sáng kiến một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi chơi tốt hoạt động góc tại trường mầm non

16 6 0
sáng kiến một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi chơi tốt hoạt động góc tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN Họ và tên: Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Cơ quan, đơn vị công tác: Chức vụ chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm Non 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 45 tuổi A chơi tốt hoạt động góc tại trường Mầm non …… . 2. Lĩnh vực áp dụng 2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển vận động, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm kĩ năng xã hội. 2.2. Mục tiêu “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai” Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiêm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực. Nhận thức được ý nghĩa to lớn đó, ngành giáo dục mầm non đã đề ra mục tiêu rõ ràng là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con người phát triển toàn diện. Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà trẻ còn được làm quen với nhiều hoạt động khác. Là một giáo viên mầm non năm học 2019 2020 phụ trách lớp 4 5 tuổi A trường Mầm non ……, tôi luôn trăn trở làm thế nào để tổ chức hoạt động góc cho trẻ giúp trẻ vừa vui chơi, vừa tiếp thu các kỹ năng sống một cách tốt nhất thông qua việc nhập vai chơi. Và tôi nhận ra rằng: Góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đây là mắt xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giáo dục trẻ. Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú trong hoạt động chơi của trẻ ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 4 5 tuổi A chơi tốt hoạt động góc tại trường Mầm non ……….” 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong năm học 2019 2020 đề tài được thực hiện trong phạm vi lớp học 4 5 tuổi A tại trường Mầm non …………… và khi áp dụng thấy có hiệu quả nên năm học 2020 2021 tôi muốn chia sẻ rộng rãi hơn cho các lớp 4 5 tuổi B, 4 5 tuổi C trong trường Mầm non ………………….. 3. Cơ sở pháp lý Theo sách chương trình giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 17 2009TTBGDDT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ. Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Để thực hiện được mục tiêu trên thì đòi hỏi người giáo viên phải có những phương pháp giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Đối với trẻ mầm non thì mọi vật xung quanh đều là mới với trẻ, nhất là những đồ dùng, đồ chơi có màu sắc bắt mắt, trẻ rất thích. Chính vì thế, hoạt động góc là cơ hội để trẻ được giao lưu với thế giới xung quanh, trẻ được tự do thoải mái, tìm tòi, khám phá và trong khi chơi trẻ phát triển nhận thức rất tốt. Trẻ học mà chơi, chơi mà học, thông qua những đồ chơi, đồ dùng giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu chơi và giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, từ đó hình thành được những kỹ năng, kinh nghiệm cho bản thân mình. Bên cạnh đó, một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi phù hợp, thuận tiện tạo điều kiện cho trẻ được chơi theo ý thích, thúc đẩy trẻ tự học và tự hoạt động tích cực cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ và còn có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè hơn. Với trẻ mầm non, trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú, đồ dùng đồ chơi trong lớp học chính là phương tiện giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, học tập của mình. Chính vì thế, môi trường trong lớp cần sắp xếp, bố trí linh hoạt hợp lý sao cho trẻ nhìn thấy là muốn chơi ngay sẽ tạo điều kiện cho trẻ hoạt động một cách tích cực và hứng thú là rất cần thiết. Tuy nhiên, trên thực tế đa số các lớp mầm non chỉ chú trọng thiết kế, sắp xếp các góc chơi trong lớp sao cho đủ số lượng góc và nhiều đồ dùng cho trẻ chơi mà ít chú ý nội dung trẻ sẽ hoạt động khi vào góc chơi, cách bày trí, sắp xếp chưa được khoa học, hợp lý trong từng góc chơi, trong khi đó nhu cầu chơi của trẻ mong muốn là các góc mở với những đồ chơi đầy bí ẩn, hấp dẫn. Bên cạnh đó, một số giáo viên chưa xây dựng được môi trường hoạt động góc phong phú để khích lệ trẻ, nội dung chơi nghèo nàn, thậm chí trong khi chơi trẻ không học được kỹ năng mới gì mà bằng những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần nhàm chán không có gì mới. 4. Thực trạng: Thuận lợi: Luôn đựơc sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường. Bản thân là một giáo viên trẻ, năng nổ nhiệt tình luôn yêu nghề mến trẻ. Được học tập cách trang trí lớp từ giáo viên có kinh nghiệm trong trường, lớp và đơn vị bạn. Phụ huynh quan tâm đến các hoạt động học tập của con em, luôn sẵn sàng ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải như :chai lọ, giấy báo, hột hạt... Khó khăn: Bản thân đôi khi còn ngại trong việc thay đổi nội dung chơi ở các góc cho trẻ mà chỉ lặp đi lặp lại các nội dung chơi cũ nên chưa gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực. Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc còn ít, hơn nữa đồ dùng hoạt động góc phải luôn thay đổi theo từng chủ đề, ngoài ra giáo viên còn phải làm đồ dùng để phục vụ cho các môn học khác nên việc làm đồ dùng đồ chơi chưa phong phú và hấp dẫn. Việc giao tiếp của trẻ còn hạn chế, trẻ nhút nhát, chưa tự tin. 5. Mô tả sáng kiến: 5.1. Về nội dung của sáng kiến: Biện pháp 1: Trang trí các mảng tường phù hợp với các góc hoạt động Trẻ mầm non rất thích những hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng nổi bật. Chính vì thế việc trang trí các hình ảnh trên mảng tường trong lớp mầm non là hết sức cần thiết, việc trang trí này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc thu hút trẻ vào góc chơi. Và những hình ảnh trên đó cũng thể hiện rõ về đặc điểm của góc hoạt động và phù hợp với từng chủ điểm, qua đó có thể giúp trẻ có được ý tưởng và nội dung chơi khi chọn góc chơi. Ví dụ: + Góc phân vai: Trang trí với hình ảnh một em bé đang bán hàng và một em bé đang làm đầu bếp. + Góc xây dựng: Trang trí với hình ảnh các chú công nhân đang xây nhà. Tuy nhiên, việc trang trí các mảng tường thường rất công phu và mất nhiều thời gian, chính vì thế mà các cô giáo thường rất ít thay đổi các hình ảnh của góc, điều đó sẽ gây ra sự nhàm chán cho trẻ. Mỗi lần trẻ vào góc chơi là lại thấy hình ảnh quá quen thuộc không có sự mới mẻ để hấp dẫn trẻ, làm cho trẻ mất dần hứng thú khi vào góc hoạt động. Với lớp nhỡ tôi đang dạy, tôi thực hiện việc trang trí mở tại các góc. Các mảng tường được trang trí với các hình ảnh động và tĩnh để có thể thay thế các hình ảnh khác nhau, phù hợp với nội dung của góc cũng như chủ điểm đang thực hiện. Ví dụ : Góc xây dựng + Hình ảnh tĩnh là phong cảnh cây cối, bầu trời, nền cỏ… + Hình ảnh động: Với chủ đề nghề nghiệp: Đưa hình ảnh trẻ đang lái xe chở đất Với chủ đề gia đình: Đưa hình ảnh trẻ đang xây nhà (Hình 1) Ví dụ : Góc phân vai + Hình ảnh tĩnh: Phòng khám bệnh. + Hình ảnh động: Chủ điểm bản thân là hình ảnh trẻ đang khám bệnh cho các bạn. Chủ điểm thế giới động vật: Hình ảnh trẻ khám bệnh cho các con vật. Với các hình ảnh động cô có thể hỏi ý tưởng của trẻ xem trẻ muốn đưa những hình ảnh nào vào, và cũng có thể sử dụng ngay các sản phẩm của trẻ để trang trí tại các góc sao cho phù hợp với chủ điểm. Các hình ảnh trang trí trên tường cần phải rõ ràng, sắc nét, và phong phú, tạo sự mới mẽ cho trẻ. Các hình ảnh trang trí phải vừa tầm nhìn của trẻ không nên trang trí cao quá hoặc thấp quá. Khi thực hiện trang trí các mảng tường góc thay đổi thường xuyên theo từng chủ điểm, tôi nhận thấy trẻ rất thích thú khi vào góc chơi. Tuy nhiên chỉ vài hôm sau thì trẻ lại không quan tâm đến các góc chơi nữa. Tôi nhận ra rằng việc thay đổi các hình ảnh trang trí chỉ giúp gây sự chú ý ở trẻ, còn việc bố trí các góc chơi và sắp xếp, cung cấp các đồ dùng, đồ chơi tại các góc mới thật sự gợi mở được cho trẻ những chủ đề chơi mới, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động tích cực tại các góc. Ví dụ: Góc phân vai và những góc khác tôi cũng thường xuyên làm đồ dùng bổ sung để trẻ không nhàm chán. (Hình 2) Biện pháp 2: Thiết kế, sắp xếp các góc hoạt động ở trong lớp Việc thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ được tuân theo các nguyên tắc sau: + Chia diện tích phòng thành các góc hoặc các khu vực chơi khác nhau. + Bố trí góc chơi yên tĩnh (thư viện, sách..) xa các góc ồn ào (xây dựng, gia đình, bán hàng…). + Có góc cố định (góc nghệ thuật, gia đình, sách…), có góc di động hoặc thay đổi tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó. + Có ranh giới riêng giữa các góc (sử dụng mảng tường, các giá, tủ để ngăn cách). + Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển. + Bố trí bàn ghế, phù hợp với từng góc. + Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ. + Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ. + Sau mỗi chủ đề cần thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo cảm giác mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ. + Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi của mình. Việc lựa chọn góc hoạt động (số lượng và loại) phụ thuộc vào mục đích giáo dục, những đặc điểm riêng của trẻ trong lớp, điều kiện về không gian, diện tích lớp học, thời gian học và nhu cầu hứng thú của trẻ. Ví dụ: Với chủ điểm “ Những con vật đáng yêu”. Tuần 1: Có 4 góc hoạt động. + Góc bé yêu nghệ thuật. + Góc bé tập làm người lớn. + Góc học tập. + Góc kỹ sư nhí. Vì nhu cầu hứng thú của trẻ và mục đích giáo dục của chủ điểm, tôi thay đổi các góc, đưa thêm các góc mới vào. Tuần 2: Có 6 góc hoạt động. + Góc bé yêu nghệ thuật. + Góc bé tập làm người lớn. + Góc học tập. + Góc kỹ sư nhí. + Góc bé yêu thiên nhiên + Góc vui đọc sách. Khi các mục tiêu đã đạt được, hoặc khi đồ dùng đồ chơi không còn hấp dẫn trẻ nữa, góc hoạt động đó có thể bỏ đi hoặc là sắp xếp lại để phù hợp với nhu cầu của trẻ hiện thời. Khi hứng thú của trẻ nâng lên và trẻ đã đạt được một kỹ năng nào đó, tôi và trẻ cùng nhau chuẩn bị lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi, vị trí để sắp xếp một góc hoạt động mới. Việc sắp xếp các góc trong không gian lớp học cần lưu ý: Các góc hoạt động có sử dụng điện cần đặt gần các ổ cắm điện. Ví dụ: Góc nghệ thuật, góc học tập. + Góc thiên nhiên cần đặt nơi có nước hoặc gần cửa ra vào để đi ra chỗ lấy nước được dễ dàng, thuận tiện. + Các góc hoạt động có tiếng ồn (Nghệ thuật, xây dựng) cần để xa những góc đòi hỏi sự yên tĩnh. + Góc học tập, góc sách truyện cần phải sắp xếp cách xa góc phân vai và xây dựng. Sắp xếp các góc sao cho ít có sự đi lại gây ảnh hưởng tới hoạt động của các nhóm khác. Giữa các góc nên có khoảng không gian để trẻ đi lại dễ dàng. Các góc cần đủ ánh sáng, cần được lưu ý sắp xếp vào chỗ có nguồn sáng. Đặc biệt là góc học tập và tạo hình. Các góc cần đặt thành khu riêng biệt, sắp xếp gọn gàng, dễ tìm để trẻ biết khi chúng muốn tìm một đồ dùng nào đó hoặc muốn làm một việc gì đó. Tùy các hoạt động mà bố trí diện tích các góc rộng hẹp khác nhau. Ví dụ: Chủ điểm: Gia đình. Góc chơi chính là góc phân vai với nhiều nội dung chơi như: gia đình, bán hàng siêu thị, bác sỹ... cần diện tích nhiều hơn các góc khác. Tôi bố trí cho góc này diện tích rộng hơn các góc khác. Sắp xếp các góc sao cho cô và trẻ dễ dàng nhìn thấy nhau, điều này giúp cô biết được trẻ khi nào cần giúp đỡ, trẻ cũng biết được có những góc chơi nào trong ngày hôm nay. Góc bé yêu thiên nhiên thường được thiết kế bên ngoài hành lang lớp nhưng phải chọn vị trí gần cửa sổ để cô