Đánh giá yếu tố nguy cơ thiếu máu ảnh hưởng lên suy tim

24 218 0
Đánh giá yếu tố nguy cơ thiếu máu ảnh hưởng lên suy tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Ngày giới, tỷ lệ mắc tử vong bệnh lí tim mạch ngày gia tăng với gia tăng yếu tố nguy tim mạch (đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì, hút thuốc lá, RLCH lipid ) Suy tim biến chứng phần lớn bệnh tim (bệnh van tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành ) Đây nguyên nhân gây tử vong hầu hết bệnh tim mạch[] Mặc dù gần có tiến bộ, việc điều trị quản lý bệnh nhân suy tim mãn tính thách thức, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong bệnh nhân mức cao Tại Mỹ khoảng triệu bệnh nhân điều trị suy tim, năm >500.000 người đươc chẩn đoán lần đầu suy tim[] Tại Châu Âu, với > 500 triệu dân, ước lượng tần suất suy tim 0,4 – 2% có từ - 10 triệu người suy tim[] Tử vong suy tim độ IV sau năm lên đến 50 - 60%[], [] Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ đột tử bệnh nhân suy tim cao gấp 10 lần tỷ lệ quần thể chung độ tuổi[] Tại Việt Nam chưă có thống kê để có số xác, nhiên dựa dân số 80 triệu người tần suất Châu Âu có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị[] Đặc biệt, Viện tim mạch Quốc gia theo thống kê (1991) 1.291 bệnh nhân điều trị nội trú, có 765 người mắc suy tim (chiếm tỷ lệ 59 %)[] Suy tim trở thành vấn đề thời giới, nước ta Các yếu tố làm nặng thường gặp bệnh nhân suy tim là: không tuân thủ điều trị (thuốc, dinh dưỡng), tăng huyết áp không kiểm soát, loạn nhịp tim, thiếu máu cục tim hay nhồi máu tim, nhiễm trùng phổi điều trị không đủ sử dụng thuốc không phù hợp, thiếu máu, bệnh tuyến giáp, thuyên tắc phổi Mét yếu tố nguy làm nặng thêm bệnh chí gây tử vong bệnh nhân suy tim thiếu máu Thiếu máu gây thiếu hồng cầu, khiến oxygen chuyên chở máu bị thiếu dẫn đến thiếu oxy quan tổ chức, giảm độ nhớt máu gây nên biến đổi hệ tim mạch mà làm cho suy tim nặng lên Tỷ lệ bệnh nhân suy tim có thiếu máu ngày cao, theo nghiên cứu Hoa Kỳ tổng số 153.180 người tình nguyện mắc bệnh suy tim, nhà nghiên cứu ghi nhận có 37,2% bị thiếu máu[] Tại Việt Nam chưa có số thống kê cụ thể mối liên quan suy tim thiếu máu Do nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Xác định tỷ lệ bệnh nhân suy tim có thiếu máu Đánh giá yếu tố nguy thiếu máu ảnh hưởng lên suy tim Chương Tổng quan 1.1 Tổng quan suy tim 1.1.1 Đại cương suy tim Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp nhiều bệnh tim mạch nh bệnh van tim, bệnh tim, bệnh tim bẩm sinh số bệnh khác có ảnh hưởng nhiều đến tim Bình thường chóng ta cần hoạt động gắng sức (lao động, chạy nhảy ) tim tăng tần số tăng sức co bóp để đưa nhiều máu (tức đưa nhiều oxy) đến mô thể Nhưng tim bị suy, tim không khả cung cấp máu theo nhu cầu thể Vì suy tim định nghĩa trạng tháÝ bệnh lý cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu thể oxy tình sinh hoạt bệnh nhân 1.1.2 Sinh lý bệnh suy tim Trong suy tim thường cung lượng tim bị giảm xuống, thể phản ứng chế bù trừ tim hệ thống tim để cố trì cung lượng Nhưng chế bù trừ bị vượt xảy suy tim với nhiều hậu Cơ chế Frank – Starling thường xảy phổ biến Khi tim bị bệnh tim đó, lưu lượng tim bị giảm xuống kéo theo giảm lưu lượng máu qua thận Thận thiếu máu tiết nhiều renin, làm sản sinh nhiều angiotensin Angiotensin lại làm tiết nhiều aldosteron, chất giữ muối nước Angiotensin làm não tiết arginine vasopressin giữ nước Nước giữ lại làm tăng thể tích máu lưu thông, trở đổ đầy tim tăng đó, tim bơm lượng máu đủ mức bảo đảm cho nhu cầu thể Rõ ràng chế “ bù trừ’’ tốt cho giảm lưu lượng tim bệnh tim gây Nhưng rõ ràng đồng thời làm tăng tiền gánh mà tăng bù lên cao gây ứ huyết phổi tuần hoàn hệ thống chÝ gây phù phổi, gan to ra… nghĩa triệu chứng lâm sàng suy tim Một bệnh tim làm giảm lưu lượng tim phát động chế bảo vệ thứ hai làm tuyến thượng thận tiết nhiều catecholamine (noradrenalin), làm cho tim bóp mạnh để bơm lượng máu nhiều Đồng thời noradrenalin lại làm co mạch tuần hoàn ngoại biên (da, bắp ) tức làm giảm luồng máu để tập trung đưa nhiều máu vào để bù trừ cho tuần hoàn tim, phổi, não phủ tạng đặc biệt quan trọng cho sù sinh tồn mà giảm lưu lượng tim gây hại Tuy nhiên, bù trừ phải tăng lên nhiều có mặt trái nó: sù co mạch ngoại biên tạo sức cản (hậu gánh) chống lại dòng máu từ tim bơm điều tuân theo công thức huyết động sau đây: Áp lực máu(p) = Lưu lượng tim (q) X Sức cản (r) Theo công thức với áp lực máu (huyết áp) định, mà sức cản (ở co mạch ngoại biên) tăng lên, lưu lượng tim đương nhiên bị giảm xuống Ở trái tim không bệnh, giảm nhẹ nhàng, không đáng kể Nhưng trái tim có bệnh với sức cản người lành, giảm lưu lượng tim nặng nề gây nguy hiểm Vì thế, tim phải tăng lực bơm lên nhiều để đảm bảo lưu lượng máu cần thiết cho thể ,như vòng luẩn quẩn làm việc “quá sức” lại đẩy tim dễ dàng vào trạng thái tim suy Cơ chế bù trừ thứ ba tim to ra, bóp mạnh để đối phó với giảm lưu lượng tim Ở đây, thành tim dãn to dày to (phì đại ) hai Đối với bệnh tim gây tăng gánh thể tích (tiền gánh) bệnh tim thường tim dãn ra, bệnh tim gây tăng gánh áp lực (hậu gánh) thường tim phì đại Lúc đầu, chế bù trừ tốt lâu dần, tăng tiền gánh gây triệu chứng ứ trệ tuần hoàn Ta tóm tắt sơ đồ sau: Lực co tim Tiền gánh Cung lượng tim Hậu gánh Tần sè tim 1.1.3 Phân độ suy tim Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, y văn giới người ta thường hay dùng cách phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) viết tắt NYHA, dựa đánh giá mức độ hoạt động thể lực triệu chứng bệnh nhân Mức độ suy tim Độ I Biểu Bệnh nhân có bệnh tim triệu chứng cả, sinh hoạt hoạt động thể lực bình Độ II thường Các triệu chứng xuất gắng sức Độ III nhiều Bệnh nhân có bị giảm nhẹ hoạt động thể lực Các triệu chứng xuất kể gắng sức Độ IV Ýt, làm hạn chế nhiều hoạt động thể lực Các triệu chứng tồn cách thường xuyên kể bệnh nhân nghỉ ngơi 1.1.4 Hậu suy tim 6 Khi chế bù trừ (cơ chế thích ứng) nói bị vượt qua xảy suy tim với hậu quả: - Giảm cung lượng tim: + Giảm vận chuyển oxy máu giảm cung cấp oxy cho tổ chức ngoại vi + Có phân bố lại lưu lượng máu đến quan thể: Lưu lượng máu giảm bớt da, cơ, thận cuối số tạng khác để ưu tiên cho não động mạch vành Nếu cung lượng tim thấp lưu lượng nước tiểu lọc khỏi thận Ýt - Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi: + Suy tim phải: Tăng áp lực cuối tâm trương thất phải làm tăng áp lực nhĩ phải từ làm tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi làm cho: Tĩnh mạch cổ , gan to, phù, tím + Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trương thất trái làm áp lực nhĩ trái tiếp đến làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi mao mạch phổi Khi máu ứ căng mao mạch phổi làm giảm thể tích phế nang, sù trao đổi oxy phổi làm cho bệnh nhân khó thở Đặc biệt áp lực mao mạch phổi tăng đến mức làm phá vỡ hàng rào phế nang – mao mạch phổi huyết tương tràn vào phế nang gây tượng phù phổi 7 1.1.5 Các yếu tố thúc đẩy làm nặng thêm tình trạng suy tim 1.1.5.1 Nghẽn động mạch phổi: Bệnh nhân bất động có lưu lượng thấp có nguy sinh huyết khối tĩnh mạch chi vùng chậu Nghẽn động mạch phổi làm tăng thêm áp lực động mạch phổi gây suy tim Trường hợp ứ mạch phổi, nghẽn mạch gây nhồi máu phổi 1.1.5.2 Nhiễm khuẩn: Bệnh nhân ứ huyết mạch phổi dễ mắc nhiễm khuẩn phổi nhiễm khuẩn thúc đẩy suy tim Sốt, tim nhanh giảm oxy mô nhiễm khuẩn nhu cầu chuyển hoá tăng gây tải thêm cho tim bù trừ tốt 1.1.5.3 Thiếu máu: Máu chuyên chở oxy từ phổi đến mô nhờ hemoglobin chứa hồng cầu Ở phổi, henoglobin nhận oxy biến thành oxyhemoglobin có màu đỏ tươi, máu giàu oxy gọi máu đỏ Khi máu tim bơm đến tận mao mạch sát kề tế bào, oxyhemoglobin nhả oxy cho tế bào dùng trở lại nguyên hình hemoglobin có màu đỏ thẫm, máu nghÌo oxy gọi máu đen Hemoglobin Ở phổi + Oxyhemoglobin Oxy Ở tế bào Ở người thiếu máu, hemoglobin Ýt nên khả chuyển tải oxy giảm sút Nếu máu 1/2 số lượng hồng cầu (2 triệu thay triệu mm3) 1/2 sè hemoglobin (6g/100 ml thay 12) 1lít máu chở oxy 1/2 lít máu người bình thường Trong trường hợp tim phải “làm việc hai” cung cấp đủ oxy cho thể, lâu dài dẫn đến suy tim Thêm vào đó, thân tim bị thiếu oxy máu chất lượng (thiếu hemoglobin) lại yếu tố thúc đẩy suy tim nhiều 1.1.5.4 Nhiễm độc giáp thai nghén: Giống nh thiếu máu sốt, nhiễm độc giáp thai nghén đòi hỏi tăng lưu lượng tim Suy tim nặng lên biểu nhiễm độc giáp bệnh nhân bị bệnh tim trước bù Còng nh không Ýt trường hợp suy tim xuất lần có thai bệnh nhân mắc bệnh van tim thấp 1.1.5.5 Loạn nhịp: Ở bệnh nhân tim bù trừ, loạn nhịp nguyên nhân hay gặp thúc đẩy suy tim Chúng gây hại vì: - Loạn nhịp nhanh giảm thời gian đổ đầy tâm thất bệnh nhân thiếu máu cục tim, loạn nhịp nhanh gây nên rối loạn tim thiếu máu cục - Nhĩ thất co bóp không đồng loạn nhip làm tác dụng bơm tâm nhĩ nâng cao áp lực nhĩ - Rối loạn dẫn truyền thất làm hiệu tim giảm đồng co bóp tâm thất - Tim đập chậm bloc nhĩ thất hoàn toàn nguyên nhân khác làm giảm lưu lượng tim trừ thể tích tâm thu tăng lên, bù trừ xảy với tim bị bệnh dù chưa suy 1.1.5.6 Quá tải thể lực, vấn đề dinh dưỡng môi trường xúc cảm: - Tăng nhiều natri, dùng không hợp lý thuốc chữa suy tim, truyền máu, hoạt động thể lực sức, thời tiết nóng xúc cảm mạnh thúc đẩy suy tim người bị bệnh tim bù trừ 1.2.Tổng quan thiếu máu 1.2.1 Đại cương thiếu máu - Thiếu máu giảm sút lượng hemoglobin (huyết cầu tố) lưu hành hệ tuần hoàn Như vậy, hậu thiếu máu liên quan với tỉ lệ huyết cầu tố với số lượng hồng cầu lưu hành số lượng hồng cầu phản ánh không đầy đủ thiếu máu Nồng độ hemoglobin trung bình thể tích trung bình hồng cầu khác tuỳ hội chứng thiếu máu, lượng huyết cầu tố còng khác số lượng hồng cầu OMS định nghĩa: Thiếu máu xảy mức độ huyết cầu tố lưu hành người thấp mức độ người khoẻ mạnh giới, tuổi sống môi trường Bảng 1: Dựa vào giới hạn bình thường sau Đối tượng nghiên cứu Huyết cầu tố (g/l) Hematocrite (l/l) Trẻ (đủ tháng) 136 0,44 Trẻ tháng 95 0,32 Trẻ 1tuổi 110 0,36 Trẻ 10 – 12 tuổi 120 0,38 Phụ nữ không mang thai 120 0,38 Phụ nữ mang thai 130 0,40 Nam giới bình thường 130 0,40 10 Một người đựoc coi thiếu máu tỉ lệ huyết cầu tố thấp 130 g/l nam 120 g/l nữ bình thường Nhưng có trường hợp thiếu máu giả tạo máu bị hoà loãng, tăng thể tích huyết tương Trong trường hợp này, dù tỉ lệ huyết cầu tố, số lượng hồng cầu hematocrite giảm không thiếu máu, khối lượng toàn huyết cầu tố lưu hành giới hạn bình thường Máu sinh từ tuỷ xương Ở người trưởng thành hàng ngày sinh lý bình thường thể bị từ 40 - 50 ml máu tuỷ xương tái tạo để bù đủ số lượng Nói thiếu máu thiếu hồng cầu Hồng cầu có đời sống trung bình từ 100 - 120 ngày hàng ngày có khoảng 1/100 - 1/200 số lượng hồng cầu bị tiêu huỷ thực bào lách điều kiện sinh lý bình thường Vai trò hồng cầu vận chuyển oxy khắp thể để nuôi sống tế bào vận chuyển khí cacbonic (CO2) thải từ tế bào qua phổi để thải nhằm đáp ứng đời sống người Vận chuyển oxy hay CO2 huyết sắc tố hồng cầu Huyết sắc tố thành phần hồng cầu Nó chiếm 1/3 trọng lượng hồng cầu có khoảng 300 triệu phân tử hemoglobin hồng cầu Huyết sắc tố (Hb) người phụ thuộc vào tuổi, giới, hoạt động hay nằm nghỉ ,nơi cư trú đồng hay nói cao màu da Thí dụ: Hb trẻ sơ sinh 165 g/l hay sau tuổi dậy thì, nam 200 g/l; Hb nam > Hb nữ; Hb người da trắng > người da đen = g/l ( Hoa Kỳ) Người sống núi cao Hb = 200g/l Trong xác định thiếu máu người ta xác định yếu tố sinh học máu dấu hiệu lâm sàng thường đến sau thiếu hụt Do người ta nói rằng: Thiếu máu giảm khả mang oxy máu mà nồng độ 11 Hb giảm, đếm số lượng hồng cầu giảm hematocrite giảm Nhưng nồng độ Hb xác định thiếu máu chÝnh xác 1.2.2 Sù thay đổi sinh lý thiếu máu - Khả thích nghi: Trong máu cấp, hậu chủ yếu giảm thể tích kết hợp với giảm oxy máu dẫn đến sốc máu Trong máu từ từ , thể tích máu nói chung trì tăng thể tích huyết tương Ở người bình thường, khoẻ mạnh, thể tích máu toàn thể: nam 65 - 75 ml/kg; nữ 62 - 70 ml/kg; thể tích hồng cầu: nam 27 - 33 ml/kg; nữ: 23 - 28 ml/kg Khi thiếu máu, áp lực oxy mô giảm, hemoglobin giải phóng oxy cho mô dễ dàng nhờ người thiếu máu nhẹ chịu đựng được, không biểu lâm sàng rõ rệt - Điều chỉnh phân phối máu: Khi thiếu máu có phân phối ưu tiên cho não tim - Tăng lưu lượng tim: Trong trường hợp thiếu máu nặng, chế cho phép tăng trao đổi oxy với mô Dấu hiệu lâm sàng tiếng thổi tâm thu - Khả sinh hồng cầu tăng: Cơ thể sản sinh erytropoietin để đáp ứng với tình trạng giảm oxy Hậu chung thiếu máu phụ thuộc vào cách xuất hiện, mức độ nặng nhẹ khả thích nghi thể 1.2.3 Phân loại thiếu máu Trong điều kiện sinh lí bình thường số lượng hồng cầu ổn định, có cân liên tục số lượng hồng cầu bị chết số lượng hồng cầu sinh Bệnh thiếu máu xảy cân bị phá vỡ: hồng cầu bị phá huỷ nhiều sản sinh Ýt Hồng cầu bị phá huỷ nhiều 12 chảy máu tan máu nghiêm trọng Trong hai trường hợp, chế bệnh xảy ngoại vi, tuỷ xương tìm cách bù trừ Thiếu máu xuất tuỷ xương không khả bù Hồng cầu sản sinh không đủ hai chế: tuỷ xương không sản sinh máu họăc sinh máu chất lượng , hiệu lực Hiện nay, phòng xét nghiệm thưòng sử dụng số hồng cầu để xếp loại thiếu máu: * TTTBHC Htc (l/l) = -HC (T/l) TTTBHC = Thể tích trung bình hồng cầu Htc = Hematocrite HC = hồng cầu Bình thường 88 - 100 m3 ( 88 - 100 fl) HCT (g/l) * NĐHCTTBHC = Htc (l/l) NĐHCTTBHC = Nồng độ huyết cầu tố trung bình hồng cầu Bình thường người lớn: 320 - 350 g/l = 20 – 22 mmol/l * LHCTTBHC (picrogram) = HCT (g/l) HC (T/l) Bình thưòng người lớn : 28- 32 pg = 1,8 - fmol Dùa theo hình thái kích thước hồng cầu có loại sau: - Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc: + Nồng độ HbTBHC < 300 g/l + Lượng HbTBHC < 27 pg 13 +Thể tích TBHC < 60 fl - Thiếu máu hồng cầu to khi: + Nồng độ HbTBHC < 370 g/l + Lượng HbTBHC < 30 pg + Thể tích TBHC < 105 fl - Thiếu máu hồng cầu bình sắc khi: + Nồng độ HbTBHC < 300g/l + Lượng HbTBHC < 28 pg + Thể tích TBHC < 80 fl Ý nghĩa việc phân loại theo kích thước hồng cầu: - Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc bất thường chất lượng tổng hợp huyết sắc tố gây loạn sản hồng cầu - Thiếu máu hồng cầu to bất thường cung cấp chÊt để sản xuất tái tạo hồng cầu - Thiếu máu hồng cầu bình sắc thiếu máu không hồi phục bất thường tuỷ xương Nếu thiếu máu có hồi phục máu chảy máu ngoại vi Trên lâm sàng thưòng dựa theo mức độ máu (theo Bạch Quốc Tuyên -1984) Mức độ thiếu máu Nặng Trung bình Huyết sắc tố (g/l) Hồng cầu (T/l) Hematocrite (l/l) < 59 < 2,0 < 0,2 60 - 89 2,1 - 3,0 0,21 - 0,3 14 Nhẹ 90 – 111 3,1 - 3,69 0,31 - 0,369 1.24 Triệu chứng lâm sàng thiếu máu Phụ thuộc nhiều vào tình trạng thiếu máu khả thích nghi thể Tuổi cao thích nghi khó khăn Tim thường đập nhanh hơn, gắng sức Nếu thiếu máu nhiều, xuất tiếng thổi nghe mám tim van động mạch phổi Thiếu máu kéo dài nặng làm cho tim to thêm, tăng liên tục lưu lượng tim Nhịp thở nhanh Tất triệu chứng lui dần lượng huyết cầu tố trở lại bình thường Ở người thiếu máu, da thường xanh, niêm mạc nhợt, rõ lòng bàn tay niêm mạc lưỡi Khi mức độ nặng da óng ánh vàng (cần phân biệt với vàng da bệnh gan) Mãng tay, đầu ngón khô đét phân phối lại máu Các quan mô thiếu oxy bị suy nhược Tuỳ theo tuổi thể lực, bệnh nhân có biểu khác Cùng thiếu máu nh người trẻ suy nhược, trái lại người tuổi cao suy tim người tuổi cao Ýt hoạt động, hậu xảy chậm , người trẻ , hoạt động nhiều ,hậu biểu rõ rệt Khó thở gắng sức lúc nghỉ ngơi triệu chứng thường gặp người thiếu máu nặng ,đặc biệt trường hợp thiếu sắt sắt ảnh hưởng chung đến toàn chuyển hoá tế bào trẻ em, bị thiếu máu kéo dài phát triển thể lực bị hạn chế Cần phải truyền máu để cải thiện tình trạng suy kiệt bệnh nhân 1.2.5 Chẩn đoán thiếu máu 15 - Thiếu máu bệnh mà triệu chứng thường gặp nhiều bệnh lý người Chẩn đoán thiếu máu dựa chủ yếu vào yếu tố sinh học triệu chứng lâm sàng thường đến sau yếu tố sinh học Tầm soát thiếu máu dựa vào yếu tố sinh học máu ngoại vi: Định lượng huyết sắc tố ( Hb ) Đếm số lượng hồng cầu Đo hematocrite Tính nồng độ HbTBHC Tính lượng HbTBHC Tính thể tích TBHC Các số sinh học: định lượng huyết sắc tố, số lượng hồng cầu, đo hematocrite giảm, xác Hb giảm xác định thiếu máu, số nồng độ HbTBHC, lượng HbTBHC, thể tích TBHC để phân loại loại thiếu máu 16 Chương đối Tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tất bệnh nhân nhập viện mà chẩn đoán suy tim nguyên nhân , Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam - Chúng lấy bệnh nhân theo trình tự thời gian từ tháng 10/2008 đến 06/2009 không kể tuổi , giới ,nghề nghiệp - Chúng loại trừ bệnh nhân chẩn đoán rõ mắc bệnh lý mà gây thiếu máu như: Các bệnh máu Các bệnh gây máu cấp như: xuất huyết tiêu hoá, xơ gan Suy thận mãn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, tiến cứu 2.2.2 Các bước tiến hành - Các đối tượng nghiên cứu hái bệnh thăm khám lâm sàng theo mẫu bệnh án (Phụ lục 1) - Chúng đánh giá phân loại mức độ suy tim theo Hội tim mạch NewYork (NYHA) (Bảng 1, phần tổng quan) - Các thông số thu thập liên quan đến thiếu máu sau: + CTM : Theo kết xét nghiệm khoa Hoá sinh bệnh viện Bạch Mai , làm lần bệnh nhân nhập viện 17 +Chúng phân loại thiếu máu theo mức độ máu (Bảng 2, phần tổng quan) phân loại theo kích thước hồng cầu (Phần tổng quan) - Chúng đánh giá ảnh hưởng thiếu máu lên suy tim: + Lâm sàng :Cường độ, tần số,tiếng thổi tim + Điện tim, X quang, siêu âm tim (Doppler – Viện tim mạch) xác định số hình thái : Nhĩ trái –NT, thất phải – TF, bề dầy vách liên thất , tâm trương tâm thu IVSd - IVSs, bề dầy thành sau thất trái tâm trương tâm thu LWd – LWs, thể tích thất trái cuối tâm trương tâm thu EDV-ESV, đường kính thất trái tâm trương tâm thu Dd-Ds + Chỉ số chức năng: Phân số tống máu : EF%( giảm 35mm ST chênh lên>= 2mm ST chênh xuống >= 1mm T đẳng điện T âm tính X- quang: Tim/ lồng ngực>0.5 3.1.5 So sánh thay đổi ST, T với tác giả Tác giả ST chênh (%) T(-)(%) 33,0 10,0 Nghiên cứu Stanojevic M 21 Stewart JM 62,5 21,0 3.2 Đánh giá tỉ lệ bệnh nhân suy tim có thiếu máu Số người bệnh Tỉ lệ % Tổng số người bệnh nội trú Tổng số người bệnh suy tim Tổng số người bệnh suy tim có thiếu máu Tổng số người bệnh suy tim có thiếu máu / tổng số người bệnh nội trú Tổng số người bệnh suy tim có thiếu máu/ tổng số người bệnh suy tim 3.3 Thời gian bị suy tim Số năm dã suy tim 20 năm Tổng sè Thiếu máu Không bị thiếu máu 22 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng thiếu máu lên mức độ suy tim Mức độ Suy tim độ I Suy tim độ II Suy tim độ III Suy tim độ IV Nặng Vừa Trung bình 3.3.2 Ảnh hưởng loại thiếu máu lên suy tim Nhược sắc Đẳng sắc Ưu sắc Suy tim độ I Suy tim độ II Suy tim độ III Suy tim độ IV 3.3.3 Giá trị trung bình số hình thái tim siêu âm Đối tương – Chỉ Suy tim có thiếu Suy tim không số NT(mm) TP(mm) IVSdmm) IVSs(mm) LWd(mm) LWs(mm) D d (mm) Ds(mm) EDV(ml) ESV(ml) máu thiếu máu P 3.3.4 Giá trị trung bình số số chức tim siêu âm Đối tượng – số LVM(g) EF(%) MVCT(S-1) %D Suy tim có thiếu Suy tim máu thiếu máu P 23 SV(ml) CO(l.ph) ET(ms) 3.3.5.Biểu đồ : So sánh giá trị trung bình đường kính thất tráI cuối tâm trương nhóm chứng bệnh nhân thiếu máu mức độ 3.3.6.Tình trạng lúc viện bệnh nhân suy tim Tình trạng lúc Đỡ Không đỡ Nặng lên Tử vong viện Suy tim có thiếu máu Suy tim không thiếu máu Chương Dự kiến bàn luận KIÊN BAN LUAN Đánh giá tỉ lệ bệnh nhân suy tim có thiếu máu - So với tổng số bệnh nhân đến điều trị nội trú Viện Tim Mạch - So với tổng số bệnh nhân suy tim đến điều trị nội trú Viện Tim Mạch 2.Đánh giá nguy thiếu máu ảnh hưởng lên suy tim - Biểu triệu chứng lâm sàng 24 -Biểu lên biến đổi điện tâm đồ , X-quang ,siêu âm tim - Biểu thời gian nằm viện , tỉ lệ tử vong cao so với bệnh nhân suy tim không thiếu máu [...]... suy tim có thiếu máu/ tổng số người bệnh suy tim 3.3 Thời gian bị suy tim Số năm dã suy tim 20 năm Tổng sè Thiếu máu Không bị thiếu máu 22 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng của thiếu máu lên mức độ suy tim Mức độ Suy tim độ I Suy tim độ II Suy tim độ III Suy tim độ IV Nặng Vừa Trung bình 3.3.2 Ảnh hưởng của loại thiếu máu lên suy tim Nhược sắc Đẳng sắc Ưu sắc Suy tim độ I Suy tim độ II Suy. .. một yếu tố bảo vệ nhóm chứng Trong nghiên cứu này chúng tôi coi nhóm có bệnh chính là nhóm suy tim có thiếu máu Nhóm không bệnh là nhóm suy tim không thiếu máu Khi OR>1 chứng tỏ thiếu máu có ảnh hưởng đến suy tim So sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm suy tim có thiếu máu và suy tim không có thiếu máu về các yếu tố lâm sàng , cận lâm sàng bằng dùng cách so sánh trung bình thực nghiệm hoặc khi bình phương... thập phân và % - Để phân tích yếu tố nguy cơ thiếu máu gây suy tim nặng lên dùng cách tính tỉ suất chênh (OR – oddsratio) Có phơi nhiễm Không phơi nhiễm Có bệnh a c Không bệnh b d OR ( tỉ suất chênh)=ad / bc 18 Đánh giá OR= nghĩa là không có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh OR>1 có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh OR0.5 3.1.5 So sánh sự thay đổi ST, T với các tác giả Tác giả ST chênh (%) T(-)(%) 33,0 10,0 Nghiên cứu Stanojevic M 21 Stewart JM 62,5 21,0 3.2 Đánh giá tỉ lệ bệnh nhân suy tim có thiếu máu Số người bệnh Tỉ lệ % Tổng số người bệnh nội trú Tổng số người bệnh suy tim Tổng số người bệnh suy tim có thiếu máu Tổng số người bệnh suy tim có thiếu máu / tổng số người bệnh... bị suy tim Thời gian nằm viện trung bình Tần sè tim trung bình Nhịp tim lúc nhập viện Tăng gánh thất trái Tăng gánh thất phải EF% Chỉ sè tim ngực 3.1.2.Tuổi : Chia làm 6 nhóm tuổi Nhóm tuổi Suy tim có thiếu máu Suy tim không có thiếu máu Nhóm 74 tuổi 1.1 Giới : Nữ: Nam: Tỉ lệ nữ / nam : 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân suy tim có thiếu. .. quan đến thiếu máu như sau: + CTM : Theo kết quả xét nghiệm của khoa Hoá sinh bệnh viện Bạch Mai , làm lần đầu tiên khi bệnh nhân mới nhập viện 17 +Chúng tôi phân loại thiếu máu theo mức độ mất máu (Bảng 2, phần tổng quan) và phân loại theo kích thước hồng cầu (Phần tổng quan) - Chúng tôi đánh giá ảnh hưởng của thiếu máu lên suy tim: + Lâm sàng :Cường độ, tần số,tiếng thổi tại tim + Điện tim, X quang,

Ngày đăng: 20/01/2016, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan