Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đầu tư hoạt động thiết yếu tồn lĩnh vực, quốc gia Đầu tư phát triển hoạt động mang tính lâu dài Đầu tư hiệu xây dựng kinh tế ổn định có tốc độ tăng trưởng nhanh, sở hạ tầng đại, sở pháp lý đại Rừng tài nguyên quý giá quốc gia, tài sản quí báu vào bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Rừng có vai trò quan trọng việc cung cấp lâm - đặc sản rừng phục vụ cho nhu cầu xã hội.Rừng phổi xanh loài người giúp điều hòa khí hậu, bảo vệ sống; nơi nghỉ ngơi, an dưỡng; điểm tham quan du lịch người Đây nơi cư trú hàng ngàn loài động thực vật rừng hàng triệu người Việt khác 54 dân tộc Rừng đem lại nhiều lợi ích nên đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp xu tất yếu khai thác mạnh vùng để phát triển kinh tế giúp cân môi trường sinh thái, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tây Bắc vùng núi trung du, diện tích rừng chiếm 17.3% so với diện tích rừng nước.Việc đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc hướng làm gia tăng lợi ích kinh tế cho vùng, giải việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho người dân góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Đây lý em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỦA VÙNG TÂY BẮC ĐẾN NĂM 2015” làm đề án môn học Mục tiêu nghiên cứu Hiểu tầm quan trọng đầu tư đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc ĐỀ ÁN Đánh giá tình hình thực tiễn Tây Bắc tác động đến trình phát triển lâm nghiệp Đánh giá tác động quản lý sách nhà nước nhà nước tới phát triển lâm nghiệp Các giải pháp phát triển lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2011-2015 Kết cấu nội dung đề án Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2005-2010 Chương 3: Một số giải pháp phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê phân tích vấn đề Phương pháp thu thập xử lý số liệu Trong trình nghiên cứu, làm đề án dựa kiến thức môn học chuyên ngành Kinh Tế Lâm Nghiệp môn học khác với hướng dẫn bảo tận tình Thầy Hoàng Mạnh Hùng giúp em hoàn thành chuyên đề Nhưng đầu tư phát triển lâm nghiệp vấn đề mang tầm vĩ mô, cần định hướng nhà nước Hơn kiến thức thực tế có hạn nên trình làm đề án tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý Thầy Cô ĐỀ ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC Cơ sở lý luận chung đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư (Investment) hiểu trình sử dụng nguồn lực (đất, vốn, lao động, công nghệ…) nhằm đạt mục đích đối tượng liên quan, hy sinh tiêu dùng để phát triển kinh tế - xã hội tương lai Có nhiều khái niệm đầu tư hiểu nhiều góc độ khác nhau: - Dưới góc độ tài đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dòng thu - Dưới góc độ tiêu dùng đầu tư hy sinh tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai - Theo quan điểm doanh nghiệp: “đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh với mục tiêu thu số vốn lớn số vốn bỏ ra, thông qua lợi nhuận” - Theo quan điểm nhà nước: “ đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế xã hội mục tiêu phát triển Quốc gia” Quan điểm chung nhất: Đầu tư việc bỏ vốn chi dùng vốn nguồn lực khác để tiến hành hoạt động nhằm thu kết có lợi tương lai Trên thực tế tùy theo mục tiêu đầu tư, theo nguồn vốn, theo vùng lãnh thổ, chủ đầu tư, cấp quản lý dự án, nội dung kinh tế mà đầu tư phân thành nhiều loại khác 1.2 Đầu tư phát triển đặc điểm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, trình phối hợp nguồn lực nhằm tạo lực sản xuất phục vụ số lượng chất lượng kinh tế Đầu tư phát triển hình thức trực tiếp tạo sở vật chất cho kinh tế cho sở sản xuất kinh doanh ĐỀ ÁN Đặc điểm đầu tư phát triển: Nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển thường lớn va nằm ứ đọng suốt trình thực đầu tư Đầu tư phát triển hoạt động mang tính chất lâu dài biểu hiện: • Thời đầu tư • Thời kỳ vận hành kết đầu tư Kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng yếu tố không ổn định theo thời gian tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Thành hoạt động đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng hưởng cac điều kiện địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán nơi tạo dựng khai thác