MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1.Vai trò của văn học đối với giáo dục trẻ em. Mỗi chúng ta ai cũng biết “Trẻ em là tờ giấy trắng”.Chính vì vậy việc phát triển vốn từ cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục mầm non, như Bác Hồ đã nói : “Dạy trẻ cũng giống như trồng cây non Trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành tốt” Một trong những bộ môn của ngành học mầm non mà tôi quan tâm để đầu tư thực hiện nhiệm vụ trên đó là bộ môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Đặc biệt là việc giúp trẻ có vốn từ phong phú và khả năng đọc diễn được tôi quan tâm nhất khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học. Đối với tôi thì việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn hơn nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn. Qua đó trẻ tái tạo lại bằng hình ảnh những gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảm cảm xúc nhất định; trẻ chú ý say mê với cốt truyện và các hình tượng của tác phẩm tự sự với âm thanh nhịp điệu, nhạc vần của thơ ca. Điều đó là tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức cho trẻ thơ. Mặt khác đọc, kể tác phẩm văn học một cách diễn cảm là một trong những nội dung cơ bản của môn văn học và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo. Vì vậy không những đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rèn luyện cho trẻ kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học. 2. Thực tiễn. Trong quá trình thực tiễn ở trường mầm non tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo chưa được tốt và còn nhiều hạn chế: Giáo viên thực hiện chưa đạt kết quả do thiếu tài liệu,chưa nhận thức đúng đắn. Về phía trẻ chỉ có một số ít trẻ biết đọc kể diễn cảm, việc đọc kể tác phẩm còn mang tính chất thuộc lòng chứ chưa thể hiện một cách diễn cảm, thậm chí có trẻ còn đọc chưa đúng, một số trẻ còn ngọng lắp… do đó gây rất nhiều khó khăn đối với việc luyện kỹ năng đọc kể diễn cảm cho trẻ, từ đó dẫn đến kết quả giáo dục chưa cao. Từ thực tiễn này nên tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi” làm đề tài của mình. Hy vọng góp một ý kiến nhỏ để việc thực hiện này trên lớp đạt kết quả cao. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một số biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi đọc thơ ở trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng trong việc dạy trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm . Từ đó trẻ cảm thụ được chọn vẹn một tác phẩm văn học. Để nhằm mục đích hệ thống hóa và đề xuất một số biện pháp để giúp trẻ 4 – 5 tuổi đọc diễn cảm. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài: Trên cơ sở tổng hợp các tư liệu về lý thuyết có liên quan đến đề tài, để xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thống các biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. 2. Điều tra thực trạng: Việc thực hiện hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm ở một số trường mầm non. 3. Hệ thống hóa một số biện pháp và thực hiện dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi đọc thơ diễn cảm bài thơ: “Làm bác sĩ”. IV . ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi đọc diễn cảm thơ. 2. Khách thể nghiên cứu. Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi đọc diễn cảm. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ TÂM SINH LÝ TRẺ EM (4 – 5 tuổi) 1. Đặt điểm sinh lý trẻ 4 – 5 tuổi. Kích thước và trọng lượng não của trẻ tăng dần theo độ tuổi. Đặc điểm chính của não bộ của trẻ là: + Các tế bào thần kinh chưa được biệt hóa hoàn toàn + Các sợi thần kinh chưa mielin hóa đầy đủ. + Hệ thống mao mạch của trẻ phát triển nhiều. + Trong não có chứa nhiều nước. Trẻ ở độ tuổi 4 – 5 tuổi cường độ và tính linh hoạt của các quá trình thần kinh phát triển. Trẻ có thể tập trung chú ý vào một đối tượng nhất định trong thời gian từ 1520 phút. Tư duy bằng từ phát triển, ngôn ngữ bên trong xuất hiện, chức năng khái quát hóa của từ đã có bước nhảy vọt và gần như giống ở người lớn. Chính vì vậy việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm ở giai đoạn này rất thích hợp. Giúp trẻ phát triển tốt hơn về mặt ngôn ngữ và củng cố vốn từ đã học. Cơ quan thính giác của trẻ cũng đã hoàn thiện, trẻ có thể nghe va phát âm đúng những gì người khác nói. Trẻ ở tuổi mẫu giáo lớn đã nắm được và phát âm đúng tất cả các âm vị của tiếng mẹ đẻ phát âm đúng hầu hết các thanh điệu. Biết phát âm đúng và rõ các từ các câu, biến đổi cường độ, ngữ điệu phù hợp, sử dụng các phương tiện biểu cảm phát âm phù hợp. Trẻ 4 5 tuổi vốn từ đã phát triển gần 700 từ, giai đoạn này hoàn thiện một bước cơ cấu từ loại trong vốn từ của trẻ.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
- -ĐỀ TÀI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI ĐỌC THƠ
DIỄN CẢM
Giáo viên hướng dẫn : PGS Đinh Hồng Thái
Người thực hiện : Phạm Thị Tâm
Lớp K7 Mầm non : Đại học từ xa Hà Nội
Gia lai, tháng 10 năm 2011
Trang 2Lời cảm ơn!