có thể quan sát được trẻ khi hoạt động ngoài đó. Sắp xếp các góc có mối liên quan với nhau ở cạnh nhau. Ví dụ: Góc gia đình và góc xây dựng. Nói chung việc tổ chức sắp xếp môi trường cho trẻ hoạt động là việc làm thường xuyên của giáo viên. Việc này đòi hỏi giáo viên phải thật sự linh hoạt, sáng tạo, không dập khuôn, cứng nhắc. Không nên để các góc cố định trong một thời gian dài, nhưng cũng không nên bắt chước cách thiết kế sắp xếp của các lớp khác. Giáo viên cần xem xét điều kiện thực tế của lớp mình trong từng giai đoạn để có hướng thiết kế sắp xếp sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất. Luôn lấy yếu tố an toàn sức khỏe và tính mạng của trẻ đặt lên hàng đầu. Luôn kiểm tra nguồn điện, ánh sáng, thông gió và các phương tiện thiết bị trong lớp học để tránh tai nạn và lây lan bệnh tật cho trẻ. Khi thực hiện việc bố trí, thiết kế các góc hoạt động trong lớp như trên tôi nhận thấy trẻ đã hứng thú hơn khi vào góc hoạt động. Vị trí các góc được thay đổi liên tục qua các tuần và các chủ điểm giúp trẻ không thấy nhàm chán. Tuy nhiên các nội dung chơi của trẻ ở các góc không mới nên qua một thời gian thì trẻ lại mất dần sự hứng thú, tích cực khi vào góc chơi. Tôi nhận ra rằng việc thay đổi vị trí các góc không thôi vẫn chưa đủ, mà cần phải cung cấp các đồ dùng, đồ chơi, học liệu mới một cách liên tục theo từng giai đoạn và chủ điểm, sắp xếp và bài trí khoa học thì mới giúp trẻ tích cực hoạt động khi vào góc chơi. Biện pháp 3: Cung cấp, bố trí đồ dùng, đồ chơi, học liệu ở các góc Các góc hoạt động chỉ có hiệu quả khi có đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu. Đồ dùng đồ chơi cần là nguyên vật liệu thông dụng, gần gũi, hấp dẫn, được lựa chọn phù hợp với mục đích giáo dục, với trình độ phát triển khác nhau của trẻ và phù hợp với hứng thú của trẻ. Ví dụ: Góc học tập cần có: thẻ chữ, thẻ số, đồng hồ cát, lô tô, đô mi nô, que tính, các h́ình học... Góc thiên nhiên cần có: cây xanh, bộ đồ chơi với cát và nước, bộ đồ chơi chăm sóc cây xanh…(Hình 3) Việc chọn đồ dùng, đồ chơi đưa vào góc là một trong các trọng trách của giáo viên. Đồ dùng, đồ chơi được chọn phải an toàn, bền, rẻ, dễ chùi rửa, đa dạng và có ý nghĩa giáo dục. Với mỗi đồ dùng đồ chơi, cô giáo cần phải cân nhắc xem chúng có giúp đạt được mục đích giáo dục hay không. Nếu không hoặc cảm thấy nghi ngờ thì không nên sử dụng. Giáo viên cũng cần phán đoán, nhận xét những đồ dùng, đồ chơi thực sự tạo cơ hội cho trẻ điều khiển việc học tập của mình hay không, đặc biệt là những đồ chơi được sản xuất nhằm rèn luyện kỹ năng cụ thể nào đó, hoặc các trò chơi học tập, sách... Giáo viên cần cân nhắc kĩ cách sắp xếp các đồ dùng sao cho trẻ có thể dễ dàng sử dụng chúng phục vụ cho hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động, độc lập. Dưới đây là liệt kê những đồ dùng đồ chơi chính cần có ở các góc hoạt động và cách sắp xếp chúng sao cho khoa học, tiện lợi. Góc xây dựng lắp ghép: Hoạt động ở góc xây dựng lắp ghép giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo. Giúp phát triển kỹ năng và sự phối hợp giữa tay và mắt. Các đồ dùng, đồ chơi thường có ở góc xây dưng lắp ghép như: Kệ để đồ dùng đồ chơi, các khối xây dựng, đồ chơi ghép hình, các bộ xây dựng, các bộ xếp chồng, bộ đồ công nhân, bộ dụng cụ xây dựng, cây xanh, xe tải, các công trình lắp sẵn (theo từng chủ điểm)... Những đồ chơi này tôi sắp xếp chúng theo chức năng và chất liệu. Ví dụ: Gạch xây dựng bằng nhựa để riêng một thùng. Gạch xây dựng bằng gỗ để riêng một thùng. Không nhất thiết phải để hết toàn bộ đồ chơi trên kệ, mà tuy theo chủ điểm và mục đích giáo dục của từng giai đoạn mà giáo viên sắp xếp những đồ dùng, đồ chơi lên kệ. Góc phân vai: Góc phân vai là nơi trẻ chơi các trò chơi giả bộ, đóng vai. Trẻ rất thích chơi ở góc này vì thấy ở đây sự liên kết giữa gia đình và lớp học. Trẻ được tự do tưởng tượng mình là cô giáo, bác sỹ, giáo viên, cha mẹ, người bán hàng...Trẻ học được rất nhiều kỹ năng thông qua góc phân vai đặc biệt là các kỹ năng về giao tiếp, xã hội. Những đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho góc phân vai: + Kệ đựng đồ dùng đồ chơi. + Bộ đồ chơi gia đình gồm: nhà búp bê, búp bê trai, búp bê gái, giường, tủ, bàn ghế, quần áo, đồ dùng nấu ăn... + Bộ đồ chơi bác sỹ: Quần áo bác sỹ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, bàn ghế, giường bệnh... + Bộ đồ chơi bán hàng: Các loại rau củ quả, các loại thịt cá, trứng sữa. Các loại lon đồ hộp, nước ngọt, bánh kẹo...tiền giấy. Các đồ dùng này cũng cần được sắp xếp theo từng nội dung chơi. Ví dụ: Đồ dùng chơi gia đình để một bên, đồ dùng chơi bác sỹ để một bên. Việc sắp xếp sao cho trẻ thuận tiện khi lấy ra chơi và cất lại khi không chơi nữa, đồ chơi cần được bổ sung và sắp xếp lại theo chủ đề để tạo cho trẻ nhiều cơ hội khám phá hơn. Góc nghệ thuật: Hoạt động nghệ thuật luôn được trẻ yêu thích, nó tạo cơ hội cho trẻ thử nghiệm, sáng tạo, khám phá cái mới, thích thú và tiếp nhận cảm xúc. Thực tế khu vực này gồm nhiều góc nhỏ, cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội hoạt động khác nhau như: vẽ, xé dán, nặn, cắt dán, làm đồ chơi, múa hát... giúp trẻ tiếp thu được rất nhiều kỹ năng đặc biệt là kỹ năng vận động tinh và thể hiện cảm xúc. Những nguyên vật liệu cần thiết cho góc nghệ thuật: + Hoạt động tạo hình: Màu sáp, màu nước, bút màu, bút chì, bút lông các cỡ, giá vẽ, giấy vẽ, khay pha màu. Đất nặn, bảng con, khăn lau. Kéo, keo, giấy màu, vải vụn, lá khô, len, rơm, bìa màu, họa báo, rổ đựng, hột hạt, vỏ ốc, vỏ sò, hộp giấy, cát màu... Những đồ dùng này cần được sắp xếp theo chất liệu, chủng loại. Ví dụ: Các vật liệu nhỏ như hột hạt, cát màu cần được cất trong hộp có nắp đậy và để ở trên cao. Lá cây khô, len, giấy màu cần để riêng từng rổ và để nơi dễ lấy , dễ cất + Hoạt động âm nhạc: Trang phục múa: áo váy múa, quạt múa, mũ múa, hoa múa. Máy hát, đĩa nhạc, micro. Các nhạc cụ: Đàn, thanh gõ, song loan, trống, chiêng, mõ, gáo dừa... Những đồ dùng này sắp xếp theo chức năng và để riêng biệt giúp trẻ thuận tiện lấy khi sử dụng. Góc học tập Khi tham gia chơi góc học tập trẻ sẽ được ôn lại các kiến thức mà mình đã học và có được những tìm tòi trải nghiệm mới. Giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, quan sát, ghi nhớ, chú ý. Những đồ dùng, đồ chơi cần có trong góc học tập: + Kệ để đồ dùng đồ chơi. + Đồ dùng đồ chơi với toán: đồ chơi xếp hình, đồ chơi phân loại và ghép đôi, các hình học, bộ số lượng, đồ chơi đếm số lượng, bàn tính, que tính, hột hạt, giấy bút, lô tô, đô mi nô, phấn và bảng con... + Đồ dùng đồ chơi với chữ cái: thẻ chữ cái, các chữ cái bằng nhựa, các từ để sao chép, tranh môi trường xung quanh, hột hạt, giấy bút, lô tô, đô mi nô... Các đồ dùng, đồ chơi này cần được phân loại để riêng vào từng rổ nhỏ và bày trên kệ theo từng khu vực (đồ dùng với toán một bên và đồ dùng với chữ một bên), để giúp trẻ khi nhìn vào có thể dễ dàng lấy đồ mà mình cần. Góc sách – truyện Xem sách, nghe đọc chuyện là một hoạt động thú vị đối với trẻ. Góc này thường được đặt ở xa các góc khác để có được sự yên tĩnh cần thiết. Góc này cần có một kệ đựng sách, có một cái bàn và mấy chiếc ghế. Các loại sách cho trẻ được bày trên kệ và trên bàn sao cho trẻ dễ tìm và dễ lấy. Ngoài các câu chuyện cổ tích, truyện kể có thể bổ sung các bộ sưu tập ( tranh các loại động vật, các loại hoa, các hiện tượng tự nhiên...) tạp chí mới, từ điển bách khoa có tranh ảnh. Thỉnh thoảng giáo viên nên thay đổi sách cho phù hợp với chủ điểm, không nên bày những quyển sách quá cũ nát trên kệ ở góc kể chuyện, cô giáo có thể mở băng ghi âm các câu chuyện mà cô kể, trẻ có thể vừa nghe và vừa lật sách. Những đồ dùng, sách truyện cần có tại góc sách – truyện: Sách, truyện kể của mẫu giáo, sách trẻ tự làm dựa theo câu chuyện trẻ tự kể và tưởng tượng, sách theo chủ điểm, các bộ sưu tập tranh ảnh, các con rối dùng kể chuyện. Góc thiên nhiên khoa học Góc hoạt động này có thể thiết kế ở ngoài lớp gần nguồn nước và ánh sáng. Những vật liệu cần thiết của góc thiên nhiên , khoa học: + Các loại cây trồng (an toàn với trẻ), các loại hạt giống, thùng xốp có đất, phân bón vô cơ, bình tưới nước, dụng cụ chăm sóc cây... + Bể cát, dụng cụ thí nghiệm, chai lọ, phễu, kính lúp, đồ chơi cát nước... + Các loại cây xanh treo và bày trên kệ, thùng xốp để dưới đất nơi có ánh sánh, các đồ dùng chăm sóc cây, thí nghiệm để theo bộ riêng biệt để trẻ có thể dễ lấy khi sử dụng. Trẻ cần có những kích thích mới trong những môi trường quen thuộc với chúng. Điều này có nghĩa là ta cần thêm và thay đổi đồ dùng, đồ chơi vào các góc hoạt động thường xuyên. Khi thay đổi cần lưu ý đến hứng thú của trẻ với các nội dung, chương trình và đến các chủ điểm đang thực hiện. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh trong việc hổ trợ các nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc. Để đạt được sự đánh giá cao không chỉ của các cô giáo mầm non, công tác làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc mất khá nhiều quĩ thời gian, thời gian giáo viên mầm non đứng lớp rất nhiều, chiếm đa phần, vì vậy để đạt được những hiệu quả như mong muốn các cô giáo luôn cần sự giúp đỡ của các đoàn thể đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học tôi đề cập đến tầm quan trọng của tất cả các môn học đặc biệt là môn hoạt động góc, từ đó tôi vận động phụ huynh tham gia trong việc hổ trợ các nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc. Mời phụ huynh tham gia làm đồ dùng với giáo viên vào những ngày nghỉ. 5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Đối với giáo viên: Bản thân tôi chủ động, linh hoạt trong việc thiết kế môi trường lớp học phù hợp với lớp của mình. Nắm chắc các nguyên tắc khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp. Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ chơi, nâng cao trình độ chuyên môn, luôn học tập qua sách báo, nắm bắt sự đổi mới của quá trình hoạt động để có kiến thức sâu đáp ứng được yêu cầu học hỏi của trẻ. Tích cực làm đồ dùng đồ chơi, cải tạo môi trường hoạt động cho trẻ ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn. Luôn có hướng thay đổi các góc trong lớp sao cho mới lạ, hấp dẫn trẻ vào hoạt động tích cực. Nắm bắt được ý trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ dựa vào ý trẻ để thiết kế môi trường hoạt động trong lớp giúp trẻ phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới. Đối với trẻ: Trước khi bước vào thực hiện các biện pháp thay đổi môi trường trong lớp của mình, tôi nhận thấy trẻ ít có sự hứng thú và tích cực khi tham gia chơi hoạt động góc. Các hoạt động của trẻ tại các góc ít có sự sáng tạo, không tạo cho trẻ sự đam mê và vui vẻ khi chơi, các kiến thức kỹ năng trẻ học được tại các góc còn hạn chế. Sau khi tôi áp dụng các biện pháp thay đổi môi trường lớp học, tôi thấy trẻ đã tích cực và chủ động hơn rất nhiều khi chơi hoạt động góc. Trẻ đến lớp và đăng ký góc chơi thường xuyên không cần cô giáo phải gợi ý. Khi vào góc chơi, trẻ chủ động lựa chọn các nội dung chơi và chơi vô cùng say mê. Một số trẻ còn thể hiện được sự sáng tạo của mình khi chơi. Biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, thích phối hợp nhóm cùng nhau khi vào góc chơi. Tôi nhận thấy đa số cháu rất thích vào góc hoạt động, chủ động lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi…Các cháu trở nên mạnh dạn và tự tin, chủ động tham gia vào các góc hoạt động và hoạt động rất tích cực. Trong lớp nhiều cháu đã chủ động nắm được các kỹ năng hoạt động góc Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo của mình mà không cần sự định hướng của cô. Trẻ biết chủ động trong nội dung chơi và dẫn dắt các bạn khác chơi cùng mình.