổ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của nguồn nhân lực này.Vì vậy nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực là vấn của mọi thời đại và đặc biệt cần thiết với tình hìnhcủa nước ta hiện nay

1.1 Hành chính và cải cách hành chính

1.1.1 Khái niệm về hành chính

Là hệ thống tổ chức của nhà nước bao gồm bộ máy nhân sự và thể chế nhànước về tổ chức và cơ chế hoạt động, có chức năng thực thi quyền hành pháp bằnghoạt động quản lý hành chính nhà nước, tức là quản lý công việc hàng ngày củaNhà nước còn gọi là hành chính công hay hành chính công quyền

1.1.2 Tính tất yếu của việc cải cách hành chính

Cải cách hành chính – Vấn đề của mọi chế độ nhà nước Hành chính, xét từ

giác độ thể chế trong nhà nước pháp quyền là một cơ cấu của quyền hành pháp

Trang 2

Khi nói hành pháp là để đặt bộ máy quản lý bên cạnh các quyền lập pháp và quyền

tư pháp Như ở nước ta đó là mối quan hệ giữa Chính phủ

- Cơ quan thực thi pháp luật , Quốc hội - cơ quan lập pháp và toà án - cơquan tư pháp Nhưng hành pháp với nghĩa là cơ quan ở trung ương muốn thực hiệnđược vai trò quản lý các quá trình của đời sống xã hội thì cần có một hệ thống tổchức theo chiều ngang và chiều dọc Chiều ngang như các cơ quan cùng vị thếnhưng khác nhau về chức năng và đối tượng (như các bộ ở trung ương và các cơquan trong cùng một cấp ở địa phương) và chiều dọc như các cấp chính quyền từtrung ương đến địa phương ở nước ta Thực chất quyền hành pháp và quyền hànhchính chỉ là một: một bộ máy, một đội ngũ, một hệ thống điều hành, hệ thốngchính sách Có khác chỉ là đặt nó trong quan hệ khác nhau mà thôi

Vậy xét từ giác độ thể chế, bộ máy hành chính nước ta từ chỗ tư duy thành

lập các bộ chuyên ngành sâu (thành lập các bộ bám sát các ngành kinh tế kỹ thuật),được cải cách theo hướng thành các bộ theo hướng đa ngành; từ giai đoạn nhậptỉnh đến chỗ chia lại dân cư, đơn vị và lãnh thổ hành chính; từ chỗ xoá bỏ chức vụtrưởng thôn (hình như xem nó giống như mô hình lý trưởng, xã trưởng ngày xưachăng), lấy bộ máy hợp tác xã vốn là thể chế kinh tế làm luôn chức năng quản lý

xã hội (chủ nhiệm hợp tác thu tiền làm đường, sửa chùa, dựng đội văn nghệ vìkhông có bộ máy tự quản hành chính ở thôn (làng, ấp, bản) đến chỗ các đơn vịcộng đồng thôn làng cần có cơ chế tự quản hành chính phân biệt với bộ máy điềuhành sản xuất

Công việc vì vậy cần có sự phân định rõ: hợp tác là bộ máy điều hành sảnxuất, trưởng thôn là cơ cấu tự quản hành chính ở nông thôn ở đó có sự cải cách thểchế

Cũng không mấy ngạc nhiên khi mà, hiện nay vấn đề cấp hành chính đãđượchiến pháp qui định, nhưng hẳn sự bất cập về tầng nấc các cấp chính quyền ở đô thịvẫn còn không ít sự tranh luận Mấu chốt pháp lý xuất phát từ hiến pháp Nhưng

Trang 3

hiến pháp là sản phẩm tư duy có tính ổn định tương đối, còn sự vận động, nhất làtrong giai đoạn chuyển đổi cơ chế của xã hội có khi diễn ra hàng ngày, hàng tháng,hàng năm Hiến pháp năm 1992 ban hành vào thời điểm bản lề của sự thay đổi cơchế (có thể nói giai đoạn bản lề bắt đầu từ năm 1986 cho đến hiện nay) Vì vậytrong khi hiến pháp qui định một số cấp ở nông thôn và thành thị có vị thế pháp lýtương đương thì ở nông thôn sự vận động thay đổi chậm hơn nhiều so với các hoạtđộng đô thị.