Để hoàn thành bài tập tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo trong khoa GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Đặc biệt tôi xin chân thành
cảm ơn PGS.TS Đinh Hồng Thái, người trực tiếp hướng dẫn tận tình
giúp đỡ tôi hoàn thành bài tốt nghiệp này
Cảm ơn ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu trường mầm non
Hoa Mai Thị Trấn Chư Sê, Huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Đây là bài tập khoa học đầu tay, mặc dù tôi đã rất cố gắng song không thể không có những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để bài tập khoa học này ngày càng hoàn thiện hơn
Một lần nữa tôi xin kính chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc
Gia Lai, tháng 10 năm 2011
Người thực hiện
Trang 3II Mục đích nghiên cứu:
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Nghiên cứa cơ sở lí luận cho đề tài
2 Khảo sát khả năng đọc thơ diễn cảm
3 Xây dựng một số biện pháp đọc thơ diễn cảm cho trẻ 4 – 5 tuổi 4.Thực nghiệm sư phạm:
IV Phương pháp nghiên cứu:
1 Đọc tài liệu
2 Quan sát ghi chép
3 điều tra khảo sát thực trạng
4 Thực nghiệm sư phạm
5 Sử lý kết quả nghiên cứu
V Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
1 Đối tượng nghiên cứu:
2 Khách thể:
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
I.Khái quát qua trình điều tra thực trạng
II Phân tích kết quả điều tra
III Kết luận
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ 4 – 5 TUỔI ĐỌC
DIỄN CẢM VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM
I Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4 – 5 tuổi đọc thơ diễn cảm bài thơ …
II Thực nghiệm và phân tích kêt quả thực nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM:
Trang 5PHẦN I: MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1.Vai trò của văn học đối với giáo dục trẻ em.
Mỗi chúng ta ai cũng biết “Trẻ em là tờ giấy trắng”.Chính vì vậy việc phát triển vốn
từ cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục mầm non, như Bác Hồ đã nói :
“Dạy trẻ cũng giống như trồng cây non
Trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành tốt”
Một trong những bộ môn của ngành học mầm non mà tôi quan tâm để đầu tư thựchiện nhiệm vụ trên đó là bộ môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đặc biệt làviệc giúp trẻ có vốn từ phong phú và khả năng đọc diễn được tôi quan tâm nhất khicho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học
Đối với tôi thì việc đọc diễn cảm có nghệ thuật lại có ý nghĩa to lớn hơn nhằm giúptrẻ cảm thụ tác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn Qua đó trẻ tái tạo lại bằnghình ảnh những gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảm cảm xúc nhất định;trẻ chú ý say mê với cốt truyện và các hình tượng của tác phẩm tự sự với âm thanhnhịp điệu, nhạc vần của thơ ca Điều đó là tiền đề cho sự hình thành và phát triểnnhân cách, đạo đức cho trẻ thơ
Mặt khác đọc, kể tác phẩm văn học một cách diễn cảm là một trong những nội dung
cơ bản của môn văn học và phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ởlớp mẫu giáo Vì vậy không những đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe mà còn phải rènluyện cho trẻ kỹ năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học để tạo điều kiện cho trẻphát triển vốn từ và thể hiện những kỹ năng, kiến thức mà mình đã học
Trang 6dẫn đến kết quả giáo dục chưa cao Từ thực tiễn này nên tôi đã chọn đề tài : “Một sốbiện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi” làm đề tài của mình.
