1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt

97 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xu thế phát triển mạnh mẽ chung của toàn thế giới, việc khoa học kỹ thuật nhân loại ngày một tiến bộ và phát triển, thì việc xuất hiện nhiều những lĩnh vực tri thức mới, nhận thức mới và các khái niệm mới là nhu cầu chung tất yếu của toàn nhân loại. Việc toàn cầu hóa tri thức nhân loại dẫn đến việc cần “định danh” các thuật ngữ mới này để làm sao trong ngôn ngữ sử dụng các khái niệm trở nên than quen và dễ sử dụng là yêu cầu cần thiết phải có. Chính vì vậy đã dẫn đến cuộc “bùng nổ thuật ngữ” – tức là sự xuất hiện ồ ạt các thuật ngữ mới, các trường thuật ngữ mới và các hệ thống thuật ngữ mới. Thuật ngữ không chỉ có vai trò hết sức quan trọng trong việc đưa ra tính chính xác trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau mà có đưa ngôn ngữ của các dân tộc trở nên gần gũi và dễ định hình. Mỗi ngành khoa học đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống thuật ngữ riêng biệt để làm phương tiện nghiên cứu, giáo dục và truyền bá khoa học đến quảng đại quần chúng nhân dân. Vì vậy, có thể nói, trong xã hội toàn cầu hóa hiện nay, vai trò của thuật ngữ có ý nghĩa vô cùng đặc biệt và cần có sự nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn về vấn đề này. Trong xu hướng toàn cầu hóa ấy, việc ngôn ngữ trong thể thao xuất hiện ngày một dày đặc các thuật ngữ chuyên môn, chuyên biệt là điều hoàn toàn dễ hiểu. Đặc biệt là ngôn ngữ trong môn thể thao được yêu thích nhất tại Việt Nam là bóng đá. Việc nghiên cứu để nắm được những đặc điểm về hình thức và nội dung của các thuật ngữ thuộc môn thể thao này, để tiến tới việc chuẩn hóa chúng là điều vô cùng cần thiết. Chính vì những yếu tố khá đặc biệt của ngôn ngữ trong môn thể thao này mà chúng tôi chọn đề tài “THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ TRONG TIẾNG VIỆT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Thuật ngữ bóng đá tiếng Việt ” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, tháng - 2015 Người cam đoan Nguyễn Việt Hưng DANH MỤC VIẾT TẮT TN: Thuật ngữ BĐ: Bóng đá TNBĐ: Thuật ngữ bóng đá MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung thuật ngữ 1.2 Thuật ngữ bóng đá thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 23 1.3 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ TRONG TIẾNG VIỆT 30 2.1 Tiêu chí nhận diện thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 30 2.2 Phương thức tạo thành thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 33 2.3 Cấu tạo thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 40 2.4 Nhận xét, đánh giá việc cấu tạo thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 51 2.5 Tiểu kết 52 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ TRONG TIẾNG VIỆT 55 3.1 Các lớp thuật ngữ sử dụng tiếng Việt 55 3.2 Các mô hình định danh thuật ngữ bóng đá tiếng Việt cách sử dụng 59 3.3 Nhận xét, đánh giá việc định danh thuật ngữ bóng đá tiếng Việt 76 3.4 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Minh họa từ bóng đá gọi thuật ngữ từ không gọi thuật ngữ Bảng 2.2 Minh họa TNBĐ Việt Bảng 2.3 Minh họa TNBĐ Việt Nam vay mượn nước Bảng 2.4 Minh họa TNBĐ Việt Nam ghép lai Bảng 2.5 Minh họa TNBĐ Việt Nam Bảng 2.5 Minh họa thuật tố TNBĐ Việt Nam Bảng 2.6 Thống kê thuật ngữ bóng đá theo thuật Bảng 2.7 Cấu tạo thuật ngữ có thuật tố Bảng 2.8 Nguồn gốc thuật ngữ có thuật tố Bảng 2.9 Cấu tạo thuật ngữ bóng đá có thuật tố Bảng 2.10 Cấu tạo thuật ngữ bóng đá có thuật tố Bảng 2.11 Cấu tạo thuật ngữ bóng đá có thuật tố Bảng 2.12 Cấu tạo thuật ngữ bóng đá có thuật tố Bảng 3.1 Các lớp thuật ngữ bóng đá Bảng 3.2 Số lượng TNBĐ đơn vị định danh trực tiếp gián tiếp Bảng 3.3 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ vị trí thi đấu Bảng 3.4 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ chiến thuật thi đấu Bảng 3.5 Thống kê mô hình định danh sở vật chất phục vụ thi đấu Bảng 3.6 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ giải đấu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển mạnh mẽ chung toàn giới, việc khoa học kỹ thuật nhân loại ngày tiến phát triển, việc xuất nhiều lĩnh vực tri thức mới, nhận thức khái niệm nhu cầu chung tất yếu toàn nhân loại Việc toàn cầu hóa tri thức nhân loại dẫn đến việc cần “định danh” thuật ngữ để ngôn ngữ sử dụng khái niệm trở nên than quen dễ sử dụng yêu cầu cần thiết phải có Chính dẫn đến “bùng nổ thuật ngữ” – tức xuất ạt thuật ngữ mới, trường thuật ngữ hệ thống thuật ngữ Thuật ngữ vai trò quan trọng việc đưa tính xác lĩnh vực chuyên môn khác mà có đưa ngôn ngữ dân tộc trở nên gần gũi dễ định hình Mỗi ngành khoa học cố gắng xây dựng cho hệ thống thuật ngữ riêng biệt để làm phương tiện nghiên cứu, giáo dục truyền bá khoa học đến quảng đại quần chúng nhân dân Vì vậy, nói, xã hội toàn cầu hóa nay, vai trò thuật ngữ có ý nghĩa vô đặc biệt cần có nhìn nhận cách khách quan, đắn vấn đề Trong xu hướng toàn cầu hóa ấy, việc ngôn ngữ thể thao xuất ngày dày đặc thuật ngữ chuyên môn, chuyên biệt điều hoàn toàn dễ hiểu Đặc biệt ngôn ngữ môn thể thao yêu thích Việt Nam bóng đá Việc nghiên cứu để nắm đặc điểm hình thức nội dung thuật ngữ thuộc môn thể thao này, để tiến tới việc chuẩn hóa chúng điều vô cần thiết Chính yếu tố đặc biệt ngôn ngữ môn thể thao mà chọn đề tài “THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ TRONG TIẾNG VIỆT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Đây công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đặc điểm hệ TNBĐ phương diện hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa Trong việc nghiên cứu này, áp dụng quan niệm nhà ngôn ngữ học thuật tố cấu tạo thuật ngữ, đặc điểm quan trọng mà thuật ngữ bắt buộc phải có lý thuyết điển mẫu trình tìm hiểu nghiên cứu Luận văn xác định đơn vị tạo thành hệ TNBĐ, mô hình cấu tạo thuật ngữ, làm rõ phương thức tạo thành TNBĐ, tính có lý thuật ngữ dựa đặc điểm dùng làm sở định danh trình tạo TNBĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, phân tích đặc điểm TNBĐ hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa để sau đưa số phương hướng, cách thức xây dựng chuẩn hóa TNBĐ, góp phần phát triển chuẩn hóa hệ thuật ngữ tiếng Việt, phục vụ tốt trình nghiên cứu hệ thống thuật ngữ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài - Tập hợp hệ thống TNBĐ Việt Nam - Khảo sát mặt hình thức cấu tạo hệ TNBĐ - Khảo sát mặt nội dung ngữ nghĩa hệ TNBĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thuật ngữ biểu đạt khái niệm sử dụng BĐ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều sách viết BĐ xuất Trong số này, chọn sách sau làm tư liệu nghiên cứu: - Từ điển bách khoa bóng đá B.Rohr G.Simon, xuất năm 2006 NXB Thế giới - Tôi yêu thể thao - Bóng đá Lưu Hải Yến, xuất năm 1012 NXB Mỹ thuật - Luật bóng đá tổng cục Thể dục thể thao, in năm 1996 NXB Thể dục thể thao Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt kết việc nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau: (1) Phương pháp miêu tả: Dùng để miêu tả phương thức tạo thành thuật ngữ, kiểu hình thức cấu tạo thuật ngữ, lớp thuật ngữ sử dụng lĩnh vực chuyên môn BĐ Việt Nam, đặc điểm định danh hệ TNBĐ (2) Phương pháp phân tích thành tổ trực tiếp: Dùng phân tích cấu tạo thuật ngữ theo thành tố trực tiếp nhằm xác định thuật tố cấu tạo nên thuật ngữ Từ đó, tìm nguyên tắc sở tạo thành mô hình cấu tạo quy luật cấu tạo nên thuật ngữ (3) Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Được áp dụng để nghiên cứu hình thức ngữ nghĩa TNBĐ Việt Nam , từ thiết lập mô hình định danh thuật ngữ, nét đặc trưng làm sở định danh hệ thuật ngữ nghĩa sở tạo nên thuật ngữ hệ TNBĐ Việt Nam (4) Phương pháp thống kê: Sử dụng để tìm hiểu số lượng tần số xuất hiện, tỉ lệ phần trăm phương thức tạo thành thuật ngữ, kiểu cấu tạo thuật ngữ, lớp thuật ngữ sử dụng lĩnh vực chuyên môn BĐ, mô hình định danh thuật ngữ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần sưu tầm, tổng hợp hệ TNBĐ Việt Nam, giúp nhìn nhận toàn cảnh vấn đề TNBĐ Việt Nam nói riêng giới nói chung - Đóng góp cho việc lý hệ thống TNBĐ có, định hướng cho việc sáng tạo TNBĐ chưa có Điều giúp ích cho phát triển lĩnh vực BĐ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp cho học viên, cầu thủ người quan tâm có hiểu biết sâu sắc thuật ngữ giáo trình hướng dẫn BĐ Việt Nam, góp phần chuẩn hóa giữ gìn sáng, phát triển tiếng Việt thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Kết nghiên cứu luận văn cầu nối trí thức ngôn ngữ học với tri thức khoa học lĩnh vực bóng đá, đóng góp vào thư viện khoa học ngành ngôn ngữ học tài liệu hệ thuật ngữ bóng đá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, khảo sát phụ lục, luận văn gồm có ba chương xếp sau: Chương 1: Cở sở lí luận Chương 2: Đặc điểm hình thức cấu tạo thuật ngữ bóng đá Việt Nam Chương 3: Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa thuật ngữ bóng đá Việt Nam Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ Thuật ngữ khái niệm ngành ngôn ngữ học Nó sinh trình phát triển lĩnh vực chuyên biệt sống, như: môn khoa học, môn thể thao, nghệ thuật,…Vì vậy, có liên hệ mật thiết với nhiều mặt khác đời sống Trong lĩnh vực hoạt động nói chung, ta phải dùng đến từ ngữ để biểu đạt khái niệm ngành, nghề nghiệp, chuyên môn… Vậy “thuật ngữ” gì? Xem xét quan niệm thuật ngữ có, ta thấy nhà nghiên cứu nước có quan điểm khác nhau, chia thành xu hướng sau Xu hướng thứ nhất, xem xét thuật ngữ mối quan hệ với từ ngữ thông thường, sử dụng ngôn ngữ toàn dân Xu hướng thứ hai, xem xét thuật ngữ mối quan hệ với khái niệm mà biểu thị Theo xu hướng thứ nhất, Moixeev cho rằng: “Có thể xác định chức ngôn ngữ thuật ngữ chức gọi tên, định danh Thuật ngữ định danh vật, tượng thực định danh khái niệm chúng” [26,21] Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ Ví dụ: “Muối” thuật ngữ hóa học nhằm hợp chất hòa tan nước Vinogradov cho thuật ngữ không đảm nhận chức định danh mà đảm nhận chức định nghĩa, tức phương tiện biểu thị rõ ràng kí hiệu giản đơn, đơn vị định nghĩa theo logic, thuật ngữ khoa học [26,12] Xu hướng thứ hai nhận diện phân biệt thuật ngữ thể quan điểm số nhà nghiên cứu khác Theo A.S.Gerd định nghĩa: “ Thuật ngữ đơn vị từ vựng ngữ - nghĩa có chức định nghĩa khu biệt cách nghiêm ngặt đặc trưng tính hệ thống, tính đơn nghĩa” [18,3] Theo ý kiến D.N.Usakop nêu Đại từ điển tiếng Nga đại, thuật ngữ “Từ (hay tổ hợp từ) biểu thị xác khái niệm định thuộc lĩnh vực chuyên môn thừa nhận để biểu thị môi trường nghề nghiệp 18 Nguyễn Văn Khang (2000), "Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội", Tạp chí Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Văn Khang (2010), "Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 20 Vân Lăng - Như Ý (1977), "Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua", Tạp chí Ngôn ngữ , số 21 Klimoviskij J A A., Thuật ngữ tính chế ước định nghĩa khái niệm hệ thống, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) 22 Mai Thị Loan (2011), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Việt Nam 23 Moixeev A I., Về việc định nghĩa thuật ngữ loại từ điển, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 24 Moixeev, A.I (1978), Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, (Hoàng Lộc dịch), Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 25 Hà Quang Năng (2009-2010), "Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (11-2009) số (1-2010) 26 Hà Quang Năng (2012), Thuật ngữ học – Những vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Từ điển Bách khoa 27 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 28 Nikiforov V K., Về tính hệ thống thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nguyễn Trọng Báu dịch) 29 Hoàng Phê (chủ biên -1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, tái năm 2000 30 Hoàng Phê … (2014), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học HN, Nxb Đà Nẵng 31 Refomaxki A.A (1961), Dẫn luận ngôn ngữ học, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 32 Refomaxki A.A (1961), Những vấn đề thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 81 33 Reformatxki A,A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học, (Hồ Anh Dũng dịch) 34 B.Rohr G.Simon (2006), Từ điển bách khoa bóng đá, NXB Thế giới 35 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 36 Superanskaja, A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ, (Như Ý dịch) 37 Anh Thuận (2000), Bóng đá Việt Nam cột mốc đáng nhớ (19301975) Thể Dục Thể Thao TPHCM, số 97-98 38 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Tồn (2010, 2011), "Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, toàn cầu hóa nay" Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2010, số 12/2011 40 Nguyễn Đức Tồn (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Công trình cấp bộ, Mã số: CT 1113 – 02) 41 Tổng cục Thể dục thể thao (1996), Luật bóng đá, NXB Thể dục thể thao 42 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 43 Như Ý (1978), Tham luận chuẩn hóa thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ, số 3+4 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 45 Lưu Hải Yến (2012), Tôi yêu thể thao Bóng đá, Nxb Mỹ thuật 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng biểu Chương 2: Đặc điểm hình thức cấu tạo thuật ngữ bóng đá tiếng Việt Bảng 2.1 Minh họa từ bóng đá gọi thuật ngữ từ không gọi thuật ngữ Thuật ngữ Từ thông thường bóng đá Việt Nam bóng đá Việt Nam Cố ý phạm luật Đá Cơ chế thi đấu tranh cúp Luật Crack Bóng Cú dập bóng Chạy Cú đá phạt Ngã Cú đảo chân Khán giả Cú đúp Quần áo Cú sút bị chắn Cỏ Bàn thắng vàng Cổ vũ Đội trưởng Bảng 2.2 Minh họa TNBĐ Việt Thuật ngữ Ý nghĩa 83 Bong gân Bong gân cầu thủ thi đấu sức, va chạm bị chấn thương dây chằng (mô nối hai nhiều xương khớp) Khi bong gân, nhiều dây chằng bị giãn bị rách Bóng bổng Tạt bóng Đường bóng vòng lên cao xuống Bóng dẫn bên cánh chuyền vào khu vực cầu môn (có thể bổng sát đất) Bóng chết Tình đá phạt trọng tài cho phép có lỗi từ cầu thủ đối phương cầu thủ đối phương không chạm bóng trước Bóng đá bãi biển Bóng đá nữ Trọng tài Trận đấu bóng đá diễn bãi biển Trận đấu bóng đá với cầu thủ nữ Người điều hành trận đấu, có nhiệm vụ thực thi luật bóng đá để điều khiển trận đấu mà giao Trọng tài biên Giúp trọng tài quan sát tình bóng biên, việt vị Thủ môn Người canh giữ cầu môn, phép dùng tay chơi bóng khu vực 16m50 Hậu vệ Là cầu thủ chơi vị trí phía sau hàng tiền vệ có nhiệm vụ hỗ trợ cho thủ môn, ngăn cản đối phương ghi bàn thắng, đồng thời tham gia tình công đội nhà có hội Trung vệ Là hậu vệ chơi khu vực trung tâm trước cầu môn, thủ môn Tiền vệ Cầu thủ có vị trí chơi phía tiền đạo phía hậu vệ Chức họ đoạt bóng từ đối phương, phát động công để đưa bóng lên cho tiền đạo, tự 84 ghi bàn Tiền đạo Cầu thủ chơi vị trí cao nhất, gần khu vực cầu môn đối phương, có nhiệm vụ ghi bàn thắng Đội trưởng Là thành viên đội bóng lãnh đạo đội bóng chọn để huy đội bóng trận đấu Huấn luyện viên Là người trực tiếp huấn luyện, đào tạo hướng dẫn hoạt động đội bóng Phạm lỗi Quả đá phạt Tranh chấp, cản bóng sai luật Là tình cố định xảy cầu thủ bị đối phương phạm lỗi (bao gồm lỗi việt vị) Quả phạt 11m (đá Là kiểu đá phạt bóng đá, vị trí đá phạt phạt đền) 11 mét tính từ khung thành thủ môn đội bị phạt Phạt góc Một phạt góc trao cho đội công bóng hoàn toàn vượt qua hẳn đường biên ngang sân phía khung cầu môn, dù mặt đất hay không người chạm bóng cuối cầu thủ đội phòng ngự (kể thủ môn) Xuống hạng Là đội bóng điểm sau mùa giải diễn giải đấu Đội vô địch Là đội bóng điểm cao mùa giải diễn theo thể thức đấu vòng tròn tính điểm đội bóng chiến thắng tất đối thủ theo thể thức đấu loại trực tiếp Bảng 2.3 Minh họa TNBĐ Việt Nam vay mượn nước Thuật ngữ Ý nghĩa Chơi pressing Pressing phương pháp tranh chấp bóng cách áp sát thật nhanh, tạo cho đối phương áp lực lớn qua 85 giành lại quyền kiểm soát bóng Coach Huấn luyện viên Coaching Huấn luyện Coaching Zone CONCACAF Concordia Khu vực kỹ thuật Ngăn cản đối phương thân Sự đồng tâm, đồng lòng CONMEBOL Cool Liên đoàn bóng đá Nam Mỹ Đội bóng chơi bình tĩnh, tự chủ nhiệt tình Copa Conmebol Từ 1992-1999 tổ chức Nam Mỹ, gần giống với cúp UEFA Copa de Ora Giải bóng đá giới thu nhỏ Liên đoàn bóng đá Uruguay tổ chức 12/1980-01/1981 nhân kỷ niệm 50 năm World cup Copa Interamericana Copa Internacional Cúp liên châu Mỹ Giải đấu mời câu lạc châu Âu Nam Mỹ (được tổ chức có lần từ 1951 đến 1963) Copa Latina La Liga Cúp Latinh Giải bóng đá vô địch Tây Ban Nha Premier League Giải Ngoại hạng Anh Bundesliga Giải bóng đá vô địch Đức Serie A Giải bóng đá vô địch Italia Bảng 2.4 Minh họa TNBĐ Việt Nam ghép lai Thuật ngữ Ý nghĩa Chơi pressing Pressing phương pháp tranh chấp bóng cách áp sát thật nhanh, tạo cho đối phương áp lực lớn qua 86 giành lại quyền kiểm soát bóng Cúp Final Tên thức trận chung kết bóng đá Anh Cúp Phần thưởng mà đội thi đấu để giành lấy Cúp Anpo Diễn hàng năm địa điểm Thụy Sỹ Áo CLB Châu Âu chuẩn bị mùa giải trung tâm thể thao vùng núi An Pơ Cúp Bắc Phi Giải thi đấu thứ hai cho đội đoạt cúp quốc gia vùng Bắc Phi từ 1930-1949 Cúp Anglo – Italia Thi đấu hai lượt CLB mời Anh Italia Cúp Ban-căng Cúp bóng đá Bắc Âu Tên gọi giải đấu CLB nước vùng Bancăng Giải thi đấu hàng năm tư 1923-1933 nước vùng Scandinavơ Cúp bóng đá nữ Cúp châu Âu đội nữ vô địch quốc gia UEFA Cúp bóng đá quốc tế Giải đấu để lấp chỗ trống cho CLB châu Âu nghỉ mùa Cúp CAF Là giải đấu hàng năm đội đứng thứ thấp giải quốc gia châu Phi Cúp Challenge Cúp Châu Âu Là tên ban đầu cúp FA Giải tiền thân giải vô địch châu Âu quốc gia Cúp Châu Âu Cúp FIFA Là Cup dành cho đội vô địch châu lục + nước chủ Confederation Cúp DFB Là giải Cup dành cho CLB thành viên UEFA nhà + đại diện châu lục có nước đăng cai Cúp CLB Đức Bảng 2.5 Minh họa TNBĐ Việt Nam 87 Thuật ngữ Ý nghĩa DFB Liên đoàn bóng đá Đức FIFA Liên đoàn bóng đá quốc tế Fan Người hâm mộ bóng đá FA Liên đoàn bóng đá Anh FEF Liên đoàn bóng đá Tây Ban Nha FFF Liên đoàn bóng đá Pháp FIFA World cup -Tên thức giải vô địch bóng đá giới - Chiếc cúp bóng đá FIFA làm trao cho đội vô địch bóng đá giới từ giải năm 1974 Futsal Một kiểu bóng đá chơi nhà, sân hẹp, đội chơi gồm cầu thủ thủ môn, hiệp bóng 20 phút Laws of the Game Luật bóng đá Hat trick Ghi ba bàn thắng trận đấu Pocker Ghi bốn bàn thắng trận đấu Bảng 2.5 Minh họa thuật tố TNBĐ Việt Nam Thuật ngữ Thuật tố thuật ngữ Giải đấu thuật tố Giải vô địch thuật tố Giám sát trọng tài thuật tố Giao bóng thuật tố Giao bóng danh dự thuật tố Giày bóng đá thuật tố Giấy phép hành nghề thuật tố 88 Bảng 2.6 THỐNG KÊ THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ THEO THUẬT TỐ STT Thuật ngữ có Số lượng Tỉ lệ % 1 thuật tố 161 34.7 2 thuật tố 227 48.9 3 thuật tố 56 12.1 4 thuật tố 11 2.4 5 thuật tố 1.9 Tổng số thuật ngữ 464 100% Bảng 2.7 CẤU TẠO CỦA CÁC THUẬT NGỮ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo từ loại Số lượng Tỉ lệ % Từ đơn tiết 4.4 Từ đa tiết 63 39.1 Cụm từ 91 56.5 161 100% Tổng số Bảng 2.8 NGUỒN GỐC CỦA CÁC THUẬT NGỮ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo từ loại Số lượng Tỉ lệ % Từ Việt 78 48.4 Từ Hán Việt 78 48.4 Từ vay mượn 3.2 161 100% Tổng số 89 Bảng 2.9 CẤU TẠO THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo thuật ngữ thuật tố Số lượng Tỉ lệ % Mô hình 100 44.1 Mô hình 127 55.9 227 100% Tổng số Bảng 2.10 CẤU TẠO THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo thuật ngữ thuật tố Số lượng Tỉ lệ % Mô hình 38 67.8 Mô hình 18 55.9 56 100% Tổng số Bảng 2.11 CẤU TẠO THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo thuật ngữ thuật tố Số lượng Tỉ lệ % Mô hình 54.5 Mô hình 45.5 11 100% Tổng số Bảng 2.12 CẤU TẠO THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ CÓ THUẬT TỐ STT Cấu tạo thuật ngữ thuật tố Số lượng Tỉ lệ % Mô hình 66.7 Mô hình 33.3 100% Tổng số 90 Chương 3: Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa thuật ngữ bóng đá tiếng Việt Bảng 3.1 Các lớp thuật ngữ bóng đá STT Các lớp thuật ngữ Số lượng Tỉ lệ % Thuật ngữ chiến thuật 102 22% 68 14% Thuật ngữ người tham gia bóng đá sơ đồ chiến thuật Thuật ngữ vị trí sân 62 13.4 Thuật ngữ trận đấu bóng đá 78 16.8 Thuật ngữ phương pháp tập luyện 104 22.4 Thuật ngữ tổ chức bóng đá 53 11.4 464 100% Tổng số Bảng 3.2 Số lượng TNBĐ đơn vị định danh trực tiếp gián tiếp STT TNBĐ Số lượng Tỉ lệ % TNBĐ định danh trực tiếp 398 85.8 TNBĐ định danh gián tiếp 66 14.2 464 100% Tổng Bảng 3.3 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ vị trí thi đấu STT Mô hình CẦU THỦ + T HÀNG + T Số lượng 21 Tỉ lệ % 47.7 TIỀN ĐẠO + T 07 15.9 TIỀN VỆ + T HẬU VỆ + T 07 09 15.9 20.5 44 100% Tổng 91 Bảng 3.4 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ chiến thuật thi đấu STT Mô hình CÚ + T ĐÁ + T CHƠI + T CHUYỀN + T ĐỘNG TÁC + T Tổng Số lượng 25 24 19 22 21 111 Tỉ lệ % 22.6 21.6 17.1 19.8 18.9 100% Bảng 3.5 Thống kê mô hình định danh sở vật chất phục vụ thi đấu STT Mô hình KHU + T VẠCH + T Tổng Số lượng 15 11 26 Tỉ lệ % 57.7 42.3 100% Bảng 3.6 Thống kê mô hình định danh thuật ngữ giải đấu STT Mô hình CÚP + T SIÊU CÚP + T Tổng Số lượng 21 14 35 Phụ lục 3: Tranh ảnh môn thể thao bóng đá 92 Tỉ lệ % 60 40 100% 93 94 95 [...]... thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt Trong thực tế sử dụng, từ ngữ về bóng đá rất đa dạng Tuy nhiên, không phải tất cả đều là thuật ngữ Thuật ngữ có những đặc điểm riêng với các yếu tố đã được trình bày ở chương 1 Ví dụ: 28 Bảng 2.1 Minh họa các từ về bóng đá được gọi là thuật ngữ và từ không được gọi là thuật ngữ Thuật ngữ Từ thông thường về bóng đá Việt Nam về bóng đá Việt Nam Cố ý phạm luật Đá Cơ chế... là tổ hợp từ 1.2 Thuật ngữ bóng đá và thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt 1.2.1 Khái quát chung về bóng đá thế giới và bóng đá Việt Nam Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi giữa hai đội với nhau, mỗi đội có 11 cầu thủ trên sân theo các quy tắc đề ra trong Luật bóng đá (tiếng Anh: Laws of the Game) Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được gọi là các cầu thủ Trong trận đấu bóng đá, hai đội, mỗi... cấu tạo và ngữ nghĩa của TNBĐ Việt Nam 2.2 Phương thức tạo thành thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt Có thể thấy, phương thức hình thành TNBĐ trong tiếng Việt cũng giống với cách hình thành thuật ngữ ở các ngành khác Vì thực chất TNBĐ Việt Nam cũng là một tiểu hệ thống của hệ thuật ngữ tiếng Việt nói chung Đó là: - Đặt thuật ngữ trên cơ sở tiếng Việt - Đặt thuật ngữ trên cơ sở tiếp nhận thuật ngữ nước... trí của bộ môn Thuật ngữ học trong chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ Luận văn giới thiệu những nét khái quát về bóng đá thế giới và bóng đá Việt Nam Đặc biệt lưu ý khái niệm về thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt cùng tình hình nghiên cứu về thuật ngữ bóng đá Từ đó, ta thấy, bóng đá là bộ môn thể thao phát triển lâu trên thế giới và rất được yêu thích ở Việt Nam Vì thế, từ lâu, thuật ngữ dành cho bộ... về hình thái và ngữ nghĩa trong vốn thuật ngữ của tiếng Việt: - Lớp thuật ngữ thuần Việt - Lớp thuật ngữ sao phỏng - Lớp thuật ngữ phiên âm Tiếp theo, luận văn sẽ đi vào trình bày từng phương thức tạo thành TNBĐ Việt Nam 2.2.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường là phương thức tạo nên thuật ngữ qua việc: “dùng phép chuyển di ngữ nghĩa của từ để tạo thuật ngữ [28,23] Ở... về thuật ngữ bóng đá cũng đã được chú ý, tuy nhiên mới trong khuôn khổ của việc giới thiệu các từ ngữ chuyên môn trong ngành bóng đá, chưa có một nghiên cứu nào dưới góc độ ngôn ngữ học Do vậy, tác giả luận văn muốn đưa ra cái nhìn đầy đủ hơn về thuật ngữ của ngành này dưới góc độ ngôn ngữ học 27 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ BÓNG ĐÁ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Tiêu chí nhận diện thuật ngữ. .. giải đấu trong nước, bao gồm: giải bóng đá vô địch quốc gia (VLeague), giải hạng nhất quốc gia, giải vô địch hạng nhì, hạng ba; cúp bóng đá Việt Nam, siêu cúp bóng đá Việt Nam; các giải vô địch U-21, U-19, U-17, U-15; giải vô địch bóng đá thiếu niên, nhi đồng Việt Nam; giải vô địch bóng đá nữ, U-19 nữ, U17 nữ Việt Nam; giải vô địch Futsal Việt Nam và giải vô địch bóng đá bãi biển Tóm lại, bóng đá Việt. .. của một ngôn ngữ tự nhiên nào đó Các từ đó trong thuật ngữ ấy góp phần làm rõ khái niệm mà thuật ngữ đưa ra Nó cũng mang các tính chất như của thuật ngữ Các từ cấu tạo nên thuật ngữ này được gọi là thuật tố Mỗi thuật tố này cũng phải tương ứng với một khái niệm hay tiêu chí của khái niệm trong lĩnh vực chuyên môn nào đó Trong thuật ngữ chỉ có một tiếng thì số lượng thuật tố là 1 Thuật ngữ càng dài... quốc tế Chẳng hạn như ví dụ trong bảng nêu trên, những từ thông thường được sử dụng trong bóng đá như bóng, chạy, ngã không phải là thuật ngữ bóng đá mặc dù chúng được sử dụng trong bóng đá Hay những từ như biệt danh, biếu không (số 25,26 trong phụ lục 2) cũng không phải là thuật ngữ Lí do là bởi chúng không đáp ứng được những thuộc tính cơ bản mà một thuật ngữ phải có Vì thế trong luận văn này chúng... những gián đoạn do hoàn cảnh lịch sử, bóng đá Việt Nam đã từ buổi sơ khai với dáng dấp phong trào, chủ yếu là để giải trí và rèn luyện sức khỏe, đã tiến dần đến tầm vóc bán chuyên nghiệp và chuyên nghiệp hóa theo kịp với đà tiến bộ của bóng đá hiện đại trên thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ bóng đá trong tiếng Việt Thuật ngữ bóng đá (TNBĐ) trong tiếng Việt rất phong phú, đa dạng do môn ... định danh thuật ngữ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần sưu tầm, tổng hợp hệ TNBĐ Việt Nam, giúp nhìn nhận toàn cảnh vấn đề TNBĐ Việt Nam nói riêng giới nói... trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, khảo sát phụ lục, luận văn gồm có ba chương xếp sau: Chương 1: Cở sở lí luận Chương 2: Đặc điểm hình thức cấu tạo thuật ngữ bóng đá Việt. .. luận văn trình bày vị trí môn Thuật ngữ học chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ Luận văn giới thiệu nét khái quát bóng đá giới bóng đá Việt Nam Đặc biệt lưu ý khái niệm thuật ngữ bóng đá tiếng Việt

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Balamarchuck, K.S(1975), Từ vựng thuật ngữ trong từ điển Ngữ văn, Phan Thị Nguyệt, Dương Kì Đức chỉnh lý, Hồ Anh Dũng dịch. Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng thuật ngữ trong từ điển Ngữ văn
Tác giả: Balamarchuck, K.S
Năm: 1975
3. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Belakhov L.Iu (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ. Như Ý dịch. Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ
Tác giả: Belakhov L.Iu
Năm: 1976
5. Bernd Rohr – Gunter Simon (2013), Từ điển bách khoa bóng đá, Vũ Hoa cùng Hữu Tâm, Tâm Tình, Bình Giang dịch, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa bóng đá
Tác giả: Bernd Rohr – Gunter Simon
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
6. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. ĐHQGHN
Năm: 1999
7. Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1981
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
9. Cosunop G.G, Xumburôva X.I (1968), Công tác thuật ngữ, nguyên lí và phương pháp, Matxcơva, Tài liệu dịch của Viện ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thuật ngữ, nguyên lí và phương pháp
Tác giả: Cosunop G.G, Xumburôva X.I
Năm: 1968
10. Gerd, A.C. (1978), Ý nghĩa thuật ngữ và các kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch của Viện ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa thuật ngữ và các kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ
Tác giả: Gerd, A.C
Năm: 1978
11. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb. ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Nhật và tiếng Việt hiện đại, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH &NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Nhật và tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2000
14. Hoàng Văn Hành (1983), "Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1983
15. Kapanadze, L.A. (1978), Về những khái niệm thuật ngữ và hệ thuật ngữ, Tài liệu dịch của Viện ngôn ngữ học, (Trần Thị Tuyên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những khái niệm thuật ngữ và hệ thuật ngữ
Tác giả: Kapanadze, L.A
Năm: 1978
16. Lê Khả Kế (1967), Xây dựng hệ thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt // Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt, Nxb. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt // Tiếng Việt và dạy đại học bằng tiếng Việt
Tác giả: Lê Khả Kế
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1967
17. Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ
Tác giả: Lê Khả Kế
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1984
18. Nguyễn Văn Khang (2000), "Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội", Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2000
19. Nguyễn Văn Khang (2010), "Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lí từ ngữ nước ngoài trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lí từ ngữ nước ngoài trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2010
20. Vân Lăng - Như Ý (1977), "Tình hình và xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt trong mấy chục năm qua", Tạp chí Ngôn ngữ , số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt trong mấy chục năm qua
Tác giả: Vân Lăng - Như Ý
Năm: 1977
21. Klimoviskij J. A. A., Thuật ngữ và tính chế ước của định nghĩa khái niệm trong hệ thống, Tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học, (Như Ý dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ và tính chế ước của định nghĩa khái niệm trong hệ thống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w