Giữa thành thị và nông thôn còn chứa đựng sự khác biệt giữa hai loại cơ cấuhành chính tổng thể và các yếu tố bên trong của các cấp đó ít nhất ta nhìn thấynhững đặc trưng về đối tượng quản lý khác hẳn: qui mô lãnh thổ, đặc điểm dân cư,phương thức cư trú và lao động sản xuất giữa nông thôn và thành thị Nếu ở nôngthôn mỗi gia đình có một giếng nước thì ở thành thị cả thành phố chỉ có "một giếngnước" ? Nếu ở nông thôn người ở địa phương này không thể có quyền sử dụngruộng đất sản xuất ở địa phương khác thì ở đô thị gần như hoàn toàn ngược lại:

người ta ở chỗ này nhưng đi làm, kiếm sống, công tác lại ở nơi khác.v.v Vậy

nên yếu tố tầng nấc hành chính phiền hà do thiết kế cấp hành chính trùng khớp vềcấp như thế đã bộc lộ sự phiền hà (Tất nhiên sự phiền hà rất đa dạng chứ khôngphải chỉ ở việc cấu trúc đô thị)

Hành chính là cơ quan quản lý xã hội nên thiên chức của nó gắn với thực tiễn sinh động của xã hội Xã hội luôn là một thực thể vận động (vì xã hội là xã hội

của những con người với những hoài bão, ý tưởng, nguyện vọng luôn thay đổi theohướng căn bản tích cực) Vì thế hành chính với tính cách là bộ máy điều hành cáchoạt động xã hội không thể nhất thành bất biến, nghĩa là nó phải thay đổi, bám sátđời sống Thời bao cấp và quản lý theo kiểu tập trung quan liêu thì bộ máy cũngđược hình thành theo phương thức nhấn mạnh (thậm chí quá mạnh) vai trò của cácquyết định tập thể, các cơ quan ra quyết định; coi nhẹ các quyết định cá nhân vàcác chức vụ của những người đứng đầu Nhưng chuyển sang cơ chế thị trường và

Trang 4

đời sống dân sự ngày càng phát triển, các mối quan hệ, dao gạch dân sự liên quanđến lợi ích, quyền và trách nhiệm của công dân ngày càng tăng thì quyền và tráchnhiệm cá nhân phải được xác lập Công việc điều hành hành chính hàng ngày liênquan đến công dân và tổ chức dứt khoát liên quan đến vị trí, chức vụ của mộtngười nhiều hơn là một tổ chức (chủ tịch, phó chủ tịch UBND; chứ không phải uỷban; trưởng phó phòng chứ không phải phòng, cán bộ thuế, địa chính chứ khôngphải phòng thuế, phòng địa chính, trưởng phó công an chứ không phải phường,đồn công an ).

Khi xã hội đã vận động ờ trình độ cao hơn của nền kinh tế, văn minh hơn vềnhu cầu văn hoá, hiện đại hơn về sử dụng và hưởng thụ các tiện nghi thì quản lýtheo kiểu cũ chắc chắn sẽ không thể chấp nhận được Thời của xe đạp thì thườngngười ta đi kiểu gì cũng ít rủi ro, va chạm, vậy nên ai chen lên đi trước, đi bên nàocủa con đường cũng chẳng quan trọng lắm Nhưng tâm lý đó của thời nay ở ngườidân thì rất nguy hiểm đến tính mạng

Nếu tâm lý đó có ở người thực thi công quyền như người công an hay thanhtra giao thông thì không thể duy trì được trật tự xã hội và không thể giải quyếtđược khi xuất hiện tranh chấp Mấy chục năm trước đây khi phương tiện còn ít vànghèo nàn, cơ sở hạ tầng thấp kém số lượng và qui mô các phương tiện giao thônggia tăng thì những máy bắn tốc độ, giấy phép lái xe máy cũng như là vật thừa; nạnmãi lộ trên đường liên quan đến vi phạm luật giao thông không có môi trường phátsinh; số người tai nạn và tử vong lên tới mấy chục người mỗi ngày cũng không cótrong các số liệu thống kê Nhưng bây giờ thì mọi sự hình như quay ngược 180 độ?Nói cách khác xã hội thay đổi thì quản lý hành chính phải thích ứng Cái gì trì trệnhất thiết phải đổi mới; đổi mới một cách tự phát chưa đáp ứng thì nhất thiết nóphải là động lực của ý chí trong nhận thức nói chung và tư duy của người quản lýnói riêng của người công chức Vì thế cải cách hành chính phải được coi là quyếtsách của Nhà nước nói chung và Chính phủ nói riêng

Trang 5

Cải cách hành chính cần tới cải sự đồng bộ của hệ thống pháp luật thực định Với vị trí là cơ quan thực thi pháp luật, hành chính tự đặt nó vào mối quan hệ

với lập pháp Nghĩa là, muốn thực thi hiệu quả pháp luật trong xã hội thì phải cónhững đạo luật chặt chẽ, cụ thể, dễ hiểu và có tính khả thi cao (nếu là điều ngượclại, như qui định trừu tượng, khó hiểu thì đương nhiên ảnh hưởng đến hoạt độngquản lý điều hành của quản lý hành chính)

Hành chính cũng tự đặt nó vào nhiệm vụ cụ thể của chính nó thông qua nănglực trình độ và bản lĩnh của đội ngũ đông đảo nguồn nhân của chính mình Nóicách khác, giả thiết như chúng ta có hệ thống pháp luật thực định có tính khả thicao nhưng trao cho những cán bộ thiếu năng lực, thiếu mẫn cán hoặc tham Ô trụclợi thì tính khả thi của luật pháp cũng trở thành “bất khả thi"

Hành chính phiền hà mất thời gian và vật chất của người dân do qua nhiềutầng nấc mới nẩy ra tư tưởng cải cách một cửa" (theo tôi, bản chất của một cửa làlàm mọi thủ tục nhanh hơn, chất lượng hơn, tín nhiệm hơn với người dân chứkhông phải nó hơn ở con số một hay là hơn một Thí như nếu "một cửa!' mà mất bangày và một triệu đồng trong khi ba cửa mất một buổi sáng và 500 nghìn đồng thìcon số một cửa chẳng có ích gì) Và muốn một cửa cũng hợp pháp thì hệ thống vănbản liên quan đến con dấu hợp pháp từ chỗ của nhiều bộ phận nay chỉ còn mộtcũng phải qui định rõ, nghĩa là cũng cần tới ban hành văn bản

Cải cách về tổ chức, thể chê' có liên quan đến con người từ các giác độ: kỹ

năng, bản lĩnh, kiến thức Khi thay đổi phương thức quản lý ắt sẽ dẫn đến thayđổi đối tượng, phạm vi, qui trình của quản lý Vì thế việc từ bỏ cơ chế chủ quảnđược chấp nhận và thực hiện, chắc chắn sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản trong rènluyện và thực hành chuyên môn, trong phong cách, lề lối thậm chí tính cách củangười công chức: thay lối làm việc kiểu quan liêu, quan hệ xin cho, sự trì trệ vềnghiệp vụ (vốn không phải sở trường và chức năng của người ở vị trí hoạch định

Trang 6

chính sách) bằng việc giúp cho các chính trị gia cho những người điều hành ở bêntrên trong hoạch định chính sách, tăng cường công tác và nghiệp vụ thanh tra.

Xét theo bản chất cố hữu nhà nước là công cụ giai cấp, mà còn giai cấp cónghĩa là còn có người no kẻ đói Vậy nên tham nhũng là căn bệnh của nhà nướcnói chung, không phải chỉ của nhà nước bóc lột Nhà nước không có tham nhũnghiện chỉ có trong lý luận và sách vở mà thôi Nhưng xuất phát từ bản chất của nhànước và tính đại diện giai cấp của nó thì trong nhà nước của người lao động bệnhtham nhũng phải là thói xấu và rất khó nảy sinh mới đúng về nguồn gốc và bảnchất, mới phải trong lẽ sống và văn hoá văn minh của chế độ Tiếc thay thực trạnghiện nay tham nhũng như một mặt trận mà ngày nào cũng có “ súng nổ”; ít nhất là

nổ trên báo chí và công luận, trong các hoạt động thanh tra, toà án kiểm tra kiểmsoát trong hệ thống điều hành Vì vậy chống tham nhũng chắc chắn phải là một nộidung quan trọng trong xây dựng thể chế rèn luyện con người của cải cách hànhchính hiện nay