Thành cuả đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài 1.3 Vai trò đầu tư kinh tế quốc dân Đầu tư có nhiều vai trò, khía cạnh đề tài xét vai trò sau: 3.1 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 1520% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước: Ở nước phát triển, ICOR thường lớn từ 5- Ở nước chậm phát triển ICOR thấp từ2- Đối với nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỉ lệ tăng thêmsản phẩm quốc dân dự kiến 1.3.2 Đầu tư chuyển dịch cấu Chính đầu tư định qua trình chuyển dịch kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãng thổ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa ĐỀ ÁN lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị…của vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Lý luận chung đầu tư phát triển lâm nghiệp 2.1 Khái niệm lâm nghiệp đầu tư lâm nghiệp Khái niệm lâm nghiệp: ‘ Lâm ’ rừng, ‘ nghiệp ’ nghề Lâm nghiệp hiểu theo nghĩa chung nghề rừng Hiện Việt Nam Quốc gia giới có quan điểm khác lâm nghiệp: Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng gây rừng, chăm sóc , nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, nhằm cung cấp lâm sản , phòng hộ bảo vệ môi trường sống Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển lâm sản rừng Quan điểm chung nhất: Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc bảo vệ rừng; khai thác,vận chuyển, chế biến sản phẩm từ rừng đồng thời trì tác dụng phòng hộ nhiều mặt rừng Khái niệm đầu tư lâm nghiệp: Đầu tư lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác, không khái niệm đầu tư nói chung triển khai sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, môi trường, góp phần phát triển kinh tế -xã hội an ninh quốc phòng ĐỀ ÁN 2.2 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.1.1 Lâm nghiệp ngành có chu kì sản xuất dài, đối tượng sản xuất thể sống Rừng quẩn thể sinh vật phong phú phức tạp.Đó thể sống có quy luật sinh trưởng phát triển khác Có loài rừng có chu ki sinh trưởng kéo dài chục năm, có hàng trăm năm: Pơ mu, Gụ, Trám, Thông, Xưa, Táu Hoạt động sản xuất lâm nghiệp chủ yếu hoạt động tác động đến rừng nên chu kì sản xuất tương ứng lâu năm sản xuất nông nghiệp 2.2.1.2 Sản xuất lâm nghiệp có tính thới vụ Thời vụ đặc điểm chung của ngành sản xuất sinh học, đặc biệt ngành trồng trọt Bởi lẽ: Cùng loại trồng vùng có điều kiện thời tiết khác có mùa vụ thời vụ sản xuất khác chịu tác động quy luật sinh trưởng riêng chúng chịu tác động từ ngoại cảnh: nắng, mưa, bão, sương muối Ở loài trồng, vật nuôi giai đoạn sinh trưởng phát triển cần tác động khác người Cho nên có giai đoạn đòi hỏi lao động căng thẳng liên tục; có giai đoạn căng thẳng cần lao động; thận chí không cần lao động 2.2.1.3 Sản xuất nông nghiệp vừa có tính chất nông nghiệp vừa có tính công nghiệp Lâm nghiệp phận nông nghiệp nên sản xuất lâm nghiệp có tính chất chung nông nghiệp Đó hoạt động sản xuất: trồng cây, gây rừng, chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ rừng Hầu hết sản phẩm nông nghiệp muốn sử dụng đời sống phải qua khâu khai thác, vận chuyển chế biến Đó hoạt động có tính công ĐỀ ÁN nghiệp Do đặc trưng rừng trồng khu vực đồi núi, địa hình phức tạp hoạt động khai thác cần phải trang bị máy móc, phương tiện đại thực Không sản phẩm rau thông thường cần thu hoạch sơ chế qua sử dụng mà sản phẩm lâm nghiệp đòi hỏi có công đoạn chế biến định thành sản phẩm sử dụng 2.2.1.4 Sản xuất lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ tái sinh rừng khai thác rừng Nhu cầu sản phẩm từ rừng dân cư ngày cao đa dạng rừng phải qua thời gian dài thu hoạch Trong trình sinh trưởng dài, chịu ảnh hưởng nhiều điều kiên tự nhiên bất lợi Do để bảo vệ diện tích rừng không bị suy giảm cần phải khai thác rừng hợp lý đôi với việc tái tạo bảo vệ rừng 2.2.1.5 Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khó khăn Địa hình sản xuất lâm nghiệp chủ yếu đất dốc, đất cát đất ngập mặn Với địa hình đó, sở hạ tầng kinh tế thấp việc xây dựng sở hạ tầng khu vực khó khăn tốn Về mặt xã hội, điều kiện sở hạ tầng thấp nên điều kiện phát triển kinh tế hạn chế Điều kéo theo với lạc hậu, khó lại để tiếp xúc cộng đồng với tập quán du canh, du cư làm ảnh hưởng không nhỏ cho sản xuất lâm nghiệp 2.2.2 Đặc điểm riêng sản xuất lâm nghiệp Việt Nam Ngoài đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp sản xuất lâm nghiệp nước ta có đặc điểm đặc thù: Sản xuất lâm nghiệp nước ta điều kiện sản xuất nhỏ, sở hạ tầng thấp nên gặp nhiều khó khăn, với hội nhập kinh tế quốc tế nên dự án kinh doanh sản xuất đầu tư vào lâm nghiệp hạn chế thời gian thu hồi vốn chậm ĐỀ ÁN Sản xuất lâm nghiệp điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, có chế độ gió mùa rõ rệt có thuận lợi không khó khăn Sản xuất lâm nghiệp nước ta điều kiện ¾ đồi núi phân bố vùng khó khăn Trong nguồn lao động lâm nghiệp phân bố rải rác không vùng Do việc trọng đầu tư vốn, phân bổ nguồn lực hợp lý cần thiết để lâm nghiệp Việt Nam ngày phát triển Phân loại đầu tư lâm nghiệp 3.1 Theo mục đích đầu tư - Đầu tư lâm sinh, áp dụng cho dự án trồng triệu rừng, sử dụng nguồn ODA Tuy nhiên, loại dự án có tỷ lệ đầu tư hạ tầng, dự án 661 quy định 5% tổng mức vốn, đề nghị Thủ tướng cho tăng lên 10-15%; dự án ODA lâm nghiệp thực 10-20% - Đầu tư bảo vệ rừng (bao gồm phòng chống cháy rừng) bảo tồn đa dạng sinhhọc áp dụng cho dự án thuộc rừng đặc dụng sử dụng nguồn ODA - Đầu tư nghiên cứu khoa học (bao gồm giống lâm nghiệp) Đầu tư khuyến lâm 3.2 Theo nguồn vốn - Dự án đầu tư từ nguồn ngân sách Dự án đầu tư từ nguồn ODA Dự án đầu tư từ nguồn FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) ĐỀ ÁN - Dự án đầu tư từ nguồn khác: vốn doanh nghiệp tự tạo, vốn huy động cổ phần, vốn tổ chức phi phủ cá nhân nước Lý luận đầu tư phát triển lâm nghiệp 4.1 Khái niệm hoạt động đầu tư phát triển lâm nghiệp 4.1.1 Khái niệm Dựa khái niệm lâm nghiệp đầu tư phát triển lâm nghiệp ta hiểu đầu tư phát triển lâm nghiệp sau: Đầu tư phát triển lâm nghiệp trình sử dụng nguồn lực : vốn, lao động, đất, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác để tạo bảo vệ rừng để thu lợi ích lớn tương lai Hiện nước ta đầu tư cho lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 6.15% tổng số vốn đầu tư Do cần đẩy mạnh đầu tư để lâm nghiệp phát huy tính hiệu 4.1.2 Hoạt động đầu tư phát triển lâm nghiệp - Trồng rừng: Là giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng đất trống trống đất có rừng nhằm xây dựng rừng nhân tạo, để đáp ứng tốt mục tiêu cụ thể Đây khâu cần lượng vốn đầu tư lớn, công chăm sóc nhiều, bảo vệ rừng từ sau rừng khép tán đến rừng đủ tuổi khai thác - Nuôi dưỡng rừng: Là biện pháp quan trọng, từ rừng non trước tuổi khai thác chính, từ 4- năm rừng kinh doanh gỗ nhỏ 8-12 năm rừng kinh doanh gỗ lớn - Khoanh nuôi: Là phương thức tái sinh rừng, tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo Trên sở tận dụng lực gieo giống rừng có sẵn kết hợp với tác động tích cực người tạo điệu kiện cho hạt giống sinh trưởng phát triển tốt ĐỀ ÁN Ngoài phải quan tâm đến vấn đề: đầu tư vốn, xây dựng chế độ quản lý vốn, cấp phát vốn, khoa học công nghệ, giống để hoạt động đầu tư, phát triển lâm nghiệp đạt hiệu cao 4.2 Đặc điểm đầu tư lâm nghiệp Đặc điểm đầu tư phát triển lâm nghiệp gắn liền với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp - Mức đầu tư lớn kéo dài, thời gian thu hồi vốn chậm, khả sinh lợi thấp: Xuất phát từ đặc điểm chu kì sản xuất lâm nghiệp dài đối tượng lại thể sống nên trình thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào trình sinh trưởng phát triển tập đoàn rừng Bên cạnh việc đầu tư ban đầu tốn kém, chi phí con, người chăm sóc bảo vệ không nhỏ mà sau vài hay vài chục năm thu hồi vốn Quá trình đầu tư gặp nhiều rủi ro chưa làm chủ điều kiện ngoại cảnh: cháy rừng, thiên tai, lũ lụt, chặt chộm Theo thống kê Vụ Bảo tồn, Tổng Cục lâm nghiệp, năm 2010 phát xử lý xấp xỉ 2.000 vụ vi phạm rừng, tăng gần 200 vụ so với năm trước.Cho nên lĩnh vực chưa thu hút đầu tư tư nhân.Đầu tư hộ gia đình thiếu vốn, thiếu kỹ thuật Cho tới nguồn vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp chủ yếu vốn ngân sách nhà nước - Hiệu kinh tế xã hội lớn: Đầu tư vào rừng đem lại hiệu kinh tế xã hôi cao, thực tế khó phân tích tổng hợp đánh giá xác số phản ánh giá trị xã hội việc cung cấp oxy cho sống; điều hòa khí hậu; bảo vệ môi sinh môi trường cho người dân, cho thủy lợi cho phát điện Đầu tư phát triển lâm nghiệp mang lại giá trị văn hóa, lịch sử to lớn Ở nước ta rừng “rừng che đội, rừng vây quân thù” Rừng có giá trị sinh học cao, nơi bảo tồn trì quỹ gen động thực vật quý rừng Cúc Phương, Cát Tiên, Phú Quốc… Đầu tư vào rừng cách trì sống cho hàng sinh mạng động vật, loài thực 10 ĐỀ ÁN đồng bào nguồn thu có nhận thức sai lệch, tiếp tục trở lại phá rừng để phục vụ mưu sinh - Cây trồng vật nuôi đa dạng, song sản xuất nhỏ, manh mún lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, việc tiếp thu tiến kỹ thuật hạn chế cộng với đường giao thông thị trường tiêu thụ khó khăn…sẽ trở ngại lớn thu hút đầu tư phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội - Sự gia tăng dân số, nhu cầu gỗ xây dựng dân dụng ngày tăng; diện tích đất sản xuất nông nghiệp thấp, khó giải lương thực cho đồng bào, kinh tế nương rẫy ngày đêm gây áp lực diện tích rừng - Diện tích đất trống đồi trọc nhiều, phân bố phân tán có địa hình cao, dốc, trồng rừng đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức, tiền - Tập đoàn trồng phong phú, chưa nghiên cứu đầy đủ, nên gập nhiều khó khăn việc trồng rừng kinh tế với quy mô lớn… - Hệ thống chế sách bất cập với vùng núi cao, biên giới, số sách cho nghề rừng chưa phù hợp, vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp chưa thỏa đáng… Quan điểm phát triển, mục tiêu, định hướng, chiến lược 2.1 Quan điểm phát triển - Phát triển lâm nghiệp đồng từ quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản du lịch sinh thái - Phát triển lâm nghiệp phải đóng góp ngày tăng vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo bảo vệ môi trường - Phát triển lâm nghiệp bền vững, đem lại giá trị kinh tế hiệu vể xã hội môi trường - Phát triển lâm nghiệp phải sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút nguôn lực đầu tư cho bảo ve phát triển rừng 35 ĐỀ ÁN 2.2 Mục tiêu Mục tiêu chung: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, tăng tỷ lệ đất có rừng lên 42-43 % vào năm 2010 47% vào 2020 Đảm bảo có nhiều thành phần kinh tế, tổ chức tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp bên cạnh góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cho người dân miền núi góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Mục tiêu phát triển lâm nghiệp Tây Bắc: Phát triển lâm nghiệp Tây Bắc dựa phát triển mục tiêu chung có mục tiêu riêng là: - Tạo điều kiện việc làm cho người dân gắn với rừng khu vực có mức thu nhập hợp lý có họ yên tâm sản xuất không du canh du cư, hay đốt rừng làm rẫy - Phát triển lâm nghiệp gắn liền với du lịch sinh thái để tăng doanh thu cho vùng - Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp loại vùng đất, sở kết hợp giống trồng vật nuôi hợp lý - Phát triển lâm nghiệp Tây Bắc góp phần đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới, giảm lũ quét bảo vệ công trình thủy điện 2.3 Định hướng - Xây dựng củng cố rừng phòng hộ đầu nguồn theo bậc thang thủy điện sông Đà nhằm giảm thiểu hạn hán, lũ lụt, xói mòn tăng khả cung cấp nước cho nhà máy thủy điện công trình thủy lợi - Tiếp tục bảo tồn hệ sinh thái vùng nhiệt đới núi cao nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, phát triển du lịc sinh thái - Đa dạng hóa nguồn thu nhập sở phát triển lâm nghiệp xã hội, giảm dần thay canh tác nương rẫy nông lâm kết hợp 36 ĐỀ ÁN - Xây dựng vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ( giấy, ván nhân tạo) lâm sản gỗ Ưu tiên phát triển chế biến gỗ lâm sản gỗ quy mô nhỏ, phù hợp với đặc điểm vùng Những giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc 3.1 Các giải pháp sách pháp luật 3.1.1 Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp Ưu tiên giao đất, khoán cho người dân địa phương, hộ gia đình khu vực để bảo vệ rừng lâu dài Vì có người dân trực tiế sinh sống Tây Bắc gắn bó lâu dài cho nơi Bên cạnh sách nhà nước phải tạo điều kiện cho chủ rừng quyền sử dụng sở hữu rừng, đất rừng theo quy định pháp luật, phù hợp với quy luật phát triển hàng hóa tạo nguồn vốn thực trở thành nguồn vốn cho phát triển lâm nghiệp Tình trạng đất rừng phân cho địa phương quản lý Tuy nhiên, hộ, hợp tác xã, lâm trường cụ thể, đủn đẩy trách nhiệm bảo vệ, quản lý rừng, đặc biệt rừng vùng Tây Bắc địa hình, địa gần cửa dễ bị lâm tặc hoành hành Phân cấp quản lý rừng cho quyền cấp huyện cấp xã Quy định rõ quyền hạn nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp, lực lượng bảo vệ rừng Và phải chịu trách nhiệm rừng bị mất, bị phá địa phương Làm thông thoáng hành lang pháp lý thu hút nguồn vốn đầu tư khu vực nước từ 2,15% lên 5% 37 ĐỀ ÁN 3.1.2 Chính sách đầu tư tín dụng Hiện việc cấp vốn nhà nước cho lĩnh vực lâm nghiệp theo chế rót vốn đầu tư từ xuống, thủ tục để xin vốn nhiều thời gian mà việc sử dụng vốn không đạt hiệu tốt Bởi lẽ nhiều tâm lý cho nguồn vốn nguồn vốn chung nên không quy trách nhiệm vào riêng Do cần tạo lập chế đầu tư xây dựng đặc thù cho ngành lâm nghiệp: - Vốn phải kịp thời tiến độ tránh qua nhiều khâu trung gian Vốn đầu tư cho khoanh nuôi tái sinh 3.2 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ lâm sinh Đối với đầu tư sở hạ tầng phục vụ lâm sinh vùng Tây Bắc dự án đầu tư nâng cao lực PCCCR tỉnh thực thi, giai đoạn 2010 – 2015 tập trung đầu tư vào hạng mục sau: - Hệ thống vườn ươm: Hiện tỉnh có hệ thống ươm giống vừa nhỏ huyện cụm xã có đất trồng rừng Tuy nhiên để tạo loại giống tốt (đặc biệt giống loài địa) để chủ động cho công tác trồng rừng tỉnh, nên đầu tư cho tỉnh sở nghiên cứu sản xuất giống đại Đồng thời nâng cấp hệ thống vườn ươm vừa huyện (mỗi huyện vườn) - Đầu tư chuyển hóa số khu rừng giống địa vùng Tây Bắc, tối thiểu tỉnh khoảng khu (3 loài chính), diện tích tối thiểu khu 3-5 - Đầu tư xây dựng hệ thống đường lâm nghiệp từ trục đường giao thông đến khu dân cư đến khu rừng sản xuất rừng phòng hộ kết hợp kinh tế để tạo thuận lợi cho vận chuyển lâm sản giao lưu kinh tế văn hóa xã, huyện có rừng - Các hạng mục đầu tu, khối lượng đầu tư xác định cụ thể, suất đầu tư tính đúng, tính đủ thể dự án đầu tư sở, quan có thẩm quyền định 38 ĐỀ ÁN 3.3 Giải pháp thị trường, khai thác chế biến Tạo điều kiện để đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư nước đầu tư chế biến lâm sản vùng Tây Bắc: - Trước mắt hỗ trợ đầu tư sở chế biến có để mở rộng, nâng cấp, đổi trang thiết bị, máy móc công nghệ sản xuất theo hướng đại, đa dạng hóa sản phẩm Xây dựng số sở sơ chế nguyên liệu giấy, ván thanh, lâm đặc sản để tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa cho chủ rừng Nâng cấp đầu tư sản xuất hàng mộc loại để phục vụ cho nhu cầu vùng, nước xuất - Về lâu dài tỉnh có nhà máy chế biến: + Nhà máy sản xuất giấy + Nhà máy sản xuất ván nhân tạo + Nhà máy sản xuất sản phẩm lâm đặc sản loại như: sản phẩm gỗ cao cấp, mây tre đan xuất khẩu, chế biên dược liệu… - Các hạng mục đầu tư hỗ trợ đầu tư phải cụ thể, suất đầu tư phải phù hợp với thực tế đảm bảo tính khả thi cao thể dự án đầu tư sở, quan có thẩm quyền định - Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tiêu thụ gỗ, đặc biệt gỗ rừng trồng chế biến sản phẩm từ rừng 3.4 Các sách 3.4.1 Chính sách đầu tư Theo kết làm việc với cán quản lý, cán chuyên môn ngành lâm nghiệp ý kiến số cán Ban quản lý rừng tỉnh đề nghị sau: - Chính sách đất đai: đề nghị nhà nước hỗ trợ đầu tư cho tỉnh vốn để thực rà soát hoàn thành việc giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp; giao rừng, cho thuê rừng để khắc phục tồn nêu - Chính sách đầu tư phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm quy mô loại rừng, loại đất, mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa phương 39 ĐỀ ÁN + Các hạng mục đầu tư phải rõ ràng, cụ thể + Suất đầu tư phải phù hợp, sát với thực tế để đảm bảo tính khả thi + Thường xuyên giám sát, đánh giá để bổ sung đầu tư cho phù hợp + Đầu tư cho hộ gia đình phải dựa sở tìm hiểu kỹ khả hộ, tránh đầu tư dàn trải kiểu bình quân không đối tượng hướng sử dụng vốn thích hợp + Khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển lâm nghiệp (ưu tiên doanh nghiệp chế biến) trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản, xây dựng vườn rừng, trang trại rừng… + Được vay vay vốn từ quỹ hố trợ phát triển với mức vay thời gian vay, thời gian ân hạn vào loại trồng + Đối với hộ gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa, gia đình sách… Nhà nước tiếp tục cho vay không lãi từ 5-7 năm hỗ trợ vốn cung cấp giống tốt cho trồng rừng sản xuất loài gỗ lớn, loài lâm đặc sản có giá trị kinh tế cao, để nâng cao phát triển kinh tế hộ 3.4.2 Chính sách hưởng lợi Cần làm rõ bổ sung Quyết định 178/QĐ-TTg sách hưởng lợi nhân dân, cộng động tham gia nghề rừng Cần làm rõ lợi ích người dân, cộng đồng tham gia dự án hưởng lợi ích từ rừng mà họ giao, khoán… 3.4.3 Chính sách thuế Đề nghị miễn giảm thuế doanh thu thuế lợi tức dự án đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng, chế biến lâm sản từ rừng vùng khó khăn đặc biệt khó khăn 3.4.4 Chính sách tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng chiến lược thị trường tổ chức lại công tác thị trường lâm sản vùng Tây Bắc, cần quan tâm đến thị trường nguyên liệu gỗ Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để thiết kế sản phẩm, mẫu mã thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường Thực chế tự lưu thông hàng hóa lâm sản vùng, nước; khuyến khích thành phần 40 ĐỀ ÁN kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Gỗ rừng trồng rừng sản xuất lưu thông sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp khác 3.4.5 Chính sách thu hút vốn đầu tư - Thu hút vốn đầu tư nước: + Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn vào trồng rừng thông qua giao đất, cho thuê đất, đảm bảo cho chủ rừng ổn định kinh doanh lâu dài đất giao, giảm thu miễn thu thuế đất + Ưu tiên cho vay vốn từ quỹ phát triển + Có sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ đào tạo cán khuyến lâm cho doanh nghiệp trồng rừng, doanh nghiệp có thu hút lao động đồng bào dân tộc địa phương vào làm rừng - Hợp tác với nước ngoài: + Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức quốc tế hỗ trợ đầu tư kỹ thuật, tài thông qua Chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng + Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để trồng rừng chế biến phục vụ tiêu dùng vùng, nước xuất + Giảm thủ tục hành xét duyệt đầu tư để nhà đầu tư nước liên doanh với tổ chức cá nhân nước (hoặc đầu tư trực tiếp) để đầu tư trồng rừng chế biến lâm sản 41 ĐỀ ÁN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm lược chung đầu tư vào lâm nghiệp Tây Bắc Về chế quản lý: Đã chuyển từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, từ thu hút nguồn lực thành phần kinh tế vào phát triển lâm nghiệp Công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng …đã góp phần tích cực công tác quản lý bảo vệ rừng Tính đến tháng 12/2008 toàn vùng giao 2.202,2 ngàn rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp chiếm 78,5% Các tỉnh đạt tỷ lệ giao đất giao rừng cao Hòa Bình, Sơn La….Kèm theo loạt chế độ, chế sách sửa đổi ban hành mới, tác động tích cực thúc đẩy phát triển lâm nghệp; nhiều địa phương bước đầu thích ứng phương thức sản xuất lâm sản hàng hóa theo chế thị trường; đời sống người tham gia bảo vệ phát triển rừng bước cải thiện Công tác bảo vệ phát triển rừng xã hội hóa, huy động thêm nguồn lực tham gia phát triển vốn rừng, đóng góp tích cực cho bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn nước cho nhà máy thủy điện góp phần đản bảo an ninh quốc phòng - Công nghiệp chế biến vùng có chuyển biến tích cực, có nhiều thành phần kinh tế tham gia Hiện vùng có gần 20 sở chế biến lâm sản khoảng 400 sở sản xuất đồ gỗ gia dụng Sản phẩm chế biến đa dạng: bột giấy, ván MDF, ván nhân tạo, dăm mảnh, đồ gỗ gỗ xẻ, hàng thủ công mỹ nghệ… số nơi sản xuất kinh doanh LSNG, dược liệu tán rừng: nhựa thông, song mây, sa nhân…có hiệu - Thông qua thực Chương trình, Dự án đầu tư lâm nghiệp Nhà nước như: 327, 661, 742…và dự án tổ chức, cá nhân nước tổ chức quốc tế tạo chuyển dịch mạnh chuyển đổi cấu trồng, từ trồng rừng chủ yếu phủ xanh đất trống đồi trọc sang trồng rừng, sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; từ trồng rừng chủ yếu loài lâm nghiệp truyền thống theo lối quảng canh, chuyển sang trồng rừng thâm canh giống có nâng suất giá trị kinh tế cao như: Bạch đàn mô, Keo lai, tre 42 ĐỀ ÁN Bát độ, Trám, Thông nhựa, cao su…Một phận nhân dân dân tộc vùng có thu nhập từ nghề rừng thông qua việc khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng kinh tế, trồng rừng phòng hộ Người dân gắn bó với rừng; ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái cán bộ, nhân dân dân tộc vùng bước đầu nâng lên - Đối với tỉnh vùng Tây Bắc, hàng năm nhận từ vốn trung ương từ 75-90% (trừ Hòa Bình khoảng 20%), địa phương nguồn vốn hạn hẹp, phần lớn dựa vào vốn ngân sách nhà nước cấp - Đầu tư vào lâm nghiệp nói chung lâm nghiệp Tây Bắc nói riêng đem lại hiệu kinh tế chưa cao lại mang lại hiệu xã hội to lớn Một số kiến nghị 2.1 Dự án ưu tiên - Xây dựng khu trồng rừng đầu nguồn để bảo vệ công trình thủy lợi: Dự án xây dựng phòng hộ đầu nguồn sông Đà để phòng hộ điều tiết,giữ nước sinh hoạt Nội dung: Bảo vệ: 400.000 rừng Trồng rừng, xây dựng mô hình vườn rừng, trại rừng:80.000 Khoanh nuôi phục hồi rừng: 250.000 Thời gian tiến hành: 2011- 2015 - Xây dựng mô hình liên kết khu nguyên liệu nhà máy chế biến gỗ Mục tiêu: tiết kiệm chi phí vận chuyển, thu gom nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy hoạt động liên tục Nội dung: Trồng rừng nguyên liệu giấy 200.00ha • Sơn La: 80.000 • Lai Châu:70.000 • Điện Biên: 50.000 Năm tiến hành: 2012 2.2 Chương trình ưu tiên 43 ĐỀ ÁN - Chương trình đầu tư phát triển rừng vùng Tây Bắc: Đối tượng Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư: bao gồm toàn diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng tự nhiên rừng sản xuất phân theo mức đầu tư sau: + Đối tượng 1: Bao gồm diện tích rừng đặc dụng (thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt) rừng phòng hộ (thuộc mức độ xung yếu), nơi dễ bị tác động (khai thác, cháy rừng…) + Đối tượng 2: Bao gồm diện tích rừng phòng hộ, đặc dụng phân tán mà Ban quản lý giao, khoán bảo vệ cho chủ rừng + Đối tượng 3: Bao gồm rừng phòng hộ, đặc dụng phân bố tập trung, cao, xa bị tác động diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất - Thời gian đầu tư: Đối tượng cần đầu tư thường xuyên hàng năm (thay năm) Riêng đối tượng 3: + Rừng phòng hộ: rừng có lực lượng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ + Rừng sản xuất: có chủ rừng sản xuất Thời gian đầu tư đối tượng có thời hạn đến (tối thiểu năm) sau chủ quản lý rừng xây dựng hệ thống bảo vệ ổn định - Mức đầu tư: Đề nghị tăng suất đầu tư cho công tác bảo vệ rừng ; suất đầu tư địa phương xây dựng mức cụ thể cấp thầm quyền phê duyệt Đề xuất đầu tư: + Đối tượng 1: mức tối thiểu hàng năm 1/5 suất đầu tư trồng, chăm sóc cho rừng phòng hộ, phê duyệt địa phương + Đối tượng 2: mức đầu tư: 1/2 giá trị đối tượng 44 ĐỀ ÁN + Đối tượng 3: mức hỗ trợ đầu tư 1/2 giá trị đối tượng (Ví dụ: đầu tư trồng rừng phòng hộ: 15 triệu đ/ha Đối tượng 1: 30.000 đ/ha/năm; đối tượng 2: 100.000 đ/ha/năm; đối tượng 3: 75.000 đ/ha/năm) - Chương trình phát triển loại giống trồng lâm nghiệp Mục đích: Đảm bảo đủ giống cho phát triển sản xuất Nội dung: nhân giống loại cho suất cao: keo, Bạch Đàn… Xây dựng khu giống Sơn La tỉnh trung tâm, tiếp giáp với tỉnh lại Năm thực hiện: 2012 45 ĐỀ ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Địa lý kinh tế- GS.TS Đặng Như Toàn Kinh tế đầu tư- TS Bạch Thị Nguyệt Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư nông nghiệp nông thôn Giáo trình Kinh tế Lâm nghiệp Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006- 2020 (Quyết định 18/2007/QĐ-TTg 05/02/2007 Thủ Tướng phủ) - Các trang web: • http://www.gso.gov.vn • http://www.taybac.net.vn • http://www.baomoi.com 46 ĐỀ ÁN Danh mục chữ viết tắt NN&PTNT LN PCCCR BVR UBND CPĐT&PT BQL XD QH 10 DN 11 RT : : : : : : : : : : : Nông nghiệp phát triển nông thôn lâm nghiệp Phòng cháy chữa cháy rừng Bảo vệ rừng ủy ban nhân dân Cổ phần đầu tư phát triển Ban quản lý Xây dựng Quy hoạch Doanh nghiệp Rừng trồng 47 ĐỀ ÁN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 ĐỀ ÁN DANH MỤC BẢNG BIỂU 49 [...]... tư hạ tầng phục vụ lâm sinh: 8,6% và đầu tư sự nghiệp lâm nghiệp: 26,5% - Tỉnh Điện Biên: Đầu tư lâm sinh: 61,8 %, Đầu tư hạ tầng phục vụ lâm sinh: 19,2% và đầu tư sự nghiệp lâm nghiệp: 19,0% 30 ĐỀ ÁN - Tỉnh Sơn La: Đầu tư lâm sinh: 74,5 %, Đầu tư hạ tầng phục vụ lâm sinh: 9,8% và đầu tư sự nghiệp lâm nghiệp: 15,7% - Tỉnh Hòa Bình: Đầu tư lâm sinh: 80,6 %, Đầu tư hạ tầng phục vụ lâm sinh: 1,8% và đầu. .. 2,15% tổng số vốn các dự án đầu tư vào lâm nghiệp của vùng Tổng vốn đầu tư của các dự án tư nhân vào vùng là: 45.554,4 (triệu đồng) chiếm 10,69% tổng số vốn các dự án Đây là một con số không đáng mừng nhưng bởi cho thấy cơ hội đầu tư và hứa hẹn sẽ có nhiều dự án đầu tư vào lâm nghiệp Tây Bắc 2.1.2 Tổng vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư là nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Từ số liệu của tổng... bước phát triển nhảy vọt Cần phải có sự quan tâm hơn nữa từ chính phủ, các văn bản chính sách để thu hút nguồn vốn đầu tư vào lâm nghiệp cả chiều rộng và chiều sâu 5.2 Sự cần thiết phải đầu tư vào lâm nghiệp vùng Tây Bắc Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước nói chung và vùng trung du miền núi phía Bắc nói riêng bởi: Tây Bắc. .. mức đầu tư giảm: năm 2005 là 40,1 tỷ, đến năm 2008 còn 27,4 tỷ Như vậy rõ ràng là cơ cấu đầu tư theo các tỉnh trong vùng chưa hợp lý, Điện Biên là tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp lớn thứ 2 trong vùng nhưng có tổng mức đầu tư thấp nhất So với đầu tư toàn xã hội vùng Tây Bắc, tổng đầu tư cho lâm nghiệp chỉ chiếm 0,5-0,85%, trong đó tỉnh Điện Biên đầu tư cho lâm nghiệp chỉ chiếm 0,35% tổng đầu tư của. .. dịch vụ chiếm 30% Thực trạng đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc giai đoạn 2005- 2010 2.1 Tổng quan đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Tây Bắc là vùng đất mới với sự giàu có về tiềm năng khoáng sản, nông -lâm sản, về du lịch và là nơi có nguồn đất đai, lao động dồi dào Thu hút mạnh mẽ các nguồn lực đầu tư vào vùng Tây Bắc không chỉ là chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước mà còn là... quả đầu tư phát triển lâm nghiệp ta căn cứ một số chỉ tiêu sau: 12 ĐỀ ÁN Giá trị hiện tại của thu nhập thuần: n ∑ Bt(1+r)n-1 - ∑ Ct ( 1+r )n-1 i=0 NPV i=0 = (1+r) n Trong đó: : Tổng thu nhập cuối năm ở năm t : Chi phí phải trả vào thời điểm đầu năm thứ t n : Số chu trình vòng quay,tính theo năm t : Số năm tính từ khi bắt đầu đầu tư r: Tỷ lệ lãi suất hằng năm 5 Sự cần thiết đầu tư vào lâm nghiệp vùng. .. có biện pháp để sao cho đầu tư phát triển lâm nghiệp sẽ hấp dẫn nguồn vốn đầu tư này 4.4 Các chỉ tiêu kết quả và hiệu của đầu tư hát triển lâm nghiệp: Các chỉ tiêu kết quả: Các chỉ tiêu này thể hiện bằng kết quả, mặt mạnh, yếu của quá trình đầu tư thể hiện: Diện tích rừng, sản lượng gỗ, số lượng cơ sở chế biến, sản xuất lâm sản, tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư: Để đánh... phản ánh cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài để kinh doanh trong lâm nghiệp với các tỉnh vùng Tây Bắc là rất khó khăn vì so với các vùng khác trong cả nước, cơ sở hạ tầng, thị trường vùng Tây Bắc còn rất thiếu 2.1.3.3 Vốn của các doanh nghiệp và các chủ rừng Tổng vốn của các doanh nghiệp đầu tư cho lâm nghiệp Tây Bắc là: 45,5 tỷ đồng, chiếm: 10,7% tổng vốn đầu tư, trong đó có 4 dự án của Công ty giấy Bãi... đạt 1,79 % diện tích 33 ĐỀ ÁN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TÂY BẮC 1 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc 1.1 Thuận lợi - Phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc luôn luôn được Nhà nước quan tâm đầu tư; các ngành, các cấp chính quyền và nhân dân đã nhận thấy vai trò của rừng đối với phòng hộ, duy trì nguồn nước cho các nhà máy thủy điện;... ÁN vật và cả con người Đầu tư vào rừng cũng làm tăng thu nhập cho các ngành khác như du lịch sinh thái 4.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp Đầu tư phát triển lâm nghiệp đòi hỏi vốn lớn, cần phải huy động từ nhiều nguồn.Trong đó mỗi nguồn có những đặc thù riêng khác nhau về số lượng, về thời hạn hoàn trả, mức lãi suất, danh mục đầu tư Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp bao gồm: Nguồn ... luận đầu tư đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển lâm nghiệp Tây Bắc giai đoạn 2005-2010 Chương 3: Một số giải pháp phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc. .. phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Lý luận chung đầu tư phát triển lâm nghiệp 2.1 Khái niệm lâm nghiệp đầu tư lâm nghiệp Khái niệm lâm nghiệp: ‘ Lâm ’ rừng, ‘ nghiệp. .. tăng hàng năm đạt 1,79 % diện tích 33 ĐỀ ÁN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TÂY BẮC Những thuận lợi, khó khăn, thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc 1.1