(Hình 4) Đối với phụ huynh: 100% phụ huynh hiểu được ý nghĩa của hoạt động vui chơi đối với trẻ. Phụ huynh vui mừng phấn khởi thấy sự lớn khôn của trẻ,phụ huynh rất hài lòng và tin tưởng vào sự dạy dỗ của cô giáo. Nhiệt tình hưởng ứng hỗ trợ tích cực, tham gia có chất lượng vào quá trình kết hợp cùng giáo viên giáo dục trẻ phát triển đạt hiệu quả. Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con mình, nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động góc. Phụ huynh rất vui mừng được cùng các con sưu tầm họa báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu….giúp đỡ cho giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng. Qua đó tăng cường mối quan hệ, kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. 6. Các thông tin cần được bảo mật(nếu có): Không 7. Kết luận Để làm tốt việc xây dựng môi trường hoạt động trong lớp, đòi hỏi giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm và tinh thần học hỏi cao. Qua tìm kiếm và xây dựng tôi thấy đề tài nghiên cứu đã thu được kết quả nhất định. Việc xây dựng môi trường trong lớp thành một môi trường mở với các góc được thay đổi thường xuyên, cung cấp đồ dùng, học liệu tại các góc phong phú, hấp dẫn đã giúp trẻ luôn có được sự hứng thú, tích cực khi vào góc hoạt động. Chính vì thế mà các kỹ năng của trẻ ngày càng được củng cố và phát triển thông qua các hoạt động vui chơi tại các góc chơi trong lớp. Có thể nhận thấy môi trường giáo dục trong lớp học có ảnh hưởng rất lớn đến sự tích cực và sáng tạo của trẻ trong các hoạt động. Với đề tài này tôi muốn đưa ra một số biện pháp giúp cho sự thay đổi môi trường lớp học ở các lớp trong trường mầm non có sự thay đổi linh hoạt và mới mẻ hơn để trẻ có được những môi trường hoạt động tốt nhất. Trên đây là một số biện pháp của tôi trong việc tổ chức cho trẻ 45 tuổi A chơi hoạt động góc một cách hiệu quả. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các chị em đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo. Tôi xin chân thành cảm ơn THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN - Họ tên: Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: - Cơ quan, đơn vị công tác: - Chức vụ/ chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm Non Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi A chơi tốt hoạt động góc trường Mầm non …… Lĩnh vực áp dụng 2.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển vận động, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm kĩ xã hội 2.2 Mục tiêu “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai” Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiêm nhà nước, xã hội gia đình Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển trẻ nhỏ mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực Nhận thức ý nghĩa to lớn đó, ngành giáo dục mầm non đề mục tiêu rõ ràng hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà trẻ cịn làm quen với nhiều hoạt động khác Là giáo viên mầm non năm học 2019 - 2020 phụ trách lớp 4- tuổi A trường Mầm non ……, trăn trở làm để tổ chức hoạt động góc cho trẻ giúp trẻ vừa vui chơi, vừa tiếp thu kỹ sống cách tốt thông qua việc nhập vai chơi Và nhận rằng: Góc chơi phong phú kích thích trẻ chơi tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắt xích gắn kết hỗ trợ lẫn cơng tác giáo dục trẻ Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú hoạt động chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng lý tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 4- tuổi A chơi tốt hoạt động góc trường Mầm non ……….” 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong năm học 2019- 2020 đề tài thực phạm vi lớp học 4- tuổi A trường Mầm non …………… áp dụng thấy có hiệu nên năm học 2020- 2021 tơi muốn chia sẻ rộng rãi cho lớp 4- tuổi B, 4- tuổi C trường Mầm non ………………… Cơ sở pháp lý Theo sách chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 17 /2009/TT-BGDDT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Để thực mục tiêu địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Đối với trẻ mầm non vật xung quanh với trẻ, đồ dùng, đồ chơi có màu sắc bắt mắt, trẻ thích Chính thế, hoạt động góc hội để trẻ giao lưu với giới xung quanh, trẻ tự thoải mái, tìm tịi, khám phá chơi trẻ phát triển nhận thức tốt Trẻ học mà chơi, chơi mà học, thông qua đồ chơi, đồ dùng giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi giúp trẻ phát triển toàn diện mặt, từ hình thành kỹ năng, kinh nghiệm cho thân Bên cạnh đó, mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi phù hợp, thuận tiện tạo điều kiện cho trẻ chơi theo ý thích, thúc đẩy trẻ tự học tự hoạt động tích cực cá nhân theo nhóm nhỏ cịn có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo bạn bè Với trẻ mầm non, trí tưởng tượng trẻ phong phú, đồ dùng đồ chơi lớp học phương tiện giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, học tập Chính thế, mơi trường lớp cần xếp, bố trí linh hoạt hợp lý cho trẻ nhìn thấy muốn chơi tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực hứng thú cần thiết Tuy nhiên, thực tế đa số lớp mầm non trọng thiết kế, xếp góc chơi lớp cho đủ số lượng góc nhiều đồ dùng cho trẻ chơi mà ý nội dung trẻ hoạt động vào góc chơi, cách bày trí, xếp chưa khoa học, hợp lý góc chơi, nhu cầu chơi trẻ mong muốn góc mở với đồ chơi đầy bí ẩn, hấp dẫn Bên cạnh đó, số giáo viên chưa xây dựng mơi trường hoạt động góc phong phú để khích lệ trẻ, nội dung chơi nghèo nàn, chí chơi trẻ khơng học kỹ mà hoạt động lặp lặp lại nhiều lần nhàm chán khơng có Thực trạng: * Thuận lợi: - Luôn đựơc hướng dẫn đạo sát chun mơn phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường - Bản thân giáo viên trẻ, nổ nhiệt tình ln u nghề mến trẻ - Được học tập cách trang trí lớp từ giáo viên có kinh nghiệm trường, lớp đơn vị bạn - Phụ huynh quan tâm đến hoạt động học tập em, sẵn sàng ủng hộ nguyên vật liệu phế thải :chai lọ, giấy báo, hột hạt * Khó khăn: - Bản thân đơi cịn ngại việc thay đổi nội dung chơi góc cho trẻ mà lặp lặp lại nội dung chơi cũ nên chưa gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực - Thời gian dành cho việc làm đồ dùng góc cịn ít, đồ dùng hoạt động góc phải ln thay đổi theo chủ đề, ngồi giáo viên cịn phải làm đồ dùng để phục vụ cho môn học khác nên việc làm đồ dùng đồ chơi chưa phong phú hấp dẫn - Việc giao tiếp trẻ hạn chế, trẻ nhút nhát, chưa tự tin Mô tả sáng kiến: 5.1 Về nội dung sáng kiến: * Biện pháp 1: Trang trí mảng tường phù hợp với góc hoạt động Trẻ mầm non thích hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng bật Chính việc trang trí hình ảnh mảng tường lớp mầm non cần thiết, việc trang trí giúp ích nhiều việc thu hút trẻ vào góc chơi Và hình ảnh thể rõ đặc điểm góc hoạt động phù hợp với chủ điểm, qua giúp trẻ có ý tưởng nội dung chơi chọn góc chơi Ví dụ: + Góc phân vai: Trang trí với hình ảnh em bé bán hàng em bé làm đầu bếp + Góc xây dựng: Trang trí với hình ảnh cơng nhân xây nhà Tuy nhiên, việc trang trí mảng tường thường công phu nhiều thời gian, mà giáo thường thay đổi hình ảnh góc, điều gây nhàm chán cho trẻ Mỗi lần trẻ vào góc chơi lại thấy hình ảnh q quen thuộc khơng có mẻ để hấp dẫn trẻ, làm cho trẻ dần hứng thú vào góc hoạt động Với lớp nhỡ dạy, thực việc trang trí mở góc Các mảng tường trang trí với hình ảnh động tĩnh để thay hình ảnh khác nhau, phù hợp với nội dung góc chủ điểm thực Ví dụ : Góc xây dựng + Hình ảnh tĩnh phong cảnh cối, bầu trời, cỏ… + Hình ảnh động: Với chủ đề nghề nghiệp: Đưa hình ảnh trẻ lái xe chở đất Với chủ đề gia đình: Đưa hình ảnh trẻ xây nhà (Hình 1) Ví dụ : Góc phân vai + Hình ảnh tĩnh: Phịng khám bệnh + Hình ảnh động: Chủ điểm thân hình ảnh trẻ khám bệnh cho bạn Chủ điểm giới động vật: Hình ảnh trẻ khám bệnh cho vật Với hình ảnh động hỏi ý tưởng trẻ xem trẻ muốn đưa hình ảnh vào, sử dụng sản phẩm trẻ để trang trí góc cho phù hợp với chủ điểm Các hình ảnh trang trí tường cần phải rõ ràng, sắc nét, phong phú, tạo mẽ cho trẻ Các hình ảnh trang trí phải vừa tầm nhìn trẻ khơng nên trang trí cao q thấp q Khi thực trang trí mảng tường góc thay đổi thường xuyên theo chủ điểm, nhận thấy trẻ thích thú vào góc chơi Tuy nhiên vài hơm sau trẻ lại khơng quan tâm đến góc chơi Tơi nhận việc thay đổi hình ảnh trang trí giúp gây ý trẻ, cịn việc bố trí góc chơi xếp, cung cấp đồ dùng, đồ chơi góc thật gợi mở cho trẻ chủ đề chơi mới, hấp dẫn lơi trẻ hoạt động tích cực góc Ví dụ: Góc phân vai góc khác thường xuyên làm đồ dùng bổ sung để trẻ khơng nhàm chán (Hình 2) * Biện pháp 2: Thiết kế, xếp góc hoạt động lớp Việc thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ tuân theo nguyên tắc sau: + Chia diện tích phịng thành góc khu vực chơi khác + Bố trí góc chơi n tĩnh (thư viện, sách ) xa góc ồn (xây dựng, gia đình, bán hàng…) + Có góc cố định (góc nghệ thuật, gia đình, sách…), có góc di động thay đổi tuỳ theo chủ đề lớp thời gian + Có ranh giới riêng góc (sử dụng mảng tường, giá, tủ để ngăn cách) + Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển + Bố trí bàn ghế, phù hợp với góc + Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ + Đặt tên góc dễ hiểu trẻ + Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ + Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi Việc lựa chọn góc hoạt động (số lượng loại) phụ thuộc vào mục đích giáo dục, đặc điểm riêng trẻ lớp, điều kiện khơng gian, diện tích lớp học, thời gian học nhu cầu hứng thú trẻ Ví dụ: Với chủ điểm “ Những vật đáng yêu” Tuần 1: Có góc hoạt động + Góc bé yêu nghệ thuật + Góc bé tập làm người lớn + Góc học tập + Góc kỹ sư nhí Vì nhu cầu hứng thú trẻ mục đích giáo dục chủ điểm, tơi thay đổi góc, đưa thêm góc vào Tuần 2: Có góc hoạt động + Góc bé yêu nghệ thuật + Góc bé tập làm người lớn + Góc học tập + Góc kỹ sư nhí + Góc bé yêu thiên nhiên + Góc vui đọc sách Khi mục tiêu đạt được, đồ dùng đồ chơi khơng cịn hấp dẫn trẻ nữa, góc hoạt động bỏ xếp lại để phù hợp với nhu cầu trẻ thời Khi hứng thú trẻ nâng lên trẻ đạt kỹ đó, tơi trẻ chuẩn bị lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, vị trí để xếp góc hoạt động Việc xếp góc khơng gian lớp học cần lưu ý: Các góc hoạt động có sử dụng điện cần đặt gần ổ cắm điện Ví dụ: Góc nghệ thuật, góc học tập + Góc thiên nhiên cần đặt nơi có nước gần cửa vào để chỗ lấy nước dễ dàng, thuận tiện + Các góc hoạt động có tiếng ồn (Nghệ thuật, xây dựng) cần để xa góc địi hỏi yên tĩnh + Góc học tập, góc sách truyện cần phải xếp cách xa góc phân vai xây dựng Sắp xếp góc cho có lại gây ảnh hưởng tới hoạt động nhóm khác Giữa góc nên có khoảng khơng gian để trẻ lại dễ dàng Các góc cần đủ ánh sáng, cần lưu ý xếp vào chỗ có nguồn sáng Đặc biệt góc học tập tạo hình Các góc cần đặt thành khu riêng biệt, xếp gọn gàng, dễ tìm để trẻ biết chúng muốn tìm đồ dùng muốn làm việc Tùy hoạt động mà bố trí diện tích góc rộng hẹp khác Ví dụ: Chủ điểm: Gia đình Góc chơi góc phân vai với nhiều nội dung chơi như: gia đình, bán hàng siêu thị, bác sỹ cần diện tích nhiều góc khác Tơi bố trí cho góc diện tích rộng góc khác Sắp xếp góc cho trẻ dễ dàng nhìn thấy nhau, điều giúp biết trẻ cần giúp đỡ, trẻ biết có góc chơi ngày hơm Góc bé yêu thiên nhiên thường thiết kế bên ngồi hành lang lớp phải chọn vị trí gần cửa sổ để quan sát trẻ hoạt động ngồi Sắp xếp góc có mối liên quan với cạnh Ví dụ: Góc gia đình góc xây dựng Nói chung việc tổ chức xếp môi trường cho trẻ hoạt động việc làm thường xuyên giáo viên Việc đòi hỏi giáo viên phải thật linh hoạt, sáng tạo, không dập khuôn, cứng nhắc Không nên để góc cố định thời gian dài, không nên bắt chước cách thiết kế xếp lớp khác Giáo viên cần xem xét điều kiện thực tế lớp giai đoạn để có hướng thiết kế xếp cho hợp lý đạt hiệu cao Luôn lấy yếu tố an tồn sức khỏe tính mạng trẻ đặt lên hàng đầu Luôn kiểm tra nguồn điện, ánh sáng, thơng gió phương tiện thiết bị lớp học để tránh tai nạn lây lan bệnh tật cho trẻ Khi thực việc bố trí, thiết kế góc hoạt động lớp tơi nhận thấy trẻ hứng thú vào góc hoạt động Vị trí góc thay đổi liên tục qua tuần chủ điểm giúp trẻ không thấy nhàm chán Tuy nhiên nội dung chơi trẻ góc khơng nên qua thời gian trẻ lại dần hứng thú, tích cực vào góc chơi Tơi nhận việc thay đổi vị trí góc khơng thơi chưa đủ, mà cần phải cung cấp đồ dùng, đồ chơi, học liệu cách liên tục theo giai đoạn chủ điểm, xếp trí khoa học giúp trẻ tích cực hoạt động vào góc chơi * Biện pháp 3: Cung cấp, bố trí đồ dùng, đồ chơi, học liệu góc Các góc hoạt động có hiệu có đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu Đồ dùng đồ chơi cần nguyên vật liệu thông dụng, gần gũi, hấp dẫn, lựa chọn phù hợp với mục đích giáo dục, với trình độ phát triển khác trẻ phù hợp với hứng thú trẻ Ví dụ: - Góc học tập cần có: thẻ chữ, thẻ số, đồng hồ cát, lô tô, đô mi nô, que tính, hhình học - Góc thiên nhiên cần có: xanh, đồ chơi với cát nước, đồ chơi chăm sóc xanh…(Hình 3) Việc chọn đồ dùng, đồ chơi đưa vào góc trọng trách giáo viên Đồ dùng, đồ chơi chọn phải an toàn, bền, rẻ, dễ chùi rửa, đa dạng có ý nghĩa giáo dục Với đồ dùng đồ chơi, cô giáo cần phải cân nhắc xem chúng có giúp đạt mục đích giáo dục hay không Nếu không cảm thấy nghi ngờ khơng nên sử dụng Giáo viên cần phán đoán, nhận xét đồ dùng, đồ chơi thực tạo hội cho trẻ điều khiển việc học tập hay khơng, đặc biệt đồ chơi sản xuất nhằm rèn luyện kỹ cụ thể đó, trị chơi học tập, sách Giáo viên cần cân nhắc kĩ cách xếp đồ dùng cho trẻ dễ dàng sử dụng chúng phục vụ cho hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, độc lập Dưới liệt kê đồ dùng đồ chơi cần có góc hoạt động cách xếp chúng cho khoa học, tiện lợi Góc xây dựng - lắp ghép: Hoạt động góc xây dựng - lắp ghép giúp trẻ có nhiều hội phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo Giúp phát triển kỹ phối hợp tay mắt Các đồ dùng, đồ chơi thường có góc xây dưng- lắp ghép như: Kệ để đồ dùng đồ chơi, khối xây dựng, đồ chơi ghép hình, xây dựng, xếp chồng, đồ công nhân, dụng cụ xây dựng, xanh, xe tải, công trình lắp sẵn (theo chủ điểm) Những đồ chơi xếp chúng theo chức chất liệu Ví dụ: Gạch xây dựng nhựa để riêng thùng Gạch xây dựng gỗ để riêng thùng Khơng thiết phải để hết tồn đồ chơi kệ, mà theo chủ điểm mục đích giáo dục giai đoạn mà giáo viên xếp đồ dùng, đồ chơi lên kệ Góc phân vai: Góc phân vai nơi trẻ chơi trị chơi giả bộ, đóng vai Trẻ thích chơi góc thấy liên kết gia đình lớp học Trẻ tự tưởng tượng giáo, bác sỹ, giáo viên, cha mẹ, người bán hàng Trẻ học nhiều kỹ thơng qua góc phân vai đặc biệt kỹ giao tiếp, xã hội Những đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho góc phân vai: + Kệ đựng đồ dùng đồ chơi + Bộ đồ chơi gia đình gồm: nhà búp bê, búp bê trai, búp bê gái, giường, tủ, bàn ghế, quần áo, đồ dùng nấu ăn + Bộ đồ chơi bác sỹ: Quần áo bác sỹ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, bàn ghế, giường bệnh + Bộ đồ chơi bán hàng: Các loại rau củ quả, loại thịt cá, trứng sữa Các loại lon đồ hộp, nước ngọt, bánh kẹo tiền giấy Các đồ dùng cần xếp theo nội dung chơi Ví dụ: Đồ dùng chơi gia đình để bên, đồ dùng chơi bác sỹ để bên Việc xếp cho trẻ thuận tiện lấy chơi cất lại không chơi nữa, đồ chơi cần bổ sung xếp lại theo chủ đề để tạo cho trẻ nhiều hội khám phá Góc nghệ thuật: Hoạt động nghệ thuật trẻ yêu thích, tạo hội cho trẻ thử nghiệm, sáng tạo, khám phá mới, thích thú tiếp nhận cảm xúc Thực tế khu vực gồm nhiều góc nhỏ, cung cấp cho trẻ nhiều hội hoạt động khác như: vẽ, xé dán, nặn, cắt dán, làm đồ chơi, múa hát giúp trẻ tiếp thu nhiều kỹ đặc biệt kỹ vận động tinh thể cảm xúc Những nguyên vật liệu cần thiết cho góc nghệ thuật: + Hoạt động tạo hình: Màu sáp, màu nước, bút màu, bút chì, bút lông cỡ, giá vẽ, giấy vẽ, khay pha màu Đất nặn, bảng con, khăn lau Kéo, keo, giấy màu, vải vụn, khơ, len, rơm, bìa màu, họa báo, rổ đựng, hột hạt, vỏ ốc, vỏ sò, hộp giấy, cát màu Những đồ dùng cần xếp theo chất liệu, chủng loại Ví dụ: Các vật liệu nhỏ hột hạt, cát màu cần cất hộp có nắp đậy để cao Lá khô, len, giấy màu cần để riêng rổ để nơi dễ lấy , dễ cất + Hoạt động âm nhạc: Trang phục múa: áo váy múa, quạt múa, mũ múa, hoa múa Máy hát, đĩa nhạc, micro Các nhạc cụ: Đàn, gõ, song loan, trống, chiêng, mõ, gáo dừa Những đồ dùng xếp theo chức để riêng biệt giúp trẻ thuận tiện lấy sử dụng Góc học tập Khi tham gia chơi góc học tập trẻ ôn lại kiến thức mà học có tìm tịi trải nghiệm Giúp trẻ phát triển khả tư duy, quan sát, ghi nhớ, ý Những đồ dùng, đồ chơi cần có góc học tập: + Kệ để đồ dùng đồ chơi + Đồ dùng đồ chơi với toán: đồ chơi xếp hình, đồ chơi phân loại ghép đơi, hình học, số lượng, đồ chơi đếm số lượng, bàn tính, que tính, hột hạt, giấy bút, lơ tơ, mi nô, phấn bảng + Đồ dùng đồ chơi với chữ cái: thẻ chữ cái, chữ nhựa, từ để chép, tranh môi trường xung quanh, hột hạt, giấy bút, lô tô, đô mi nô Các đồ dùng, đồ chơi cần phân loại để riêng vào rổ nhỏ bày kệ theo khu vực (đồ dùng với toán bên đồ dùng với chữ bên), để giúp trẻ nhìn vào dễ dàng lấy đồ mà cần Góc sách – truyện Xem sách, nghe đọc chuyện hoạt động thú vị trẻ Góc thường đặt xa góc khác để có yên tĩnh cần thiết Góc cần có kệ đựng sách, có bàn ghế Các loại sách cho trẻ bày kệ bàn cho trẻ dễ tìm dễ lấy Ngồi câu chuyện cổ tích, truyện kể bổ sung sưu tập ( tranh loại động vật, loại hoa, tượng tự nhiên ) tạp chí mới, từ điển bách khoa có tranh ảnh Thỉnh thoảng giáo viên nên thay đổi sách cho phù hợp với chủ điểm, không nên bày sách cũ nát kệ góc kể chuyện, giáo mở băng ghi âm câu chuyện mà cô kể, trẻ vừa nghe vừa lật sách Những đồ dùng, sách truyện cần có góc sách – truyện: Sách, truyện kể mẫu giáo, sách trẻ tự làm dựa theo câu chuyện trẻ tự kể tưởng tượng, sách theo chủ điểm, sưu tập tranh ảnh, rối dùng kể chuyện Góc thiên nhiên - khoa học Góc hoạt động thiết kế lớp gần nguồn nước ánh sáng Những vật liệu cần thiết góc thiên nhiên , khoa học: + Các loại trồng (an toàn với trẻ), loại hạt giống, thùng xốp có đất, phân bón vơ cơ, bình tưới nước, dụng cụ chăm sóc + Bể cát, dụng cụ thí nghiệm, chai lọ, phễu, kính lúp, đồ chơi cát nước + Các loại xanh treo bày kệ, thùng xốp để đất nơi có ánh sánh, đồ dùng chăm sóc cây, thí nghiệm để theo riêng biệt để trẻ dễ lấy sử dụng Trẻ cần có kích thích mơi trường quen thuộc với chúng Điều có nghĩa ta cần thêm thay đổi đồ dùng, đồ chơi vào góc hoạt động thường xuyên Khi thay đổi cần lưu ý đến hứng thú trẻ với nội dung, chương trình đến chủ điểm thực * Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh việc hổ trợ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc Để đạt đánh giá cao không cô giáo mầm non, công tác làm đồ dùng đồ chơi phục vụ góc nhiều quĩ thời gian, thời gian giáo viên mầm non đứng lớp nhiều, chiếm đa phần, để đạt hiệu mong muốn cô giáo cần giúp đỡ đoàn thể đặc biệt bậc phụ huynh học sinh Trong họp phụ huynh đầu năm học đề cập đến tầm quan trọng tất môn học đặc biệt mơn hoạt động góc, từ tơi vận động phụ huynh tham gia việc hổ trợ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc Mời phụ huynh tham gia làm đồ dùng với giáo viên vào ngày nghỉ 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến: * Đối với giáo viên: - Bản thân chủ động, linh hoạt việc thiết kế môi trường lớp học phù hợp với lớp - Nắm nguyên tắc thiết kế góc hoạt động lớp - Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi, nâng cao trình độ chun mơn, ln học tập qua sách báo, nắm bắt đổi trình hoạt động để có kiến thức sâu đáp ứng yêu cầu học hỏi trẻ - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi, cải tạo môi trường hoạt động cho trẻ ngày phong phú, hấp dẫn - Ln có hướng thay đổi góc lớp cho lạ, hấp dẫn trẻ vào hoạt động tích cực - Nắm bắt ý trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ dựa vào ý trẻ để thiết kế môi trường hoạt động lớp giúp trẻ phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non * Đối với trẻ: - Trước bước vào thực biện pháp thay đổi môi trường lớp mình, tơi nhận thấy trẻ có hứng thú tích cực tham gia chơi hoạt động góc Các hoạt động trẻ góc có sáng tạo, khơng tạo cho trẻ đam mê vui vẻ chơi, kiến thức kỹ trẻ học góc cịn hạn chế - Sau áp dụng biện pháp thay đổi mơi trường lớp học, tơi thấy trẻ tích cực chủ động nhiều chơi hoạt động góc Trẻ đến lớp đăng ký góc chơi thường xuyên không cần cô giáo phải gợi ý Khi vào góc chơi, trẻ chủ động lựa chọn nội dung chơi chơi vô say mê Một số trẻ cịn thể sáng tạo chơi - Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, thích phối hợp nhóm vào góc chơi - Tơi nhận thấy đa số cháu thích vào góc hoạt động, chủ động lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi…Các cháu trở nên mạnh dạn tự tin, chủ động tham gia vào góc hoạt động hoạt động tích cực - Trong lớp nhiều cháu chủ động nắm kỹ hoạt động góc Trẻ thể khả sáng tạo mà khơng cần định hướng cô Trẻ biết chủ động nội dung chơi dẫn dắt bạn khác chơi mình.(Hình 4) * Đối với phụ huynh: - 100% phụ huynh hiểu ý nghĩa hoạt động vui chơi trẻ - Phụ huynh vui mừng phấn khởi thấy lớn khơn trẻ,phụ huynh hài lịng tin tưởng vào dạy dỗ cô giáo - Nhiệt tình hưởng ứng hỗ trợ tích cực, tham gia có chất lượng vào q trình kết hợp giáo viên giáo dục trẻ phát triển đạt hiệu - Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động góc - Phụ huynh vui mừng sưu tầm họa báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu….giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng Qua tăng cường mối quan hệ, kết hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc, giáo dục trẻ Các thơng tin cần bảo mật(nếu có): Không Kết luận Để làm tốt việc xây dựng mơi trường hoạt động lớp, địi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm tinh thần học hỏi cao Qua tìm kiếm xây dựng thấy đề tài nghiên cứu thu kết định Việc xây dựng môi trường lớp thành mơi trường mở với góc thay đổi thường xuyên, cung cấp đồ dùng, học liệu góc phong phú, hấp dẫn giúp trẻ ln có hứng thú, tích cực vào góc hoạt động Chính mà kỹ trẻ ngày củng cố phát triển thông qua hoạt động vui chơi góc chơi lớp Có thể nhận thấy mơi trường giáo dục lớp học có ảnh hưởng lớn đến tích cực sáng tạo trẻ hoạt động Với đề tài muốn đưa số biện pháp giúp cho thay đổi môi trường lớp học lớp trường mầm non có thay đổi linh hoạt mẻ để trẻ có mơi trường hoạt động tốt Trên số biện pháp việc tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi A chơi hoạt động góc cách hiệu Rất mong nhận đóng góp ý kiến chị em đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ ... học lớp trường mầm non có thay đổi linh hoạt mẻ để trẻ có môi trường hoạt động tốt Trên số biện pháp việc tổ chức cho trẻ 4- 5 tuổi A chơi hoạt động góc cách hiệu Rất mong nhận đóng góp ý kiến chị... tác giáo dục trẻ Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú hoạt động chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng lý tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 4- tuổi A chơi tốt. .. thấy trẻ tích cực chủ động nhiều chơi hoạt động góc Trẻ đến lớp đăng ký góc chơi thường xun khơng cần giáo phải gợi ý Khi vào góc chơi, trẻ chủ động lựa chọn nội dung chơi chơi vơ say mê Một số trẻ

Ngày đăng: 24/08/2021, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan