1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nghiên cứu và sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên cây lấy hạt

15 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế ổn định xã hội Các nước giới phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc với nước phát triển Việt Nam nông nghiệp tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Bước vào kỉ 21 dân số giới vượt mốc tỉ người tạo áp lực an ninh lương thực lên ngành nông nghiệp ngày lớn Các nhà lãnh đạo nhà khoa học giới phải lo lắng không ngừng vấn đề áp dụng biện pháp kĩ thuật canh tác đễ không ngừng tăng suất trồng Trong biện pháp khoa học kĩ thuật, tác dụng hóa chất tổng hợp vấn đề có ý nghĩa to lớn Tiến phân bón hóa học; Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật canh tác, đẩy xuất trồng lên cao kỉ trước Nhưng sau nhiều năm sử dụng hóa chất tổng hợp, người nhận thấy hậu nghiêm trọng môi trường, cân sinh thái, sức khỏe người tiêu dùng vấn đề giảm suất, chất lượng nông sản Vì có nhiều hướng phát triển cho ngành nông nghiệp vạch như: Kiểm soát dich hại tổng hợp; Nông nghiệp sinh thái; Nông nghiệp hữu cơ; Nông nghiệp bền vững Đây vấn đề mà nhà khoa học, nhà quản lý nông dân cần phải quan tâm cách nghiêm túc Vậy làm đễ tăng xuất trồng, đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực đồng thời đồng thời phải đảm bảo nông nghiệp bền vững, với việc giảm tỷ lệ sử dụng phân bón hóa học, tăng tỷ lệ sử dụng phân bó hữu cơ, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe người? Đễ góp phần làm sáng tỏ câu hỏi thực tìm hiểu chuyên đề “Thực trạng nghiên cứu sản xuất nông nghiệp hữu lấy hạt” PHẦN II NỘI DUNG II.1 Khái niệm nông nghiệp hữu Hiện nay, có hai khái niệm nông nghiệp hữu dùng chình thống là: + Nông nghiệp hữu hệ thống quản lý sản xuất toàn diện mà hỗ trợ tăng cường gin giữ bền vững sinh thái, bao gồm vòng tuần hoàn chu kì sinh học đất Nông nghiệp hữu dựa sở sử dụng tối thiểu đầu tư từ bên ngoài, chống sử dụng chất tổng hợp phân bón, thuốc trừ sâu Thực tế nông nghiệp hữu không bảo đảm chắn sản phẩm không chứa tàn dư ảnh hưởng ôi nhiễm môi trường nói chung Tuy nhiên, phương pháp nông nghiệp hữu sử dụng nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm từ không khí, đất nước Những người sản xuất, chế biến lưu thông sản phẩm hữu gắn bó với tiêu chuẩn chuẩn mực sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.Mục đích nông nghiệp hữu tối ưu hóa tính bền vững sức sản xuất hệ thống với quan quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn đất trồng trọt, trồng, động vật người (theo Codex Alimentarius, FAO/WTO, 2001) + Nông nghiệp hữu cơ(cũng hiểu nông nghiệp sinh thái) hệ thống đồng tiến tới thực trình với kết bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật công xã hội Sản xuất hữu nhiều hệ thống sản xuất mà bao gồm loại trừ số vật tư đầu vào.(theo IFOAM, 2002) Các tiêu chí quan điểm chủ yếu sản xuất nông sản (NS) là: Tiêu chí sử dụng Phân bón hóa học Thuốc trừ sâu hóa học Chất kích Thích sinh trưởng NS hữu (Truyền thống) NS thường (Hiện tại) Sử dụng liều lượng Sử dụng không Không sử dụng có liều lượng Không sử dụng Không sử dụng.Cây sinh Sử dụng không trưởng chậm tự có liều lượng nhiên, mẫu mã xấu NS VietGap (NS an toàn) Mức độ cho phép Liều lượng chophép Được sử dụng có liều lượng NS – hữu (Kỹ thuật tiến bộ) Mức độ cho phép Không sử dụng Sử dụng có liều lượng Cây sinh trưởng cân đối, mẫu mã đẹp II.2 Tình hình phát triển nông nghiệp hữu giới Việc sử dụng biện pháp canh tác hữu nhằm tăng suất trồng người biết đến từ lâu Từ năm 900 trước công nguyên người Hy Lạp nói đến việc bón phân cho ruộng nho Tới năm 1924 Rudolf Steiner người đưa khái niệm nông nghiệp hữu đại với tên gọi biodynamic agriculture Trong năm gần nông nghiệp hữu phát triển nhanh chóng toàn giới thực khoảng 110 quốc gia giới Số lượng đất canh tác nông nghiệp trang trại làm nông nghiệp hữu tiếp tục tăng lên qua năm (thể qua biểu đồ 1) Triệuha Biểu đồ 1: Diễn biến phát triển diện tích đất nông nghiệp hữu (Nguồn: www.fibl.org) Quỹ sinh thái nông nghiệp SOEL thu thập thông tin việc canh tác hữu toàn giới Theo số liệu thống kê năm (2005), có khoảng 558.449 trang trại toàn giớ canh tác theo phương thức nông nghiệp hữu Thị trường cho sản phẩm hữu tăng trưởng, không Châu Âu Bắc Mỹ (là thị trường chính) mà nhiều quốc gia khác, kể số nước phát triển (Trích: Organic Vietnam Org – Hội nông dân Việt Nam) Bảng 1: Diện tích đất nông nghiệp hữu phân theo khu vực (Đơn vị: triệu ha) Diện tích đất nông nghiệp (2008) Diện tích đất nông nghiệp (2009) Khu vực Hữu Đất khác Hữu Đất khác Châu Á 3.3 4.1 3.6 4.2 Châu Âu 8.2 9.6 9.3 13.2 Châu Phi 0.9 9.5 16.4 Nam Mỹ 2.5 0.5 2.7 0.2 Bắc Mỹ 8.1 8.2 8.6 8.5 Châu Úc 12.1 # 12.2 # (Nguồn: www.fibl.org) -Châu Đại Dương đứng đầu diện tích với tổng số 12.2 triệu nông nghiệp hữu vào năm 2009, sau Châu Âu Châu Mỹ La-tinh Diện tích đất hữu Australia Ac-hen-ti-na lớn phần lớn đất chăn thả gia súc quy mô lớn, diện tích dành cho đất canh tác 50% Phần diện tích đất quản lý theo hình thức hữu so với diện tích quản lý theo kiểu truyền thống châu Âu lớn -Châu Mỹ Latinh có tổng số trang trại hữu nhiều Việc tiếp tục gia tăng diện tích đất hữu không cân đối ngày có nhiều người quan tâm đến canh tác hữu cơ, song kết việc cải thiện tiếp cận thông tin thu thập liệu lần nghiên cứu cập nhật II.3 Tình hình phát triển Nông nghiệp hữu Việt Nam Trong lịch sử canh tác hàng ngàn năm, người nông dân Việt Nam có phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ: cày vặn rạ, vùi phân xanh, phế thải nông nghiệp vào ruộng, trồng xen loại trồng với bón loại phân hữu nước giải, phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, tro bếp Ngoài bón vôi để khử chua cho đất làm vệ sinh đồng ruộng, họ sử dụng phân vô đạm, lân, kali, Mg vi lượng ngày Từ 1960 đến nay, sản xuất nông nghiệp Việt Nam sử dụng ngày nhiều loại phân vô cơ, song phân hữu loại phân bón lót (phân nền) quan trọng cho hầu hết loại trồng Hiện loại phân hữu nghiên cứu để xử lý thành phân hữu (phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học, phân hữu nước ) có chất lượng cao an toàn vệ sinh môi trường, góp phần quan trọng bảo vệ, tăng cường độ phì đất, đồng thời tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp đảm bảo vệ sinh môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường nông thôn Vào tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) ban hành tiêu chuẩn cấp quốc gia sản xuất theo hình thức hữu cơ, áp dụng làm quy chiếu cho nhà sản xuất, chế biến người khác quan tâm đến sản phẩm hữu dành cho thị trường nước Bộ NN & PTNT lập kế hoạch thành lập hệ thống chứng nhận dành cho thị trường nội địa với quan phủ, tổ chức phi phủ quốc tế, khu vực tư nhân khu vực khác Các sản phẩm hữu chủ yếu loài quế, hồi, gừng, chè, điều, tôm cá Basa Các sản phẩm chứng nhận theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu, châu Âu Mỹ quan chứng thực nước thực việc kiểm tra chứng thực II.4 Ưu điểm, nhược điểm nông nghiệp hữu *Ưu điểm: - Về mặt môi trường, cảnh quan Nông nghiệp hữu cải thiện trì cảnh quan tự nhiên, bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp nông trại hữu Giảm thiểu việc sử dụng lượng nguồn lực tái sinh Ngăn ngừa lây lan bệnh dịch, ô nhiễm từ bên Chủ động phần nguồn vật liệu cho sản xuất - Về mặt y tế, sức khỏe: Sứ mệnh nông nghiệp hữu tối đa hóa sức khỏe suất lúc đất đai, trồng, vật nuôi, từ chăm sóc tối đa sức khỏe cho người tiêu dùng sản phẩm Các sản phẩm có mức độ tương đối, sản phẩm không chứa các chất độc hại từ thuốc trừ sâu, phân bón hóa học Có nhiều chất khoáng sắt, kẽm, đặc biệt tỉ lệ hợp chất chống oxy hóa cao 40% so với rau bình thường Hàm lượng chất chống oxi hóa, chất khoáng hữu ích vitamin tự nhiên cao hơn, có tác dụng chống bệnh tim ung thư so với thực phẩm loại canh tác theo phương thức thông thường, Chất chống oxi hóa sữa hữu nhiều gấp 50% đến 80% so với sữa thường, Chất chống oxi hóa ngũ cốc, khoai tây, cải bắp, hành rau diếp hữu cao gấp từ 20% đến 40% so với sản phẩm loại thông thường, Cà chua hữu có hàm lượng hồng tố cà cao gấp nhiều lần cà chua thường, rau hữu có vị ngon hơn, nhiều dinh dưỡng bảo quản lâu hơn; nhiều ví dụ minh họa khác - Về kinh tế, thị trường: Theo Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO), NNHC có khả bảo đảm đủ nguồn cung cấp lương thực nuôi sống dân số giới thực song song với biện pháp giảm thiểu tác động có hại cho môi trường Châu Âu Bắc Mỹ hai thị trường tiêu thụ nông sản hữu nhiều giới - Về mặt xã hội: Thực phẩm hữu từ lâu xem thị trường sản phẩm nông nghiệp xa xỉ dành cho giới trung thượng lưu Các nhà khoa học cho chuyển dịch phần lớn nông nghiệp sang phương thức cách tác hữu vừa giúp hạn chế tình trạng đói nghèo giới vừa góp phần cải thiện môi trường Quỹ Nông nghiệp Phát triển quốc tế (IFAD) quan chuyên trách LHQ vấn đề xóa đói giảm nghèo giúp nước tăng diện tích canh tác nông nghiệp hữu cung cấp dịch vụ quảng bá nông sản hữu cơ, đánh giá tạo tảng công việc giúp tạo nhiều việc làm vùng nông thôn, giúp hạn chế sóng di cư từ nông thôn thành thị *Nhược điểm - Sự ô nhiễm an toàn vệ sinh từ nguồn phân bón hưu cơ: Viêc sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi canh tác nông nghiệp hữu cách phổ biến Ví dụ thành phố Hà Nội, hàng năm lượng phân Bắc thải khoảng 550.000 tấn, 2/3 dùng bón cho trồng gây ô nhiễm môi trường đất nông sản Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân phải dùng phân Bắc tưới với liều lượng – 12 tấn/ha Do vậy, lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.Coli, nước giếng công cộng 20, đất đến 2.105/100g đất Ở ĐBSCL, phân tươi coi nguồn thức ăn cho cá Phân Bắc phân chuồng tươi đổ trực tiếp xuống ao hồ, mương lạch để nuôi cá - Chu trình vật chất không khép kín Trong trình canh tác sãy bay hơi, rữa trôi, thấm sâu vào sản phẩm trồng nguyên tố khoáng Nếu dùng biện pháp sinh học luân canh, vùi tàn dư thực vật, sử dụng đậu không đủ để hoàn trả lại cho đất, sau đến vụ canh tác đất bị nghèo kiệt dinh dưỡng suất chất lượng suy giảm - Năng suất nông trại hữu thường thấp, canh tách nông nghiệp hữu đảm bảo an ninh lương thực giới Do suất phụ thuộc nhiều vào tay nghề nông dân, yêu cầu lao động chân tay nhiều (từ 12% Đức đến 100% Đan Mạch) Năng xuất cỏ chăn nuôi trang trại hưu Na Uy đạt cao 90% xuất trang trại bình thường, Đức xuất lương thực trang trại hưu 50%-75% xuất trang trại bình thường II.5 Tóm tắt số giải pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất nông sản – hữu cơ: -Sử dụng giống có sức đề kháng bệnh, kháng sâu cao -Phân ủ hữu vi sinh Trichoderma, Ketomium làm kiểm soát mầm bệnh, ký sinh trùng, tuyến trùng đất -Thuốc BVTV vi sinh phổ rộng (Vi nấm Tam Nông, Trichoderma, Ketomium), không độc hại, lần phun, bảo vệ thiên địch khống chế côn trùng hại ngưỡng an toàn -Sử dụng phân Lân khoáng hữu cơ: Phân đa yếu tố Văn Điển chuyên dụng cho cho đất, cho giai đoạn sinh trưởng lân nung chảy -Bố trí thời vụ, cấu luân canh khoa học loại trồng - Tạo cảnh quan, trồng hấp dẫn, xua đuổi côn trùng vùng sản xuất rau, lúa, ăn II.6 Một số nội dung cụ thể biện pháp kỹ thuật canh tác hữu II.6.1 Luân canh, xen canh, gối vụ trồng với có tác dụng tích cực + Tăng sinh khối diện tích đất trồng để bổ sung dinh dưỡng cho đất + Các loại ngắn ngày mọc nhanh, có rễ phát triển khỏe để hút dinh dưỡng từ lớp đất sâu, đồng thời có rễ nông hút dinh dưỡng từ lớp đất nông có tác dụng làm đất tơi xốp Như vậy, biện pháp tăng cường điều chỉnh cân dinh dưỡng cho đất Đây điều kiện vô quan trọng chức cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ thường xuyên cho hệ trồng đất trồng + Các loài họ đậu có khả cố định đạm vào đất, nên chúng có tác dụng tăng cường nguồn dinh dưỡng đạm cho đất, phục hồi suy thoái đất tăng độ phì đất nhanh hiệu + Giảm sâu bệnh chu kỳ luân canh xen canh, giảm tích tụ nguồn sâu bệnh có nhiều loại khác sinh trưởng II.6.2 Sử dụng loại phân xanh, loại cỏ làm băng chắn chống xói mòn đất bón vùi chỗ tăng lượng hữu cho đất + Một số loại cỏ, bụi trồng thành băng chống xói mòn cho đất dốc: Cỏ voi, cỏ Goatamala, cỏ Vectivo, cỏ Stylo, chè khổng lồ, dầu Diesel jatropha + Hiệu bảo vệ đất dốc trì, tăng độ phì hữu cho đất biện pháp cao dễ thực người nông dân + Các loại phân xanh tự nhiên người trồng Việt Nam phong phú, bao gồm loại họ đậu, hòa thảo (cỏ), bụi Dưới xin giới thiệu số loại phân xanh phổ biến: Đậu triều Cajanus Đậu lông Calopogonium mucunoid Đậu bướm Centrosema pubescens Lục lạc mũi mác Crotalaria anagyroides Muồng tròn Crotalaria strriata Muồng dài Crotalaria urasamoiensis Hàn the Desmodium gyroides Tràm Desmodium polycarpum Trinh nữ Mimosa invisa Cốt khí Tephrosia candida Muồng long hôi Cassia hirsuta Quỳ dại/cúc đắng Tithonia sp Lạc dại Đậu mèo Mucuna conchirchinensis Đậu công Flemingia congesta Đậu hồng đáo Vigna indica Keo dậu Thân đậu đỏ II.6.3 Sử dụng loại họ đậu hoa màu phủ đất trống ăn công nghiệp lâu năm chưa khép tán + Trừ cỏ sinh học hiệu giảm công làm cỏ Ví dụ, dùng đậu mèo trừ cỏ tranh loại cỏ khó diệt vùng đồi núi, dùng loại cỏ để diệt cỏ dại cỏ Stylo, cỏ Brachiaria, cỏ Cassia, lạc dại, khoai lang + Phủ kín đất trống để giữ ẩm, tăng hàm lượng hữu cơ, chống xói mòn, rửa trôi tầng đất mặt diệt cỏ dại cho đất trồng Mặt khác loài phủ đất nguồn thức ăn chăn nuôi có hàm lượng dinh dưỡng cao, loại thuốc, gia vị có giá trị kinh tế cao Có thể giới thiệu số phủ đất ưa bóng chè khổng lồ, lạc dại, muồng tròn kép, Stylo, cỏ Ruzi, cỏ Ghine thân thấp, lạc, loại đậu, thuốc, gừng, gia vị, rau thơm II.6.4 Phủ trực tiếp loại vật liệu hữu (phế thải nông nghiệp) cho trồng + Ví dụ hiệu che phủ đất cật liệu phủ đất dốc: Trung bình năm Đất (ha) Chảy (mm) Chảy (%) Đất trống Đất có lớp phủ Ghi 232,6 504,1 42,1 0,2 Nguồn: R Lal, 1977 29,2 Độ dốc: 10% 2,4 Nigeria Nguồn: Viện KHKT NLMN Phía Bắc + Vật liệu hữu che phủ từ phế thải nông nghiệp đa dạng: Rơm, rạ, thân ngô, sắn, đậu, loại cỏ, khô rụng Tác dụng phủ nhằm giữ ẩm cho đất mùa khô, chống rửa trôi đất mặt mùa mưa, trừ cỏ dại Sau vụ thu hoạch, cày vùi vật liệu phủ vào đất đề tăng nguồn hữu cho đất, tăng độ tơi xốp đất, tăng khả hấp phụ nước chất dinh dưỡng vô đất cung cấp cho trồng Tùy độ dốc đất mà phương pháp phủ vật liệu hữu khác Nếu đất phẳng, phủ cách rải vật liệu phủ trực tiếp xen trồng Nếu canh tác đất dốc phải bện vật liệu phủ thành thảm thành liếp phủ phải đóng cọc tre/gỗ giữ thảm khỏi bay trôi theo dòng chảy II.6.5 Bón phân hữu ủ (composting) từ loại phân chuồng, phân bắc, phế thải nông nghiệp, rác thải hữu + Phân hữu cơ, đặc biệt phân chế biến từ công nghệ ủ phân, bón vào đất làm tăng độ phì đất tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện cấu trúc đất, tăng trì độ ẩm đất, tạo môi trường sống thuận lợi cho hệ vi sinh vật đất + Phân hữu chế biến/ủ giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt: đất tơi xốp, ẩm, nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu, kim loại nặng, chất lượng nông sản tốt, ngon bón toàn phân vô + Sử dụng phân hữu ủ đảm bảo vệ sinh an toàn cho trồng người trồng người sử dụng nông sản Phân không mùi hôi thối, trứng giun vi khuẩn gây bệnh + Quy trình ủ phân hữu nói chung đơn giản, người nông dân hướng dẫn tự làm được, rẻ tiền, vận chuyển bón phân dễ dàng Để tăng tốc độ ủ phân chất lượng phân ủ, cần áp dụng công nghệ ủ bán hiếu khí với chế phẩm vi sinh vật + Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu cơ, phế thải nông nghiệp phân bắc có ý nghĩa quan trọng không đất trồng, mà môi trường sống cộng đồng: giảm thiểu diện tích chôn lấp rác thải sinh hoạt, giảm thiểu việc đốt phế thải nông nghiệp đồng ruộng, góp phần tạo nên môi trường sống sạch, đẹp, an toàn không bị ô nhiễm II Một số công trình nghiên cứu nông nghiệp hữu lấy hạt Việt Nam 7.1 Nghiên cứu ứng dụng quy trình canh tác tổng hợp phục vụ sản xuất nông sản – hữu theo IPM, VietGAP (PGS TS Mai Quang Vinh, Viện Di truyền Nông nghiệp) a Cây lúa +Bón phân Đa yếu tố chuyên dụng đạt suất – tấn/ha (200-300 kg/sào BB): Công thức bón lót (6:11:2): 6%N+11P2O5+2K2O+2S+10MgO+20CaO+15SiO2 + vi lượng Zn, B, Mo, Cu, Co Dùng 20 – 25 kg/sào BB (600 – 700 kg/ha), Công thức bón thúc (16:5:17): 16%N+5P2O5+17 K2O+1S+5MgO+8CaO+7SiO2+ vi lượng Zn, B, Mo, Cu, Co Dùng 10 – 12 kg/sào BB (280 – 340 kg/ha) sau cấy 10 – 12 ngày +Sử dụng chế phẩm vi nấm: Đối với lúa, cần khống chế tốt loài sâu lá, đục thân rầy rệp vấn đề côn trùng hại lúa không quan trọng, bệnh virut lây truyền qua rầy b Cây đậu tương + Bón phân Đa yếu tố chuyên dụng đạt suất - tấn/ha (70 - 110 kg/sào BB): -Công thức bón lót (4:12:7): 4%N + 12P2O5 + 7K2O + 2S + 8MgO + 16CaO + 15SiO2 + vi lượng Zn, B, Fe,Cu, B Dùng 15 – 20kg/sàoBB (420 – 560 kg/ha) - Bón thúc vun đợt II: dùng – kg kali/sào BB (90 – 150 kg/ha) +Chế phẩm vi nấm: Trước tiên, ứng dụng việc xử lý hạt nêu phòng trừ sâu xám, loại côn trùng hại rễ, giòi đục thân, đục lá, sâu 7.2 Nghiên cứu số loại thuốc trừ sâu trừ bệnh sinh học, Viện Bảo vệ thực vật - Chế phẩm bón gốc MT1 có hiệu cao phòng trừ tuyến trùng hại hồ tiêu - Chế phẩm BE (có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng Bacillus vallismortis), chế phẩm BC (có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis) nghiên cứu, sản xuất tương tự chế phẩm EXTN-1 Hàn Quốc điều kiện Việt nam lấy tên BE BC có hiệu cao phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn(Ralstonia solanacearum) bệnh héo vàng (Fusarium solani) cà chua khoai tây 10 - Chế phẩm SH1: có hiệu hạn chế tác hại tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp số nấm bệnh sống đất như: Fusarium, Phytopthora Pythium gây hại vùng rễ hồ tiêu, cà phê vùng sản xuất nước - Chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu hại lúa Chất lượng chế phẩm nấm M.a trừ rầy nâu điều kiện nhà lưới, mật độ bào tử nấm phun x 108, hiệu lực sau ngày đạt 73,5% Hiệu lực sau ngày đạt 80.21% - Đã tạo chế phẩm thảo mộc từ Neem có tên SOD, SOY SOP dùng bảo quản ngũ cốc đạt hiệu lực trừ mọt kho 80 % sau tháng Đồng thời xây dựng quy trình sản xuất sử dụng chế phẩm - Thuốc thảo mộc trừ ốc bươu vàng BOURBO 8.3BR TICTACK 13.2BR triển khai 2100 (Phía Bắc 110 ha, phía Nam 2000 ha) 7.3 Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm sinh học để sản xuất lúa hữu chất lượng cao Thái Bình (ThS Hoàng Quốc Chính CTV) - Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm sinh học (thay phân khoáng, thuốc BVTV hoá học) để sản xuất lúa gạo hữu Phân tích, đánh giá chất lượng lúa gạo sau thu hoạch, dư lượng độc tố BVTV hoá học gạo dinh dưỡng đất qua vụ thí nghiệm - Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất lúa gao hữu chất lượng cao 7.4 Tiến kỹ thuật công nghệ phân bón (Cục trồng trọt) Phân chuồng: Loại phân gia súc thải Trung bình đầu gia súc nuôi nhốt chuồng, sau năm cung cấp lượng phân chuồng (kể độn) sau: Lợn 1.8 – 2.0 tấn/con/năm Dê 0.8 – 0.9 tấn/con/năm Trâu bò 8.0 – 9.0 tấn/con/năm Ngựa 6.0 – 7.0 tấn/con/năm Chất lượng giá trị phân chuồng phụ thuộc nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu độn chuồng cách ủ phân Phân chuồng tốt thường có thành phần dinh dưỡng bảng sau: Thành phân dinh dưỡng phân chuồng Đơn vị % Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO Lợn 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 0.10 Trâu bò 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13 Ngựa 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35 Phân xanh: Phân xanh loại phân hữu cơ, sử dụng loại phận mặt 11 đất Phân xanh thường sử dụng tươi, không qua trình ủ Vì vậy, phân xanh phát huy hiệu sau phân huỷ Cho nên người ta thường dùng phân xanh để bón lót cho hàng năm dùng để “ép xanh” (tủ gốc) cho lâu năm Tuy vậy, số địa phương vùng Trung Bộ, phân xanh chặt nhỏ bón cho ruộng lúa, người ta gọi “bón bổi” Phân tích thành phần dinh dưỡng số loài họ đậu dùng làm phân xanh thu kết sau: Hàm lượng đạm lân số phân xanh (% chất khô) Cây phân xanh Đạm (N) Lân (P2O5) Muồng tròn 2,74 0,39 Điền 2,66 0,28 Keo dậu 2,85 0,62 Cốt khí 2,43 0,27 Muồng sợi 1,22 0,17 Đậu đen 1,70 0,32 Bèo hoa dâu 4,75 0,64 Bèo 2,80 0,39 * Phân than bùn: Than bùn tạo thành từ xác loài thực vật khác Xác thực vật tích tụ lại, đất vùi lấp chịu tác động điều kiện ngập nước nhiều năm Với điều kiện phân huỷ yếm khí xác thực vật chuyển thành than bùn Lượng chất dinh dưỡng than bùn miền Đông Nam Bộ Đơn vị % % chất dinh Địa điểm lấy than bùn Tây Ninh Củ Chi Mộc Hoá Duyên Hải dưỡng N 0,38 0,09 0,16 – 0,91 0,64 P2O5 0,03 0,1 – 0,3 0,16 0,11 K2O 0,37 0,1 – 0,5 0,31 0,42 pH 3,4 3,5 3,2 2,6 Số liệu Hồ Thìn, Võ Đình Ngô – Trung tâm địa học, Phân viện khoa học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh *Phân tro, phân dơi:Tro loại sử dụng làm phân bón có hiệu loại đất thiếu kali trường hợp bón nhiều phân đạm Trong tro có – 30% K2O 0.6 – 19% P2O5 Tro dùng bón trực tiếp cho dùng làm chất độn, chất trộn với phân chuồng, phân bắc, nước tiểu… Kali tro dễ hoà tan Trong tro có silic, lân, magiê, vi lượng với hàm lượng tương đối cao Tro có tính kiềm nên phát huy tác dụng tốt loại đất chua II Một số công trình nghiên cứu nông nghiệp hữu lấy hạt giới 12 Thực tế lịch sử nông nghiệp bắt đầu nông nghiệp hữu Théophrast (372 – 287TCN) nêu biện pháp độn chuồng để giữ nâng cao chất lượng phân chuồng Théophrast xếp phân hữu theo chất lượng giảm dần sau: phân bắc > phân lợn > phân dê > phân cừu > phân bò đực > phân ngựa Điều chứng tỏ từ trước công nguyên loài người dùng phân gia súc mà dùng phân thải Columella lập danh sách nhiều đậu có khả làm tốt đât: Lupin (Lupinus sp.), đậu tằm (Phaseolus acutifolius), đậu lăng (Vicia faba), đậu chick (Cicer ảietinum L.), cỏ ba (Trìollium sp.) Ông người đặt móng cho việc dùng đậu làm phân xanh Ở Trung Quốc, từ kỷ VI, Tề Dân Yếu Thuật viết đời Hậu Ngụy, Giả Tư Hiệp ghi nhiều loại phân bón phân tằm, phân bắc hoai, đất vách, phân xanh, vùi tươi xác đậu Ông nêu tỷ mỉ phương pháp luân canh đậu ( Đậu xanh, đậu đen ) xem biện pháp luân canh đậu làm đất tốt không bón phân bắc hoai, phân tằm Đến kỷ XIV, tác phẩm Vương Trịnh Nông Thư Phần Nông Tang Thông Quyết có ghi: Việc canh nông lấy phân bón làm Bón phân biến ruộng xấu thành ruộng tốt, biến đất cằn cỗi thành đất phì nhiêu Khi kể loại phân tác giả kể đến phân chuồng, phân xanh, đất hun, xác loài động thực vật, vôi bùn ao Tác giả nêu chế độ luân canh hưu canh để làm đất tốt Ở Châu Mỹ, Christoph Colomb (1451 – 1506) đặt chân lên Châu Mỹ cuối kỷ XV đầu kỉ XVI thấy thổ dân Châu Mỹ biết dùng cá chết bón cho ngô Những người tiên phong đánh dấu đời nông nghiệp hữu Rudolf Steiner, Robert Rodale, Sir Albert Howard bà Eva Balfour lần xuất sách ý tưởng họ nông nghiệp hữu vào năm 1920, 1930, 1940, dần hoàn thiện xác định phong trào sinh học nông nghiệp hữu Họ nêu quan tâm ý sở sinh học độ phì đất mối liên hệ với sức khỏe người động vật Ngày nay, nông nghiệp hữu gọi nông nghệp hữu đại Nông nghiệp hữu đại Rudolf Steiner nêu năm 1924 với tên gọi biodynamic agriculture - Theo tác giả Kevin M Murphy nghiên cứu 35 mẫu giống lúa mì số giống có tính thích ứng với nông nghiệp hữu cơ, sai khác – năm đầu, năm sau sai khác ý nghĩa thống kê PHẦN III KẾT LUẬN Nền nông nghiệp kỉ 21 phải theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông 13 nghiệp bền vững Nhiệm vụ phải tạo nông nghiệp có suất, sản lượng cao đáp ứng đòi hỏi an ninh lương thực, chất lượng nông sản phải tôt an toàn đảm bảo sức khỏe cho người vật nuôi, trình canh tác phải bảo vệ môi trường sinh thái cho hệ sau Đối với Việt Nam nước phát triển hướng theo nông nghiệp bền vững hoàn toàn đắn Điều giúp vừa đảm bảo an ninh lương thực, tăng sản lượng để tạo nguồn lực cho trình phát triển kinh tế, lại vừa bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe người tiêu dùng Các sản phẩm nông nghiệp an toàn có nhu cầu lớn thị trường nước quốc tế, người tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá cao để dùng sản phẩm Nông sản Việt Nam cần tiếp cận thị trường giới theo hường này, điều giúp người nông dân nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, tăng kim ngạch xuất Viêt Nam lên Muốn nhà quản lý cần đẩy mạnh mô hình canh tác an toàn VietGAP, đẩy nhanh khâu cấp giấp chứng nhận, hoàn thiện tiêu chuẩn ban bố khung pháp lý bảo vệ nông sản an toàn để phân biệt thực phẩm an toan với thực phẩm khác 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt: Cục trồng trọt 2010, Tiến kỹ thuật công nghệ phân bón TS Lê Quốc Tuấn ctv (20110, Ứng dụng công nghệ sinh thái khôi phục tài nguyên đất, Trường đại học Nông lâm TPHCM PGS.TS Đào Châu Thu (2010) , Nông nghiệp hữu với sử dụng đất hiệu bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Bền vững - Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy(2011), Nghiên cứu mô hình sản xuất tiêu thụ RAT số xã địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp PGS TS Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng anh: Beate Huber and Helga Willer (2010),The World of Organic Agriculture: Statistics and Emerging Trends, www.FIBL.org 6.Kevin M Murphy 2007, Evidence of varietal adaptation to organic farming systems M Velayutham, Integhated plant nutrition system-key to soil productivity enhancenment and sustainable aghiculture production, Consultant, FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok Project report submitted to the Organic Farming Research Foundation 2002, Evaluation of In-Row Weed Cultivators in Organic Soybeans and Corn 15 [...]... bản cuốn sách ý tưởng của họ về nông nghiệp hữu cơ vào những năm 1920, 1930, 1940, nó đã dần hoàn thiện và đã xác định được thế nào là phong trào sinh học và nông nghiệp hữu cơ Họ nêu ra sự quan tâm chú ý về cơ sở sinh học của độ phì đất và mối liên hệ của nó với sức khỏe của người và động vật Ngày nay, nông nghiệp hữu cơ gọi là nông nghệp hữu cơ hiện đại Nông nghiệp hữu cơ hiện đại được Rudolf Steiner... nghiệp hữu cơ với sử dụng đất hiệu quả bền vững, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Bền vững - Đại học Nông nghiệp Hà Nội 4 Nguyễn Thanh Thủy(2011), Nghiên cứu mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT tại một số xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp 5 PGS TS Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng anh: 5 Beate Huber and Helga Willer... Kevin M Murphy thì khi nghiên cứu trên 35 mẫu giống lúa mì thì một số giống có tính thích ứng với nông nghiệp hữu cơ, chỉ sai khác trong 2 – 3 năm đầu, những năm sau đó sự sai khác không có ý nghĩa thống kê PHẦN III KẾT LUẬN Nền nông nghiệp thế kỉ 21 phải đi theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông 13 nghiệp bền vững Nhiệm vụ của chúng ta là phải tạo ra một nền nông nghiệp có năng suất, sản lượng cao đáp... K2O và 0.6 – 19% P2O5 Tro có thể dùng bón trực tiếp cho cây hoặc dùng làm chất độn, chất trộn với phân chuồng, phân bắc, nước tiểu… Kali trong tro dễ hoà tan Trong tro còn có silic, lân, magiê, vi lượng với hàm lượng tương đối cao Tro có tính kiềm nên phát huy tác dụng tốt trên các loại đất chua II 8 Một số công trình nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ trên cây lấy hạt của thế giới 12 Thực tế thì lịch sử nông. .. SOY và SOP dùng trong bảo quản ngũ cốc đạt hiệu lực trừ mọt kho 80 % sau 6 tháng Đồng thời đã xây dựng được quy trình sản xuất và sử dụng 3 chế phẩm trên - Thuốc thảo mộc trừ ốc bươu vàng BOURBO 8.3BR và TICTACK 13.2BR đã triển khai trên 2100 ha (Phía Bắc 110 ha, phía Nam 2000 ha) 7.3 Nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm sinh học để sản xuất lúa hữu cơ chất lượng cao ở Thái Bình (ThS Hoàng Quốc Chính và. .. các tiêu chuẩn và ban bố khung pháp lý bảo vệ nông sản an toàn để phân biệt thực phẩm an toan với các thực phẩm khác 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt: 1 Cục trồng trọt 2010, Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón 2 TS Lê Quốc Tuấn và ctv (20110, Ứng dụng công nghệ sinh thái trong khôi phục tài nguyên đất, Trường đại học Nông lâm TPHCM 3 PGS.TS Đào Châu Thu (2010) , Nông nghiệp hữu cơ với sử dụng... Quốc Chính và CTV) - Nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm sinh học (thay thế phân khoáng, thuốc BVTV hoá học) để sản xuất lúa gạo hữu cơ Phân tích, đánh giá chất lượng lúa gạo sau thu hoạch, dư lượng các độc tố BVTV hoá học trong gạo và dinh dưỡng đất qua các vụ thí nghiệm - Xây dựng mô hình ứng dụng các chế phẩm sinh học sản xuất lúa gao hữu cơ chất lượng cao 7.4 Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón... người tiêu dùng Các sản phẩm nông nghiệp an toàn hiện đang có một nhu cầu rất lớn trên thị trường trong nước và quốc tế, người tiêu dùng hiện nay sẵn sàng trả một mức giá cao hơn để dùng các sản phẩm này Nông sản Việt Nam cần tiếp cận thị trường thế giới theo hường này, điều đó sẽ giúp người nông dân nâng cao được hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, cũng như tăng kim ngạch xuất khẩu của Viêt... được đòi hỏi của an ninh lương thực, chất lượng nông sản phải tôt và an toàn đảm bảo sức khỏe cho con người và vật nuôi, trong quá trình canh tác chúng ta phải bảo vệ được môi trường sinh thái cho thế hệ sau Đối với Việt Nam là một nước đang phát triển hướng đi theo nông nghiệp bền vững là hoàn toàn đúng đắn Điều này sẽ giúp chúng ta vừa đảm bảo được an ninh lương thực, tăng sản lượng để tạo nguồn lực... động thực vật, vôi và bùn ao Tác giả cũng đã nêu chế độ luân canh và hưu canh để làm đất tốt Ở Châu Mỹ, khi Christoph Colomb (1451 – 1506) đặt chân lên Châu Mỹ cuối thế kỷ XV đầu thế kỉ XVI đã thấy thổ dân Châu Mỹ biết dùng cá chết bón cho ngô Những người tiên phong đánh dấu sự ra đời của nông nghiệp hữu cơ là Rudolf Steiner, Robert Rodale, Sir Albert Howard và bà Eva Balfour lần đầu tiên xuất bản ... huy tác dụng tốt loại đất chua II Một số công trình nghiên cứu nông nghiệp hữu lấy hạt giới 12 Thực tế lịch sử nông nghiệp bắt đầu nông nghiệp hữu Théophrast (372 – 287TCN) nêu biện pháp độn chuồng... phẩm nông nghiệp đảm bảo vệ sinh môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường nông thôn Vào tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) ban hành tiêu chuẩn cấp quốc gia sản xuất theo... pháp nông nghiệp hữu sử dụng nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm từ không khí, đất nước Những người sản xuất, chế biến lưu thông sản phẩm hữu gắn bó với tiêu chuẩn chuẩn mực sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Mục

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w