Lãng phí trong công vụ là một khái niệm có vẻ không “nguy hại” mấynhưng những số liệu khổng lồ về thất thoát, kém hiệu quả trong quản lý do lãng phícho thấy sự nguy hại của lãng phí ở chỗ nó góp phần làm nghèo đất nước, làm hưcán bộ (coi thường công sản mà coi trọng của riêng; thiếu trách nhiệm trong hoạchđịnh chính sách trong hạch toán các công trình kế hoạch liên quan đến chi tiêu tàisản công quĩ; tạo ra thói vô trách nhiệm, vô cảm trong tiêu xài hoang phí củacông )

Vì vậy vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ công chức là một vấn đề then chốttrong công cuộc cải cách hành chính nước ta hiện nay

1.2 Cán bộ, công chức

1.2.1 Các khái niêm cơ bản1

11 TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Cơ sở lý luận v th à th ực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, NXB Chính Trị Quốc Gia.

Trang 7

Khái niệm cán bộ

-Khái niệm cán bộ xuất hiện trong đời sống xã hội nước ta vào những năm 30 củathế kỷ XX, để chỉ một lớp người, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh, gian khổđấu tranh giành độc lập dân tộc, và sau này, trong thời kỳ kháng chiến chống pháp,được dùng phổ biến để chỉ tất cả những người thoát ly tham gia hoạt động khángchiến, để phân biệt với nhân dân Theo cách hiểu thông thường, cán bộ được coi làtất cả những người thoát ly, làm việc trong bộ máy chính quyền, Đảng, đoàn thể,quân đội; Dưới góc độ hành chính, cán bộ được coi là những người có mức lương

từ cán sự trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức lương thấp hơn cán sự Hiệnnay, ở nước ta khái niệm cán bộ được dùng với nhiều nghĩa khác nhau:

Trong tổ chức Đảng và đoàn thể thường được dùng với hai nghĩa: một là, chỉ

những người được bầu vào các cấp lãnh đạo, chỉ huy từ cơ sở đến trung ương( cán

bộ lãnh đạo) để phân biệt với đảng viên thường, đoàn viên, hôi viên; hai là, những

người làm công tác chuyên trách hưởng lương trong các tổ chức Đảng, đoàn thể.Trong quân đội là những người giữ cương vị chỉ huy từ tiểu đội trưởng trở lên

( cán bộ tiểu đội, trung đội, đại đội, cán bộ tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn, )

hoặc sĩ quan từ cấp úy trở lên Trong bộ máy nhà nước, khái niệm cán bộ về cơ bảnđược hiểu với nghĩa trùng với nghĩa trùng với khái niệm công chức, chỉ nhữngngười làm việc trong cơ quan nhà nước thuộc ngạch hành chính, tư pháp, lập pháp,kinh tế, văn hóa xã hội Đồng thời, cán bộ cũng được hiểu là những người có chức

vụ chỉ huy, phụ trách, lãnh đạo

Khái niệm công chức

Công chức là một khái niệm chung được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc giatrên thế giới để chỉ những công dân được tuyển dụng vào làm việc thường xuyêntrong cơ quan nhà nước, do ngân sách nhà nước trả lương

Khái niệm công chức mang tính lịch sử, nội dung của nó phụ thuộc vào tínhchất đặc thù của mỗi quốc gia cũng như từng từng giai đoạn lịch sử cụ thể của từng

Trang 8

nước Do đó, trong thực tế rất khó có một khái niệm chung về công chức cho tất cảcác quốc gia Ở Việt nam, khái niệm công chức được hình thành, phát triển vàngày càng hoàn thiện gắn với sự phát triển của nền hành chính nhà nước Điểmkhởi đầu của sự hình thành khái niệm công chức ở Việt nam là việc ban hành sắclệnh số 76/SL, ngày 20-5-1950 của chủ tịch nước Việt nam dân chủ cộng hòa vềquy chế công chức Theo quy chế này, phạm vi công chức là rất hẹp, chỉ nhữngngười được tuyển dụng giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chínhphủ, tức là đội ngũ công chức hành chính nhà nước, theo cách nói hiện nay

Sau đó, suốt một thời gian khá dài (từ đầu những năm 1960 đến cuối nhữngnăm 1980), khái niệm công chức ít được sử dụng, thay vào đó là khái niệm cán bộcông nhân viên chức nhà nước, không phân biệt công chức, viên chức với côngnhân Khi thực hiện công cuộc đổi mới, trước những yêu cầu khách quan của tiếntrình cải cách nền hành chính nhà nước và đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước, thuật ngữ công chức được sử dụng trở lại Nghị định 169/HĐBT ngày 25 -5 - 1 99 1 quy định như sau: "Công dân Việt nam được tuyểndụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của nhà nước

ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay nước ngoài đã được xếp vào mộtngạch, hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp gọi là công chức"

Khái niệm trên đã nêu khá dầy đủ các dấu hiệu cơ bản về công chức trongnền hành chính hiện đại, phù hợp với quan niệm chung của các quốc gia trên thếgiới Đây là một bước chuyển quan trọng để tiến tới xây dựng chế độ công chứctrong thời kỳ đổi mới Tuy nhiên khi quy định những đối tượng là công chức vàkhông phải là công chức ( tại điều 2 của nghị định này) thì lại bộc lộ một số hạnchế sau:

Một số đối tượng như cảnh sát, những người làm công tác nghiên cứu khoa

học, giáo viên, nhà báo, nghệ sĩ chưa được xếp vào loại nào Ở điều 2 của Nghị

định này đã qui định "tất cả những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức nhà

Trang 9

nước" là công chức nhà nước, nhưng trên thực tế không thể đồng nhất khái niệm

"cơ quan nhà nước" với "công sở nhà nước" vì không phải mọi cơ quan, tổ chứcnhà nước đều là công sở nhà nước ( ví dụ: Quốc hội là cơ quan nhà nước nhưngkhông phải là công sở nhà nước)

Khái niệm viên chức Theo nghị định 1 1 6/2003/NĐ-CP ngày 1 0- 1 0-2003,Viên chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàomột ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong các đơn vị

sự nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, hưởng lương từngân sách nhà nước và nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật Như vậy,Viên chức là những nhân viên làm việc trong các cơ quan y tế, giáo dục, khoa học-

công nghệ, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, của Đảng, nhà nước và của các

đoàn thể nhân dân, các hội nghề nghiệp, mà lâu nay vẫn được gọi là công chức sựnghiệp

- Công chức dự bị Theo pháp lệnh công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 vànghị định số 1 1 5/2003/NĐ-CP ngày 1 0- 10-2003 của chính phủ về chế độ côngchức dự bị, " công chức dự bị là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương

từ ngân sách nhà nước, được tuyển dụng để bổ sung cho đội ngũ cán bộ, công chứcquy định tại điểm b, điểm c khoản 1 điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một sốđiều của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29-4-2003"

Công chức dự bị được phân công làm việc có thời hạn tại các cơ quan, tổchức sau:

+ Văn phòng Quốc Hội;

+ Văn phong Chủ tịch nước;

+ Toàn án nhân dân các cấp;

+ Viện kiểm soát nhân dân các cấp;

+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ;

Trang 10

+ Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, ủy ban nhân dân quận, huyện, thành

phố thuộc tỉnh

+ Bộ máy giúp việc thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội Uỷ

ban nhân dân xã, phường, thị trấn

1.2.2 Phân loại cán bộ, công chức.

a Theo đặc thù và tính chất công việc

Theo cách phân loại này ta có thể dễ dàng hình dung được công việc củatừng loại cán bộ, công chức Cách phân loại này rất tết cho việc quy hoạch côngchức, vì dễ dàng trong việc sắp xếp, tổ chức, đào tạo, và có thể đáp ứng yêu cầucủa từng loại công việc khác nhau Có thể chia công chức hành chính nhà nướcthành các loại chính như sau:

- Công chức lãnh đạo Đây là những công chức giữ những cương vị chỉ huytrong điều hành công việc, họ là những người được quyền ra các quyết định quản

lý, tổ chức và điều hành những người dưới quyền thực hiện công việc

- Công chức chuyên gia Họ là những người có trình độ chuyên môn kỹthuật cao, có khả năng nghiên cứu, đề xuất những phương hướng, quan điểm vàthực thi công việc chuyên môn phức tạp

Công chức thi hành công việc Đây là những người thực thi công việc thihành công vụ, thừa hành công việc, nhân danh quyền lực của nhà nước Họ không

có thẩm quyền ra quyết định như các cán bộ, công chức lãnh đạo, họ cũng đượctrao những thẩm quyền nhất định trong phạm vi công tác của mình khi thực thicông việc

- Nhân viên hành chính Họ là những người thừa hành nhiệm vụ do các côngchức lãnh đạo giao phó, phục vụ trong bộ máy nhà nước Trình độ chuyên môn kỹthuật của nhân viên hành chính ở mức thấp, nên họ phải tuân thủ sự hướng dẫn, chỉbảo của cấp trên

b Theo trình độ đào tạo.

Trang 11

Đây là căn cứ cơ bản để xét mức lương, phân công sắp xếp các vị trí côngviệc cho cán bộ, công chức Theo điều 4 nghị định 1 17/2003/ NĐ-CP ngày10/10/2003 của chính phủ, công chức được chia thành các loại A, B, C Công chứcloại A là những người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyênmôn giáo dục đại học và sau đại học; công chức loại B là những người được bổnhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục nghề nghiệp; côngchức loại C là những người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạochuyên môn dưới giáo dục nghề nghiệp.

c Theo ngạch bậc.

Ngạch công chức dùng để chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên môn vàngành nghề của công chức Mỗi ngạch thể hiện một trình độ chuyên môn nghiệp

vụ và có những tiêu chuẩn riêng Theo quyết định 414/TCCP ngày 29/5/1993 của

Bộ trưởng, trưởng ban Tổ chức-cán bộ chính phủ, công chức hành chính có 11ngạch:

1 Chuyên viên cao cấp

2 Chuyên viên chính

3 Chuyên viên

4 Cán sự

5 Kỹ thuật viên đánh máy

6 Nhân viên đánh máy

7 Nhân viên kỹ thuật

8 Nhân viên văn th

9 Nhân viên phục vụ

1 0 Lái xe cơ quan

1 1 Nhân viên bảo vệ

1.3 Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Trang 12

1.3.1 Vị trí vai trò của cán bộ, công chức.

a Vị trí.

V I Lênin đã từng viết: "Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giànhđược quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra trong hàng ngũ của mình nhữngngười lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnhđạo phong trào" Như vậy, cán bộ là nhân tố quan trọng quyết định sự thành cônghay thất bại của sự nghiệp cách mạng Cán bộ là những người đại diện cho nhândân hay một nhóm người có cùng lợi ích, họ có khả năng tổ chức, lãnh đạo, thốngnhất các ý kiến và giải quyết các mục tiêu chung của người dân Họ là nhữngngười tiên phong đi đầu để khơi dậy sức mạnh của mỗi cá nhân tổng hợp thành sứcmạnh to lớn của một tập thể

Quan hệ giữa đường lối, nhiệm vụ chính trị với cán bộ, công chức là mốiquan hệ nhân quả Đờng lối và nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng giai đoạn,trong từng thời kỳ do những cán bộ, công chức đề ra và cũng là những người chỉđạo để thực thi những đường lối và nhiệm vụ đó, do vậy chỉ có đội ngũ cán bộ,công chức có phẩm chất tốt và đủ năng lực mới có thể đề ra được đường lối đúng,mới có thể cụ thể hóa, bổ sung, hoàn chỉnh đường lối và thực hiện tốt đường lối.Không có đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh thì cho dù đường lối và nhiệm vụchính trị đúng đắn đến đâu cũng khó có thể trở thành hiện thực

Cán bộ, công chức là cầu nối giữa Đảng, chính phủ và quần chúng nhân dân

Họ là những người mang các chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước tuyêntruyền và giải thích cho nhân dân hiểu rõ và thi hành Do Việt Nam vẫn là mộtquốc gia nghèo, nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, nông dân lạc hậu,trình độ học vấn chưa cao, dẫn đến sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật cònrất thấp, vai trò của người cán bộ, công chức lúc này là hết sức quan trọng Khôngchỉ đơn thuần là truyền đạt những đường lối, chủ trương của Đảng và nhà nước,cán bộ, công chức còn là hệ thống phản hồi thông tin, nắm bắt tình hình triển khai

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w