Hy vọng góp một ý kiến nhỏ để việc thực hiện này trên lớp đạt kết quả cao
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Một số biện pháp dạy trẻ 4 – 5 tuổi đọc thơ ở trường mầm non nhằm nâng cao chấtlượng trong việc dạy trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm Từ đó trẻ cảm thụ đượcchọn vẹn một tác phẩm văn học
Để nhằm mục đích hệ thống hóa và đề xuất một số biện pháp để giúp trẻ 4 – 5 tuổiđọc diễn cảm
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài: Trên cơ sở tổng hợp các tư liệu về lý thuyết
có liên quan đến đề tài, để xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thốngcác biện pháp dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
2 Điều tra thực trạng: Việc thực hiện hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
ở một số trường mầm non
3 Hệ thống hóa một số biện pháp và thực hiện dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
đọc thơ diễn cảm bài thơ: “Làm bác sĩ”.
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
1 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi đọc diễn cảm thơ
2 Khách thể nghiên cứu.
Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi đọc diễn cảm
Trang 7PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I CƠ SỞ TÂM SINH LÝ TRẺ EM (4 – 5 tuổi)
1 Đặt điểm sinh lý trẻ 4 – 5 tuổi.
- Kích thước và trọng lượng não của trẻ tăng dần theo độ tuổi Đặc điểm chính củanão bộ của trẻ là:
+ Các tế bào thần kinh chưa được biệt hóa hoàn toàn
+ Các sợi thần kinh chưa mielin hóa đầy đủ
+ Hệ thống mao mạch của trẻ phát triển nhiều
+ Trong não có chứa nhiều nước
- Trẻ ở độ tuổi 4 – 5 tuổi cường độ và tính linh hoạt của các quá trình thần kinh pháttriển Trẻ có thể tập trung chú ý vào một đối tượng nhất định trong thời gian từ 15-20phút
- Tư duy bằng từ phát triển, ngôn ngữ bên trong xuất hiện, chức năng khái quát hóacủa từ đã có bước nhảy vọt và gần như giống ở người lớn Chính vì vậy việc dạy trẻđọc thơ diễn cảm ở giai đoạn này rất thích hợp Giúp trẻ phát triển tốt hơn về mặtngôn ngữ và củng cố vốn từ đã học
- Cơ quan thính giác của trẻ cũng đã hoàn thiện, trẻ có thể nghe va phát âm đúngnhững gì người khác nói
- Trẻ ở tuổi mẫu giáo lớn đã nắm được và phát âm đúng tất cả các âm vị của tiếng mẹ
đẻ phát âm đúng hầu hết các thanh điệu Biết phát âm đúng và rõ các từ các câu, biếnđổi cường độ, ngữ điệu phù hợp, sử dụng các phương tiện biểu cảm phát âm phù hợp
- Trẻ 4 - 5 tuổi vốn từ đã phát triển gần 700 từ, giai đoạn này hoàn thiện một bước cơcấu từ loại trong vốn từ của trẻ
- Trẻ em lứa tuổi mầm non: là thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ nhất về thể chất
- Chính vì thế việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm trong giai đoạn này là rất thích hợp đểgiáo dục, qua tác phẩm văn học giúp trẻ phân biệt được cái xấu, cái tốt giúp mở rộngcho trẻ các kiến thức về môi trường xung quanh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2 Đặc điểm tâm lý trẻ 4 - 5 tuổi.
Trang 82.1.Xúc cảm -tình cảm
Xúc cảm-tình cảm là những thái độ cảm xúc của con người đối với những sự vật,hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối quan hệvới nhu cầu và động cơ của họ
Xúc cảm tình cảm của trẻ phát triển mạnh, nó tri phối tất cả mọi mặt trong đời sốnghoạt động của trẻ Trẻ thường thực hiện những hành vi do sự thúc đẩy của xúc cảmtình cảm như: vui buồn, giận hờn, âu yếm, cáu gắt….Phạm vi biểu hiện ngày càngđược mở rộng như: Người thân, bạn bè, chú bộ đội, bác nông dân, các nhân vật trongchuyện, phim, các đồ vật xung quanh… Nó còn biểu hiện ra ngoài rất mạnh Khảnăng kiềm chế những xúc cảm tình cảm chưa tốt, nhung càng lớn thì khả năng kiềmchế sẽ tốt hơn
Trẻ thơ có một tâm hồn rất nhạy cảm, hiếu động, ham hiểu biết, muốn tìm tòi khámphá những cái mới.Những xúc cảm-tình cảm của trẻ được nảy sinh nhanh chóngtrong cuộc sống và cũng dễ mất đi nhanh chóng khi trẻ không được quan tâm chú ý
Trẻ biết sử dụng khá thành thạo các vật thay thế, khi đã phát triển tốt chức năng kýhiệu của ý thức.Trong thời gian này trẻ bắt đầu hiểu rằng có thể biểu thị một sự vậthay một hiện tượng nào đó bằng từ ngữ hay
Trẻ vẫn chưa thiết lập được hệ thống các sự kiện về con người, sự vật hiện tượng, cáchiện tượng… chưa nắm được các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội Vì vậy
tư duy của trẻ còn mang tính chủ quan
2.3.Tưởng tượng.
Khái niệm tưởng tượng: Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ánh những cáichưa có trong kinh nghiệm bằng cách xây dưng những hình ảnh mới trên cơ sởnhững hình ảnh đã có
Trang 9- Tưởng tượng là một đặc điểm quan trọng nhất trong tâm lý trẻ mẫu giáo Giàu sứctưởng tượng là thuộc tính của trí tuệ gắn liền với năng lực hiểu biết của trẻ Trẻ mẫugiáo nhỡ đã hiểu hơn về thế giới xung quanh nên trí tượng của trẻ trở nên phong phúhơn so với các độ tuổi trước Trẻ ở lứa tuổi này trẻ thích tự mình tìm tòi, khám pháthế giới xung quanh và tích lũy những kinh nghiệm, ít phụ thuộc vào người lớn.
- Giáo viên cần nhận thấy được vị trí vai trò của tưởng tượng và phải dựa vào thếmạnh của các tác phẩm văn học đặc biệt là thơ cùng với biện pháp đọc thơ diễn cảmcủa mình để biết khơi gợi trong lòng trẻ những ước mơ tưởng tượng, những tình tiết
lý thú, hấp dẫn Thơ viết về thế giới xung quanh một cách hấp dẫn, sinh động, có tácdụng kích thích trí tưởng tượng của trẻ phong phú nhiều, kích thích khả năng tự thamgia vào hoat động văn học nghệ thuật
2.4.Chú ý – ghi nhớ.
Đó là tập trung sự chú ý của trẻ vào một đối tượng xác định
- Ở độ tuổi này chú ý có chủ định phát triển mạnh, trẻ đã có thể xác định được mụcđích chú ý của mình, gắn với yêu cầu và nhiệm vụ người lớn giao cho trẻ Đồng thờitrẻ có thể chú ý đến nhiều đặc điểm của một đối tượng
- Chú ý- trí nhớ giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống Nhờ đó mà con người tậptrung vào sự phản ánh được những gì trải qua trong quá khứ, định hướng được cảhiện tượng trong tương lai
- Chú ý là xu hướng tập trung tư tưởng vào một đôi tượng xác định Chú ý là quátrình tổ chức định hướng cho các hoạt động tâm lý khác, tư duy, tưởng tượng, cảmxúc
- Nhờ đó mà việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm ở độ tuổi này là thích hợp.Trẻ có thể hiểuđược nội dung của những tác phẩm văn học và có thể đọc thơ một cách diễn cảm.Muốn trẻ ghi nhớ tốt cần có sự chuẩn bị kỹ càng, có thủ thuật khi lên lớp, có sử dụngnhiều đồ dùng trực quan sinh động gây sự chú ý, tạo hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhớlâu
2.5.Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ
Do phạm vi giao tiếp, tiếp xúc mở rộng vốn từ của trẻ trở nên phong phú Vốn từ củatrẻ tăng nhanh về số lượng và loại từ, vốn từ trên 2000 từ
Trang 10- Trẻ đã nắm được cấu trực ngữ pháp cơ bản, diễn đạt được những câu ngắn chủ yếu
là câu đơn, câu ít thành phần
- Trẻ đã hiểu được ngữ điệu mà trẻ nghe và thể hiện được ngữ điệu trong lời nói.Đồng thời trẻ biết kết hợp những cử chỉ điệu bộ qua nét mặt, ánh mắt, động táctay…
Qua đặc điểm ngôn ngữ của trẻ, có thể nói rằng thơ ca đối với trẻ có sức hấp dẫn vôcùng lớn bởi ngôn ngữ thơ vô cùng trong sáng giàu hình ảnh, gần gũi vui tươi và giàuchất nhạc phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, đặc điểm nhận thức của trẻ Việc dạy thơcho trẻ là phương tiện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật,giúp khả năng cảm thụ tác phẩm đạt hiệu quả cao
Căn cứ vào đặc điểm ngôn ngữ của trẻ, ta thấy thơ ca đối với trẻ có sức hấp dẫn vôcùng lớn bởi ngôn ngữ thơ vô cùng trong sáng, giàu hình ảnh gần gũi và phù hợp vớiđặc điểm ngôn ngữ, đặc điểm nhận thức của trẻ, việc dạy thơ cho trẻ là phương tiện
để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là vốn ngôn ngữ nghệ thuật Qua đọc thơ diễncảm trẻ có thể củng cố vốn từ và học thêm từ mới để làm phong phú vốn từ hơn.Trong tác phẩm văn học nhất là thể loại thơ nội dung chất chứa những hình ảnh đẹp,gần gũi với trẻ khiến cho vốn từ của trẻ ngày càng phát triển, giàu hình ảnh, sinhđộng Trẻ không chỉ đọc thuộc mà còn đọc diễn cảm tức là trẻ phải suy nghĩ đượcmạch lạc trong lúc đọc thơ giúp tư duy trẻ phát triển và trẻ cảm thụ tác phẩm mộtcách sâu sắc
II.CƠ SỞ GIÁO DỤC HỌC.
1 Mục tiêu giáo dục mầm non
Theo quy định của luật giáo dục (1998) thì: Giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực hiện chế độ nuôi dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi, nhằm mục tiêu giúp trẻ phát triển vềthể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ… ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, chuẩn bị cho trẻ bước vào học lớp 1
2.Nhiệm vụ giáo dục.
Trang 112.1 Giáo dục thẩm mỹ: Là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục nhằm góp phần
phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Giáo dục nói chung và giáo dục thẩm mỹ nói riêng là một quá trình có tác động cómục đích, có hệ thống nhằm giúp trẻ tiếp nhận và phát triển năng lực cảm thụ cáihay, cái đẹp trong thế giới tự nhiên và trong đời sống xã hội
Trẻ ở độ tuổi này rất dễ rung đông trước cái đẹp Trẻ có nhu cầu tạo ra cái đẹp, khitạo ra cái đẹp trẻ rất xung sướng Tuy nhiên chẩn mực về cái đẹp khác xa so vớingười lớn
Thông qua đó, giáo dục trẻ biết yêu thích, trân trọng cái đẹp, biết đưa cái hay, cái đẹpvào cuộc sống hằng ngày một cách sáng tạo
Vì vậy, giáo dục nghệ thuật là một bộ phận quan trọng của giáo dục thẩm mỹ và chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học đặc biệt là dạy trẻ đọc thơ diễn cảm sẽ kích thích
sự nhạy cảm thẩm mỹ ở trẻ, giúp trẻ thấy được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, làmphong phú vốn ngôn ngữ và bồi dưỡng phẩm chất tâm hồn trẻ
2.2 Giáo dục đạo đức
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ có nhiều cách khác nhau nhưng sử dụng các tácphẩm văn học ( trong đó có thơ) là một phương tiện giáo dục đạo đức rất hiệu quảbởi thơ có đặc điểm phù hợp với tâm lý trẻ Trẻ có thể lĩnh hội được các quy tắc hành
vi, đạo đức của xã hội.Trẻ bắt đầu hiểu được ý nghĩa các quy tắc đạo đức hành vi đó.Trẻ sung sướng hãnh diện khi làm được việc tốt, lo sợ khi làm việc xấu Dưới sự tácđộng sư phạm của người lớn đứa trẻ ngay từ nhỏ có thể lĩnh hội được một số kháiniệm, hành vi đạo đức đơn giản và có hành vi phù hợp với những biểu tượng ấy
2.3 Giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một dấu hiệu đặc trưng của con người Nó vừa là phương tiện để tưduy, vừa là phương tiện để diễn đạt sinh lý, hiểu biết của mình Ngôn ngữ là kết tinhđặc trưng giao tiếp xã hội của con người Con người sử dụng ngôn ngữ để trao đổicho nhau những hiểu biết, những quan điểm và cả những thái độ tình cảm với nhau
Trang 12Ngôn ngữ còn dùng để gọi tên các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh Cóthể nói ngôn ngữ là sản phẩm vĩ đại nhất của nền văn hóa người.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giúp trẻ phát triển vốn từ sử dụng đúng ngữ pháp tiếng
mẹ đẻ, hiểu được người khác nói và quan trọng là nói cho người khác hiểu và diễnđạt suy nghĩ của m tình một cách mạch lạc Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọngbởi phát triển ngôn ngữ cho trẻ sẽ thức đẩy quá thình tư duy của trẻ phát triển theo,giúp trẻ hòa nhập với thế giới tự nhiên và xã hội
Thông qua tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ làm quen với thế giới nghệ thuật ngôn
từ Ngôn từ trong văn học trước hết là ngôn từ chính xác, sau đó là ngôn từ biểu cảmtức là mang tính gợi hình rất lớn Nhờ đó khi đến với văn học trẻ không được chuẩnhóa ngôn ngữ mà còn nâng cao hơn là nói hay, nói đẹp
2.4 Giáo dục trí tuệ.
Trẻ mẫu giáo nhỡ thích tò mò , ham hiểu biết….Khi mà trẻ khám phá được điều gìtrẻ rất thích thú, say mê…Từ đó giúp trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh trẻ lĩnh hộiđược các tri thức về sự vật hiện tượng một cách có hệ thống Giúp trẻ làm giàu vốnbiểu tượng về thế giới xung quanh từ đơn giãn đến phức tạp Làm giàu vốn kinhnghiệm cho trẻ khi trẻ lớn lên
3.Nguyên tắc dạy học của mẫu giáo.
3.1 Ngyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giao dục trong dạy học
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải trang bị cho học sinh những trithức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và vănhóa hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phương pháp học tập-nhận thức và thói quen suy nghĩ, làm việc một cách khoa học
3.2 Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đăc điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy học.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, khi lựa chọn nội dung, phương pháp
và hình thức dạy học phải không ngừng nâng cao dần mức độ khó khăn trong học
Trang 13điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt Đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ học tập đề ra phảitương ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất.
3.3.Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành nhà
trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm vụ phát triển của đất nước
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh nắm vững trithức, những cơ sở khoa học, kỹ thuật văn hóa
3.4.Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học.
Nguyên tắc này đòi hỏi phải làm cho người học lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹxảo trong mối liên hệ logic và tính kế thừa, phải giới thiệu cho họ hệ thống những trithức khoa học hiện đại mà hệ thống đó được xác định không chỉ nhờ vào cấu trúc củalogic khoa học mà cả tính tuần tự phát triển những khái niệm và định luật khoa họctrong ý thức của họ
3.5.Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của trẻ và vai trò chủ đạo của người giáo viên trong quá trình dạy học.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải phát huy cao độ tính tự giác,tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của người học và vai trò chủ đạo của giáo viên,tạo nên sự cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học
3.6.Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh tiếp xúc trựctiếp với sự vật, hiện tượng hay hình tượng của chúng, từ đó hình thành những kháiniệm, qui luật, lý thuyết
3.7.Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức
của trẻ.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh nắm vữngnội dung dạy học với sự căng thẳng tối đa tất cả trí lực của họ, đặc biệt là sự tưởngtượng ( tưởng tượng tái hiện và tưởng tượng sáng tạo ), trí nhớ ( chủ yếu là trí nhớlogic ), tư duy sáng tạo, năng lực huy động tri thức cần thiết để thực hiện hoạt độngnhận thức – học tập đã đề ra
3.9.Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học.